Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn địa lí cấp THPT ở TRƯỜNG THCS THPT NHƯ THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 31 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THCS & THPT NHƯ THANH

PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA LÍ CẤP THPT Ở TRƯỜNG
THCS & THPT NHƯ THANH

Người thực hiện: Quách Thị Khánh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS &THPT Như Thanh
SKKN thuộc môn: Địa lý

1


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức lí thuyết cơ bản bằng sơ đồ

tư duy theo bài và theo chủ đề.
1/ Ôn tập bài 7. "Một số vấn đề mang tính toàn cầu" (Địa lí 11) theo sơ đồ
tư duy
Bùng
nổ
dân
số

- Dân số TG tăng nhanh.
- Chủ yếu ở nước đang PT
- Tạo nhân lực.


- Gây sức ép về KTXH

Dân số
Già
hóa
dân số

BÀI 3:
MỘT SỐ
VẤN ĐỀ
MANG
TÍNH
TOÀN
CẦU

Biến đổi khí
hậu toàn
cầu

Môi
Trường

Vấn đề
khác

- Tỉ lệ dưới 15T giảm, trên
65 T ngày càng cao.
- Chủ yếu ở các nước PT.
Thiếu lao động, phúc lợi cao
- Nhiệt độ TĐ tăng

lên.
- Khí CO2 và khí khác
tăng.

Thủng tầng
ô dôn

- Thủng tầng ô dôn.
-Khí CFCs và khí
khác.
-Ảnh hưởng sk, NN…

Ô nhiễm
nguồn
nước ngọt,
biển, đại

-Ô nhiễm nghiêm
trọng
-Chất thải CN, sinh
hoạt, HĐ hàng hải.

Suy giảm
đa dạng
sinh vật

- 1 số tuyệt chủng
hoặc có nguy cơ tuyệt
chủng
- Khai thác quá mức.


Xung đột sắc tộc, xung đột tôn
giáo, nạn khủng bố

2


Hoạt động kinh tế ngầm; sản
xuất, vận chuyển, buôn bán ma
túy

2/ Ôn tập chủ đề. "Hợp chúng quốc Hoa Kì" (Bài 6: Địa lí 11) theo sơ đồ
tư duy.
Gồm: phần nằm TT Bắc
Lãn
h

TỰ
NHIÊN

DÂN

HỢP
CHÚNG
QUỐC
HOA KÌ

Vị trí
địa lí


Mỹ và A- lax- ca, Ha oai.

Nằm ở BBC Tây, tiếp giáp
2 ĐD, giáp Ca-na-da, MLT

Điều
kiện
TN

- Phần nằm TT Bắc Mỹ:
vùng phía Tây, Đông, vùng
Trung tâm.
- Bán đảo A-lax- ca, Ha oai.

Gia
tăng

Đông t3TG, tăng nhanh,
chủ yếu do nhập cư, già.

Tp
dân cư

83% Âu, gốc Phi, Á,
Mỹ-La-Tinh, Anh Điêng

Phân
bố

Không đều, có sự thay

đổi.

Quy mô
nền KT

Lớn nhất thế giới từ năm
1890 cho đến nay

Dịch
vụ

KINH
TẾ

Các
ngành
kinh

Công
Nghiệ
p

- Ngoại thương:
12% TG.
- GTVT: hiện
đại nhất TG.
Tàichính,TTLL,
DL rất phát
- Gồm: CN CB,
điện lực, khai

khoáng
- Cơ cấu, phân
bố CN thay
đổi.

3


Nông
nghiệp

- Đứng đầu
TG.
- XK nông sản
lớn nhất TG.
- Cơ cấu và
phân bố thay

PHỤ LỤC 2 : Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ.
1/ Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.
Bài tập
Cho bảng số liệu về

Sản lượng thịt, trứng, sữa của Hoa Kì giai đoạn 1990 - 2010
Đơn vị: nghìn tấn
Năm
1990
2000
2005
2010

Thịt
28635
37677
39540
42168
Trứng
4034
4998
5333
5412
Sữa
67005
76023
80254
87474
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng,
sữa của Hoa Kì giai đoạn 1990 - 2010
Bài làm
*Chọn biểu đồ đường
* Xử lí số liệu
Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa của Hoa Kì giai đoạn 1990- 2010
Đơn vị: %
Năm
1990
2000
2005
2010
Thịt
100
131,6

138,1
147,3
Trứng
100
123,9
132,2
134,2
Sữa
100
113,5
119,8
130,5

*Vẽ biểu đồ đường

4


2/ Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
2.1/ Dạng nhận xét 1: chỉ quan sát vào biểu đồ đã vẽ để nhận xét
Bài tập
Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản
Đơn vị: tỉ U SD
Năm
2000
2010
N-L-NN
71,0
60,5

CN- XD
1471,3
1511,1
DV
3188,7
3923,4
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 2000 và 2010.
b/ Nhận xét và giải thích về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản từ năm 2000 - 2010.
Bài làm
a/ Chọn biểu đồ hình tròn.
* Xử lí số liệu
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm
2000 và 2010
Đơn vị: %
Năm
2000
2010
N-L-NN
1,5
1,1
CN- XD
31,1
27,5
DV
68,3
71,5

* Vẽ biểu đồ


5


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2010 (%)

b/ Nhận xét
- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật
Bản giai đoạn 1990-2010 có sự thay đổi, theo hướng:
+ Giảm tỉ trọng đóng góp của ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp
- xây dựng (dẫn chứng).
+ Tăng tỉ trọng đóng góp của ngành dịch vụ (dẫn chứng).
- Tỉ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1990-2010 là
không đồng đều: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành dịch vụ, thứ hai là
ngành công nghiệp - xây dựng, thấp nhất là nông - lâm - ngư nghiệp (dẫn
chứng).
* Giải thích
Có sự chuyển dịch như vậy là do
- Theo xu hướng chung của toàn thế giới.
- Do Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển, đang có sự chuyển mạnh
mẽ từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
- Ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng giảm tỉ trọng
đóng góp là do có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản
6


phẩm trong nước. Ngành dịch vụ có tỉ trọng đóng góp tăng là do có tốc độ tăng
trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước trong cùng giai

đoạn.
2.2/ Dạng nhận xét 2:
Yêu cầu nhận xét khái quát hơn, rộng hơn những nội dung mà biểu đồ thể
hiện (tức là phần nhận xét này ngoài dựa vào biểu đồ thì học sinh còn phải dựa
vào bảng số liệu ban đầu và còn phải tính toán từ bảng số liệu).
Bài tập:
Cho bảng số liệu
Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2010
Đơn vị: tỉ USD
Năm
1990
2000
2005
2010
Xuất khẩu
319,3
514,6
654,4
833,7
Nhập khẩu
291,1
446,1
590,0
768,0
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu
của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2010.
b/ Nhận xét về tình hình phát triển ngoại thương của Nhật Bản giai đoạn
1990- 2010.
Bài làm
a/ Vẽ biểu đồ miền

* Xử lí số liệu
Giá trị XK, NK của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2010( %)
Năm
1990
2000
2005
2010
XK
52,3
53,6
52,6
52,1
NK
47,7
46,4
47,4
47,9

* Vẽ biểu đồ miền

b/ Nhận xét
7


Quan sát biểu đồ ta thấy rõ sự phát triển của ngoại thương, cụ thể đó là
tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật Bản từ năm
1990- 2010 đều tăng liên tục. Cán cân xuất nhập khẩu là xuất siêu, xuất siêu
ngày càng tăng từ năm 1990- 2010.
- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục (dẫn chứng).
- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục (dẫn chứng).
- Cán cân xuất nhập khẩu đạt giá trị dương, xuất siêu ngày một tăng(dẫn
chứng).
Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu.
- Cơ cấu xuất khập khẩu của Nhật Bản từ năm 1995 - 2010 có sự thay đổi
theo hướng:
+ Tỉ trọng giá trị có sự biến động và sau đó tăng nhẹ (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm nhẹ (dẫn chứng).
(Như vậy ở bài này biểu đồ chỉ thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu xuất
nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2010, nhưng bài làm lại yêu cầu phải
nhận xét sự phát triển ngành ngoại thương của Nhật Bản. Vậy để nhận xét bài
này thì chúng ta phải dựa vào biểu đồ để nhận xét về cơ cấu xuất nhập khẩu; dựa
vào bảng số liệu ban đầu để nhận xét về sự thay đổi giá trị xuất khẩu, giá trị
nhập khẩu, tổng giá trị xuất nhập khẩu; phải so sánh giá trị xuất khẩu và giá trị
nhập khẩu (giá trị xuất khẩu- giá trị nhập khẩu) để thấy được cán cân xuất nhập
khẩu).

8


PHỤ LỤC 3 : Luyện các câu hỏi bài tập cơ bản và nâng cao theo dạng
và theo hình thức "cuốn chiếu".
1/ Luyện các câu hỏi bài tập theo dạng
1.1/ Dạng trình bày - phân tích
Đây là câu hỏi ở mức độ nhận biết hoặc thông hiểu, chỉ yêu cầu học sinh
nắm vững kiến thức cơ bản và tái hiện lại.
Ví dụ: Hãy nêu biểu hiện của toàn cầu hóa
- Thương mại thế giới phát triển mạnh.
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
+ WTO có số lượng thành viên ngày một tăng và có vai trò ngày càng quan

trọng trong nền kinh tế xã hội thế giới.
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh từ năm 1990 đến 2004 tăng hơn 5
lần, chủ yếu đầu tư vào dịch vụ, đặc biệt dịch vụ nhiều kiến thức (tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm...)
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
9


+ Hình thành mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu nhờ mạng viễn thông
điện tử.
+ Các tổ chức quốc tế: IMF, WB ngày càng có vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế toàn cầu và các quốc gia nói riêng.
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Các công ti này có
phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia, nắm giữa nguồn vật chất lớn, chi phối
nhiều ngành kinh tế quan trọng.
1.2/ Dạng câu hỏi chứng minh
Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, nhớ số liệu liên quan (khi
chứng minh số liệu thống kê là công cụ đắc lực) và biết cách sàng lọc, lựa chọn
kiến thức, số liệu đã chứng minh.
Ví dụ: Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở
nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước
phát triển.
* Sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển
- Dân số thế giới tăng nhanh, năm 2005 đạt 6477 triệu người, trung bình
mỗi năm dân số tăng 80 triệu người.
- các nước đang phát triển chiếm 80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm
của thế giới.
- Giai đoạn 2001- 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nước phát
triển chỉ 0,1%, trong khi đó nước đang phát triển là 1,5 %, như vậy ở nhóm nước
này dân số tăng nhanh.

* Sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển
- Dân số thế giới ngày càng già đi.Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ
trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.
- Sự già hóa dân số chủ yếu diễn ra các nước phát triển:
Nhóm tuổi 0-14 T nhóm nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao 32% (20002005), nhóm nước phát triển chiếm tỉ lệ thấp 17 %, tỉ lệ nhóm tuổi 65 trở lên thì
nhóm nước đang phát triển chiếm tỉ lệ (5%) thấp hơn nước phát triển ( nước
phát triển 15%). Nhóm nước phát triển có cơ cấu dân số già, nhóm nước đang
phát triển có cơ cấu dân số trẻ.
1.3/ Dạng câu hỏi so sánh
Yêu cầu học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản, tìm ra tiêu chí để so
sánh (đây là khâu quan trọng giúp bài làm mạnh lạc, logic), để tìm ra điểm giống
nhau và khác nhau của đối tượng cần so sánh.
Ví dụ: Hãy so sánh và chỉ ra sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại
dương.
Vỏ lục địa và vỏ đại dương khác nhau về vị trí, độ dày và cấu tạo địa chất
- Vị trí: Vỏ lục địa nằm trên bề mặt lục địa, vỏ đại dương nằm bên dưới lớp
nước đại dương.
10


- Độ dày: lớp vỏ lục địa dày hơn, độ dày 70 km, còn vỏ địa dương dày
5km.
- Cấu tạo địa chất: Vỏ lục địa được cấu tạo gồm 3 lớp, đó là trầm tích,
granit, tầng badan, trong đó tầng granit chiếm thể tích lớn nhất. Vỏ đại dương thì
gồm hai lớp trầm tích, badan (không có lớp granit), trong đó lớp badan chiếm
thể tích lớn nhất.
1.4/ Dạng câu hỏi giải thích
Cần phải nắm vững kiến thức cơ bản không phải một bài, một chương mà
cả chương trình. Cần ghi nhớ chủ động, có mối liên hệ giữa các kiến thức với
nhau. Tìm mối liên hệ nhân quả giữa các kiến thức đó. Trả lời các câu hỏi giải

thích dựa trên phân tích nguồn lực, hay có loại giải thích dựa trên cơ sở khái
niệm.
Ví dụ: Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có các hoạt động bảo vệ môi
trương?
Vì:
- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.
- Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi người, trong đó con người
tồn tại và phát triển.
- Cuộc sống của con người có liên quan mật thiết đến môi trường.
- Con người là một thành phần của môi trường không thể tách rời.
- Môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng của con người.
2/ Luyện các câu hỏi bài tập theo hình thức "cuốn chiếu".
Ví dụ: Soạn các câu hỏi bài tập của bài 5, tiết 3. Một số vấn đề của khu vực
Tây Nam Á và Trung Á
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến sự bất ổn về chính trị - xã hội của Tây Nam
Á và Trung Á. Ảnh hưởng của nó đến thế giới và khu vực như thế nào? Hãy
nêu hướng giải quyết ?
*Nguyên nhân dẫn đến sự bất ổn về chính trị - xã hội của Tây Nam Á và
Trung Á
- Vị trí quan trọng về nhiều mặt: nằm trên ngã ba của 3 châu lục Á, Âu,
Phi; án ngữ kênh đào Xuy-ê, gần với các nước lớn như Liên bang Nga, Trung
Quốc, Ấn Độ, nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều quốc gia lớn.
- Trữ lượng và sản lượng khai thác dàu mỏ lớn nhất thế giới, đảm nhận vai
trò cung cấp dàu mỏ cho thế giới vì vậy khu vực này là nơi trành giành ảnh
hưởng của các nước lớn .
- Tranh giành đất đai, nguồn nước và các tài nguyên khác.
- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến tôn giáo, dân tộc .... và các vấn đề
dân tộc mang tính lịch sử nên thường xuyên xảy ra xung đột.
- Nạn khủng bố xảy ra thường xuyên do sự hoạt động của các tổ chức chính
trị, tôn giáo cực đoan, của lực lượng khủng bố.

- Sự can thiệp đầy vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
*Ảnh hưởng của nó đến thế giới và khu vực.
11


- Ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế thế giới
+ Sản lượng dàu mỏ biến động là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khủng
hoảng dàu mỏ trên thế giới, ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
+ Môi trường bị ảnh hưởng và suy thoái toàn cầu.
- Ảnh hưởng của nó đến khu vực.
+ Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia trong khu vực.
+ Đời sống của người dân bị đe dọa, làm trầm trọng thêm tình trạng đói
nghèo.
+Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
* Hãy nêu hướng giải quyết
- Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, tài nguyên ...
- Xóa bỏ những định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề lịch
sử.
- Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi từ các thế lực bên ngoài , để có được sự giúp
đỡ của cộng đồng quốc tế một cách khách quan và công bằng.
- Nâng cao sự bình đẳng dân chủ và mức sống của người dân, giải quyết
nạn đói.
Câu 2: So sánh hai khu vực Tây Nam Á với Trung Á về tự nhiên và dân cư xã hội.
* Giống nhau:
Tây Nam Á và Trung Á có nhiều điểm giống nhau về mặt tự nhiên và xã
hội
- Đều có vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
- Khí hậu khô hạn.
- Giàu tài nguyên đặc biệt là dàu khí, đảm nhận vai trò quan trọng trong
cung cấp dầu mỏ cho thế giới..

- Dân cư
+ Phần lớn theo đạo Hồi.
+ Tình hình xã hội có nhiều bất ổn, thường xuyên xảy ra các cuộc chiến
tranh xung đột giữa các dân tộc, các tôn giáo và giữa các giáo phái trong đạo
Hồi, nạn khủng bố.
* Khác nhau
-Vị trí địa lí.
+ Tây Nam Á: Nằm ở Tây nam châu Á, phía đông giáp Đông Á, đông bắc
giáp Trung Á, tây bắc giáp châu Âu, tây và tây nam giáp biển Đỏ và châu Phi,
đông nam giáp Ấn Độ Dương
+ Trung Á: Nằm ở gần trung tâm lục địa Á- Âu, đông nam giáp Trung
Quốc, đông bắc giáp Liên bang Nga, tây giáp Caxpi, tây nam giáp Tây Nam Á.
- Diện tích: Tây Nam Á lớn hơn, Tây Nam Á khoảng 7 triệu km 2 , Trung Á
gần 5,6 triệu km2
- Số quốc gia : Tây Nam Á có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, Trung Á gồm
6 quốc gia
12


- Tài nguyên : Tây Nam Á có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên hơn Trung Á,
chiếm hơn 50% trữ lượng thế giới, tập trung quanh vịnh Pec-xich. Trung Á ít tài
dàu mỏ hơn, nhưng lại giàu các khoáng sản khác như sắt, vàng, thuỷ điện, kim
loại màu,…
- Về dân cư - XH
+ Số dân: Tây Nam Á dân số lớn hơn Trung Á, Tây Nam Á dân số hơn 313
triệu người(2005), Trung Á 61,3 triệu người.
+ Mật độ dân số Tây Nam Á cao hơn Trung Á, Trung Á có con đường tơ
lụa đi qua nên chịu nhiều ảnh hưởng văn hoá của cả phương Đông và Tây.
Câu 3: Tây Nam Á và Trung Á có sự kiện chính trị gì đáng chú ý? Những
sự kiện chính trị nào xảy ra một cách dai dẳng nhất cho đến nay vẫn chưa chấm

dứt?
Tây Nam Á và Trung Á có sự kiện chính trị đáng chú ý:
- Tây Nam Á và Trung Á là nơi luôn xảy ra các cuộc chiến tranh giữa các
dân tộc, giữa các tôn giáo, giữa các giáo phái trong đạo Hồi, nạn khủng bố ở
nhiều dân tộc.
- Ở Tây Nam Á có mâu thuẫn giữa I- xra-en và pale xtin, I- xra-en với các
nước Ả Rập ... cho đến nay vãn chưa chấm dứt.
Câu 4: Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có vai trò như thế nào trong việc
cung cấp dầu mỏ cho thế giới? Điều này có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế chính trị của khu vực?
- Khu vực Tây Nam Á và Trung Á giữ vai trò quan trọng trong việc cung
cấp dàu mỏ cho thế giới , đặc biệt là Tây Nam Á.
Có khả năng cung cấp gần 16.000 thùng/ngày cho thị trường thế giới
(2003).
- Ảnh hưởng
+ Thuận lợi :thu được nhiều lợi nhuận từ xuất khẩu dàu mỏ
+ Nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc, nhiều tổ chức nhằm
thao túm dẫn tình trạng chính trị XH mất ổn định.
PHỤ LỤC 4: Luyện đề theo chủ đề và đề tổng hợp theo cấu trúc học sinh
giỏi cấp tỉnh.
1/ Luyện đề thi về chủ đề Nhật Bản
Đề bài:
Câu I. (4,0 điểm)
1/ Trình bày đặc điểm lãnh thổ và vị trí địa lí của Nhật Bản. Đặc điểm đó
có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế Nhật Bản?
2/ Chứng minh rằng Nhật Bản có nền CN phát triển cao.
Câu II. (3,0 điểm)
1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với
phát triển nông nghiệp của Nhật Bản.

13



2/ Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa. Sự già hóa dân số gây
khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội như thế nào? Giải pháp giải quyết vấn đề
già hóa dân số/
Câu III. (3,0 điểm)
1/ Trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản ở Nhật Bản?
2/ Tại sao sản lượng cá khai thác của Nhật Bản giảm liên tục?
Câu IV. (4,0 điểm)
1/ Tại sao ở Nhật Bản vận tải biển phát triển mạnh?
2/ So sánh hoạt động ngoại thương của Hoa Kì và Nhật Bản. Giải thích
Câu V. (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu
Dân số và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990-2010
Năm
1990
2000
2005
2010
Dân số (triệu người)
123,5
126,9
127,8
127,5
Sản lượng (nghìn tấn)
13124
11863
11342
8483
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, sản lượng

lúa bình quân đầu người của Nhật Bản giai đoạn 1990-2010.
2/ Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng đó.
Hướng dẫn chấm
Câu
I/
1/

Nội dung
1/ Trình bày đặc điểm lãnh thổ và vị trí địa lí của Nhật
Bản. Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát
triển kinh tế Nhật Bản?
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
- Là một quần đảo nằm ở KV Đông Á, phía bắc giáp biển Ôkhốt, phía đông giáp TBD, phía đông giáp Nhật Bản, phía
nam giáp biển Đông Trung Hoa.
- Gồm một vòng cung đảo với 4 đảo lớn: Hốc- cai - đô, Hônsu, Xi- cô- cư, Kiu- Xiu, và hàng nghìn đảo nhỏ, dài 3800km.
* Ảnh hưởng:
- Thuận lợi:
+ Thuận lợi cho phát triển KT biển, đặc biệt là vận tải biển.
+ Thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa với các nước
láng giềng, lân cận như Trung Quốc, các nước ĐôngNam Á
và các quôc gia trên thế giới bằng đường biển.
Vì xa các trung tâm lớn nên trong lịch sử chưa bị đô hộ, ít bị
cạnh tranh.
- Khó khăn
+ Khó khăn cho phát giao lưu bằng đường bộ giữa các bộ
phận lãnh thổ trong nước và với các nước trên thế giới.

Điểm
4,0
1,5


0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
14


2/

II/
1/

+ Nhiều thiên tai như động đát, núi lửa, sóng thần...
..................................................................................................
2/ Chứng minh rằng Nhật Bản có nền CN phát triển cao.
- Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai thế giới (sau Hoa Kì).
CN chiếm 30% GDP, thu hút 30% lao động.
- Nhật Bản chiếm vị trí cao thế giới về nhiều ngành CN: sx
máy CN, thiết bị điện tử, người máy, thép, tàu biển, ô tô....
- Cơ cấu ngành CN đa dạng, có đầy đủ các ngành CN kể cả
các ngành không có lợi thế về tài nguyên. Gồm 4 nhóm
chính.
+ Cn chế tạo chiếm 40% giá trị hàng XK Nhật Bản. Gồm:
tàu biển chiếm 41 % XKTG, ô tô chiếm 25 % sản lượng ô tô
thế giới, xe máy chiếm 60 % sản lượng TG.
+ CN điện tử là ngành mũi nhọn của Nhật Bản, gồm: SP tin

học chiếm 22 % sản phẩm tin học TG, Vi mạch và chất bán
dẫn đứng đầu thế giới; vật liệu truyền thông đứng thứ 2 thế
giới; rô bốt chiếm 60% TG
+ Xây dựng và công trình công cộng như công trình GT,
công nghiệp chiếm 20 giá trị thu nhập Cn
+ Dệt là ngành khởi nguồn của CN nhật Bản, hiện nay vẫn
được duy trì và phát triển.
- Cơ cấu CN có sự thay đổi: Tỉ trọng các ngành công nghiệp
truyền thống giảm, công nghiệp hiện đại tăng.
- Mức độ tập trung cao, nhiều trung tâm Cn, cụm trung tâm
CN lớn, nhiều dải Cn với nhiều trung tâm CN lớn.
- Phân bố: Nhiều nhất trên đảo Hôn-su, Kiu Xiu, XI – cô- cư.
Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ven biển phía
đông, đông nam ven TBD như Tô ki ô, Ki ô tô, Cô bê….
1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện
tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp của Nhật Bản.
* Thuận lợi
- Tự nhiên
+ Đh, đất đai: Đb ven biển, đất phù sa phì nhiêu thuận lợi cho
trồng trọt.
+ Khí hậu: có sự phân hóa, phía bắc ôn đới, phía nam cận
nhiệt, lại nằm trong vùng khí hậu gió mùa mưa nhiều thuận
lợi cho Sx, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
+ Đường bờ biển dài, nhiều vụng, vịnh, ngư trường thuận lợi
cho đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
- Khó khăn
+ Diện tích NN quá nhỏ chỉ chiếm 14 % diện tích lãnh thổ,

0,25
2,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

3,0
1,5

0,25
0,25
0,25
0,25
15


2/

III
1/

hiện nay bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, địa hình chủ yếu
là đồi núi.
+ Thiên tai: bão, động đất, núi lửa, sóng thần...

+ Nguồn lợi sinh vật suy giảm.
..................................................................................................
2/ Chứng minh rằng dân số Nhật Bản đang già hóa. Sự
già hóa dân số gây khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội
như thế nào? Giải pháp giải quyết vấn đề già hóa dân số.
- Dân số Nhật Bản đang già hóa
+ Cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già tăng năm 2005 tỉ lệ 0-14
T là 13,9%; 15- 64 T là 66,9%; 65 T trở lên là 28,2%.
+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp và giảm, hiện nay chỉ
còn 0,1% năm 2005.
+ Tuổi thọ TB vào loại cao nhất thế giới.
- Ảnh hưởng: Khó khăn: dân số già,tỉ lệ người già cao gây
sức ép phúc lợi xã hội,thiếu lao động trong tương lai.
- Giải pháp: nhập khẩu lao động, khuyến khích sinh đẻ.

0,25
0,25
1,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

3,0
1/ Trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy 2,0
sản ở Nhật Bản?
- Tự nhiên
+ Đường bờ biển dài, bờ biển khúc khuỷu nhiều vụng, vịnh

0,5
thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
+ Diện tích biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. Trên 0,5
biển có các dòng biển nóng lạnh gặp nhau tạo ra các ngư
trường đánh bắt lớn, nguồn lợi hải sản phong phú.
- KTXH
0,25
+ Dân cư- lao động: dồi dào có kinh nghiệm trình độ trong
đánh bắt và nuôi trồng.
+ CSHT, CSVCKT tốt: hệ thống phương tiện đánh bắt hiện
0,25
đại, hệ thống cảng cá phát triển, các ngành CN chế biến phát
triển...
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, tập quán ăn uống của người
0,25
dân sử dụng nhiều thủy hải sản.
+ Điều kiện chính sách, vốn thuận cho phát triển.
0,25
2/ Tại sao sản lượng cá khai thác của Nhật Bản giảm liên 1,0
tục?
Sản lượng cá khai thác của Nhật Bản giảm liên tục là do
- Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm.
0,5
- Nhiều quốc gia thực hiện vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 0,25
hải lí, nên phạm vi đánh bắt bị thu hẹp.
- Thực hiện công ước về luật biển quốc tế về việc cấm đánh 0,25
16


bắt cá voi...

VI
1/

1/ Tại sao ở Nhật Bản vận tải biển phát triển mạnh?
Vận tải biển phát triển mạnh vì
+ Đường bờ biển dài, bờ biển khúc khuỷu nhiều vụng, vịnh
sâu thuận lợi cho xây dựng cảng.
+ Là quốc gia đảo, NB có 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ
nên vận tải đường biển có vai trò quan trọng.
+ Kt phát triển mạnh, được biệt là ngoại thương nên vận tải
biển phát triển.
+ Ngành công nghiệp đóng tàu biển phát triển nên phương
tiện vận tải đườngbiển rất hiện đại.
2/ So sánh hoạt động ngoại thương của Hoa Kì và Nhật
Bản. Giải thích
** So sánh
* Giống nhau
- Tổng giá trị XNk cao hàng đầu thế giới.
- Cơ cấu hàng XNK
+XK: chủ yếu sp CN, đặc biệt CN chất lượng cao như công
nghiệp chế tạo, điện tử...
+NK: nguyên, nhiên liệu, lương thực thực phẩm, hàng thủ
công mĩ nghệ như khoáng sản...
- Bạn hàng: là các nước đang phát triển và Tây Âu.
* Khác nhau
- Cán cân XNK: Hoa Kì nhập siêu, Nhật Bản xuất siêu.
- Quy mô: Tổng giá trị XNK Hoa Kì lớn hơn Nhật Bản 2004
là 2 344,2 tỉ USD, Nhật Bản là 1020,2 tỉ USD .
- Cơ cấu hàng XNK:
+ Hoa Kì dẫn đầu về thế giới về xuất khẩu nông sản hàng

năm 10 triệu tấn lúa mì, 61 triệu tấn ngô,... Nhật Bản phải
nhập khẩu nông sản, lương thực như lúa mì, lúa gạo, đỗ
tương, hoa quả...
Các mặt hàng XK Hoa Kì đa dạng hơn Nhật Bản, nhưng sức
cạnh tranh thì Nhật Bản mạnh hơn.
** Giải thích
- Hoạt động ngoại thương của Hoa Kì và Nhật Bản điểm
giống nhau về quy mô, cơ cấu hàng XNK, bạn hàng là do hai
nước đều là quốc gia có nền kinh tế phát triern mạnh hàng
đầu thế giới, với sự phát triển mạnh công nghiệp đặc biệt
ngành hiện đại, sự phát triển mạnh thương mại, ngoại
thương, khoa học kĩ thuật tiến bộ...
- Khác nhau

4,0
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
3,0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,5

17


+ Quy mô:
0,25
Tổng giá trị XNK Hoa Kì lớn hơn Nhật Bản là do Hoa Kì là
cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới nên nhu cầu lớn về
nguyên nhiên liệu để phát triển KT, đồng thời đây cũng là thị
trường tiêu thụ rộng lớn, sức mua lớn, cũng chính là thị
trường tiêu thụ rộng lớn của các nước, đặc biệt các nước
đang phát triển. Còn Nhật Bản giá trị XNK nhỏ hơn về quy
mô nền kt thứ hai, thị trường tiệu thụ nhỏ hơn...
+ Cán cân XNK khác nhau
0,25
Hoa Kì nhập siêu do đông dân dẫn đến nhu cầu lớn, nhập
khẩu mạnh đáp ứng nhu cầu trong nước. Ngoài ra còn do
đồng Đô la Mỹ là đồng tiền mạnh nhất trên thế giới nên các
nước luôn duy trì tỉ giá hối đoái cao để tạo ra ưu thế trong
XK, vì thế Hoa Kì có lợi thế trong nhập khẩu nhưng lại bất
lợi trong Xk.
Nhật Bản nhập siêu do nghèo tài nguyên, XK là động lực
tăng trưởng KT và đảm bảo tình hình sản xuất trong nước
diễn ra ổn định. Nhật Bản tăng cường vốn đầu tư vào việc
khai thác TNTN, thành lập xí nghiệp ở nước ngoài để xuất
khẩu tại chỗ.
+ Cơ cấu hàng XNK khác nhau là do thế mạnh khác nhau
0,25
Hoa Kì xuất khẩu nông sản lớn còn Nhật Bản phải nhập là do

Hoa KÌ có nhiều thuận lợi cho NN phát triên như diện đất
nông nghiệp lớn, màu mỡ, khí hậu thuận lợi, Nhật Bản có
diện tích đất nông nghiệp nhỏ.
CN thì Hoa Kì các mặt hàng đa dạng hơn Nhật Bản do có
nhiều lợi thế về tự nhiên hơn.

V.
1/

6,0
3,0

1/ Vẽ biểu đồ đường (biểu đồ khác không cho điểm)
Yêu cầu: chia tỉ lệ chính xác trên 2 trục
Ghi rõ danh số trên 2 trục, ghi số liệu vào biểu đồ, kí hiệu,
chú giải, tên biểu đồ.
- Tính sản lượng lúa bình quân đầu người
0,25
Sản lượng lúa bình quân đầu người của Nhật Bản giai đoạn
1990- 2010
Đơn vị : kg/người
Năm
1990
2000
2005
2010
Sản lượng lúa bình quân 106,3
93,5
88,7
66,5

đầu người
18


- Tính tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa
bình quân đầu người của Nhật Bản 1990-2010 (%)
Năm
Dân số
Sản lượng
Sản lượng lúa bình quân
đầu người

2/

1990
100
100
100

2000
102,8
90,4
88,0

2005
103,5
86,4
83,4


0,75
2010
103,3
64,6
92,6

- Vẽ biểu đồ
..................................................................................................
.
2/ Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người
của Nhật Bản giai đoạn 1990-2010 đều có xu hướng giảm
khác nhau
- Dân số giảm (dẫn chứng), tuy nhiên giảm không liên tục và
có thể chia thành hai giai đoạn
+ Từ 1990-2005 dân số tăng (dẫn chứng).
+ Từ 2005-2010 dân số giảm (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa giảm liên tục (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm liên tục (dẫn
chứng).
* Giải thích
- Dân số từ 1990-2005 dân số tăng do chủ yếu là do nhập cư,
ngoài ra đến năm 2000 tỉ suất gia tăng dân số đạt giá trị
dương. Từ 2005-2010 dân số giảm là do tỉ suất gia tăng dân
số âm, giá trị âm này ngày một tăng.
- Sản lượng lúa giảm liên tục do diện tích lúa giảm mạnh.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm liên tục là do sản
lượng lúa giảm liên tục trong khi đó dân số giai đoạn trước
lại tăng lên.


2,0

Tổng số câu: I + II + III + IV +V

20, 0

3,0
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

0,25
0,25

2/ Luyện đề thi theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi THPT cấp tỉnh
Đề bài:
Câu I: (3 điểm)
1. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh
vật ? Tại sao ở đới khí hậu ôn hòa lại có nhiều kiểu thảm thực vật ?
2. Phân biệt lớp vỏ lục địa với lớp vỏ đại dương.
19


Câu II: (4 điểm)
1. Hãy nêu các khái niệm Tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên. Tại sao nói tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực

phát triển dân số.
2. Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp. Tại sao ngành công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng lại được phân bố rộng rãi ở các nước đang phát triển ,
trong đó có Việt Nam ?
Câu III: (4 điểm)
1. Môi trường hiện nay là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Em
hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của sự biến đổi khí hậu toàn cầu và
suy giảm tầng ôdôn.
2. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển
kinh tế, nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?
Câu IV: (3 điểm)
1/ Hãy phân tích những thuận lợi về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên đối
với phát triển công nghiệp của Hoa Kì. Trình bày về sự thay đổi không gian sản
xuất công nghiệp của Hoa Kì.
2/ Hãy trình bày sự phân bố công nghiệp của Trung Quôc và giải thích về
sự phân bố đó.
Câu V: (6 điểm)
Cho bảng số liệu
Tổng Sp trong nước theo giá trị thực tế phân theo khu vực kinh tế của LB Nga từ
năm 1990- 2010
Đơn vị: tỉ USD
Năm
1990
2000
2008
2010
N-L-NN
85,8
16,7
73,1

61,0
CN- XD
250,2
98,5
599,6
539,9
DV
181,0
144,8
988,3
924,1
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế
phân theo khu vực kinh tế của LB Nga từ năm 1990- 2010.
2/ Nhận xét và giải thích về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước theo giá trị thực tế phân theo khu vực kinh tế của LB Nga từ năm 19902010.
Hướng dẫn chấm

u
I

Ý

Nội dung kiến thức

Điểm
3

1

Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và

phân bố của sinh vật ?
a/Các nhân tố ảnh hưởng…
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân
bố sinh vật.

2.0
0,5
20


2

II
1

2

+ Nhiệt độ: ảnh hưởng tới sự thích nghi…
+ Nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng tới sự sống
của SV.
+ Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây
xanh
- Đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố thực vật
thông đặc tính lí hóa và độ phì.
0,25
- Địa hình: Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng đến sự
phân bố sinh vật vùng núi
0,25
Độ cao: lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, sẽ hình thành
các vành đai thực vật theo thay đổi theo độ cao. Hướng

sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các
vành đai thực vật cũng khác nhau
- Sinh vật. Thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố động vật, nơi nào động vật phong phú thì động
0,25
vật cũng phong phú.
- Con người
Tích cực: mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật, trồng
0,25
rừng…
Tiêu cực: làm thu hẹp diện tích rừng, làm tuyệt chủng
một số động vật hoang dã…
b.Tại sao ở đới khí hậu ôn hòa lại có nhiều kiểu thảm
thực vật
0,5
Vì đới khí hậu ôn hòa có nhiều kiểu khí hậu.
Phân biệt lớp vỏ lục địa với lớp vỏ đại dương.
1.0
- Độ dày: Lớp vở lục địa có độ dày tới 70 km, còn lớp vỏ
đại dương có độ dày 5 km.
0,5
- Cấu tạo:
+ Lớp vở lục địa gồm 3 tầng: trầm tích, granit, badan.
0,5
+ Lớp vỏ đại dương gồm 2 tầng: trầm tích, badan
4
Hãy nêu các khái niệm : Tỉ suất sinh thô , tỉ suất tử thô
và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên. Tại sao nói tỉ suất
2
gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển

dân số.
- Khái niệm về tỉ suất sinh thô.
0,5
- Khái niệm về tỉ suất tử thô
0,5
- Khái niệm về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
0,5
*Vì: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có ảnh hưởng quyết
định đến biến động dân số của một quốc gia, của khu
vực và của toàn thế giới
Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp . Tại sao

0,5

21


ngnh cụng nghip sn xut hng tiờu dựng li c
phõn b rng rói cỏc nc ang phỏt trin , trong ú
cú Vit Nam ?
a.c im:
- Sn xut cụng nghip bao gm hai giai on (nờu rừ
hai giai on).
- Sn xut cụng nghip cú tớnh cht tp trung cao .
- SXCN bao gm nhiu ngnh phc tp, c phõn cụng
t m v cú s phi hp gia cỏc ngnh to ra sn
phm cui cựng.
b. Ngnh cụng nghip sn xut hng tiờu dựng c
phõn b rng rói cỏc nc ang phỏt trin , trong ú cú
Vit Nam vỡ:

- Vn u t thng ớt hn nhiu so vi cỏc ngnh cụng
nghip nng
- S dng nhi lao ng nht l lao ng n
- Khụng ũi hi kht khe ngi lao ng v th lc v
trỡnh chuyờn mụn.
- Ki thut t n gin n phc tp, hin i
- Ngun nguyờn liu ti chụ phong phỳ v a dng ,th
trng tiờu th rng ln.
- Thi gian xõy dng ngn v quay vũng vn nhanh, li
nhun cao, tng kh nng tớch luy vn.
III

2
0,25
0,25
0,25
1.5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4

1

2

Nờu biu hin, nguyờn nhõn v hu qu ca s bin

2,5
i khớ hu ton cu v suy gim tng ụdụn.
* Biu hin:
- Nhit Trỏi t núng lờn.
0,25
- Ma axit nhiu ni.
0,25
- Tng ụdụn mng dn v l thng ngy cng rng.
0,25
* Nguyờn nhõn:
- Do hot ng sn xut nụng nghip, cụng nghip v rỏc 0,25
thi sinh hot ca con ngi.
0,25
- Rng b cht phỏ.
0,25
- Mụi trng t nhiờn b suy thoỏi.
Hậu quả:
- Nhit Trỏi t tng Băng tan Mực nớc biển
0,25
dâng.
- Lng CO2 tng gõy hiu ng nh kớnh. ma a xớt lm 0,25
ụ nhim mụi trng.
0,5
- Nhiu thiờn tai: bóo, l lt, hn hỏn... nh hởng
nghiờm trng đến đời sống và SX ca con ngi.
Vỡ sao cỏc nc M La Tinh cú iu kin t nhiờn thun
22


lợi để phát triển kinh tế, nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu

vực này vẫn cao?
Mặc dù có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển KT
nhưng tỉ lệ người nghèo ở Mĩ La Tinh vẫn cao vì:
- Các cuộc cải cách không triệt để, các chủ trang trại
chiếm giữ phần lớn đất canh tác, dân nghèo không có
ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm hoặc làm thuê co
các chủ trang trại nên có thu nhập thấp và không ổn định.
- Các nước MLT duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong
thời gian dài đã kìm hãm sự phát triển kinh tế làm kinh tế
của nhiều nước MLT còn chậm phát triển, tỉ lệ người
nghèo cao.
- Các thế lực Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển của xã
hội.
- Tình hình chính trị thiếu ổn định đã tác động mạnh tới
sự phát triển KT và các nhà đầu tư.
- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế độc
lập, tự chủ.
- Nền KT còn mang tính chất phụ thuộc vào tư bản nước
ngoài, nhất là Hoa Kì.
IV
1
/

1,5
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
3
1,5

Phân tích những thuận lợi về vị trí và điều kiện tự nhiên
của Hoa Kì đến phát triển công nghiệp. Trình bày về sự
thay đổi không gian sản xuất công nghiệp của Hoa Kì.
* Phân tích những thuận lợi về vị trí và điều kiện tự
nhiên của Hoa Kì đến phát triển công nghiệp
-Vị trí thuận lợi giao lưu bằng đường bộ, đường thuỷ với 0,25
các nước trong khu vực và quốc tế. Đặc biệt với Canađa
và Mĩ La Tinh, ít bị cạnh tranh bởi châu lục khác. Có thị
trường và nguồn cung cấp tài nguyên rộng lớn.
- Khoáng sản: phong phú, đa dạng, với trữ lượng lớn.
0,25
Phía tây như các kim loại màu như vàng, bạc, đồng chì...,
phía đông như than, quặng sắt…, vùng trung tâm như
than, quặng sắt, dàu khí… thuận lợi cho phát triển nhiều
ngành công nghiệp.
- Tiềm năng thủy điện: Hoa Kì có hệ thống sông hồ lớn
0,25
có giá trị thủy điện như Mi- xi-xi-pi
- Tiềm năng cho phát triển công nghiệp còn được cung
0,25
cấp từ rừng, biển…
* Trình bày về sự thay đổi không gian sản xuất của công
nghiệp của Hoa Kì.
- Trước đây tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền
0,25

thống như luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu..., hiện nay có
23


xu hướng giảm tỉ trọng.
- Hiện nay mở rộng xuống phía Nam và Thái Bình Dương
với các ngành hiện đại hàng không- vũ trụ, điện tử, viễn
0,25
thông..., tỉ trọng giá trị sản lượng tăng.
2/ Hãy trình bày sự phân bố công nghiệp của Trung
2 Quôc và giải thích về sự phân bố đó.
1,5
/ - Công nghiệp của Trung Quốc phân bố không đồng đều,
cụ thể:
0,25
+ Tập trung cao ở miền Đông: một số trung tâm công
nghiệp quy mô rất lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên 0,25
Tân…
+ Miền tây Cn tập trung ở mức độ thấp: mật độ các trung
tâm Cn thưa thớt, có trung tâm lớn là Urumsi
0,25
- Nguyên nhân:
Sự phân bố Cn chịu tác đông tổng hợp của nhiều yếu tố
như vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư - lao động, 0,25
csht, csvckt... Sự phân bố các nhân tố trên không đồng
đều trên lãnh thổ, có sự khác nhau rõ rệt giữa miền đông
và miền tây
+ Miền Đông: cóvị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi,
tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư đông có chất
0,25

lượng cao, có lịch sử phát triển lâu đời, CSHT, CSVC kĩ
thuật tốt…nên CN phát triển mạnh
+ Miền Tây: Địa hình cao hiểm trở gây khó khăn, CSHT,
CSVCKT nghèo nàn , lao động ít...Cn kém phát triển
0,25
V

6
1

* Xử lí số liệu
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế
phân theo khu vực kinh tế của LB Nga từ năm 19902010
Đơn vị: %
1,0
Năm
1990
2000
2008
N-L-NN
16,6
6,4
4,4
CN- XD
48,4
37,9
36,0
DV
35,0
55,7

59,5
* Vẽ biểu đồ
2.0
- Vẽ biểu đồ: Miền
Yêu cầu: Vẽ đẹp, chính xác.
Đưa số liệu vào biểu đồ.
Sử dụng hệ thống kí hiệu khoa học.
Đặt tên cho biểu đồ và có chú giải.
(Nếu HS thiếu một trong các tiêu chí trên, trừ 0,25 đ/tiêu
24


2

chí)
Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế
phân theo khu vực kinh tế của LB Nga từ năm 19902010 có sự chuyển dịch, theo hướng sau:
+ Tỉ trọng đóng góp của N- L- NN giảm liên tục (dẫn
chứng).
+ Tỉ trọng đóng góp của CN -XD giảm liên tục (dẫn
chứng).
+ Tỉ trọng đóng góp của DV tăng liên tục (dẫn chứng).
Như vậy cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của LB Nga
thay đổi theo hưởng giảm tỉ trọng đóng góp của N-L-NN
và CN- XD, tăng tỉ trọng đóng góp của Dv.
- Tỉ trọng đóng góp của các ngành KT trong tổng Sp
trong nước qua các năm 1990- 2010 là không đều: Dv
chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ hai là CN- XD, thấp nhất là

N- L- NN (dẫn chứng).
* Giải thích
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của LB Nga thay đổi
theo hưởng giảm tỉ trọng đóng góp của N-L-NN và CNXD, tăng tỉ trọng đóng góp của Dv là do
- Sự chuyển dịch phù hợp với xu hướng chung của thế
giới.
- Do LB Nga là nước có nền kinh tế rất phát triên, đã trải
qua quá trình CNH, chuyển sang giai đoạn hậu Cn sang
nền kinh tế tri thức.
- Tỉ trọng của N- L- NN và Cn- XD giảm là do tốc độ
tăng trưởng chậm hơn, ngành Dv có tỉ trọng tăng lên là
do có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng
tổng sản phẩm trong nước nói chung trong cùng giai
đoạn.
Tổng các câu: I + II + III + IV + V

3.0

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,5

0,25

20,0


25


×