Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bảo vệ luận văn: Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố dựa vào Cộng Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

ĐỖ TRANG NHUNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng

Hà Nội, năm 2019


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
-

Chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ tham gia vào quá
trình toàn cầu hóa, sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi
mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội.

-

Phù hợp với xu thế phát triển giáo dục lấy “tâm lực” làm
chủ đạo.

-

Phối hợp các lực lượng cộng đồng để công tác giáo dục
giá trị sống cho học sinh THPT đạt hiệu quả cao hơn.



2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất được một số biện pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục
giá trị sống cho học sinh THPT

3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT.
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp GD giá trị sống cho học sinh
THPT dựa vào cộng đồng ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải
Dương.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu và đề ra được các biện pháp giáo dục giá trị
sống cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng theo hướng phát
huy thế mạnh của từng lực lượng xã hội, phù hợp với nhu cầu
thực tế trên cơ sở các mối quan hệ cộng tác chặt chẽ, chủ
động, có kế hoạch thì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục
giá trị sống cho học sinh THPT.


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về giáo dục giá trị sống cho học
sinh THPT dựa vào cộng đồng
Khảo sát, đánh giá thực trạng GD giá trị sống cho học sinh THPT
trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh hải Dương dựa vào cộng đồng
Đề xuất biện pháp GD giá trị sống cho học sinh THPT trên địa
bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương dựa vào cộng đồng
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Các lực lượng cộng đồng tham gia giáo
dục 12 giá trị sống phổ quát cho học sinh THPT trong đó nhà trường
là lực lượng đứng ra phối hợp với các lực lượng cộng đồng khác.


Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng công tác GD giá trị
sống cho học sinh dựa vào cộng đồng ở trường THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm, THPT chuyên Nguyễn Trãi


7. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp
điều tra giáo dục

Phương pháp
quan sát

Phương pháp
phỏng vấn

Nhóm phương pháp hỗ trợ

Phương pháp
chuyên gia


CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU

Chương 1


Chương 2

NỘI DUNG
Chương 3

KẾT LUẬN


Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
CHO HS THPT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1

1.2

Các khái niệm cơ bản
của đề tài

Tổng quan nghiên cứu
vấn đề

1.3
1.5

Các yếu tố ảnh hưởng
đến GDGTS cho HS
THPT dựa vào cộng đồng

1.4


Giáo dục giá trị sống
cho học sinh THPT

Giáo dục giá trị sống
cho học sinh THPT
dựa vào cộng đồng


Kết luận chương I
* Giáo dục giá trị sống cho HS THPT là hệ thống các hoạt động phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội …
* GD giá trị sống cho HS có thể được thực hiện qua nhiều con đường…
* GD giá trị sống cho HS THPT dựa vào cộng đồng nhằm: tăng cường
sức mạnh giáo dục dựa vào tiềm lực của cộng đồng, ...; tạo điều kiện cho
các em được trải nghiệm, tiếp xúc rộng rãi, trực tiếp với nhiều lực lượng
GD, ...; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau,...
* GD giá trị sống cho HS THPT dựa vào cộng đồng chịu sự tác động của
nhiều yếu tố...


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 

1. Khái quát về địa bàn và khách thể khảo sát thực trạng
2. Tổ chức nghiên cứu và khảo sát thực trạng
3. Kết quả khảo sát thực trạng GD giá trị sống cho HS trên địa bàn
thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương dựa vào cộng đồng
4. Đánh giá chung về thực trạng



STT

Mức độ

CBQL, GV CMHS và đại diện
cộng đồng
SL

1

 Rất cần thiết

2

%

SL

%

Học
sinh

SL

%

Chung
SL


%

22

88

80

94.1

90 85.7

192

89.3

 Cần thiết

3

12

4

4.71

8 7.62

15


6.98

3

 Ít cần thiết

0

0

1

1.18

5 4.76

6

2.79

4

 Không cần thiết

0

0

0


0

2

2

0.93

1.9

Bảng đánh giá thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết
giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng


Bảng đánh giá của các đối tượng khảo sát về các nhân tố
ảnh hưởng đến giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dựa
vào cộng đồng

STT

1

Các nhân tố ảnh hưởng

Nhận thức của BGH và GV về tầm quan
trọng của việc GD giá trị sống dựa vào cộng
đồng

2


Năng lực của BGH và GV trong việc GD giá
trị sống dựa vào cộng đồng

3

Nhận thức của lãnh đạo địa phương về sự
phối hợp với nhà trường trong GD giá trị
sống cho HS

4

5

Nhận thức của phụ huynh học sinh
Điều kiện kinh tế - xã hội

CBQL và
GV

CMHS và
đại diện


Điểm TB

Điểm TB

3.64
3.6

3.2

Chung

Điểm TB

3.64

 
3.64

3.71

 
3.66

3.66

 
3.43

3.68

3.75

3.16

3.56

3.72


3.36


Đánh giá chung


Kết luận chương II
* Cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và cộng đồng đều nhận
thức được sự cần thiết phải phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng …
* Một bộ phận cha mẹ HS, các đoàn thể, tổ chức của cộng đồng vẫn dồn
hết trách nhiệm cho nhà trường, chưa nhận thức đầy đủ về các yêu cầu
và cách tổ chức hoạt động GD giá trị sống…
* Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trên nhưng chủ yếu vẫn là
do con người nên chưa có cơ chế ràng buộc sự trách nhiệm phối hợp
giữa cộng đồng với nhà trường làm cho hiệu quả phối hợp chưa thật tốt


CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

1

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

2

Biện pháp GD giá trị sống cho HS THPT trên địa bàn
TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương dựa vào cộng đồng


3

Mối quan hệ của các biện pháp

4

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi
của các biện pháp


MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HS THPT
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Thiết kế các hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT
dựa vào cộng đồng

BP4

Tạo môi trường tương tác thường xuyên giữa các lực lượng cộng đồng
trong quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh

15


Kết quả khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục
giá trị sống cho HS THPT dựa vào cộng đồng



Kết luận chương III

* Đề xuất 5 biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dựa vào
cộng đồng.
* Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 5 biện pháp đã đề xuất đều được
các chuyên gia đánh giá là cần thiết và khả thi.


Kết luận

* Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng có ý
nghĩa hết sức quan trọng…
* Công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT dựa vào cộng
đồng ngày càng được chú trọng …Tuy nhiên, công tác này vẫn còn
tồn tại nhiều bất cập…Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng…
* Để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT
dựa vào cộng đồng …cần thực hiện đồng bộ 5 biện pháp đã nêu ở
trên.


Khuyến nghị
* Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành thành phố
Hải Dương, tỉnh Hải Dương
- Cần tạo điều kiện cho các trường THPT về cơ sở vật chất, nhân lực, vật lực; cần
có cơ chế ràng buộc giữa nhà trường và cộng đồng trong hoạt động giáo dục giá
trị sống cho học sinh.
- Nâng cao nhận thức về vai trò trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, các tổ chức
chính trị - xã hội ở địa phương trong việc phối hợp với nhà trường chăm lo giáo
dục cho học sinh.

* Đối với các trường Trung học phổ thông
- Cần có sự đầu tư đúng mức cho công tác này, cân đối giữa dạy chuyên môn và
giáo dục giá trị sống một cách hợp lý.
- Phát huy vai trò chủ đạo của mình trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho học
sinh THPT dựa vào cộng đồng.
- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị
các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà
trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh.


Khuyến nghị
* Đối với phụ huynh học sinh và học sinh
- Thường xuyên liên lạc, phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục và
tạo các điều kiện thuận lợi cho học sinh; tạo nên sự đồng thuận trong việc thực
hiện mục tiêu giáo dục.
- Nhận thức đúng và đầy đủ trách nhiệm của cha mẹ với con cái, về vị trí vai trò
ảnh hưởng của giáo dục gia đình đối với con cái.


Em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô!



×