Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
1
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
2
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
3
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
4
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
5
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
6
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
7
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
8
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
9
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
10
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
11
Nguyễn Thị Hiền
Giáo án Mĩ thuật 2
12
Nguyễn Thị Hiền
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết thứ: 6
Bài 6: Vẽ trang trí
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách pha các màu: Tím, xanh lục, da cam
- HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích.
- HS yêu thích màu sắc.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học:
a. GV:
- Bảng màu
- Hình minh hoạ 3 màu: Tím, xanh lục, da cam.
b.HS:
- VTV, bút chì, tẩy, màu...
2. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Gợi mở
- Luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát vui.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của Gv và HS
- GV cho HS xem bảng màu, gọi một
số em gọi tên một số màu .
- GV giới thiệu các màu: Tím, xanh
lục, da cam.
- Gv hướng dẫn cho HS cách pha các
màu tím, xanh lục và da cam.
- HS quan sát.
Nội dung
- Bảng màu rất phong phú về màu sắc.
- Cách pha màu:
+ Màu tím: Pha màu đỏ và màu xanh
lam với nhau.
+ Màu xanh lục: Pha màu vàng và
màu xanh lam với nhau.
+ Màu da cam: Pha màu đỏ và màu
vàng với nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào hình có sẵn
Giáo án Mĩ thuật 2
13
Nguyễn Thị Hiền
- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ màu
vào tranh Vinh hoa (Tranh dân gian
Đông Hồ)
- HS quan sát.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của
HS năm trước.
- Vẽ màu nền trước.
- Vẽ màu vào các chi tiết của bức
tranh.
- Màu sắc tươi sáng hài hoà, có độ
đậm nhạt.
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv nêu yêu cầu, bao quát lớp và
hướng dẫn thêm cho Hs cách vẽ màu.
- HS vẽ bài.
- Vẽ màu vào tranh Vinh hoa ( Tranh
dân gian Đông Hồ)
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn một số bài vẽ, gợi ý cho
HS nhận xét.
- Gv nhận xét chung và xếp loại
- Màu sắc, đều, hài hoà, tươi sáng.
- Trình bày sạch sẽ.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Giáo án Mĩ thuật 2
14
Nguyễn Thị Hiền
Ngày dạy:
Tiết thứ: 7
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh.
- HS vẽ được tranh đề tài em đi học theo ý thích.
- HS thêm yêu quý bạn bè, trường lớp.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học:
a. GV:
- Tranh ảnh liên quan đến đề tài.
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
b.HS:
- VTV, bút chì, tẩy, màu...
2. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Gợi mở
- Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát vui.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động của Gv và HS
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cảnh đi
học hằng ngày.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh,
gợi ý cho HS nhận xét:
+ Những hình ảnh chính?
+ Những hình ảnh phụ.
+ Màu sắc?
- HS trả lời GV nhận xét bổ sung.
Nội dung
- Cảnh đi học:
+ Đi học cùng với các bạn.
+ Hình ảnh chính: HS đi học.
+ Hình ảnh phụ: Con đường, cây cỏ,
mây, mặt trời...
- Màu sắc và không khí vui tươi.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Giáo án Mĩ thuật 2
15
Nguyễn Thị Hiền
- GV hướng dẫn cho HS các bước vẽ
tranh đề tài Em đi học. phân tích hình
gợi ý cách vẽ.
- HS quan sát.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ mẫu.
1. Vẽ hình ảnh:
- Có hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Hình ảnh sinh động.
2. Vẽ màu:
- Tươi sáng
- Có đậm - nhạt
Hoạt động 3: Luyện tập
GV nêu yêu cầu, bao quát lớp và
hướng dẫn thêm cho HS cách vẽ
tranh.
- HS vẽ bài.
- Vẽ tranh đề tài Em đi học theo ý
thích.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV chọn một số bài vẽ gợi ý cho HS
nhận xét.
- GV nhận xét chung và xếp loại bài
vẽ.
- Nội dung.
- Hình ảnh.
- Màu sắc
- Độ đậm nhạt.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS biết yêu quý bạn bè, trường lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Giáo án Mĩ thuật 2
16
Nguyễn Thị Hiền
Ngày dạy:
Tiết thứ: 8
Bài 8: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH “TIẾNG ĐÀN BẦU”
I. MỤC TIÊU
- HS tiếp xúc làm quen với tranh vẽ của hoạ sĩ.
- HS miêu tả được màu sắc và hình ảnh trong tranh.
- HS thêm yêu quý và biết ơn anh bộ đội.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học:
a. GV:
- Tranh “Tiếng đàn bầu” phóng to
b.HS:
- VTV, bút chì, tẩy, màu...
2. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Gợi mở
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát vui.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Xem tranh
Hoạt động của Gv và HS
- GV giới thiệu bức tranh “Tiếng đàn
bầu”, Gợi ý cho HS nhận xét:
+ Tên tác giả?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh
nào?
+ Anh bộ đội và em bé đang làm gì?
+ Kể tên những màu có trong bức
tranh?
Nội dung
- Tác giả: Hoạ sĩ Sỹ Tốt.
- Chất liệu: Sơn dầu.
- Đề tài: Bộ đội.
- Hình ảnh chính: Anh bộ đội đang
say sưa gảy đàn bầu, trước mặt là 2
em bé đang chăm chú lắng nghe.
- Hình ảnh phụ: Cô thôn nữ đang
hong tóc bên khung cửa và lắng nghe
tiếng đàn.
Giáo án Mĩ thuật 2
17
Nguyễn Thị Hiền
+ Em có thích bức tranh không? Tại
sao?
- HS trả lời Gv nhận xét bổ sung và
tóm tắt nội dung chính.
- Màu sắc: Trong sáng. Độ đậm nhạt
rõ ràng, chủ yếu là màu xanh lục và
màu vàng nhạt.
- “Tiếng đàn bầu” là một bức tranh
đẹp và sinh động.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- Gv đặt một số câu hỏi kiểm tra nhận
thức của HS.
- Gv nhận xét giờ học
- Tên tranh.
- Tên tác giả.
- Nội dung của bức tranh.
3. Dặn dò:
- HS phải biết yêu quý và biết ơn các chú bộ đội.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Giáo án Mĩ thuật 2
18
Nguyễn Thị Hiền
Ngày dạy:
Tiết thứ: 9
Bài 9: Vẽ trang trí
VẼ CÁI MŨ
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết đặc điểm hình dáng và màu sắc của một số loại mũ.
- HS vẽ được cái mũ và trang trĩ theo ý thchs.
- HS biết làm đẹp cho các vật dụng hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy - học:
a. GV:
- Hình ảnh một số loại mũ.
- Bài vẽ của HS
- Phấn màu
b.HS:
- VTV, bút chì, tẩy, màu...
2. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan.
- Vấn đáp.
- Gợi mở
- Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát vui.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động của Gv và HS
- Gv gợi ý cho HS kể một số loại mũ.
- GV giới thiệu một số kiêủ mũ, gợi ý
cho HS nhận xét:
+ Kiểu dáng?
+ Hoạ tiết trang trí?
+ Màu sắc?
Nội dung
- Một số loại mũ: Mũ lưỡi trai, mũ
rộng vành, mũ cối, mũ len, mũ bảo
hiểm...
- Có nhiều kiểu dáng, cách trang trí và
màu sắc khác nhau.
Giáo án Mĩ thuật 2
19