Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO dõi TRẺ SAU TIÊM CHỦNG của bà mẹ có CON dưới 2 TUỔI tại HUYỆN XAYCHĂM PHON TỈNH BOLIKHĂM XAY,LÀO năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.84 KB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
===========

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ
SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI
TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY,
LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
===========

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ
SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI
TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY,


LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

HÀ NỘI – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
===========

SANTY PHANTHADALA

KIẾN THỨC, THỰC HÀNH THEO DÕI TRẺ
SAU TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI
TẠI HUYỆN XAY CHĂM PHON TỈNH BO LI KHĂM XAY,
LÀO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 60 72 0301

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Thị Tài


HÀ NỘI – 20198



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và cố gắng làm việc em đã hoàn
thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người đã
giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Các thày, cô giáo
trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên
môn, tạo điều kiện cho em trong suốt 2 năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn các thày, cô, cán bộ Viện đào tạo Y học Dự
phòng và Y tế công cộng luôn tạo điệu kiện, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt
thời gian học tập tại Viện.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị
Tài người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như động viên em trong suốt
quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các thày, cô Bộ môn Giáo dục sức khỏe
trường Đại học Y Hà Nội tạo mọi điều kiện thuận lợi, đóng góp những ý kiến
quý báu cho em thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn chính quyền của 7 bản thuộc huyện
Xaychamphon tỉnh Bolikhamxay đã cho phép, giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập số liệu và các cán bộ đã cùng tôi thu thập số liệu.
Mình xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Y tế công cộng khóa
26 đã giúp đỡ, chia sẻ cùng mình những khó khăn kiến thức cũng như kinh
nghiệm trong 2 năm qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ và vợ, những người
thân trong gia đình, đã luôn ở bên động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường Đại học Y Hà Nội, cũng như trong thời gian
tôi làm luân văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày

tháng 06


năm 2019

Santy PHANTHADALA


LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi:
- Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội
- Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
- Phòng Đào tạo-Quản lý khoa học-Hợp tác quốc tế, Viện Đào tạo Y học
dự phòng và Y tế công cộng.
- Hội đồng chấm luận văn
Tên tôi là: Santy PHANTHADALA, học viên lớp CH26, chuyên ngành
YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. Lê Thị Tài.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố trước đây.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở
nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết
này.
Hà Nội,

tháng 06 năm 2019
Học viên

Santy PHANTHADALA



MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................4
1.1. Một số khái niệm............................................................................................................................4

1.1.1. Vắc xin..............................................................................................4
1.1.2. Phân loại vắc xin...............................................................................4
1.1.3. Bảo quản vắc xin...............................................................................5
1.1.4. Tiêm chủng........................................................................................6
1.2. Chương trình tiêm chủng mở rộng.................................................................................................7

1.2.1. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng trên thế giới........7
1.2.2. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng tại Lào...................7
1.2.3. Vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng.............................8
1.3. Chỉ định và chống chỉ định trong tiêm chủng..............................................................................10

1.3.1. Chỉ định tiêm vắc xin......................................................................10
1.3.2. Chống chỉ định tiêm vắc xin...........................................................10
1.3.3. Các trường hợp tạm hoãn................................................................10
1.4. Phản ứng sau tiêm chủng.............................................................................................................11

1.4.1. Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng..........................................11
1.4.2. Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng..........................................11
1.4.3. Phân loại phản ứng sau tiêm chủng.................................................12
1.5. Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng ................................................15

1.5.1. Hướng dẫn theo dõi chăm sóc tại trạm y tế.....................................15

1.5.2. Hướng dẫn chăm sóc tại nhà...........................................................15
1.5.3. Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng.......16
1.5.4. Hướng dẫn xử trí các tại biến nặng sau tiêm chủng........................17
1.6. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ ..........19

1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới..................................................................19
1.6.2. Nghiên cứu tại Lào..........................................................................21


1.7. Nghiên cứu về yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng
..............................................................................................................................................................23
1.8. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................................................................24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........26
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................................................26

2.1.1. Thời gian nghiên cứu......................................................................26
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................26
2.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................................27

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................27
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng..........................................................27
2.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................27

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................27
2.3.2. Mẫu nghiên cứu...............................................................................27
2.4. Nội dung và biến số nghiên cứu...................................................................................................28

2.4.1. Thông tin chung..............................................................................28
2.4.2. Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1.............................28

2.4.3. Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2.............................29
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu............................................................................................30
2.6. Quy trình thu thập số liệu.............................................................................................................31
2.7. Sai số và cách khống chế sai số.....................................................................................................31

2.7.1. Một số sai số có thể gặp trong nghiên cứu......................................31
2.7.2. Khống chế sai số.............................................................................31
2.8. Quản lý và phân tích số liệu..........................................................................................................32
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................................................33

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................34
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.................................................................................34
3.2. Kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2
tuổi........................................................................................................................................................36

3.2.1. Kiến thức chung của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng
sau tiêm chủng...........................................................................................36


3.2.2. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi trong dự phòng, theo dõi,
xử trí phản ứng sau tiêm chủng.................................................................40
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của
các bà mẹ có con dưới 2 tuổi...............................................................................................................48

3.3.1. Mối liên quan giữa kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng
của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi..............................................................48
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về theo dõi phản ứng sau
tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi...........................................51
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................55
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.................................................................................55

4.2. Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin. .....................................................55
4.3 Thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ dưới 2 tuổi ...................................58
4.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của bà mẹ......................................................................60
4.6. Một số yếu tố liên quan đến thực hành của bà mẹ .....................................................................61

KẾT LUẬN....................................................................................................64
KIPERLINK..................................................................................................66
TÀI LIERLINK \l "_
PHỤ LỤC

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƯƠNG 1

4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

1.1. Một số khái niệm

4

1.1.1. Vắc xin


4

1.1.2. Phân loại vắc xin 4
1.1.2.1. Vắc xin giải độc tố
1.1.2.2. Vắc xin tinh chế 4

4


1.1.2.3. Vắc xin bất hoạt (vắc xin chết)

5

1.1.2.4. Vắc xin sống giảm động lực (được làm yếu đi)

5

1.1.3. Bảo quản vắc xin 5
1.1.4. Tiêm chủng

6

1.2. Chương trình tiêm chủng mở rộng 7
1.2.1. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng trên thế giới
1.2.2. Lịch sử phát triển của chương trình tiêm chủng tại Lào
1.2.3. Vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng

7

7


8

1.3. Chỉ định và chống chỉ định trong tiêm chủng10
1.3.1. Chỉ định tiêm vắc xin

10

1.3.2. Chống chỉ định tiêm vắc xin

10

1.3.3. Các trường hợp tạm hoãn

10

1.4. Phản ứng sau tiêm chủng

11

1.4.1. Khái niệm về phản ứng sau tiêm chủng

11

1.4.2. Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng 11
1.4.3. Phân loại phản ứng sau tiêm chủng
1.4.3.1. Theo mức độ

12


12

1.4.3.2. Theo nguyên nhân

16

1.5. Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng
1.5.1. Hướng dẫn theo dõi chăm sóc tại trạm y tế
1.5.2. Hướng dẫn chăm sóc tại nhà

16

16

16

1.5.3. Hướng dẫn xử trí các phản ứng thông thường sau tiêm chủng
1.5.4. Hướng dẫn xử trí các tại biến nặng sau tiêm chủng

17

18

1.6. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ.
20
1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới (đề mục này chưa có trong mục lục em nhé)

20



1.6.2. Nghiên cứu tại Lào

22

1.7. Nghiên cứu về yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng
24
1.8. Địa điểm nghiên cứu
CHƯƠNG 2

25

26

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu

26

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

26

2.2. Đối tượng nghiên cứu

27

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

27


2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng
2.3. Phương pháp nghiên cứu

27

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

27

26

26

27

2.3.2. Mẫu nghiên cứu 27
2.3.2.1. Cỡ mẫu 27
2.3.2.2. Chọn mẫu
2.4.

28

Nội dung và biến số nghiên cứu 28

2.4.1. Thông tin chung

28

2.4.2. Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 1 28

2.4.3. Nội dung và biến số nghiên cứu cho mục tiêu 2
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 30
2.6. Quy trình thu thập số liệu

30

2.7. Sai số và cách khống chế sai số

31

2.7.1. Một số sai số có thể gặp trong nghiên cứu 31
2.7.2. Khống chế sai số 31

29


2.8. Quản lý và phân tích số liệu 31
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 32
CHƯƠNG 3

34

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1.

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

34

3.2. Kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2

tuổi
36
3.2.1. Kiến thức chung của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng
36
3.2.2. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi trong dự phòng, theo dõi, xử trí phản ứng sau
tiêm chủng
40
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của
các bà mẹ có con dưới 2 tuổi 47
Chương 4

54

BÀN LUẬN

54

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 54
4.2. Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm vắc xin. 54
4.3 Thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ dưới 2 tuổi.
4.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của bà mẹ.

59

4.6. Một số yếu tố liên quan đến thực hành của bà mẹ. 60
KẾT LUẬN

62

KHUYẾN NGHỊ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1

69

PHỤ LỤC 2

77

PHỤ LỤC 3

81

PHỤ LỤC 4

83

65

57


PHỤ LỤC 5

85



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BCG

Bacillus Calmette-Guerin (bệnh lao)

CBYT
DPT (QUINVAXEM)

Cán bộ y tế

GAVI

Diphtheria-Tetanus-Pertussis (bạch hầu uốn ván ho gà)
Global Alliance for vaccines and immunizations

Hib

(Liên minh vắc xin và tiêm chủng toàn cầu)
Haemophilus Influenza type B (cúm H, loại b)

MMR

Measles-Mumps-Rubella (sởi quai bị và rubella)

OPV
PCV

Oral Polio Vaccine (Vắc xin bại liệt uống)
Pneumococcal conjugate vaccine
(Vắc xin liên hợp phế cầu khuẩn)


PUSTC

Phản ứng sau tiêm chủng

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

TYT
UNICEF

Trạm y tế
United Nations Children’s Fund

WHO

(Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc)
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

BCG

Bacillus Calmette-Guerin (bệnh lao)

CBYT
DPT (QUINVAXEM)

Cán bộ y tế
Diphtheria-Tetanus-Pertussis (bạch hầu uốn ván ho

MMR


gà)
Measles-Mumps-Rubella (sởi quai bị và rubella)

Hib

Haemophilus Influenza type B (cúm H, loại b)

OPV
TCMR
WHO

Oral Polio Vaccine (Vắc xin bại liệt uống)
Tiêm chủng mở rộng
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

TYT

Trạm y tế


PUSTC
UNICEF

Phản ứng sau tiêm chủng
United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên

PCV

Hiệp Quốc)

Pneumococcal conjugate vaccine (Vắc xin liên hợp

GAVI

phế cầu khuẩn)
Global Alliance for vaccines and immunizations
(Liên minh vắc xin và tiêm chủng toàn cầu)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1. Thông tin chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi 34
Bảng 3. 2. Thông tin chung về trẻ trong mẫu nghiên cứu 35
Bảng 3. 3. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về lợi ích của tiêm chủng
36
Bảng 3. 4. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về thời gian và sự cần thiết
theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ 36
Bảng 3. 5. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các loại phản ứng thông
thường sau tiêm chủng 36
Bảng 3. 6. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các phản ứng nặng sau
tiêm chủng 37
Bảng 3. 7. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về phản ứng nặng sau tiêm
chủng 37
Bảng 3. 8. Kênh thông tin bà mẹ có con dưới 2 tuổi tiếp cận về theo dõi phản
ứng sau tiêm chủng
38
Bảng 3. 9. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi sức khỏe của
trẻ sau tiêm chủng tại nơi tiêm chủng và tại nhà (n = 350)
39
Bảng 3. 10. Các biểu hiện bất thường của trẻ sau tiêm chủng


42

Bảng 3. 11. Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí các phản
ứng sau tiêm chủng khi trẻ sốt 43
Bảng 3. 12. Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về Xử trí chăm sóc
khi có sưng đỏ tại vị trí tiêm
43
Bảng 3. 13. Nơi chăm sóc trẻ khi trẻ có biểu hiện bất thường

44

Bảng 3. 14. Tình trạng tiếp nhận thông tin về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của
bà mẹ từ cán bộ y tế.
45
Bảng 3. 15. Các thông tin về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng các bà mẹ
mong muốn được nhận 46


Bảng 3. 16. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm
chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi 47
Bảng 3. 17. Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và kiến thức của
bà mẹ
48
Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa số con hiện có với kiến thức về theo dõi phản
ứng sau tiêm chủng của bà mẹ 49
Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa kiến thức của các bà mẹ biết hậu quả nặng sau
tiêm chủng với thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng.
50
Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và thực hành theo
dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi 51

Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành theo dõi, chăm sóc
phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ 52
YBảng 1.1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới trong chương trình TCMR của Lào.....9

Bảng 1.2. Các phản ứng thông thường của vắc xin ........................................13
Bảng 1.3. Các phản ứng nặng và hiếm gặp sau tiêm vắc xin .........................14
Bảng 3.1. Thông tin chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi ..............................34
Bảng 3.2. Thông tin chung về trẻ trong mẫu nghiên cứu................................35
Bảng 3.3. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về lợi ích của tiêm chủng.....36
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về thời gian và sự cần thiết
theo dõi phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ.......................................36
Bảng 3.5. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về các loại phản ứng thông
thường sau tiêm chủng....................................................................37
Bảng 3.6. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi biết về phản ứng nặng sau
tiêm chủng.......................................................................................37
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ có con dưới 2 tuổi biết về phản ứng nặng sau
tiêm chủng.......................................................................................38
Bảng 3.8. Kênh thông tin bà mẹ có con dưới 2 tuổi tiếp cận về theo dõi phản
ứng sau tiêm chủng.........................................................................39


Bảng 3.9. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi sức khỏe của
trẻ sau tiêm chủng tại nơi tiêm chủng và tại nhà............................40
Bảng 3.10. Các biểu hiện bất thường của trẻ sau tiêm chủng.........................43
Bảng 3.11. Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí các phản ứng
sau tiêm chủng khi trẻ sốt...............................................................44
Bảng 3.12. Thực hành của bà mẹ có trẻ con dưới 2 tuổi về xử trí chăm sóc khi
có sưng đỏ tại vị trí tiêm.................................................................44
Bảng 3.13. Nơi chăm sóc trẻ khi trẻ có biểu hiện bất thường.........................45
Bảng 3.14. Tình trạng tiếp nhận thông tin về chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của

bà mẹ từ cán bộ y tế........................................................................46
Bảng 3.15. Các thông tin về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng các bà mẹ
mong muốn được nhận....................................................................47
Bảng 3.16. Các yếu tố lien quan đến kiến thức về theo dõi phản ứng sau tiêm
chủng của bà mẹ có con dưới 2 tuổi................................................48
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và kiến thức của bà
mẹ....................................................................................................49
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số con hiện có với kiến thức về theo dõi phản
ứng sau tiêm chủng của bà mẹ........................................................50
Bảng 3.19. Mối lien quan giữa kiến thức của các bà mẹ biết hậu quả nặng sau
tiêm chủng với thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng...................51
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kênh truyền thông tiếp cận và thực hành theo
dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi...............52
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành theo dõi, chăm sóc
phản ứng sau tiêm chủng của bà mẹ...............................................54



DANH MỤC BIỂU Đ
Biểu đồ 3.1. Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng........39
Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân bà mẹ không cho trẻ ở lại theo dõi đủ 30 phút tại
nơi tiêm............................................................................................................40
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân bà mẹ không theo dõi trẻ trong 24 giờ tại nhà.. . .41
Biểu đồ 3.4. Thông tin bà mẹ cung cấp cho CBYT trước khi tiêm chủng......41
Biểu đồ 3.5. Trẻ có biểu hiện bất thường sau tiêm chủng ở lần tiêm chủng gần
nhất..................................................................................................................42
Biểu đồ 3.6. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng
sau tiêm chủng.................................................................................................44
Biểu đồ 3.7. Kiến thức và thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng đủ 30 phút
tại nơi tiêm và ≥ 24 giờ tại nhà.......................................................................45

YBiểu đồ 3.1. Kiến thức của bà mẹ về theo dõi phản ứng sau tiêm chủng......39
Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân bà mẹ không cho trẻ ở lại theo dõi trẻ đủ 30 phút
tại nơi tiêm.................................................................................41
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân bà mẹ không theo dõi trẻ trong 24 giờ tại nhà.....42
Biểu đồ 3.4. Thông tin bà mẹ cung cấp cho CBYT trước khi tiêm chủng.....42
Biểu đồ 3.5. Trẻ có biểu hiện bất thường sau tiêm chủng ở lần tiêm chủng gần
nhất.............................................................................................43
Biểu đồ 3.6. Thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi về theo dõi phản ứng
sau tiêm chủng...........................................................................45
Biểu đồ 3.7. Kiến thức và thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng đủ 30 phút tại
nơi tiêm và ≥ 24 giờ tại nhà.......................................................46


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dịch bệnh truyền nhiễm đã ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế của
nhiều nước trên thế giới. Nhất là các nước đang phát triển, do bệnh
truyền nhiễm dẫn tới sự ốm đau và tử vong nhiều hơn các nguyên nhân
khác. Tiêm chủng là biện pháp ngăn ngừa sự gây bệnh hiệu quả nhất vì
nó kích thích cơ thể tạo kháng thể chống lại bệnh đó trong một khoảng thời
gian hoặc suốt đời [1].
Thế kỷ XX đã đánh dấu những thành tựu to lớn mà vắc xin đem lại
cho nền y học trong việc ngăn ngừa và giảm tỷ lệ bệnh tật, khuyết tật và
tử vong [2]. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng nếu tất cả các vắc
xin sẵn có hiện nay đều được sử dụng rộng rãi trên thế giới với tỷ lệ bao
phủ cao trên 90%, hàng năm có thể giảm đến 2-3 triệu trẻ em tử vong vì
các bệnh truyền nhiễm [3]. Ngoài những lợi ích rõ ràng về sức khỏe, tiêm
chủng là một biện pháp can thiệp y tế công cộng có chi phí thấp và hiệu

quả nhất [4].
Tiêm chủng mở rộng (TCMR) lấy đối tượng trẻ em là trọng tâm, là
hoạt động dự phòng quan trọng để bảo vệ sức khỏe của trẻ em [5].
Chương trình tiêm chủng mở rộng được triền khai ở Lào từ năm 1989,
được sự hỗ trợ của WHO và UNICEF. Đến năm 1995, Tiêm chủng mở
rộng được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Đến nay đã có 8
loại vắc xin được đưa vào chương trình đã góp phần quan trọng giúp
nước ta thanh toán bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh và khống chế
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như sởi, ruballe, bạch hầu, ho gà [6].
Mặc dù vắc xin là an toàn nhưng giám sát, phát hiện, báo cáo những
phản ứng bất thường sau tiêm chủng có thể giúp xác định nguyên nhân
từ đó đề ra những biện pháp phù hợp đồng thời sẽ tránh được những


2

thông tin sai lệch có thể gây mất lòng tin đối với tiêm chủng và quan
trọng hơn là củng cố lòng tin của cộng đồng đối với công tác tiêm chủng
[7],[8],[9]. Việc phối hợp cùng gia đình trong công tác theo dõi, chăm sóc
sức khỏe của trẻ trước và sau tiêm chủng có vai trò đảm bảo an toàn tiêm
chủng; các bà mẹ có kiến thức đầy đủ và thực hành đúng về theo dõi,
chăm sóc trẻ trước và sau tiêm chủng sẽ giúp sớm phát hiện một số biểu
hiện bất thường sau tiêm chủng đề đưa trẻ đến các cơ sở y tế kịp thời.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của một số các trường hợp
phản ứng sau tiêm chủng đã xảy ra một số nước trên thế giới đã ghi nhận
những trường hợp phản ứng sau tiêm chủng vắc xin Quinvaxem tại Siri
Lanka năm 2008 đã có trẻ tử vong. Năm 2012 đến 2013 có 83 trường hợp
phản ứng sau tiêm tại Ấn Độ [10],[11]. Gần đây ở Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào (sau đây gọi tắt là Lào) năm 2016 đã có 2 trẻ tử vong sau
tiêm chủng vắc xin Quinvaxem [12]. Trong Việt Nam năm 2017 có 27

trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng [51]. Những phản ứng sau khi
tiêm vắc xin đã làm cộng đồng và các bà mẹ lo lắng, thậm chí từ chối tiêm
chủng đã tác động trực tiếp đến tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ em và
làm tăng số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm phòng được bằng vắc
xin [13].
Chính vì vậy, vấn đề an toàn tiêm chủng cần được quan tâm và
nghiên cứu để đưa ra các khuyến nghị đặc biệt nhằm hạn chế hậu quả
xấu của các trường hợp có phản ứng sau tiêm chủng. Tuy nhiên, tại Lào
cho đến nay số nghiên cứu về vấn đề tiêm chủng nói chung và an toàn
tiêm chủng nói riêng còn rất hạn chế, đặc biệt là những vùng nông thôn,
xa trung tâm. Vậy tại huyện Xay Chăm Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay - một
huyện thuộc vùng sâu của Lào, kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan
về theo dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi hiện nay


3

như thế nào. Để trả lời câu hỏi này chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu
“Kiến thức, thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng của các bà mẹ có con
dưới 2 tuổi tại huyện Xay Chăm Phon, tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm
2018 và một số yếu tố liên quan”.


4

Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về theo dõi phản ứng sau tiêm
chủng cho trẻ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại huyện Xay Chăm
Phon tỉnh Bo Li Khăm Xay, Lào năm 2018.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về theo dõi

phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ của các bà mẹ được nghiên cứu.


×