Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.58 KB, 46 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Trẻ đặc biệt là một trẻ có những tình trạng khó khăn về ngôn ngữ, hành vi, giao
tiếp một cách khác biệt với trẻ bình thường va cần áp dụng những chương trình
can thiệp chuyên biệt cho từng nhóm trẻ, thậm chí là cho từng trường hợp mà ta
gọi là chương trình can thiệp cá nhân. Để giúp trẻ ổn định tâm lý, phát triển
năng lực, hạn chế những khó khăn để có thể hoà nhập theo một chương trình
giáo dục đặc biệt trong môi trường giáo dục bình thường và hồi nhập trong một
mức độ nào đó với cuộc sống trong xã hội.
Giáo dục đặc biệt là các chương trình giáo dục được thiết kế dành riêng cho
các học sinh có nhu cầu đặc biệt. Các học sinh có nhu cầu đặc biệt ở đây là các
các học sinh bị “chậm” về tinh thần/ thể chất/ tình cảm ảnh hưởng đến sự phát
triển tổng thể và bình thường của trẻ. Gây ra các vấn đề về nhận thức, kỹ năng
trong mọi hoạt động sinh hoạt và học tập, do đó mà chúng cần một môi trường
giáo dục dành riêng cho mình – điều mà các trường học truyền thống không thể
đáp ứng.
Giáo dục đặc biệt sử dụng các phương pháp, chương trình và cả nội dung dạy
mang tính thích nghi cho các trẻ có nhu cầu đặc biệt; đáp ứng nhu cầu hoạt
động, vui chơi, học tập theo khả năng của trẻ đó.

2


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tiến trình thực tập.



KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoài Đan
Lớp: K65- Khoa Công tác xã hội
Cơ sở thực tập: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC
BIỆT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI.
Mục đích thực tập:
-

Vận dụng các kỹ năng khi làm việc với trẻ, học hỏi, tiếp thu thêm các

-

kiến thức mới, môi trường mới.
Hoàn thành báo cáo thực tập.
Đúc kết nhiều bài học, trau dồi kinh nghiệm cho công việc sau này.

THỜI
GIAN
TUẦN I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

-

Đến cơ sở thực tập.
3

GHI CHÚ



-

Ngày 25/02 –
01/03/2019
-

( sáng+ chiều)

-

-

TUẦN II
-

Ngày 04/03- ngày
08/03/2019
( Sáng + chiều)

-

Trao đổi một số thông tin với chị Nết về
trung tâm, giờ giấc, nội quy của trung
tâm, thái độ làm việc của sinh viên.
Gặp kiểm huấn viên, tiếp xúc với trẻ.
Quan sát giờ can thiệp của kiểm huấn
viên va các giáo viên khi làm việc với
trẻ.
Xây dựng kế hoạch hoạt động từng tuần.

Trao đổi các mục tiêu, mục đích, kế
hoạch cùng với kiểm huấn viên, giáo
viên tại phòng can thiệp.
Hoàn thành kế hoạch hoạt động sơ bộ.
Lựa chọn thân chủ.
Tham gia các hoạt động của trung tâm:
sắp xếp các đồ chơi phục vụ cho hoạt
động vận động của trẻ, hoạt động 8/3,
cùng giáo viên làm đồ dùng học tập phục
vụ cho các tiết học của trẻ.
Quan sát các hoạt động can thiệp cho trẻ
tại phòng can thiệp 2, để phần nào nắm
được các hoạt động trong việc hỗ trợ cho
trẻ: Giáo viên triển khai những hoạt
động như thế nào? mức độ tương tác của
trẻ trong các hoạt động học, thái độ làm
việc hay cách xử lý của giáo viên trong
các tình huống tại lớp học.
+ Trong quá trình quan sát có thể tìm
hiểu thông tin trẻ qua giáo viên hoặc qua
hồ sơ liên quan cũng như mức độ tham
gia của trẻ, của gia đình vào quá trình hỗ
trợ/can thiệp cho trẻ.
Lập kế hoạch hỗ trợ trẻ cho tuần tiếp
theo.

4


TUẦN III


-

Ngày 11/0315/03/2019

-

-

Dọn dẹp, sắp xếp đồ, vệ sinh lớp học.
Quan sát các hoạt động của trẻ trong các
tiết học: vui chơi, học tập, vận động…
Thực hiện kế hoạch hỗ trợ đã xây dựng.
Tiến hành hoạt động hỗ trợ kiểm huấn
viên: Hỗ trợ KHV trong các hoạt động
học tập, vui chơi của trẻ.
Tham gia hỗ trợ trẻ trong 30 phút.
Lập kế hoạch cho trẻ trong tuần 4.

Sáng

-

TUẦN IV

-

Ngày 18/0322/03/2019

-


Sáng

-

Dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tiếp tục hỗ trợ trẻ trong các hoạt động,
cùng giáo viên tham gia vào các hoạt
động chung của trẻ và các bạn trong lớp
(hỗ trợ trẻ trong 30 phút)
Quan sát trẻ để có những điều chỉnh phù
hợp cho kế hoạch trợ giúp.
Đánh giá sơ bộ kết quả đã đạt được trong
các hoạt động ( mức độ tương tác của trẻ
với giáo viên , với các bạn trong lớp…)
Xây dựng kế hoạch cho tuần V.
Ngồi với KHV đưa ra những ý kiến về
khó khăn, thuận lợi khi làm việc với trẻ;
những điểm đã làm được và hạn chế cần
khắc phục.

5


-

TUẦN V

-


Ngày 25/0329/03/2019

-

-

Sáng
-

TUẦN VI
Ngày 01/0405/04/2019

-

Sáng
-

TUẦN VII
Ngày 08/0412/04/2019

-

-

Sáng

-

TUẦN VIII
Ngày 15/ 0419/04/2019


-

Vệ sinh lớp học, sắp xếp đồ dùng ngay
ngắn, gọn gàng.
Xây dựng kế hoạch tuần VI.
Cùng với giáo viên hỗ trợ thân chủ và các
bé trong lớp học tập, nhận biết, vui chơi,
nhảy múa…
Trao đổi với kiểm huấn viên hoặc giáo
viên về kế hoạch hoạt động đã đặt ra theo
từng tuần.
Phúc trình vấn đàm lần 1: Vấn đàm tìm
hiểu thông tin của trẻ từ phụ huynh (người
thân trong gia đình trẻ).
Thục hiện làm đồ chơi cho các trẻ tại
phòng can thiệp 2.
Tiếp tục thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Quan sát và đánh giá các mục tiêu, mức
độ thực hiện kế hoạch, kết quả đạt được
với KHV.
Phúc trình vấn đàm lần 2.
Xây dựng kế hoạch tuần VII.
Vệ sinh lớp học.
Thực hiện các hoạt động trong trợ giúp
trẻ, trợ giúp thân chủ.
Xây dựng và hoàn thiện báo cáo thực tập.
Nhật ký thực hành xuyên suốt quá trình
thực tập

Đánh giá những điều đạt được và chưa
đạt được,bài học kinh nghiệm
Kế hoạch tương lai ( nếu có).
Hoàn thiện bộ đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
Thực hiện đúng quy tắc khi thực tập tại
trung tâm (đi bù cho những buổi xin
nghỉ).
Hoàn thiện báo cáo thực tập.
Chia tay cơ sở thực tập.

(Nghỉ)

6


2.Khái quát cơ sở thực hành
2. 1 .Lịch sử thành lập và cơ sở pháp lý cho hoạt động của trung tâm Trung
tâm Đào tạo và Phát triển giáo dục đặc biệt
*Tư cách pháp nhân của trung tâm
Tên trung tâm: Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục đặc biệt
Tên tiếng anh: Training and development center for special education
(TDCSE)
Trụ sở: nhà K2 -Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy -Quận
Cầu Giấy -Hà Nội
Giám đốc: Đào Thị Bích Thủy
Điện thoại: 04.8349541 -0985928585 -0986386959
Email:
Trung tâm có thể nhờ văn phòng đại diện, chi nhánh khi có nhu cầu việc
thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tuân theo quy định của pháp luật. Ba
nguyên tắc đào tạo và phát triển giáo đặc biệt là tổ chức khoa học công nghệ có

tư cách pháp nhân độc lập, có vốn nhu cầu và tài khoản riêng bằng tiền Việt
Nam và ngoại tệ theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Đào tạo và Phát triển giáo dục đặc biệt hoạt động theo nguyên tắc
tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý về mọi mặt trong hoạt động của mình, trung
tâm luôn tuân thủ theo quy định của pháp luật.
*Lịch sử thành lập
Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục đặc biệt được thành lập theo
quyết định số 28/QLKH-TCCB ngày 11 tháng 2 năm 1995 của hiệu trưởng
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Tiền thân của trung tâm là Tổ chức Giáo dục
7


đặc biệt thuộc bộ môn Tâm lí –Khoa Tâm lí giáo dục. Trung tâm là cơ sở đào
tạo giáo viên giáo dục đầu tiên trong cả nước với các chức năng nhiệm vụ sau
đây: Đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tư vấn về giáo dục đặc biệt. Trung tâm
là tiền thân để thành lập Khoa Giáo dục đặc biệt vào năm 2001. Trong suốt thời
gian hình thành và phát triển, cùng với Khoa Giáo dục đặc biệt, trung tâm đã đạt
được những thành tích đáng kể.

2.2.Mục tiêu và chức năng nhiệm vụ
*Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động của trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục đặc biệt
phấn đấu là một trong những trung tâm hang đầu cả nước về nghiên cứu, bồi
dưỡng ứng dụng khoa học giáo dục đặc biệt, tư vấn thông tin khoa học về giáo
dục đặc biệt giúp một phần giải quyết những vấn đề khoa học giáo dục đặc biệt
của đất nước trong thời kì hội nhập vì một nền giáo dục cho mọi người.
*Chức năng nhiệm vụ
Các chức năng của Trung tâm Đào tạo và Phát triển giáo dục đặc biệt
nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao khả năng hội nhập của trường Đại học
Sư Phạm Hà Nội vào hệ thống giáo dục và đào tạo trong nước và quốc tế. Các

chức năng cơ bản mà trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt là:
-Nghiên cứu và ứng dụng về khoa học và phát triển giáo dục đặc biệt,
thwujc hiện các đề tài, dự án
-Dịch vụ khoa học công nghệ
-Tư vấn, chuyển giao công nghệ
-Tham gia đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt
-Hợp tác quốc tế về Khoa học giáo dục đặc biệt
8


-Tổ chức hội thảo, hội nghị, bồi dưỡng và ứng dụng khoa học GDĐB
-Thông tin khoa học về giáo dục đặc biệt
*Nhiệm vụ của Trung tâm
-Thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng dụng về khoa học GDĐB theo yêu
cầu của Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Triển khai các dự án, các nghiên cứu ứng dụng về mô hình và công nghệ
đào tạo tiên tiến về GDĐB.
-Thực hiện các dịch vụ đánh giá, can thiệp, tư vấn cho trẻ và gia đình trẻ có
nhu cầu đặc biệt.
-Thực hiện tư vấn, hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo, các doanh nghiệp
trong việc xây dựng chiến lược, chính sách phát triển, mô hình và phương thức
quản lý đào tạo về GDĐB phù hợp với yêu cầu, đặc thù của cơ sở và đối tượng
học.
-Triển khai, hướng nghiệp và trợ giúp cho sinh viên sư phạm GDĐB và các
đối tượng khác về chuyên môn và tìm kiếm việc làm.
-Triển khai hợp tác trong và ngoài nước để nghiên cứu và ứng dụng GDĐB
trong điều kiện của Việt Nam.
-Xây dựng và tổ chức ngân hàng thông tin khoa học về Khoa học GDĐB.
-Tổ chức biên dịch, biên soạn Tài liệu tham khảo và phổ biến về khoa học
GDĐB.

2. 3. Đội ngũ nhân sự và cơ cấu tổ chức của trung tâm
*Đội ngũ nhân sự
Trung tâm Đào tạo và Phát triển giáo dục đặc biệt hiện có 15 cán bộ, giáo
viên. Đa phần các cán bộ, giáo viên đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành Giáo
9


dục đặc biệt, có chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Một số cán
bộ, giáo viên có chuyên ngành mầm non, công tác xã hội.
*Cơ cấu tổ chức

Ban giám đốc

Cán bộ điều phối
Công đoàn
Tổ phát triển vận động Tổ phát triển nhận thức Tổ phát triển ngôn ngữ

Tổ trưởng

Tổ trưởng

Tổ trưởng

Tổ viên

Tổ viên

Tổ viên

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tâm

2.4.Các đối tượng, hoạt động và thành tựu của trung tâm
*Các đối tượng của trung tâm
Các đối tượng được chăm sóc ở trung tâm chủ yếu là trẻ em khuyết tật
chậm phát triển. Có thể kể đến một số dạng chủ yếu được tiếp nhận tại trung
tâm như:
-Trẻ em chậm phát triển trí tuệ
-Trẻ tăng động giảm chú ý
-Trẻ tự kỉ
10


-Trẻ rối loạn hành vi
-Trẻ khiếm thính
-Trẻ khó khăn về ngôn ngữ…
*Các hoạt động của trung tâm
-Sàng lọc, chuẩn đoán, đánh giá trẻ và tư vấn phụ huynh
+Khám sang lọc cho trẻ từ 0-6 tuổi
+Đánh giá chỉ số thông minh (IQ) từ 3-21 tuổi
+Đánh giá các lĩnh vực phát triển của trẻ
+Đánh giá các dạng tật:






Trẻ tự kỉ
Trẻ tăng động giảm tập trung
Trẻ chậm phát triển trí tuệ
Trẻ khiếm thính

Trẻ rối loạn hành vi, cảm xúc

Bảng 1.1. Số lượng ca đánh giá, tư vấn tại trung tâm (2008-2015)
Lứa tuổi
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

Tổng
1 tuổi< Từ 1,5-2
tuổi
0
2
0
5
0
5
0
12
0
22
0
20
0

26
1
18

Từ 2-3 4 tuổi
tuổi
2
2
15
13
20
19
48
52
43
45
65
52
72
52
66
62
11

5-6 tuổi >6 tuổi
2
3
11
12
27

39
40
36

2
9
11
16
19
27
34
29

10
45
67
140
156
204
224
212


-Can thiệp cho trẻ có nhu cầu đặc biệt tại trung tâm:
+ Can thiệp về kiến thức
+ Trị liệu hành vi
+ Trị liệu nhận thức
+ Trị liệu cảm giác
+ Trị liệu ngôn ngữ
+ Kỹ năng tự phục vụ

Bảng 1.2. Số trẻ tham gia can thiệp tại trung tâm (2008-2015)
Lứa tuổi
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

Tổng
1 tuổi< Từ 1,5-2
tuổi
0
2
0
5
0
2
0
6
0
8
0
11
0
7
0

2

Từ 2-3 4 tuổi
tuổi
2
2
15
13
16
14
21
22
21
16
24
10
21
17
19
15

5-6 tuổi >6 tuổi
1
3
7
3
8
10
8
2


2
9
3
2
5
4
4
4

9
43
47
54
58
59
57
42

-Hoạt động nghiên cứu khoa học
Từ khi thành lập cho đến nay, trung tâm đã và đnag thực hiện nhiều đề tài
nghiên cứu khoa học về giáo dục đặc biệt, từ các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước,
hợp tác quốc tế đến các đề tài cấp trường. Trong nội bộ cán bộ giáo viên trung
tâm cũng thực hiện các đề tài nghiên cứu nhỏ để phục vụ cho chính công tác
giảng dạy và phát triển chuyên môn.

12


Nghiên cứu hợp tác giữa ba nước Nhật Bản, Việt Nam và Trung Quốc về “

thực trạng về trẻ rối loạn phổ tự kỉ và gia đình trẻ trong khu vực (2008-2010)”.
Tìm hiểu về nhu cầu của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển (chủ yếu là nhóm trẻ có
rối loạn phổ tự kỉ) ở 3 nước.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “nghiên cứu biện pháp can thiệp
sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn
2011-2010” (mã số 11/2011/HĐ – ĐTĐL) là đề tài khoa học cấp quốc gia đầu
tiên về lĩnh vực giáo dục trẻ tự kỉ tại Việt Nam. Bằng sự phối hợp liên ngành y
tế - giáo dục – bảo trợ xã hội đề tài đã đề xuất được hệ thống các biện pháp toàn
dện liên quan đến vấn đề trẻ tự kỉ từ khâu phát hiện sớm – can thiệp sớm đến
khâu giáo dục hào nhập các cấp học.
Dự án “hỗ trợ phát triển chương trình giáo dục nhằm nâng cao tỉ lệ đến
trường của trẻ khuyết tật trí tuệ” kết hợp giữa Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
và trường Đại học Ristsumeikan- Nhật Bản (2008-2013) do tổ chức JICA –
Nhật Bản hỗ trợ.
Nghiên cứu chương trình “đánh giá phát triển cho trẻ em Việt Nam” (20122015) do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc Gia tài trợ
-Hoạt động của tình nguyện viên:
Trung tâm luôn tiếp nhận những tình nguyện viên, sinh viên đến từ trong và
ngoài nước đến tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm , nghiên cứu… tại trung
tâm.
2.5. Cơ sở vật chất của trung tâm
Trung tâm đào tạo và phát triển Giáo dục đặc biệt nằm trong khuôn viên
trường đại học Sư phạm Hà Nội, là nơi có môi trường yên tĩnh , thoáng mát.
Tòa nhà của trung tâm gồm 4 tầng gồm các phòng học chính sau:
-01 phòng Ban giám đốc
13


-01 phòng hành chính
-01 phòng họp
-01 phòng hội trường

- 01 phòng đánh giá + 01 phòng quan sát
- 01 phòng can thiệp tiền tiểu học
-01 phòng tham vấn
-04 phòng can thiệp cá nhân
2.6. Vai trò của trung tâm trong bối cảnh cộng đồng
Trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước là những đối tượng cần được
nuôi dưỡng và giáo dục một cách đầy đủ và tốt nhất đặc biệt là đối với những trẻ
khuyến tật trí tuệ. Hiện nay, với khoa học kĩ thuật và trình độ chuyên môn ngày càng
phát triển thì công tác phát hiện, đánh giá, chuẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trở nên dễ
dàng và thuận tiện hơn trước. Việc đánh giá và phát hiện sớm càng giúp cho quá
trình can thiệp và hòa nhập với cộng đồng có hiệu quả cao hơn
Sự ra đời của trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt - Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội có ý nghĩa hết sức quan trọng với cộng đồng. Với đội
ngũ cán bộ, giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong công việc trung tâm
đã tiến hành đánh giá, chẩn đoán, can thiệp trực tiếp cho những trẻ bị khuyến tật
trí tuệ và đã đạt được những kết quả khả quan. Bên cạnh đó trung tâm còn sẵn
sàng cung cấp các thông tin cần thiết tập huấn cho cha mẹ, phụ huynh học sinh
trẻ khuyết tật trí tuệ góp phần nâng cao hiểu biết, các kĩ năng cần thiết để ứng
phó với hành động của trẻ và giáo dục con em mình tại nhà, không ngừng nâng
cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Ngoài ra, Trung tâm
còn mở rộng đào tạo cử nhân giáo dục đặc biệt và cấp chứng chỉ cho giáo viên
giáo dục đặc biệt, sẵn sàng tiếp nhận các sinh viên, học viên từ các khoa khác
đến thực hành, thực tập.
14


Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt với các hoạt động
chức năng của mình, đã góp phần to lớn vào công tác hỗ trợ can thiệp cho trẻ
em khuyết tật trí tuệ nói riêng và trẻ khuyết tật nói chung. Các hoạt động của
trung tâm đã góp phần làm giảm sự kỳ thị, thay đổi cách nhìn của cộng đồng đối

với trẻ khuyết tật trí tuệ, đặc biệt các hoạt động dó giúp cho các em có cơ hội
hòa nhập, góp phần nâng cao sự bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội.
2.7.Ý kiến và nhận xét của sinh viên về cơ sở
Trung tâm là một cơ sở uy tín, có các chương trình can thiệp bài bản, đảm
bảo được chất lượng đào tạo cũng như khả năng cải thiện của trẻ khi đến học tại
trung tâm.
Trung tâm cũng là một môi trường tốt để sinh viên có thể thậc tập, học hỏi kinh
nghiệm, học hỏi các kỹ năng khi làm việc với trẻ, nhất là trẻ đặc biệt.
Qua suốt thời gian thực tập tại trung tâm, sinh viên được tạo điều kiện để
phát huy năng lực, khả năng thích ứng với môi trường, với từng đối tượng trẻ
khác nhau. Nhờ đó mà sinh viên nhận định được hướng mục tiêu sau này khi trở
thành một nhân viên công tác xã hội hoặc theo đuổi nghề dạy. Đồng thời sinh
viên cũng trau dồi được nhiều kinh nghiệm, bài học bổ ích
2.8.Về mặt thuận lợi
-Trung tâm nằm trong khuôn viên trường đại học Sư Phạm Hà Nội có vị trí
thuận lợi, tiện cho công việc cũng như các hoạt động khác. Đặc biệt có một
không gian vô cùng yên tĩnh, thoáng mát. Trung tâm được thiết kế thành những
phòng riêng biệt, phù hợp với các dịch vụ cung cấp tại trung tâm bao gồm có
phòng đánh giá, phòng can thiệp, phòng trị liệu qua trò chơi.
-Chương trình can thiệp được xây dựng theo hướng cá nhân, phù hợp với
khả năng của từng trẻ để trẻ có cơ hội phát triển một cách tốt nhất, phát huy tối
đa những tiềm năng cho trẻ.

15


-Là một trung tâm hiện đại với những chuyên gia giàu kinh nghiệm, đội ngũ
cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn, nhiệt tình và tâm huyết với nghề.
Phong cách làm việc của cán bộ trong trung tâm vô cùng chuyên nghiệp, gẫn
gũi, thân thiện.

-Trung tâm nhận được sự ủng hộ, tin tưởng từ phía cộng đồng,các bậc phụ
huynh.
-Trung tâm luôn có sự hợp tác trao đổi và có mối quan hệ tốt đẹp với các tổ
chức xã hội, các ban ngành. Đặc biệt nhận được sự quan tâm, trợ giúp, tài trợ từ
phía lãnh đạo nhà trường, các tổ chức trong và ngoài nước.
2.9..Một số khó khăn
- Nguồn ngân sách của trung tâm còn hạn chế, do đó gây khó khăn cho cả
quá trình đánh giá, can thiệp cũng như chế độ dành cho cán bộ giáo viên của
trung tâm. Ngân sách hạn chế cũng gây khó khăn cho việc đầu tư trang thiết bị,
đồ dùng cho việc đánh giá và can thiệp cho trẻ.
-Thiếu nguồn lực đặc biệt là nhân lực nam . Hiện trung tâm chủ có một nhân
viên nam, điều đó gây khó khăn, ảnh hưởng nhiều cho trung tâm.

PHẦN II. BÁO CÁO THỰC TẬP
1. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA THÂN CHỦ

HỌ TÊN THÂN CHỦ: N. B. P
NGÀY THÁNG NĂM SINH: 17/05/2015
2. Những khả năng của trẻ.
a. Điểm mạnh.

16


-

Ngôn ngữ- xã hội: P biết nói một số từ đơn giản “cô”, “xin”, “ạ”, “cô
giúp” khi có hỗ trợ một phần của giáo viên. Con biết bắt chước theo cô
nói, khi giáo viên làm mẫu. Có thể gọi tên một vài đồ vật như: ghế, bóng,
…; một số con vật quen thuộc tại lớp học như: mèo, gà, chó, chim…

Về các kỹ năng xã hội: P biết chủ động cất giày, tháo giày, đi giày, lấy áo,
đeo ba lô, lấy đồ và cất đồ vào vị trí. Con biết bắt chước chơi, sử dụng
một số đồ dùng đúng chức năng khi tham gia trò chơi như: Cắt hoa quả,
xúc hạt đỗ, xâu khuy. Có sự tương tác với giáo viên bằng ngôn ngữ nói,
cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, ánh mắt. Con lắng nghe và biết dừng lại khi giáo

-

viên nói “dừng” thông qua hoạt động chơi.
Nhận thức- tư duy: P nhận biết được một số con vật/ đồ vật quen thuộc
khi tham gia chơi bằng cách lấy/ gọi tên khi giáo viên đưa ra các câu hỏi
“con gì đây? Cái gì đây” vào đối tượng quen thuộc. Con biết xếp hình 3-4

-

mảnh, tô màu vào hình vẽ.
Vận động: P có thể cầm nắm bằng hai tay, tự di chuyển đi lên cầu thang
mà không cần phải dắt tay hay bồng bế. Con chạy nhảy, đi lại linh hoạt,
vận động âm nhạc phối hợp hai tay cùng một lúc. Trong hoạt động nhảy
nhún bóng: con biết nhún nhảy theo nhịp từ 1 đến 5, chân bật lên khỏi

bóng có hỗ trợ vịn tay.
b. Điểm hạn chế
- Ngôn ngữ-xã hội: Đôi khi do mất tập trung hoặc do các yếu tố môi
trường tác động, P tham gia các hoạt động nhưng chỉ duy trì trong thời
gian ngắn. Tuy con có nói được câu 2-3 từ nhưng đa phần vẫn bắt chước
-

lại theo giáo viên và chưa chủ động giao tiếp.
Nhận thức-tư duy: P chưa nhận biết chắc chắn các đồ vật/sự vật trong

môi trường xung quanh, chưa thực hiện thao tác khi cô yêu cầu làm mẫu
(con vẫn cần hỗ trợ một phần từ giáo viên). Ví dụ như trong hoạt động
chơi xếp hình, con chưa thực hiện xếp hình theo mẫu đơn giản: Ngôi nhà,
ống nước… mà cần đến sự hỗ trợ của giáo viên.

17


-

Vận động: Có những hoạt động mà yêu cầu phải bước lên cao hay nhảy,
giữ thăng bằng khi bước lên ghế con cần sự hỗ trợ của giáo viên. Con

không dùng tay phải thường xuyên, đa số cầm nắm bằng tay trái.
3. Những vấn đề của thân chủ.
- Ngôn ngữ-xã hội: P chưa chủ động giao tiếp bằng lời còn cần đến sự hỗ
trợ giáo viên, đôi khi vẫn tránh tiếp xúc bằng mắt. Hay tỏ ra e ngại khi có
-

người lạ, né tránh giao tiếp.
Nhận thức-tư duy: P chưa nhận biết chắc chắn các đối tượng trong môi
trường xung quanh( trừ những đối tượng quá quen thuộc được nhắc đi
nhắc lại nhiều lần). Chưa thực hiện/ thao tác đúng trên đồ vật khi cô chưa

-

làm mẫu.
Vận động: Đôi lúc P vận động còn cần đến sự hỗ trợ từ người khác. Con
chưa biết cách giữ thăng bằng khi bước lên cầu thăng bằng bằng đi bằng
2 chân luân phiên trên cầu. Phối hợp 2 tay, tay- mắt của con khi tham gia


vận động tinh vẫn chưa linh hoạt.
4. Mục tiêu chung ( 5 tuần)
- Giúp trẻ tăng khả năng nhận biết các đối tượng trong môi trường xung
quanh, thực hiện được các thao tác trên đồ vật theo yêu cầu của giáo viên:
-

xếp, xâu, tô vẽ…
Hỗ trợ trẻ duy trì và củng cố giao tiếp bằng lời nói, tương tác giao tiếp

-

với mọi người xung quanh.
Tăng khả năng giao tiếp mắt, tương tác với sinh viên thông qua cử chỉ,

-

điệu bộ, lời nói.
Giúp trẻ cải thiện và phối hợp vận động tay, chân thông qua các trò chơi

-

vận động
Thúc đẩy khả năng lắng nghe, duy trì các kỹ năng xã hội của trẻ: Kỹ năng

tự phục vụ bản thân.
2. TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
2. 1.Giai đoạn 1. Tiếp cận thân chủ.
Trước khi tiếp xúc với thân chủ, trong quá trình quan sát giáo viên tại trung tâm
trong cách làm việc với trẻ cũng như qua trao đổi một số thông tin với kiểm


18


huấn viên, tôi đã phần nào nắm bắt một số thông tin để đưa ra kế hoạch trợ giúp
thân chủ phù hợp với nhu cầu/ vấn đề mà thân chủ đang gặp phải.
Trước khi tiến hành trợ giúp thân chủ, tôi trực tiếp tham gia vào hoạt động của
thân chủ như cùng thân chủ tham gia các hoạt động làm quen, chơi trò chơi, hỗ
trợ giáo viên trong hoạt động dạy học và vui chơi. Mục đích là để tạo mối quan
hệ, niềm tin với thân chủ, tránh trường hợp thân chủ thấy lạ lẫm và không muốn
tương tác lại.
2.2.Giai đoạn 2. Nhận diện vấn đề.
Vấn đề của thân chủ:
-

Ngôn ngữ-xã hội: P chưa chủ động giao tiếp bằng lời còn cần đến sự hỗ
trợ giáo viên, đôi khi vẫn tránh tiếp xúc bằng mắt. Hay tỏ ra e ngại khi có

-

người lạ, né tránh giao tiếp khi bản thân gặp vấn đề gì đó khó chịu.
Nhận thức-tư duy: P chưa nhận biết chắc chắn các đối tượng trong môi
trường xung quanh (trừ những đối tượng quá quen thuộc được nhắc đi
nhắc lại nhiều lần).Chưa thực hiện/ thao tác đúng trên đồ vật khi cô chưa

-

làm mẫu.
Vận động: Đôi lúc P vận động còn cần đến sự hỗ trợ từ người khác. Con
chưa biết cách giữ thăng bằng khi bước lên cầu thăng bằng, đi 2 chân

luân phiên trên cầu. Phối hợp 2 tay, tay, mắt của con khi tham gia vận
động tinh vẫn chưa linh hoạt.

2. 3.Giai đoạn 3. Thu thập thông tin.
Hệ thống thân chủ
Điểm mạnh
Thân chủ

-

Ngôn ngữ- xã hội:
P biết nói một số từ
đơn giản “cô”,
“xin”, “ạ”, “cô
giúp” khi có hỗ trợ
một phần của giáo
viên. Con biết bắt
chước theo cô nói,
khi giáo viên làm
19

Điểm hạn chế
-

Ngôn ngữ-xã hội:
Đôi khi do mất tập
trung hoặc do các
yếu tố môi trường
tác động, P tham
gia các hoạt động

nhưng chỉ duy trì
trong thời gian
ngắn. Tuy con có


-

-

mẫu. Có thể gọi tên
một vài đồ vật như:
ghế, bóng,…; một
số con vật quen
thuộc tại lớp học
như: mèo, gà, chó,
chim…
Về các kỹ năng xã
hội: P biết chủ động
cất giày, tháo giày,
đi giày, lấy áo, đeo
ba lô, lấy đồ và cất
đồ vào vị trí. Con
biết bắt chước chơi,
sử dụng một số đồ
dùng đúng chức
năng khi tham gia
trò chơi như: Cắt
hoa quả, xúc hạt đỗ,
xâu khuy. Có sự
tương tác với giáo

viên bằng ngôn ngữ
nói, cử chỉ, nét mặt,
điệu bộ, ánh mắt.
Con lắng nghe và
biết dừng lại khi
giáo
viên
nói
“dừng” thông qua
hoạt động chơi.
Nhận thức- tư duy:
P nhận biết được
một vài đồ ăn, thức
uống, con có thể chỉ
tay và gọi tên đúng
thông qua xem
tranh ảnh. Con biết
xếp hình 3-4 mảnh
chủ đề hình dạng,
con vật, tô màu vào
hình vẽ.
Vận động: P có thể
cầm nắm bằng hai
tay, tự di chuyển đi
20

-

-


nói được câu 2-3 từ
nhưng đa phần vẫn
bắt chước lại theo
giáo viên và chưa
chủ động giao tiếp.
Nhận thức-tư duy:
P chưa nhận biết
chắc chắn các đồ
vật/sự vật trong môi
trường xung quanh,
chưa thực hiện thao
tác khi cô yêu cầu
làm mẫu (con vẫn
cần hỗ trợ một phần
từ giáo viên). Trong
hoạt động chơi xếp
hình hay lắp ghép
con chưa thực hiện
theo mẫu đơn giản:
Ngôi nhà, ống nước
mà cần đến sự hỗ
trợ của giáo viên.
Vận động: Có
những hoạt động
mà yêu cầu phải
bước lên cao hay
nhảy, giữ thăng
bằng khi bước lên
ghế con cần sự hỗ
trợ của giáo viên.

Con không dùng tay
phải thường xuyên,
đa số cầm nắm
bằng tay trái.


lên cầu thang mà
không cần phải dắt
tay hay bồng bế.
Con chạy nhảy, đi
lại linh hoạt, vận
động âm nhạc phối
hợp hai tay cùng
một lúc. Trong hoạt
động nhảy nhún
bóng: con biết nhún
nhảy theo nhịp từ 1
đến 5, chân bật lên
khỏi bóng có hỗ trợ
vịn tay.
Gia đình

Có sự quan tâm cuả
những người thân trong
gia đình (bố mẹ, ông bà,
cậu, dì).

Cộng đồng

Cộng đồng cũng tạo điều

kiện để trẻ được học tập
và tích cực hỗ trợ trẻ cải
thiện vấn đề gặp phải.

21

Chưa có những những
biện pháp nhằm hạn chế
vấn đề của trẻ tại nhà nên
có nhu cầu cho trẻ đến
trung tâm.




Sơ đồ phả hệ

Ông
nội

Bà nội


ngoại

Bố

Mẹ

TC

22

Em
trai

Ông
ngoại

Cậu




Ký hiệu:

Đàn ông

Phụ nữ

Quan hệ kết hôn



Sơ đồ sinh thái

Trung tâm
Giáo viên
Bạn bè

Thân chủ

Gia đình
Hàng xóm

Trường
mầm non

23


Cộng đồng

Ký hiệu
Không có tác động

Tác động hai chiều

2.4.Giai đoạn 4. Đánh giá, chuẩn đoán.
- Phân tích thông tin, dữ liệu thu thập được cũng như thông qua quá trình
quan sát, thông qua trao đổi với giáo viên và phỏng vấn trực tiếp phụ
huynh của thân chủ. Vấn đề của thân chủ là chậm phát triển trí tuệ so với
-

tuổi thực.
Vấn đề mà thân chủ cần được trợ giúp đó là việc giúp trẻ nhận biết được
môi trường xung quanh. Chủ động giao tiếp bằng lời và tham gia các bài
tập vận động, phối hợp tay – tay, tay- mắt linh hoạt. Ví dụ như: Bơm

-

bóng, vận động theo nhạc…

Hiện nay, thân chủ được hỗ trợ về mọi mặt, được tạo điều kiện để được
học tập tại môi trường có đầy đủ các loại hình đồ chơi phù hợp với từng

-

hoạt động vừa để vui chơi mà vừa để học.
Bản thân của thân chủ cũng có điểm mạnh cần phát huy. Và từ điểm
mạnh đó, có thể đưa ra các giải pháp vừa tầm với khả năng của thân chủ.
24


-

Các yếu tố hỗ trợ như đồ dùng học tập, đồ chơi, con người cũng là những
yếu tố giúp cho qúa trình thực hiện giải quyết vấn đề đạt được kết quả

-

khả quan theo hướng tích cực hơn.
3 lĩnh vực cần trợ giúp cho thân chủ là:
+ Về nhận thức tư duy.
+ Về ngôn ngữ giao tiếp xã hội.
+ Về vận động: Trong đó có vận động tinh và vận động thô.

2.5.Giai đoạn 5. Lên kế hoạch giải quyết vấn đề.
TUẦN III ( Thời gian : Từ 11/03- 15/03/2019)
THỜI
GIAN

MỤC TIÊU


HOẠT ĐỘNG

ĐỒ
DÙNG

25

BP HỖ TRỢ KẾT QUẢ GHI
CHÚ


×