Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP hòa thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA THỌ

Học Phần: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
GVHD:

LÊ ĐẮC ANH KHIÊM
NHÓM 7

Nguyễn Thị Thùy Dung

42K25.1

Nguyễn Đăng Phương Di

42K25.1

Trần Thị Nga

42K25.1

Nguyễn Nhật Vũ

42K25.1

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2019



MỤC LỤC
I.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ: ..........................................6
1. Sơ lược về công ty: ................................................................................................ 6
a. Giới thiệu chung: ............................................................................................... 6
b. Tầm nhìn – sứ mệnh: ......................................................................................... 6
c. Triết lý kinh doanh: ............................................................................................ 6
d. Định hướng phát triển doanh nghiệp: ................................................................ 7
2. Lịch sử hình thành và phát triển: ...........................................................................7
a. Quá trình hình thành: ......................................................................................... 7
b. Quá trình phát triển: ........................................................................................... 8
3. Sản phẩm của công ty:........................................................................................... 9
4. Cơ cấu tổ chức của công ty: ................................................................................10
a. Cơ cấu tổ chức: ................................................................................................ 10
b. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty: ............................................................. 11
5. Tình hình tài chính của công ty: ..........................................................................12

II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA THỌ: ......................... 13
1. Thị trường ngành: ................................................................................................ 13
2. Môi trường vĩ mô: ............................................................................................... 14
a. Điều kiện kinh tế: ............................................................................................. 14
b. Điều kiện chính trị - pháp luật: ........................................................................14
c. Điều kiện văn hóa – xã hội: .............................................................................15
d. Điều kiện về kỹ thuật – công nghệ: .................................................................16
e. Điều kiện tự nhiên: ........................................................................................... 16
3. Môi trường vi mô: ............................................................................................... 16
a. Các đối thủ cạnh tranh: .................................................................................... 16

1


b. Khách hàng: .....................................................................................................17
c. Nhà cung cấp: ..................................................................................................18
d. Nguồn nhân lực: ............................................................................................... 18
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA
THỌ: .............................................................................................................................. 20
1. Bảng cân đối kế toán từ năm 2013 – 2017: ......................................................... 20
2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2017: ....................................20
IV. PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HÒA THỌ: ................21
1. Thông số khả năng thanh toán: ...........................................................................21
a. Thông số khả năng thanh toán hiện thời: ......................................................... 21
b. Khả năng thanh toán nhanh: ............................................................................22
c. Vòng quay phải thu khách hàng: .....................................................................24
d. Vòng quay hàng tồn kho: .................................................................................27
2. Thông số nợ: ........................................................................................................30
a. Thông số nợ trên tài sản: ..................................................................................30
b. Thông số nợ trên vốn chủ: ...............................................................................32
c. Thông số nợ dài hạn trên vốn chủ dài hạn: ...................................................... 33
d. Số lần đảm bảo lãi vay: .................................................................................... 35
3. Thông số khả năng sinh lợi: ................................................................................36
a. Lợi nhuận gộp biên: ......................................................................................... 36
b. Lợi nhuận ròng biên: ........................................................................................ 38
c. Vòng quay tổng tài sản: ................................................................................... 40
d. Thu nhập trên tổng tài sản (ROA): ..................................................................41
e. Thu nhập trên vốn chủ (ROE):.........................................................................42
4. Các thông số thị trường: ...................................................................................... 44
a. Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành: ..................................................................44
2



b. Giá trên thu nhập:............................................................................................. 45
c. Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu: ....................................................................47
V. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT VỀ MẶT TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA THỌ: .................49
1. Những kết quả đạt được của hoạt động tài chính: ...............................................49
2. Những điểm còn tồn tại của hoạt động tài chính: ...............................................49
3. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần hòa thọ: ......50
a. Xây dựng cấu trúc vốn hợp lý:.........................................................................50
b. Nâng cao khả năng thanh khoản: .....................................................................51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................52
DANH MỤC BẢNG:
Bảng 1: Các nhà cung cấp của Công ty CP Hòa Thọ. ..................................................18
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán từ năm 2013 – 2017 ...................................................... 20
Bảng 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2017..................................20
Bảng 4: Khả năng thanh toán hiện thời của Công ty CP Hòa Thọ với Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 21
Bảng 5: Khả năng thanh toán của Công ty CP Hòa Thọ với Trung bình ngành. .........23
Bảng 6: Vòng quay phải thu khách hàng của Công ty Hòa Thọ và Bình quân ngành. 25
Bảng 7: Vòng quay hàng tồn kho của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành. ..........28
Bảng 8: Thông số nợ trên tài sản của Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 31
Bảng 9: Thông số nợ trên vốn chủ Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung bình ngành. 32
Bảng 10: Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung
bình ngành. .................................................................................................................... 34
Bảng 11: Số lần đảm bảo lãi vay của Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung bình ngành.
.......................................................................................................................................35
Bảng 12: : Lợi nhuận gộp biên của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. ........37
Bảng 13: Lợi nhuận ròng biên của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. .........38

Bảng 14: Vòng quay tài sản của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. .............40
3


Bảng 15: Thu nhập trên tổng tài sản của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành.41
Bảng 16: Mức độ hiệu quả sử dụng vốn vay của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 43
Bảng 17: Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu lưu hành của Công ty CP Hòa Thọ và Trung
bình ngành. .................................................................................................................... 44
Bảng 18: Giá trên thu nhập của Công ty CP Hòa Thọ và Bình quân ngành. ...............46
Bảng 19: Giá thị trường trên giá trị sổ sách của Công ty CP Hòa Thọ và Bình quân
ngành. ............................................................................................................................ 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty. ......................................11
Biểu đồ 2: Doanh thu thuần năm 2013 - 2017. ............................................................. 12
Biểu đồ 3: Lợi nhuận sau thuế năm 2013 – 2017.......................................................... 12
Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2017. .................................13
Biểu đồ 5: Biểu đồ khả năng thanh toán hiện thời của Công ty dệt may Hòa Thọ với
Trung bình ngành. .........................................................................................................22
Biểu đồ 6: Khả năng thanh toán nhanh của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành. 23
Biểu đồ 7: Vòng quay phải thu khách hàng của Công ty Hòa Thọ và Bình quân ngành.
.......................................................................................................................................25
Biểu đồ 8: Kì thu tiền bình quân của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành. ...........26
Biểu đồ 9: Vòng quay hàng tồn kho của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành. ......29
Biểu đồ 10: Chu kì chuyển hàng tồn kho của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành.
.......................................................................................................................................30
Biểu đồ 11: Biểu đồ thông số nợ trên tài sản của Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung
bình ngành. .................................................................................................................... 31
Biểu đồ 12: Thông số nợ trên vốn chủ Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 33

Biểu đồ 13: Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn Công ty Dệt may Hòa Thọ với
Trung bình ngành. .........................................................................................................34
Biểu đồ 14: Số lần đảm bảo lãi vay của Công ty Dệt may Hòa Thọ với Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 36
Biểu đồ 15: Lợi nhuận gộp biên của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. .......37
4


Biểu đồ 16: Lợi nhuận ròng biên của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. .....39
Biểu đồ 17: Vòng quay tài sản của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành. .........40
Biểu đồ 18: Thu nhập trên tổng tài sản của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình ngành.
.......................................................................................................................................42
Biểu đồ 19: Mức độ hiệu quả sử dụng vốn vay của Công ty CP Hòa Thọ và Trung bình
ngành. ............................................................................................................................ 43
Biểu đồ 20: Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu lưu hành của Công ty CP Hòa Thọ và Trung
bình ngành. .................................................................................................................... 45
Biểu đồ 21: Giá trên thu nhập của Công ty CP Hòa Thọ và Bình quân ngành. ...........46
Biểu đồ 22: Giá thị trường trên giá trị sổ sách của Công ty CP Hòa Thọ và Bình quân
ngành. ............................................................................................................................ 48

5


I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA THỌ:
1. Sơ lược về công ty:
a. Giới thiệu chung:
Tổng công ty cổ phần Dệt May Hòa Thọ mà tiền thân là Nhà máy dệt
SICOVINA Hòa Thọ, thuộc công ty Kỹ Nghệ Bông Vải Việt Nam. Được thành lập từ
1962, Hòa Thọ là một trong những doanh nghiệp dệt may có bề dày lịch sử và quy mô
lớn với 2 lĩnh vực chính :

 Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm may mặc, các loại sợi.
 Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợi và sản xuất hàng may
mặc.
Không chỉ là một hệ thống cung ứng Sợi - May hàng đầu Việt Nam, Hòa Thọ
còn giữ vai trò nòng cốt, trong các hoạt động của Vinatex và Vitas, tích cực đóng góp
to lớn vào ngành dệt may Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua.
Với chủng loại sản phẩm đa dạng gồm suit, quần tây, áo khoác, bảo hộ lao
động,... cùng chất lượng đảm bảo, mẫu mã hợp thời trang, sản phẩm Hòa Thọ được
khách hàng đánh giá cao, kể cả những thị trường với nhiều tiêu chuẩn khắt khe như
Hòa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc....
Cùng với bề dày lịch sử lâu đời, quy mô sản xuất lớn, đội ngũ nhân sự tâm
huyết và sáng tạo, mẫu mã đẹp, chất lượng đảm bảo,... Hòa Thọ không ngừng gia tăng
năng lực cạnh tranh, khẳng định vị thế dẫn đầu cũng như thương hiệu của mình trên cả
thị trường trong nước và quốc tế.
b. Tầm nhìn – sứ mệnh:
Xây dựng Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ phát triển trường tồn, có
tính nhân văn cao, có chất lượng vượt trội, có sáng tạo không ngừng nhằm thỏa mãn
nhu cầu khách hàng để hàng hóa Hòa Thọ đi khắp thế giới và Hòa Thọ là Doanh
Nghiệp nòng cốt của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.
c. Triết lý kinh doanh:
 Người lao động là tài sản quý giá nhất của Tổng Công Ty.
6


 Tạo giá trị thực sự cho khách hàng.
 Đóng góp vào sự phát triển của đất nước, môi trường sống và đáp ứng kỳ vọng
của các cổ đông.
d. Định hướng phát triển doanh nghiệp:
 Văn hóa nhân văn và thượng tôn pháp luật.
 Môi trường xanh, sạch, đẹp.

 Chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế.
 Tích cực tham gia chuỗi giá trị ngành và toàn cầu.
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
a. Quá trình hình thành:
Tổng công ty cổ phần Dệt May Hòa Thọ mà tiền thân là Nhà máy Dệt
SICOVINA Hòa Thọ, thuộc Công ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam. Được khởi công
xây dựng năm 1961 và khánh thành đưa vào sản xuất năm 1963, hiện là đơn vị thành
viên của tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX) và Hiệp hội Dệt May Việt Nam
(VITAS) thuộc Bộ Công Nghiệp, có trụ sở chính tại Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà
Nẵng.
 Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường, Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng
 Tên giao dịch cũ: HOA THO TEXTILE GARMENT COMPANY
 Tên giao dịch mới: HOA THO TEXTILE – GARMENT JOINT STOCK
 Tên viết tắt: HOA THO
 Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng
 Điện thoại: 0236 3 846 290 - 0263 3 670 295
 Fax: 0236 3 846 216
 Tài khoản: 10201.0000.191014 Ngân hàng công thương TP.Đà Nẵng
 Email:
 Website: www.hoatho.com.vn

7


 Logo công ty:

b. Quá trình phát triển:
Giai đoạn từ năm thành lập đến năm 1975:
Năm 1963 công ty đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 200 triệu đồng lấy
tên là Nhà máy dệt SICOVINA, hoạt động chủ yếu của Nhà máy là sản xuất các loại

vải sợi phục vụ yêu cầu kinh doanh.
Giai đoạn từ 1975 – 1988:
Cơ sở vật chất của Nhà máy bao gồm: một Nhà máy sợi với 20.000 cọc sợi
công suất là 1.800 tấn/năm. Hoạt động chủ yếu theo các chỉ tiêu pháp lệnh, sản xuất
theo kế hoạch của Nhà nước trong suốt thời kì bao cấp, nguyên vật liệu từ trên cấp
xuống, cung không đủ cầu, tốc độ hoàn thành kế hoạch kì này thấp.
Giai đoạn 1989 – 1990:
Nhà máy được đầu tư thêm dây chuyền dệt khăn (Liên Xô), gồm 2 máy nhuộm,
1 máy sấy sợi và 100 máy dệt khăn hiệu ATM với sản lượng 800 tấn khăn bông/năm.
Sản lượng của Công ty không ngừng tăng lên và bắt đầu sản xuất ra nước ngoài vào
năm 1989, hai thị trường chủ yếu là Liên Xô và Đông Âu.
Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, công ty mất thị trường chính. Hoạt động tiêu
thụ của công ty giảm mạnh vì thế đời sống của CBCNV gặp nhiều khó khăn.
Giai đoạn 1993 – 2001:
Năm 1994 – 1995: Công ty đã tập trung các chuyên gia đầu ngành để nghiên
cứu cho việc đổi mới công nghệ. Đồng thời đẩu tư dây chuyền công nghệ kéo sợi bằng
thiết bị Secondhand của Italy đời máy 1958 – 1987 với tổng vốn đầu tư 2.807.000
USD. Bên cạnh đó để phục vụ cho yêu cầu công nghệ kéo sợi và cải tạo điều kiện môi
8


trường làm việc cho người lao động, công ty đã cải tạo cơ bản hệ thống đều thông gió
mới của Italy với giá trị 720.000USD.
Năm 1996, Công ty đã liên doanh với các đối tác nước ngoài để sản xuất khăn
bông cao cấp xuất khẩu với tông vốn liên doanh là 6.757.762 USD
Năm 1997, với sự giúp đỡ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Công ty tiếp
tục đầu tư thêm một xí nghiệp may gồm 8 dây chuyền với công nghệ và trang thiết bị
hiện đại của Nhật với tổng số vốn đầu tư là 7.5 tỷ đồng.
Giai đoạn từ 2002 đến nay:
Năm 2002 Công ty đã khánhthành và đưa vào hoạt động nhà máy may 2 gồm

có 8 dây chuyền máy với máy móc thiết bị nhập khẩu từ Mỹ, có tổng vốn đầu tư ban
đầu là 5,5 tỷ đồng.
Vào ngày 1 tháng 2 năm 2007, Công ty dược đổi tên thành Tổng công ty cổ
phần dệt may Hòa Thọ.
Nếu lấy năm 1996 năm đầu hoạt động theo cơ chế thành viên của Tổng công ty
Dệt May Việt Nam để so sánh với kết quả năm 2004 thì giá trị sản xuất công nghiệp
280 tỷ, tăng hơn 12 lần – Doanh thu 330 tỷ, tăng hơn 14 lần – Xuất khẩu dạt 32 triệu
USD (Năm 1996 chưa có).
Hiện nay tổng số CBCNV của Công ty gần 5000, trong đó bộ phận nghiệp vụ
trên 200 cán bộ và nhân viên, có 37000 cọc sợi. Hệ thống kho nguyên liệu trung tâm
với diện tích 4.000m2 gồm kho nguyên liệu và kho thành phẩm.
Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, quan hệ trực tiếp với những khách hàng lớn
như tập đoàn Marubeni, Itochu, Supreme, Snickers, Urika,… Sản phẩm của công ty đã
có mặt ở các thị trường như Hoa Kì, Châu Âu, Nhật bản… sản xuất cho những thương
hiệu nổi tiếng như Puma, Niko, Ping, Target, Nautica,….
3. Sản phẩm của công ty:

 Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục): sản xuất, kinh doanh, xuất nhập
khẩu hàng may mặc, vải sợi, chỉ khâu, các loại thiết bị, nguyên phụ liệu, phụ
từng ngành dệt may.
 Địa bàn kinh doanh:
9


Công ty dệt may Hòa Thọ hiện có 16 nhà máy và các công ty trực thuộc
tại khắp các tỉnh thành miền trung.
Xuất khẩu các sản phẩm sợi, dệt may sang các thị trường lớn như Châu
Âu, Châu Mỹ, Châu Á.


4. Cơ cấu tổ chức của công ty:
a. Cơ cấu tổ chức:
 Hội đồng quản trị:
 Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Đức Trị.
 Thành viên HĐQT:


Ông Nguyễn Ngọc Bình.



Ông Lê Quốc Ân.



Ông Phạm Văn Tân.



Bà Trần Tường Anh.

 Ban kiểm soát:
 Trưởng ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Huệ.
 Thành viên ban kiểm soát:


Ông Nguyễn Thanh Sơn.




Ông Nguyễn Ngoc Cách.
10


 Ban giám đốc:
 Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Đức Trị.
 Phó tổng giám đốc:


Ông Nguyễn Ngọc Bình.



Bà Trần Tường Anh.



Bà Hoàng Thùy Oanh.



Ông Nguyễn Văn Hải.

 Giám đốc điều hành:


Ông Phạm Ngọc Trung.




Bà Trần Thị Hòa Châu.



Ông Phan Văn Phước.



Ông Phan Quang Long.

b. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty:

Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty.

11


5. Tình hình tài chính của công ty:

Biểu đồ Doanh thu thuần
4500
4000
3875

3500
3000
3005

2500
2000


2454

3197

2593

1500
1000
500
0
2013

2014

2015

2016

2017

Doanh thu thuần
Biểu đồ 2: Doanh thu thuần năm 2013 - 2017.

Biểu đồ Lợi nhuận sau thuế
90
80
79,4

70


74,0

60

71,2

64,4

50
40

48,3

30
20
10
0
2013

2014

2015

2016

2017

Biểu đồ lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 3: Lợi nhuận sau thuế năm 2013 – 2017.


12


II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA THỌ:
1. Thị trường ngành:
Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát
triển đáng kể với mức tăng trưởng trung bình 20%/ năm, đóng vai trò quan trọng trong
quá trình tăng trưởng của nền kinh tế.
Ngành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam, ngành có
kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai với giá trị xuất khẩu đóng góp từ 10-15% vào GDP.
Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Ngành dệt may là
một trong những ngành xuất khẩu siêu kỉ lục của Việt Nam.
Theo số liệu từ Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam
năm 2017 đạt 31,3 tỷ USD, chiếm tỷ lệ 14,5% kim ngạch xuất khẩu toàn quốc, đứng
thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu sau xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện.
Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam bao gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc…. Việc sản xuất các sản phẩm dệt kim được người tiêu dùng Mỹ
và EU rất ưa chuộng. Trên thị trường thế giới, dệt may Việt Nam luôn gặp phải sự
cạnh tranh mạnh mẽ của các quốc gia xuất khẩu dệt may khác như Trung Quốc, Ấn
Độ, Pakistan, Indonesia, Campuchia, Myanmar.

Mỹ

16%

Châu Âu

1%

40%

10%

Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc

10%

Nga

10%

13%

Khác

Biểu đồ 4: Tỷ trọng xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2017.

13


2. Môi trường vĩ mô:
a. Điều kiện kinh tế:
Trong các năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới biến động: Ảnh hưởng từ
sự kiện Brexit, Mỹ có tân Tổng thống và một loạt các chính sách kinh tế, tài chính từ
Mỹ đã đảo lộn tình hình kinh tế thế giới, căng thẳng leo thang giữa các quốc gia Mỹ Bắc Triều Tiên, Mỹ - Syria, Liên minh châu Âu - Nga, đã gây ra động thái tiêu cực từ
các quốc gia phát triển, dẫn đến tổng cầu chung giảm, trong đó có tổng cầu dệt may
thế giới. Trước những ảnh hưởng trên, các quốc gia xuất khẩu dệt may đều chịu thiệt

hại khi các đơn hàng ngày càng khan hiếm, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, áp
lực giảm giá trong khi các rào cản thương mại như thuế nhập khẩu, kiểm định chất
lượng vẫn là một trở ngại lớn. Để ứng phó với hiện trạng trên, trong những năm gần
đây, nhằm thu hút đơn hàng, các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu dệt may với Việt Nam
đều đưa các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nội địa bao gồm giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu, đặc biệt là chính sách phá giá
đồng nội tệ của Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, gây khó khăn cho doanh nghiệp Dệt
May Việt Nam.
Lạm phát: tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ là một donah nghiệp hoạt
động trong ngành công nghiệp bổ trợ, chính vì thế hoạt động sản xuất và kinh doanh
của công ty phụ thuộc nhiều vào tình hình chung của nền kinh tế vĩ mô. Khi lạm phát
tăng cao, công ty bổ sung nhiều vốn lưu động, đồng thời các chi phí đầu vào nội đại
cũng tăng nhanh ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lợi có thể đem lại
Lãi suất: để kiềm chế lạm phát, chính phủ cũng đã kiên quyết thực hiện các
chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua việc liên tục nâng các lãi suất chủ chốt.
Tỷ giá hối đoái : bên cạnh thắt chặt tiền tệ, ngân hàng nhà nước cũng đã có biện
pháp cụ thể để kiểm soát thị trường ngoại hối như kết nối, quy định trần lãi suất tiền
gửi USD, nhờ đó mà tỷ giá VND/USD đã được duy trì ở mức tương đối ổn định.
b. Điều kiện chính trị - pháp luật:
Kinh tế chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế có thể yên tâm làm ăn với nhiều nước trên thế giới, thông qua
việc hội nhập tổ chức WTO năm 2006. Vì ngành dệt may là ngành mang lại nhiều việc
14


làm, là ngành mà VN có lợi thế cạnh tranh, có nhiều tiềm năng xuất khẩu mang lại
ngoại tệ cho đất nước nên chính phủ có nhiếu khuyến khích phát triển đối với ngành
này, hạn chế những rào cản. đây cũng là tác động tích cực đối với công ty.
Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của
các nhà đầu tư. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh

doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ
quốc tế.
c. Điều kiện văn hóa – xã hội:
Việt Nam có hơn 87 triệu dân, mỗi năm tăng lên khoảng 1 triệu dân, mật độ dân
số ngày càng cao, cơ cấu dân số trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao động lớn. Do đó
Việt Nam là một thị trường có nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ và cũng là thị
trường tiêu thụ hàng hóa đầy hứa hẹn đối với hàng dệt may. Điều này giúp công ty
càng chú trọng hơn đối với thị trường trong nước với hệ thống phân phối khá rộng ở
hầu hết các địa phương. Tốc độ đô thị hóa cùng với sự phát triển hạ tầng văn hóa xã
hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán
giữa các vùng miền đã làm cho diện mạo người dân và đời sống tinh thần của họ ngày
càng phong phú, đa dạng hơn. Mức sống văn hóa, trình độ hưởng thụ và tham gia sáng
tạo văn hóa của người dân các vùng đô thị hóa.
Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và kiểu mẫu mã đa dạng, thường
xuyên thay đổi và khá phù hợp với thị hiếu của nguời Việt Nam đang chiếm lĩnh thị
trường may mặc nội địa. Tuy nhiên, người Việt Nam luôn có tâm lý “ ăn chắc mặc
bền” nên những sản phẩm chất lượng tốt của các doanh nghiệp trong nước vẫn được
nhiều người Việt Nam tìm dùng. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
nước khi muốn chiếm lại thị trường nội địa hiện nay đang bị Trung Quốc tấn công và
thống trị.
Bên cạnh đó, các yếu tố môi trường cũng được các nước, đặc biệt là EU, chú ý
yêu cầu và kiểm soát nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc. Những yêu cầu về
môi trường đói với sản phẩm may mặc thường được EU sử dụng là các nhãn sinh thái,
phương pháp sản xuát sản phẩm bảo vệ môi trường, các điệu kiện về lao động…Nếu
không đáp ứng được những yêu cầu này thì hàng may mặc muốn xuất khẩu vào EU sẽ
rất khó khăn hoặc có thể sẽ bị chịu phạt.
15


d. Điều kiện về kỹ thuật – công nghệ:

Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một trong những han chế lớn của
ngành may mặc Việt Nam hiên nay. Hoạt động của ngành may hiện nay phần lớn là
thực hiện gia công cho nước ngoài hoặc chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn
những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng
được. Vì thế nếu được đầu tư đúng mức về công nghê thì ngành dệt may Việt Nam có
thể phát huy hết được tiềm năng về lao động và chất lượng.
e. Điều kiện tự nhiên:
Mọi ngành sản xuất nói chung và ngành Dệt May nói riêng đều chịu sự ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên. Khí hậu và đất đai thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển
các cây công nghiệp như Bông, Đay, trồng dâu nuôi tằm... Nước ta nằm ở vùng nhiệt
đới gió mùa rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp là một yếu tố đầu vào của
ngành Dệt May. Khi sợi, bông có năng suất, chất lượng cao thì sản phẩm Dệt May sản
xuất ra cũng có chất lượng cao hơn cạnh tranh dễ dàng trên thị trường, nó là yếu tố
nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc
tế, nằm ở khu vực đang phát triển sôi động nên rất thuận lợi cho việc trao đổi thương
mại về sản phẩm, nguyên liệu, máy móc, công nghệ khoa học kỹ thuật trong khu vực
và trên thế giới. Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới ngành.
3. Môi trường vi mô:
a. Các đối thủ cạnh tranh:
Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhận được sự ưu đãi từ chính phủ, chú trọng phát
triển. Hiện tại nước ta có hơn 5000 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực dệt
may. Các đối thủ trực tiếp của công ty như là:
 Công ty cổ phần Dệt-May 29/3:
Công ty cổ phần Dệt-May 29/3 được thành lập năm 1976, tiền thân là tổ hợp
dệt. Ngày 29/3/2007, nhân kỷ niệm 32 năm ngày thành lập, công ty được cổ
phần hóa với tên gọi là Công ty cổ phần Dệt-May 29/3, kim ngạch xuất khẩu
năm 2015 ước đạt gần 50 triệu USD.
16



Với năng lực sản xuất: Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm khăn
bông, may mặc với thị trường xuất khẩu chính gồm: Mỹ, Nhật Bản, EU,… Với
đội ngũ lao động hiện nay trên 4.000 người, 8 xí nghiệp, năng lực sản xuất hàng
năm gồm:
o May mặc: trên 6 triệu sản phẩm may mặc gồm các sản phẩm: veston,
jacket, quần âu, áo quần thể thao,…
o Wash: trên 5 triệu sản phẩm với công nghệ wash: bio-wash, stone-wash,…
o Khăn bông: gần 500 tấn sản phẩm khăn bông với các kiểu trang trí dobby,
jacquard, in hoa,…
o Hiện nay, sản phẩm khăn bông của công ty được cung cấp cho hơn 1.000
khách sạn, các khu resort cao cấp tại Đà Nẵng cùng các tỉnh, thành lân
cận.
 Công ty CP Dệt may Nha Trang:
Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang được thành lập ngày 27 tháng 4 năm
1979 với tên gọi ban đầu là Nhà Máy Sợi Nha Trang, có dây chuyền kéo sợi
đồng bộ hiện đại của Hãng TOYODA (Nhật Bản) gồm 99.864 cọc sợi và 800
rotor. Từ năm 1989 đến nay, Công ty liên tục đầu tư thay thế mới các thiết bị
kéo sợi để nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời đầu tư mở rộng để tăng
năng lực kéo sợi, mở rộng đầu tư sang sản xuất các mặt hàng vải dệt kim,
nhuộm và may mặc. Sau thời gian liên tục phát triển và mở rộng, đến tháng
8/2006, công ty chuyển đổi mô hình sở hữu sản xuất theo chủ trương của nhà
nước, đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt May Nha trang. Thị trường hoạt động
gồm: trong nước, các thị trường Hoa Kỳ - Châu Âu - Nhật Bản - Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ - Trung Quốc - Đài Loan...
 Công ty CP Bông Việt Nam:
Công ty Bông được thành lập ngày 07/01/1978. Với hình thức gia công và FOB
sản phẩm dệt may xuất khẩu, Công ty CP Bông Việt Nam đã không ngừng đẩy
mạnh, tập trung vào hoạt động xuất khẩu ra những thị trường tiềm năng của
ngành dệt may Việt Nam như Đài Loan, Mỹ, Nga, Pháp và các nước E.U khác,
trong đó thị trường xuất khẩu chính đem lại nguồn doanh thu là thị trường Mỹ

và Đài Loan.
b. Khách hàng:

17


Khách hàng là một phần quan trọng không thể thiếu của công ty. Khách hàng
của công ty không chỉ là trong nước mà còn ngoài nước như Mỹ, Châu Âu, Nhật
Bản,... Chính vì thế, nhu cầu một ngày đa dạng và khắt khe hơn. Với sự phát triển
nhanh chóng của kinh tế, nhiều công ty may mặc lớn mạnh, tạo cho khách hàng nhiều
sự lựa chọn hơn. Công ty phải tư duy không ngừng đổi mới, đội ngũ nhân sự giàu kinh
nghiệm, sáng tạo cùng việc luôn ứng dụng những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, liên tục
nâng cao lợi thế cạnh tranh bằng chính sản phẩm mang tầm vóc, chất lượng quốc tế tại
thị trường lớn.
c. Nhà cung cấp:
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty phải chú trọng chất lượng nguyên
liệu đầu vào. Chính vì thế, trong số nhà cung cấp ngày càng nhiều trong và ngoài
nước, công ty xây dựng một hệ thống mạng lưới các nhà cung cấp nguyên vật liệu có
tên tuổi, mạng lưới phân phối rộng và nguồn hàng phong phú.

STT

Tên nhà cung cấp

Nguyên vật liệu

1

Wujjang Dalong Jet-weaving Co.,ltd


Vải

China

2

Winnitex Limited

Vải

Hongkong

3

Hultafors Group AB

Vải

Sweden

4

Timtex Enterprise Co.,ltd

Bông xơ

Taiwan

5


Olam International Limited

Bông xơ

Singapore

6

Toptide Sun Textile Co.ltd

Dây viền lưng

China

Xuất xứ

Bảng 1: Các nhà cung cấp của Công ty CP Hòa Thọ.

d. Nguồn nhân lực:
Đây là một trong những yếu tố chính của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc
biệt là trong ngành Dệt May. Nó được biểu hiện trên hai mặt là số lượng và chất
lượng. Về số lượng là những người trong độ tuổi lao động và thời gian của họ có thể
huy động vào làm việc. Về mặt chất được thể hiện ở trình độ khéo léo của công nhân,
trình độ quản lý,…Ngành Dệt May có đặc trưng là sử dụng nhiều lao động, quy trình
nhiều công đoạn thủ công. Vì thế lao động là yếu tố quan trọng trong ngành.

18


Nhưng lao động cũng phải đạt đến một trình độ nhất định, có trình độ chuyên

môn cao, sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới thì mới thực sự trở thành lợi thế của ngành,
ngược lại người lao động kém năng động, kém khéo léo thì kìm hãm sự phát triển của
ngành.
Nước ta có nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ. Trình độ tay nghề ngày càng cao,
được đào tạo chuyên nghiệp. Trở thành một lợi thế cho ngành Dệt May Việt Nam. Tuy
nhiên, hiện tại độ tuổi trung bình của dân số Việt Nam đang ngày càng tăng (tính đến
năm 2018 là 31 tuổi); có thể là một điểm bất lợi cho ngành.

19


III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA
THỌ:
1. Bảng cân đối kế toán từ năm 2013 – 2017:

Bảng 2: Bảng cân đối kế toán từ năm 2013 – 2017

2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2017:

Bảng 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2017.

20


IV. PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HÒA THỌ:
1. Thông số khả năng thanh toán:
Nhóm chọn ra 4 công ty tiêu biểu trong ngành kinh doanh dệt may là Công ty
cổ phần dệt may Hòa Thọ (HTG), Công ty cổ phần Bông Việt Nam (BVN), Công ty
cổ phần dệt may 29/3 (HBC) và Công ty cổ phần dệt may Nha Trang (NTT). Sau đó
lấy trung bình cộng các thông số để tính ra trung bình ngành.

a. Thông số khả năng thanh toán hiện thời:
Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như
tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn
của mình. Tỷ số này càng cao càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản
nợ.
Khả năng thanh toán hiện thời =
2013

Năm
Tài sản ngắn hạn

𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

2014

2015

2016

2017

558

810

791

1062


1073

562.9

823.9

769.4

1040

1027

HTG

0.99

0.98

1.02

1.02

1.04

BVN

1.98

1.61


1.69

1.96

1.51

NTT

0.84

0.93

0.97

0.91

0.84

HBC

0.87

0.98

0.98

0.88

0.93


1.17

1.12

1.16

1.19

1.08

( tỷ đồng)
Nợ ngắn hạn ( tỷ đồng )

Khả năng
thanh toán
hiện thời

Trung bình ngành

Bảng 4: Khả năng thanh toán hiện thời của Công ty CP Hòa Thọ với Trung bình ngành.

21


Biểu đồ khả năng thanh toán hiện thời của Công
ty dệt may Hòa Thọ với Trung bình ngành
1,4
1,2
1


1,17
0,99

1,19

1,16

1,12

1,02

0,98

1,02

1,04
1,08

0,8
0,6
0,4
0,2
0
2013

2014

2015

Khả năng thanh toán hiện thời


2016

2017

Trung bình ngành

Biểu đồ 5: Biểu đồ khả năng thanh toán hiện thời của Công ty dệt may Hòa Thọ với Trung bình ngành.

 Nhận xét:
Nhìn chung thì khả năng thanh toán hiện thời của công ty dệt may Hòa Thọ ổn
định theo thời gian và thấp hơn trung bình ngành. Nguyên nhân là vì tỉ lệ nợ ngắn hạn
tương đối cao hơn so với tài sản ngắn hạn (nợ chiếm khoảng 75% tổng tài sản). Điều
này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng các tài sản dự kiến có thể chuyển
hóa thành tiền của Hòa Thọ ở mức thấp.
b. Khả năng thanh toán nhanh:
Thông số khả năng thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản
ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay
không.
Khả năng thanh toán nhanh =

𝑻𝒊ề𝒏 𝒎ặ𝒕 + 𝑷𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝑲𝑯
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

22


Đơn vị: Tỷ đồng
Năm


2013

2014

2015

2016

2017

Tài sản ngắn hạn

558

810

791

1062

1073

Phải thu khách hàng

180

281.8

215.8


330.4

251.2

562.9

823.9

769.4

1040

1027

HTG

1.31

1.32

1,3

1,33

1,28

Khả năng thanh

BVN


1.87

1.72

2.45

2.76

2.16

toán nhanh

NTT

1.07

1.13

1.29

1.17

0.98

HBC

1.17

1.21


1.24

1.12

1.19

1.35

1.34

1.57

1.59

1.40

Nợ ngắn hạn

Trung bình ngành

Bảng 5: Khả năng thanh toán của Công ty CP Hòa Thọ với Trung bình ngành.

Khả năng thanh toán nhanh của Công ty Hòa
Thọ với Trung bình ngành
1,8
1,6
1,4

1,57
1,35


1,2
1

1,59
1,4

1,34
1,32

1,3

1,33

1,28

2014

2015

2016

2017

1,13

0,8
0,6
0,4
0,2

0
2013

Hòa Thọ

Trung bình ngành

Biểu đồ 6: Khả năng thanh toán nhanh của Công ty Hòa Thọ với Trung bình ngành.

 Nhận xét:
Nhìn một cách tổng thể khả năng thanh toán nhanh của công ty Hòa Thọ có
nhiều biến động, ở mức dưới trung bình ngành qua các thời kỳ. Cụ thể:
Từ giai đoạn năm 2013 đến đầu năm 2014, khả năng thanh toán nhanh của Hòa
Thọ tăng đạt mức trung bình ngành. Nguyên nhân vì lượng hàng tồn kho giảm mạnh
23


và lượng tiền mặt tăng cao làm cho khả năng thanh toán nợ nhanh của Hòa Thọ. Tuy
nhiên điều này sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm dần.
Nhưng kể từ năm 2014 trở đi, khả năng thanh toán nhanh có xu hướng ổn định
còn khả năng thanh toán nhanh của trung bình ngành tăng cao dẫn đến sự chênh lệnh
lớn giữa Hòa Thọ và trung bình ngành. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng lên làm
cho chỉ số thanh toán nhanh của công ty sụt giảm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại của
công ty vì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn
hạn.
c. Vòng quay phải thu khách hàng:
Vòng quay phải thu khách hàng phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ
phải thu của công ty và khả n về khoảng thời gian cần thiết để công ty có
thể thanh lý được hết số lượng hàng tồn kho của mình. Thông thường nếu chỉ số này ở
mức thấp thì có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt.


27


×