Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm NHÂN TRẮC và sự TĂNG TRƯỞNG đầu mặt ở TRẺ EM VIỆT NAM từ 7 đến 9 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRƯƠNG ĐÌNH KHỞI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM
VIỆT NAM TỪ 7 ĐẾN 9 TUỔI

ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRƯƠNG ĐÌNH KHỞI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐẦU MẶT Ở TRẺ EM
VIỆT NAM TỪ 7 ĐẾN 9 TUỔI
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 62720601
ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đào Thị Dung

HÀ NỘI - 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU
Họ và tên:

Trương Đình Khởi

Cơ quan công tác:

Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp

Chuyên nghành dự tuyển: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601
Lý do chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu:
Sự tăng trưởng hệ thống đầu - mặt là một trong những vấn đề được quan tâm
trong Chỉnh hình răng mặt. Những hiểu biết về quá trình tăng trưởng đầu - mặt có ý
nghĩa lớn đối với nắn chỉnh răng - hàm và nhiều lĩnh vực khác, là một trong những
chìa khóa quan trọng bậc nhất đối với nghiên cứu phát triển cơ thể. Trong quá trình
làm việc tại Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp, chúng tôi nhận
thấy nhu cầu chỉnh hình răng mặt ngày càng tăng lên, trong đó từ 7 đến 9 tuổi là
một trong những giai đoạn quan trọng trong điều trị dự phòng và can thiệp sớm, nhờ
vào đánh giá sự tăng trưởng và đặc điểm kết cấu đầu - mặt mà các bác sỹ lâm sàng
có thể hiểu rõ hơn tình trạng bệnh lý, tiên lượng được xu hướng tăng trưởng để
quyết định kế hoạch điều trị và có thể hình dung được khuôn mặt trong tương lai về
chiều cao, chiều rộng và chiều ngang.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sự tăng trưởng vùng đầu - mặt dựa vào
những chỉ số đo trên cơ thể sống, đo trên ảnh chuẩn hóa và đo trên phim chụp từ xa,
từ đó tìm ra được mức độ tăng trưởng, chiều hướng tăng trưởng và các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình tăng trưởng ở nhiều lứa tuổi khác nhau, trong đó có nghiên cứu
từ 7 đến 9 tuổi. Tuy nhiên, những phân tích này chủ yếu tiến hành trên chủng người
Caucasian nên áp dụng cho người Việt Nam thì không hoàn toàn phù hợp. Tại Việt
Nam, chúng ta cũng đã có những nghiên cứu sự tăng trưởng đầu - mặt đo trực tiếp
trên cơ thể sống, đo gián tiếp trên ảnh chuẩn hóa và phim chụp từ xa, tuy nhiên,


chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu đầy đủ theo 3 phương pháp trên mà
chỉ dừng lại ở một phương pháp riêng lẻ, số lượng nghiên cứu tăng trưởng đầu - mặt
chưa nhiều, trong đó chưa có nghiên cứu tăng trưởng ở trẻ em từ 7 đến 9 tuổi.
Bên cạnh đó, nghiên cứu sự tăng trưởng vùng đầu - mặt và các đặc điểm kết
cấu, các chỉ số đầu - mặt không chỉ giúp ích trong lĩnh vực y học mà còn giúp ích
trong nhiều ngành khác nhau. Trong lĩnh vực y học, các thông số này có ý nghĩa
quan trọng trong ngành tạo hình và phẫu thuật thẩm mỹ, đặc biệt trong điều trị các
bất thường, các bệnh lý và dị tật vùng đầu - mặt. Các ngành khác như bảo hộ lao
động, an toàn giao thông, hội họa, điêu khắc ... cũng yêu cầu những hiểu biết về đặc
điểm kết cấu đầu - mặt và sự tăng trưởng ở mỗi lứa tuổi.
Với mong muốn nghiên cứu sự tăng trưởng đầu - mặt ở trẻ từ 7 đến 9 tuổi và
tìm hiểu một số đặc điểm kết cấu đầu - mặt, các chỉ số vùng đầu mặt tạo cơ sở dữ
liệu cho các nhà lâm sàng thực hành chỉnh hình răng mặt, tạo cơ sở để phát triển
những ứng dụng chẩn đoán sai lệch răng mặt, đưa ra phác thảo kết quả điều trị cũng
như dự đoán được khuôn mặt trong tương lai, từ đó xây dựng quy trình điều trị một
số bệnh lý lệch lạc vùng hàm mặt, cải thiện thẩm mỹ trong cộng đồng và cho xã hội.
Những phần mềm hiện nay đa số dựa vào những tiêu chuẩn của người Caucasian,
nên không phù hợp với đặc điểm tăng trưởng và kết cấu đầu - mặt của người Việt
Nam. Việc đưa ra những quy trình chẩn đoán, điều trị và dự đoán kết quả khi dự
phòng và can thiệp sớm cho người bệnh từ 7 đến 9 tuổi sẽ giúp cho các trẻ hòa nhập

tốt hơn, hoàn thiện hơn và bình đẳng hơn. Chính vì những băn khoăn, mong muốn
như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc
và sự tăng trưởng đầu mặt ở trẻ em Việt Nam từ 7 đến 9 tuổi".
Mục tiêu và mong muốn khi đăng ký đi học nghiên cứu sinh:
Với mục tiêu và mong muốn luôn luôn được cập nhật những kiến thức và kinh
nghiệm mới từ các thầy cô và bạn bè, được học tập nâng cao trình độ để phục vụ
cho bệnh nhân ngày một tốt hơn. Mong muốn thực hiện tốt đề tài nghiên cứu để ứng
dụng vào công việc thực tế hằng ngày là vấn đề mà bản thân tôi luôn ấp ủ trong thời
gian qua. Qua đó có thể sẻ chia những kinh nghiệm và kiến thức của mình với các


bạn đồng nghiệp để thực hiện hoài bão trong sự nghiệp phục vụ sức khỏe nhân dân
mà mình đã lựa chọn.
Lý do lựa chọn cở sở đào tạo:.
Trong qua trình học tập từ những năm đại học, tôi luôn được tiếp xúc với
nhiều thầy cô giáo của Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội,
những người mà tôi luôn ngưỡng mộ về trình độ chuyên môn cao, sự tâm huyết và
đạo đức trong nghề nghiệp cũng như sự tận tụy với sự nghiệp trồng người. Quá
trình đi học tôi đã nhận thấy Trường Đại học Y Hà Nội là một cơ sở đào tạo có uy
tín, sát hạch kì thi rất nghiêm túc. Do đó tôi đã lựa chọn đây là nơi tôi mong muốn
được tiếp tục con đường học tập nghiên cứu sinh của mình.
Dự định và kế hoạch:
Trước mắt để vượt qua kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh tôi cần phải chuẩn bị
đề cương nghiên cứu thật tốt. Trong quá trình học tập luôn cố gắng để hoàn
thành các chương trình học tập cũng như tiến độ thực hiện của đề tài nghiên cứu.
Kinh nghiệm bản thân:
Tốt nghiệp chuyên ngành Răng hàm mặt tại Đại Học Y Hà Nội năm 2010.
Tôi được nhận về công tác tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đa khoa
Nông nghiệp. Đây là một Bệnh viện thuộc Ngành Nông nghiệp Việt Nam, có lượng
bệnh nhân dồi dào và ở cửa ngõ phía Nam của Hà Nội. Tính cho tới nay, tôi đã điều

trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân với nhiều tình trạng bệnh lý răng miệng
phức tạp và bệnh lý răng miệng trên những bệnh nhân có những bệnh lý toàn thân
như bệnh tim mạch, các bệnh về máu, rối loạn phát triển...
Bên cạnh đó, tôi luôn luôn học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, trao dồi
đạo đức nghề nghiệp, góp phần phục vụ tốt hơn người bệnh. Tích cực tham gia các
khóa đào tạo ngắn hạn do Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội
tổ chức. Hiện tại tôi đang là học viên lớp cao học Pháp - Việt DIU 2016, tham dự


các hội thảo chuyên ngành Răng Hàm Mặt trong và ngoài nước. Từ những kinh
nghiệm của bản thân, giúp cho tôi hiểu rõ vai trò cũng như trách nhiệm của một
người thầy thuốc phục vụ nhân dân.
Tôi đã chủ nhiệm thực hiện ba đề tài cấp cơ sở của bệnh viện và tham gia
nghiên cứu viên trong nhiều đề tài khác của Khoa Răng Hàm Mặt. Hiện tại tôi đang
tham gia cộng tác nghiên cứu trong một đề tài cấp Nhà nước của Viện Đào tạo Răng
Hàm Mặt chủ trì. Là một người làm việc trong lĩnh vực y tế, tôi không ngừng học
tập nâng cao trình độ về chuyên môn cũng như ngoại ngữ, để có thể trao đổi kinh
nghiệm với các chuyên gia đến từ các nước trên thế giới … Tôi luôn tâm niệm phải
làm sao để mỗi ngày mình lại tích lũy thêm được một chút kiến thức mới cho mình.
Dự kiến việc làm:
Sau khi tốt nghiệp tôi vẫn tiếp tục làm bác sỹ trực tiếp điều trị cho bệnh
nhân. Hy vọng những kiến thức tôi tích lũy được trong quá trình học tập và nghiên
cứu sẽ mang lại lợi ích cho nhiều người. Trong quá trình làm việc, tôi sẽ tiếp tục
nghiên cứu về các vấn đề khác vẫn còn bỏ ngỏ như xây dựng quy trình điều trị
những lệch lạc, bất thường vùng hàm mặt, đặc biệt quy trình dự phòng và can thiệp
sớm trẻ em từ 7 đến 9 tuổi. Phối hợp với các trung tâm phần mềm, các khoa công
nghệ thông tin trong các Trường/ Viện đào tạo xây dựng cơ sở dữ liệu, từ đó xây
dựng phần mềm góp phần giúp các bác sỹ chỉnh hình răng mặt có được cơ sở chẩn
đoán chính xác hơn, điều trị hiệu quả hơn. Nếu có điều kiện thích hợp, tôi mong
muốn theo đuổi sự nghiệp trồng người mà các thầy cô kính yêu đã và đang làm

trong Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt nói riêng và trong khối y dược nói chung.
Đề xuất người hướng dẫn:
PGS.TS Đào Thị Dung - Chuyên nghành Răng Hàm Mặt - Phó chủ nhiệm
môn Răng Hàm Mặt, Khoa Y Dược, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, PGS có
nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hướng dẫn nhiều học viên
sau đại học đạt kết quả cao.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CS

:

Chỉ số

P

:

Mức độ khác biệt

SD

:

Độ lệch chuẩn

TB


:

Trung bình

X

:

Giá trị trung bình

XHD

:

Xương hàm dưới

XHT

:

Xương hàm trên

XQ

:

X Quang


MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................8
PHỤ LỤC.......................................................................................................15
DANH MỤC BẢNG......................................................................................16
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................21
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1......................................................................................................3
TỔNG QUAN..................................................................................................3
1.1. Sự tăng trưởng phức hợp đầu mặt............................................................................................3
1.1.1. Sự tăng trưởng của xương sọ..............................................................................................3
1.1.2. Sự tăng trưởng của nền sọ..................................................................................................4
1.1.3. Sự tăng trưởng của phức hợp mũi hàm trên......................................................................4
1.1.4. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới.................................................................................5
1.1.5. Sự tăng trưởng mô mềm vùng đầu mặt.............................................................................5
1.2. Cơ chế tăng trưởng xương vùng đầu mặt.................................................................................5
1.2.1. Tăng trưởng tại các đường khớp.........................................................................................6
1.2.2. Tăng trưởng sụn...................................................................................................................6
1.2.3. Tăng trưởng do quá trình bồi đắp xương/tiêu xương ở màng xương ngoài và màng
xương trong.........................................................................................................................6
1.3. Sự tăng trưởng vùng đầu mặt theo ba chiều trong không gian................................................7
1.3.1. Sự dịch chuyển của xương vùng đầu mặt...........................................................................7
1.3.2. Sự xoay của xương hàm và hướng mọc răng......................................................................7
1.4. Các giai đoạn tăng trưởng vùng đầu mặt theo tuổi sinh...........................................................7
1.4.1. Các giai đoạn tăng trưởng chung của cơ thể......................................................................7
1.4.2. Các giai đoạn tăng trưởng vùng đầu - mặt.........................................................................8
1.5. Các phương pháp nghiên cứu sự tăng trưởng đầu - mặt.........................................................8
1.5.1. Phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể sống.......................................................................8
1.5.2. Phương pháp đo trên ảnh chụp chuẩn hóa........................................................................9
1.5.3. Phương pháp đo trên phim chụp từ xa.............................................................................10
1.6. Các phương pháp đánh giá tăng trưởng..................................................................................11
1.6.1. Phương pháp so sánh giá trị các đặc điểm nghiên cứu được đo trên cơ thể sống, trên

phim chụp từ xa và ảnh chuẩn hóa liên tiếp nhau...........................................................12
1.6.2. Phương pháp chồng hình kế tiếp nhau.............................................................................12
1.7. Các tỷ lệ thường được sử dụng trong phân tích đặc điểm nhân trắc đầu mặt......................13


1.8. Tình hình nghiên cứu sự tăng trưởng hệ thống đầu-mặt trên thế giới và ở Việt Nam..........17
1.8.1. Các nghiên cứu trên thế giới.............................................................................................17
1.8.2. Một số nghiên cứu trong nước.........................................................................................18

CHƯƠNG 2....................................................................................................20
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................20
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................................................20
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................................................20
Tại các trường tiểu học ở Hà Nội.................................................................................................20
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................................20
2.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................20
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn..........................................................................................................20
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................................................21
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................................21
21
Sơ đồ nghiên cứu dọc sự tăng trưởng ở trẻ Việt Nam từ 7 đến 9 tuổi......................................21
2.3.2. Cỡ mẫu...............................................................................................................................21
2.3.3. Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu......................................................................22
Áp dụng phương phương tiếp cận dựa vào cộng đồng, thông qua hệ thống y tế công cộng và có
sự đồng thuận, phối hợp của trường tiểu học trên địa bàn lựa chọn..................................22
2.3.4. Cách chọn mẫu......................................................................................................................22
Các đối tượng được khám răng miệng tổng quát, chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào
nghiên cứu theo phương pháp phân tầng, tỷ lệ. Lựa chọn mẫu trong 10 cụm nghiên cứu, 5
cụm nội thành và 5 cụm ngoại thành. Chọn ngẫu nhiên 5 quận và 5 huyện, mỗi quận/

huyện chọn ngẫu nhiên 1 phường/ xã. Mỗi phường / xã chọn ngẫu nhiên 1 trường tiểu
học nghiên cứu.......................................................................................................................22
2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................22
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm kết cấu và chỉ số đầu - mặt ở trẻ em Việt Nam lúc 7 tuổi bằng cả
ba phương pháp đo...........................................................................................................22
Đo trực tiếp trên cơ thể sống, đo trên ảnh chuẩn hóa và đo trên phim chụp từ xa. Xác định các
điểm mốc giải phẫu. Xác định các đặc điểm kết cấu đầu mặt bao gồm các kích thước
ngang, kích thước dọc, các chỉ số đầu mặt theo Martin- Saller, các tỷ lệ và các góc mô
mềm, góc mô cứng vùng đầu - mặt.......................................................................................22
2.4.2. Nghiên cứu sự tăng trưởng đầu mặt các giai đoạn tuổi: Từ 7 đến 8, từ 8 đến 9 và từ 7
đến 9 tuổi. Các kích thước ngang, kích thước dọc, các góc mô cứng vùng đầu - mặt


được so sánh tăng trưởng theo từng giai đoạn, tính mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng
theo từng giai đoạn tuổi...................................................................................................22
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu...............................................................................................22
2.6. Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu...........................................................................................24
2.6.1. Thiết kế Phiếu nghiên cứu.................................................................................................24
Phiếu nghiên cứu được thiết kế bao gồm:.....................................................................................24
- Phần Hành chính: Bao gồm các thông tin về họ và tên, tuổi, giới, học lớp, họ và tên người
giám hộ hoặc cha mẹ, mã số đối tượng, Số điện thoại liên hệ, địa chỉ liên hệ, họ và tên
thầy cô giáo chủ nhiệm...........................................................................................................24
- Phần các kích thước đo đạc được chia thành các bảng: Đo trực tiếp trên cơ thể sống, đo trên
ảnh chuẩn hóa, đo trên sọ mặt thẳng và sọ mặt nghiêng.....................................................24
2.6.2. Chuẩn bị các dụng cụ thăm khám, sàng lọc đối tượng nghiên cứu.................................24
2.6.3. Dụng cụ đo trực tiếp..........................................................................................................24
2.6.4. Dụng cụ chụp ảnh chuẩn hóa và đo đạc trên ảnh chuẩn hóa..........................................25
2.6.5. Dụng cụ chụp phim X Quang từ xa....................................................................................25
2.7. Kỹ thuật đo trực tiếp trên cơ thể đối tượng nghiên cứu........................................................26
2.8. Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa thẳng và nghiêng.....................................................................26

2.8.1. Sắp xếp vị trí chụp ảnh chuẩn hóa....................................................................................26
2.8.2. Chuẩn bị đối tượng nghiên cứu........................................................................................28
2.8.3. Hướng dẫn tái lập tư thế đầu tự nhiên (NHP)..................................................................28
2.8.4. Chụp ảnh, lưu trữ và đo đạc trên ảnh chuẩn hóa thẳng và nghiêng...............................28
2.8.5. Tiêu chuẩn của ảnh chụp...................................................................................................29
2.9. Kỹ thuật chụp phim từ xa.........................................................................................................30
2.9.1. Kỹ thuật chụp phim từ xa..................................................................................................30
2.9.2. Tiêu chuẩn chọn phim.......................................................................................................30
2.10. Đo đạc trên ảnh chuẩn hóa và trên phim chụp từ xa............................................................31
2.11. Các điểm mốc giải phẫu cần xác định khi nghiên cứu đặc điểm nhân trắc..........................32
2.11.1 Các điểm mốc, kích thước và chỉ số khi đo trực tiếp.......................................................32
2.11.2. Các điểm mốc, kích thước, góc và chỉ số khi đo trên ảnh chuẩn hóa............................35
2.11.3. Các điểm mốc, kích thước, góc và chỉ số khi đo trên phim chụp từ xa..........................37
2.11.4. Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng theo từng giai đoạn.................................................42
2.11.5. Phân loại hình thái khuôn mặt theo Celebie- Jerolimov................................................42
2.12. Nghiên cứu tăng trưởng vùng đầu mặt.................................................................................43
2.12.1. Các biến khi đo trực tiếp.................................................................................................43
2.12.2. Các biến khi đo trên ảnh..................................................................................................43
2.12.2. Các biến khi đo trên phim mặt thẳng..............................................................................43


2.12.3. Các biến khi đo trên phim sọ nghiêng.............................................................................43
2.13. Xử lý số liệu.............................................................................................................................43
2.14. Dự kiến sai số và cách khắc phục sai số.................................................................................43
2.15. Đạo đức nghiên cứu...............................................................................................................44

CHƯƠNG 3....................................................................................................45
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................45
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu......................................................................................45
3.1.1. Phân bố theo giới...............................................................................................................45

3.1.2. Đặc điểm phân phối chuẩn của các phép đo....................................................................45
3.2. Đặc điểm kết cấu đầu - mặt ở trẻ em Việt Nam 7,8,9 tuổi.....................................................45
3.2.1. Phân loại các chỉ số đầu - mặt theo Martin - Saller..........................................................45
Chỉ số 45
mặt toàn bộ..................................................................................................................................45
Rất rộng........................................................................................................................................45
n%

45

Rộng 45
n%

45

TB

45

n%

45

Dài

45

n%

45


Rất dài...........................................................................................................................................45
n%

45

p

45

Trực tiếp.......................................................................................................................................45
Nam 45
Nữ

45

Ảnh 45
Nam 45
Nữ

45

XQ

45

Nam 45
Nữ

45


Chỉ số mũi.....................................................................................................................................45
Cực hẹp........................................................................................................................................45
n%

45


Rất hẹp.........................................................................................................................................45
n%

45

Hẹp 45
n%

45

TB

45

n%

45

Rộng 45
n%

45


Rất rộng........................................................................................................................................45
n%

45

Cực rộng.......................................................................................................................................45
n%

45

p

45

Trực tiếp.......................................................................................................................................45
Nam 45
Nữ

45

Ảnh 45
Nam 45
Nữ

45

Chỉ số 46
hàm dưới......................................................................................................................................46
Hẹp 46

n%

46

TB

46

n%

46

Rộng 46
n%

46

p

46

Trực tiếp.......................................................................................................................................46
Nam 46
Nữ

46

Ảnh 46
Nam 46
Nữ


46

XQ

46

Nam 46


Nữ

46

3.2.2. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và các chỉ số.................................................46
Kí hiệu...............................................................................................................................................46
Nam 46
SD 46
Nữ 46
SD 46
p Mức độ..........................................................................................................................................46
khác biệt..........................................................................................................................................46
Các tỷ lệ............................................................................................................................................46
sa-sba/n-sn.......................................................................................................................................46
gl-sn/sn-gn.......................................................................................................................................46
tr-gl/gl-sn..........................................................................................................................................46
n-sn/n-gn..........................................................................................................................................46
ch-ch/al-al........................................................................................................................................46
al-al/zy-zy.........................................................................................................................................46
al-al/en-en........................................................................................................................................46

en-en/en-ex......................................................................................................................................46
Các chỉ số..........................................................................................................................................46
Chỉ số đầu.........................................................................................................................................46
Chỉ số mặt toàn bộ...........................................................................................................................46
Chỉ số mũi.........................................................................................................................................46
Chỉ số hàm dưới...............................................................................................................................46
Kí hiệu...............................................................................................................................................46
Nam 46
SD 46
Nữ 46
SD 46
p Mức độ..........................................................................................................................................46
khác biệt..........................................................................................................................................46
Các khoảng cách từ môi đến các đường thẩm mỹ (mm)...............................................................46
Li - E 46
Ls - E 46
Li - S 46
Ls - S 46
Các tỷ lệ............................................................................................................................................46


Sa-Sba/N-Sn.....................................................................................................................................46
Gl-Sn/Sn-Gn......................................................................................................................................46
Tr-Gl/Gl-Sn........................................................................................................................................47
N-Sn/N-Gn........................................................................................................................................47
Ch-Ch/Al-Al.......................................................................................................................................47
Al-Al/Zy-Zy........................................................................................................................................47
Al-Al/En-En.......................................................................................................................................47
En-En/En-Ex......................................................................................................................................47
Al-Ch/Ch-Pp......................................................................................................................................47

Sn-Sto/Sto-Sn...................................................................................................................................47
Sn-Ls/Sn-Gn......................................................................................................................................47
Li-Gn/Sn-Gn......................................................................................................................................47
Các góc nghiêng mô mềm (0)..........................................................................................................47
Cm-Sn-Ls...........................................................................................................................................47
Sn-Ls/Li-Pg........................................................................................................................................47
Pn-N-Pg............................................................................................................................................47
Pn-N-Sn............................................................................................................................................47
Sn-Pn-N............................................................................................................................................47
Li-B-Pg..............................................................................................................................................47
Gl-N-Pn.............................................................................................................................................47
Gl-Sn-Pg............................................................................................................................................47
N-Sn-Pg.............................................................................................................................................47
N-Pn-Pg............................................................................................................................................47
Các chỉ số..........................................................................................................................................47
Chỉ số mặt toàn bộ...........................................................................................................................47
Chỉ số mũi.........................................................................................................................................47
Chỉ số hàm dưới...............................................................................................................................47
3.2.3. Phân loại hình thái mặt theo Celebie- Jerolimov trên ảnh chuẩn hóa.............................49
Nhận xét tỷ lệ phân bố hình thái mặt theo Celebie - Jerolimov ở trẻ 7,8,9 tuổi trên ảnh chuẩn
hóa.....................................................................................................................................49
3.3. Sự thay đổi tăng trưởng các kích thước từ 7 đến 9 tuổi.........................................................50
3.3.1. Sự thay đổi tăng trưởng các kích thước khi đo trực tiếp.................................................50
3.3.2. Sự thay đổi tăng trưởng các kích thước khi đo trên ảnh chuẩn hóa...............................51
3.3.3. Sự thay đổi tăng trưởng các kích thước khi đo trên phim sọ mặt thẳng.........................52
3.3.4. Sự thay đổi tăng trưởng các kích thước khi đo trên phim sọ mặt nghiêng.....................53
3.3.4.3. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới............................................................................53


CHƯƠNG 4....................................................................................................55

DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................55
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung mẫu nghiên cứu.........................................................................55
4.2. Bàn luận về các đặc điểm kết cấu đầu - mặt ở trẻ em 7,8,9 tuổi............................................55
Các đặc điểm về chỉ số đầu - mặt, các tỷ lệ đầu - mặt và các góc mô mềm khi đo bằng ba
phương pháp, các đặc điểm kết cấu đầu - mặt trên phim sọ mặt thẳng, đặc điểm vị trí hai
môi trên ảnh chuẩn hóa và đo trên phim sọ mặt nghiêng. Phân loại hình thái mặt theo
Celebie - Jerolimov. So sánh các đặc điểm với các nghiên cứu trong nước và thế giới trước
đó............................................................................................................................................55
4.3. Bàn luận về đặc điểm sự thay đổi tăng trưởng từ 7-9 tuổi.....................................................55

DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................57
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu dọc, mô tả........................................117
Địa điểm nghiên cứu.................................................................................................................117
Tại các trường tiểu học thuộc 5 tỉnh thành bao gồm:..............................................................117
Hà Nội: Trường Tiểu học Liên Ninh, huyện Thanh Trì...............................................................117
Hòa Bình: Trường Tiểu học Cù Chính Lan, Chăm Mát, Thành phố Hòa Bình...........................117
Lạng Sơn: Trưởng Tiểu học Hoàng Văn Thụ và trường Tiểu học Tam Thanh, Thành phố Lạng
Sơn...................................................................................................................................117
Sơn La:Trường Tiểu học Chiềng Lề và trường Tiểu học Quyết Thắng, Thành phố Sơn La......117
Bình Dương: Trường Tiểu học Bán trú Lê Hồng Phong, Hiệp Thành, Thủ Dầu Một................117
118
Sơ đồ tóm tắt các cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu.........................................................................118

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các điểm mốc giải phẫu khi đo trực tiếp.....................................................33
Bảng 2.2: Các kích thước đo trực tiếp (mm)...............................................................33

Bảng 2.3: Các điểm mốc giải phẫu khi đo trên ảnh chuẩn hóa.....................................35
Bảng 2.4: Các điểm mốc trên phim sọ mặt thẳng........................................................37
Bảng 2.5: Các điểm mốc giải phẫu.............................................................................39
39
39
Bảng 3.1: Phân loại chỉ số đầu của nam và nữ khi đo trực tiếp.....................................45
Chỉ số đầu 45
Rất dài

45

n%

45

Dài

45

n%

45

TB

45

n%

45


Ngắn

45

n%

45

Rất ngắn

45

n%

45

p

45

Nam

45

Nữ

45

Bảng 3.2: Phân loại chỉ số mặt toàn bộ của nam và nữ bằng ba phương pháp đo..........45

Bảng 3.3: Phân loại chỉ số mũi của nam và nữ khi đo trực tiếp và trên ảnh...................45
Bảng 3.4: Chỉ số hàm dưới của nam và nữ bằng ba phương pháp đo............................46
Bảng 3.5: Giá trị trung bình các khoảng cách, tỷ lệ và chỉ số khi đo trực tiếp................46
Bảng 3.6: Giá trị trung bình các khoảng cách, góc, tỷ lệ khi đo trên ảnh.......................46


Bảng 3.7: Giá trị trung bình các khoảng cách, góc, tỷ lệ khi đo....................................48
trên phim sọ mặt nghiêng..........................................................................................48
Bảng 3.8: So sánh các giá trị trung bình (mm) kích thước bên trái - phải trên phim sọ mặt
thẳng.....................................................................................................49
Bảng 3.9: So sánh mức độ khác nhau trung bình (mm) giữa bên trái và bên phải ở nam
và nữ trên phim sọ mặt thẳng..................................................................49
Bảng 3.10: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chu vi vòng đầu, chiều rộng đầu, chiều
dài đầu và chiều cao trán II.....................................................................50
Bảng 3.11: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chu vi vòng đầu, chiều rộng đầu,
chiều dài đầu và chiều cao trán II............................................................50
Bảng 3.12: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt trên, chiều cao mặt
toàn bộ, chiều dài cằm- môi dưới và chiều rộng hàm dưới (phụ lục 1)......51
Bảng 3.13: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt trên, chiều
cao mặt toàn bộ, chiều dài cằm- môi dưới và chiều rộng hàm dưới (phụ lục
2)..........................................................................................................51
Bảng 3.14: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt giữa, chiều dài mũi,
chiều cao mặt hình thái và khoảng cách giữa hai mắt (phụ lục 3)..............51
Bảng 3.15: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt giữa, chiều
dài mũi, chiều cao mặt hình thái và khoảng cách giữa hai mắt (phụ lục 4).51
Bảng 3.16: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt dưới, chiều dài môi
trên, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng (phụ lục 5)..............................51
Bảng 3.17: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt dưới, chiều
dài môi trên, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng (phụ lục 6)..................51
Bảng 3.18: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều dài tai, chiều rộng mắt, chiều rộng

mặt và khoảng cách po-n (phụ lục 7).......................................................51
Bảng 3.19: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều dài tai, chiều rộng mắt,
chiều rộng mặt và khoảng cách po-n (phụ lục 8)......................................51
Bảng 3.20: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) khoảng cách giữa hai mắt, chiều cao trán
II, chiều dài cằm- môi dưới và khoảng cách n-pn (phụ lục 9)...................51
Bảng 3.21: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) khoảng cách giữa hai mắt, chiều
cao trán II, chiều dài cằm- môi dưới và khoảng cách n-pn (phụ lục 10).....51
Bảng 3.22: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt trên, chiều cao mặt
toàn bộ, chiều rộng hàm dưới và khoảng cách al-ch (phụ lục 11)..............52


Bảng 3.23: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt trên, chiều
cao mặt toàn bộ, chiều rộng hàm dưới và khoảng cách al-ch (phụ lục 12). 52
Bảng 3.24: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt giữa, chiều dài mũi,
chiều cao mặt hình thái và chiều rộng mắt (phụ lục 13)............................52
Bảng 3.25: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt giữa, chiều
dài mũi, chiều cao mặt hình thái và chiều rộng mắt (phụ lục 14)...............52
Bảng 3.26: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt dưới, chiều rộng thái
dương, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng (phụ lục 15).........................52
Bảng 3.27: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt dưới, chiều
rộng thái dương, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng (phụ lục 16)...........52
Bảng 3.28: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều dài tai, chiều rộng mặt, khoảng
cách ch-pp và khoảng cách ls-li (phụ lục 17)...........................................52
Bảng 3.29: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều dài tai, chiều rộng mặt,
khoảng cách ch-pp và khoảng cách ls-li (phụ lục 18)...............................52
Bảng 3.30: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều dài môi trên, khoảng cách sn-ls,
khoảng cách pn-sn và khoảng cách li-gn (phụ lục 19)..............................52
Bảng 3.31: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều dài môi trên, khoảng cách
sn-ls, khoảng cách pn-sn và khoảng cách li-gn (phụ lục 20).....................52
Bảng 3.32: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) các kích thước: Chiều rộng mặt Zy-Zy,

chiều rộng đầu Eu-Eu, chiều rộng mũi Nc-Nc và khoảng cách Z-Z (phụ lục
21)........................................................................................................52
Bảng 3.33: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước: Chiều rộng mặt
Zy-Zy, chiều rộng đầu Eu-Eu, chiều rộng mũi Nc-Nc và khoảng cách Z-Z
(phụ lục 22)...........................................................................................52
Bảng 3.34: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) các kích thước: Chiều cao đầu-mặt BrMe, khoảng cách O-O, khoảng cách Ma-Ma và khoảng cách Ag-Ag (phụ
lục 23)...................................................................................................52
Bảng 3.35: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước: Chiều cao đầumặt Br-Me, khoảng cách O-O, khoảng cách Ma-Ma và khoảng cách Ag-Ag
(phụ lục 24)...........................................................................................53
Bảng 3.36: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) các kích thước: Chiều cao vòm sọ........53
Br-Cg, chiều cao mặt Cg-Me, khoảng cách Cd-Cd và chiều rộng XHT J-J (phụ lục 25)53


Bảng 3.37: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước: Chiều cao vòm
sọ Br-Cg, chiều cao mặt Cg-Me, khoảng cách Cd-Cd và chiều rộng XHT JJ (phụ lục 26).........................................................................................53
Bảng 3.38: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) các kích thước ANS-Me, B1-Me, A1-Cg
và khoảng cách B1-Cg (phụ lục 27)........................................................53
Bảng 3.39: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước ANS-Me, B1Me, A1-Cg và khoảng cách B1-Cg (phụ lục 28)......................................53
Bảng 3.40: Sự thay đổi giá trị trung bình các kích thước (mm) và các góc (độ) của sọ nền sọ (phụ lục 29).................................................................................53
Bảng 3.41: Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước (mm) và các góc (độ)
của sọ - nền sọ (phụ lục 30)....................................................................53
Bảng 3.42: Sự thay đổi giá trị trung bình các kích thước (mm) và các góc (độ) của XHT
(phụ lục 31)...........................................................................................53
Bảng 3.43: Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước (mm) và các góc (độ)
của XHT (phụ lục 32)............................................................................53
Bảng 3.44: Sự thay đổi giá trị trung bình các kích thước (mm) và các góc (độ) của XHD
(phụ lục 33)...........................................................................................53
Bảng 3.45: Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước (mm) và các góc (độ)
của XHD (phụ lục 34)............................................................................53
Bảng 3.46: Sự thay đổi giá trị trung bình các kích thước (mm) và các góc (độ) của chiều

cao tầng mặt sau, chiều cao tầng mặt trước, góc trục răng cửa và góc palMP (phụ lục 35).....................................................................................54
Bảng 3.47: Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước (mm) và các góc (độ)
của chiều cao tầng mặt sau, chiều cao tầng mặt trước, góc trục răng cửa và
góc pal-MP (phụ lục 36).........................................................................54
Bảng 3.48: Sự thay đổi giá trị trung bình các kích thước (mm) Gl-ANS, ANS-Me, NANS và góc (độ) trục mặt (phụ lục 37)....................................................54
Bảng 3.49: Mức gia tăng và tỷ lệ tăng trưởng (%) các kích thước (mm) Gl-ANS, ANSMe, N-ANS và góc (độ) trục mặt (phụ lục 38).........................................54
Bảng 3.13: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt trên, chiều cao mặt
toàn bộ, chiều dài cằm- môi dưới và chiều rộng hàm dưới........................74
Phụ lục 2

74

Bảng 3.14: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt trên, chiều
cao mặt toàn bộ, chiều dài cằm- môi dưới và chiều rộng hàm dưới...........74


Bảng 3.15: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt giữa, chiều dài mũi,
chiều cao mặt hình thái và khoảng cách giữa hai mắt...............................75
Phụ lục 4

76

Bảng 3.16: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt giữa, chiều
dài mũi, chiều cao mặt hình thái và khoảng cách giữa hai mắt..................76
Bảng 3.17: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) chiều cao tầng mặt dưới, chiều dài môi
trên, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng................................................77
Phụ lục 6

78


Bảng 3.18: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) chiều cao tầng mặt dưới, chiều
dài môi trên, chiều rộng mũi và chiều rộng miệng...................................78
chiều rộng mặt và khoảng cách po-n..........................................................................79
Bảng 3.21: Sự thay đổi giá trị trung bình (mm) khoảng cách giữa hai mắt, chiều cao trán
II, chiều dài cằm- môi dưới và khoảng cách n-pn.....................................81
Phụ lục 10 81
Bảng 3.22: Mức gia tăng (mm) và tỷ lệ tăng trưởng (%) khoảng cách giữa hai mắt, chiều
cao trán II, chiều dài cằm- môi dưới và khoảng cách n-pn........................82


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các thóp của xương sọ...........................................................................................3
Hình 1.2: Các khớp sụn của nền sọ.......................................................................................4
Hình 1.3: Sự bồi đắp và tiêu xương ở bề mặt xương...........................................................4
Hình 1.4: Các vùng sụn sợi và hướng tăng trưởng của xương hàm dưới............................5
Hình 1.5: Nguyên tắc chữ " V " và nguyên tắc bề mặt.........................................................6
Hình 1.6: Đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng xương theo các giai đoạn tuổi..................7
Hình 1.7: Ba đỉnh tăng trưởng Berlington tương ứng với ba giai đoạn (giai đoạn tuổi thơ,
giai đoạn thiếu niên và giai đoạn vị thành niên)...................................................................8
Hình 1.8: Các tỷ lệ trong phân tích thẩm mỹ khuôn mặt...................................................16
Hình 2.1: Thước cặp điện tử Mitutoyo Absolute................................................................24
Hình 2.2: Bộ dụng cụ chụp ảnh chuẩn hóa.........................................................................25
Hình 2.3: Máy chụp X Quang KTS sọ mặt thẳng và nghiêng...............................................26
Hình 2.4: Sắp xếp chụp ảnh chuẩn hóa...............................................................................26
Hình 2.5: Căn chỉnh thước thủy bình trên giá kẹp..............................................................27
Hình 2.6: Căn chỉnh ống kính nằm ngang bằng thước thủy thăng bằng...........................27
Hình 2.7: Vị trí đặt bàn chân khi chụp ảnh chuẩn hóa nghiêng trái...................................29
Hình 2.8: Tư thế chụp đối tượng nghiên cứu.....................................................................29
Hình 2.9: Tư thế chụp phim từ xa bằng máy X Quang kỹ thuật số.....................................30
Hình 2.10: Phim chụp từ xa bằng máy X Quang kỹ thuật số..............................................31

Hình 2.11: Các điểm mốc giải phẫu khi đo trực tiếp..........................................................32
Hình 2.12: Các điểm mốc giải phẫu khi đo trên ảnh chuẩn hóa........................................35
Hình 2.13: Các góc mô mềm trên ảnh chuẩn hóa nghiêng trái.........................................36
Từ các điểm mốc tính các kích thước, góc, tỷ lệ và các chỉ số sau [73],[74],[75],[76],[77],
[78]:......................................................................................................................................36
Hình 2.14: Các kích thước ngang đo trên phim sọ mặt thẳng............................................38
Hình 2.15: Các điểm mốc giải phẫu trên phim chụp từ xa................................................41
Hình 2.16: Phân loại khuôn mặt theo Jerolimov - Celebie [86]..........................................42
- Chu vi vòng đầu(CCH), chiều dài đầu, chiều rộng đầu.....................................................43


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự tăng trưởng hệ thống đầu - mặt là một trong những vấn đề được quan tâm
trong Chỉnh hình răng mặt. Những hiểu biết về quá trình tăng trưởng đầu - mặt có ý
nghĩa lớn đối với nắn chỉnh răng - hàm và nhiều lĩnh vực khác, là một trong những
chìa khóa quan trọng bậc nhất đối với nghiên cứu phát triển cơ thể.
Sự tăng trưởng đều trải qua bốn giai đoạn: Tuổi thơ, thiếu niên, vị thành niên
và trưởng thành [1]. Trong giai đoạn thiếu niên, có sự mọc răng hàm lớn thứ nhất,
răng cửa giữa và bắt đầu tăng trưởng chuẩn bị cho giai đoạn dậy thì tiếp theo [2],
khi trẻ lên 7 tuổi là thời điểm cần thiết đưa trẻ đi kiểm tra răng hàm mặt để phát
hiện sớm những sai lệch khớp cắn và sự mọc răng bất thường [3]. Tại thời điểm 9
tuổi, bắt đầu có sự mọc răng cửa bên, răng nanh và răng hàm nhỏ, thời điểm trước
đỉnh tăng trưởng có ý nghĩa quan trọng trong điều trị chỉnh hình răng mặt phòng
ngừa và chỉnh hình răng mặt can thiệp sớm [4]. Vì vậy, sự tăng trưởng đầu mặt từ 7
đến 9 tuổi có vai trò quan trọng đối với bác sĩ chỉnh hình răng mặt.
Để nghiên cứu sự tăng trưởng đầu - mặt, có 3 phương pháp chính là: Đo trực
tiếp trên cơ thể sống, đo gián tiếp trên ảnh chuẩn hóa và đo gián tiếp trên phim chụp
từ xa. Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ cho ra đời những thiết bị hiện

đại như: Thước đo nhân trắc điện tử, máy chụp ảnh kỹ thuật số, máy X Quang kỹ
thuật số và phần mềm nha khoa, chúng ta có thể đo và lưu trữ dễ dàng hơn, quan sát
rõ hơn các mốc giải phẫu, nghiên cứu được nhiều, chính xác và nhanh hơn các chỉ số
đầu - mặt. Sự ra đời của cắt lớp vi tính và công nghệ tái tạo hình ảnh 3D giúp cho
việc điều trị và tiên đoán tăng trưởng sinh động hơn nhưng chi phí cao, vì vậy,
phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể sống, đo gián tiếp trên ảnh chuẩn hóa và đo gián
tiếp trên phim chụp từ xa phù hợp hơn với điều kiện nghiên cứu tại Việt Nam [5],[6].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sự tăng trưởng vùng đầu - mặt dựa vào
những chỉ số đo trên cơ thể sống, đo trên ảnh chuẩn hóa và đo trên phim chụp từ xa,
từ đó tìm ra được mức độ tăng trưởng, chiều hướng tăng trưởng và các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình tăng trưởng ở nhiều lứa tuổi khác nhau, trong đó có nghiên cứu


2

từ 7 đến 9 tuổi [7],[8],[9],[10]. Những nghiên cứu này được các bác sỹ chỉnh hình
răng mặt sử dụng trong điều trị dự phòng và can thiệp vào thời điểm khác nhau.
Tuy nhiên, những phân tích này chủ yếu tiến hành trên chủng người Caucasian nên
áp dụng cho người Việt Nam thì không hoàn toàn phù hợp, vì sự tăng trưởng chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp khác nhau. Sinh ra và lớn lên trong điều kiện
địa lý, sinh thái và tập quán sinh hoạt khác nhau, cơ thể con người trong đó vùng
đầu - mặt tăng trưởng theo đặc điểm riêng tạo nên những chủng tộc khác nhau [11],
[12].
Tại Việt Nam, chúng ta cũng đã có những nghiên cứu sự tăng trưởng đầu mặt đo trực tiếp trên cơ thể sống, đo gián tiếp trên ảnh chuẩn hóa và phim chụp từ
xa. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu đầy đủ theo 3 phương
pháp trên mà chỉ dừng lại ở một phương pháp riêng lẻ, số lượng nghiên cứu tăng
trưởng đầu - mặt chưa nhiều, trong đó chưa có nghiên cứu tăng trưởng ở trẻ em từ 7
đến 9 tuổi [13],[14],[15],[16],[17],[18].
Ngày nay, chỉnh hình răng mặt trở thành nhu cầu của xã hội, trong đó từ 7
đến 9 tuổi là một trong những giai đoạn quan trọng trong điều trị dự phòng và can

thiệp sớm, nhờ vào đánh giá sự tăng trưởng và đặc điểm kết cấu đầu - mặt mà các
bác sỹ lâm sàng có thể hiểu rõ hơn tình trạng bệnh lý, tiên lượng được xu hướng
tăng trưởng để quyết định kế hoạch điều trị và có thể hình dung được khuôn mặt
trong tương lai về chiều cao, chiều rộng và chiều ngang. Chính vì vậy, chúng tôi
chọn đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc và sự tăng trưởng đầu mặt ở trẻ
em Việt Nam từ 7 đến 9 tuổi" với ba mục tiêu sau đây:
1. Xác định đặc điểm và chỉ số nhân trắc đầu - mặt ở trẻ em Việt Nam 7 tuổi
bằng phương pháp đo trực tiếp, đo trên phim chụp từ xa và ảnh chuẩn hóa.
2. Xây dựng mô hình tăng trưởng của cấu trúc đầu - mặt ở trẻ em Việt Nam từ
7 đến 9 tuổi.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Sự tăng trưởng phức hợp đầu mặt
1.1.1. Sự tăng trưởng của xương sọ
Từ khi sinh ra, xương sọ là một xương xốp được bao bọc bởi màng xương,
vào tuần thứ 8 thai kỳ, vùng màng liên kết xương sọ phát triển về phía trước tạo
thành vùng dạng mũi, kéo dài về phía sau tạo thành vùng dạng chẩm. Vào tuần thứ
12 thai kỳ, trung tâm cốt hóa đã xuất hiện trong cấu trúc màng liên kết lỏng lẻo,
hình thành cấu trúc xương sọ, các mảng xương sọ liên kết với nhau bởi các thóp,
dần dần các thóp cốt hóa trở thành xương sọ hoàn chỉnh (hình 1.1) [19].

Hình 1.1: Các thóp của xương sọ
(Hình ảnh trích dẫn từ Proffit W. R [19])
Xương sọ tăng trưởng dựa vào hai hiện tượng:
- Sự đắp xương bề mặt: Xương sọ có hiện tượng bồi đắp xương ở mặt ngoài
làm tăng thể tích khối lượng xương sọ. Tuy vậy, do sự gia tăng khối lượng não bộ

bên trong nên có hiện tượng tiêu xương sọ.
- Sự tạo xương ở các đường khớp: Hiện tượng tạo xương từ mô liên kết
tại các đường khớp xương làm cho xương phát triển theo các đường thẳng góc
với khớp.


4

1.1.2. Sự tăng trưởng của nền sọ

Hình 1.2: Các khớp sụn của nền sọ
(Hình ảnh trích dẫn từ Sridhar Premkumar [20])
Xương nền sọ cũng được hình thành từ sụn cốt hóa, sự tăng trưởng của nền sọ
chủ yếu tại khớp sụn giữa hai xương bướm, giữa xương bướm và xương sàng, khớp
xương bướm và xương chẩm, và vùng sụn mặt trong xương chẩm (hình 1.2). Sự tăng
trưởng nền sọ phụ thuộc vào: Sự thay thế xương do tăng trưởng thùy não, do tăng trưởng
và cốt hóa tại các đường khớp sụn, do quá trình sửa chữa vỏ não [20],[21].
1.1.3. Sự tăng trưởng của phức hợp mũi hàm trên
Xương hàm trên hình thành từ xương màng, không có sự thay thế sụn nên
xương hàm trên tăng trưởng theo hai cơ chế: Sự bồi đắp tại đường khớp nối giữa
xương hàm trên và nền sọ của xương sọ, sự bồi đắp và tiêu xương trên bề mặt
xương hàm trên [19],[21] (hình 1.3).

Hình 1.3: Sự bồi đắp và tiêu xương ở bề mặt xương
(Hình ảnh trích dẫn từ Proffit W. R [19])


×