Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án hè toán 7 lên 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.88 KB, 48 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY HÈ MÔN TOÁN 8
Tuần

1

2

Tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Nội dung
Đại số
Các phép toán trong tập hợp
số hữu tỉ

Hình học
Đường thẳng vuông góc. Đường
thẳng song song



Đơn thức, đa thức, cộng trừ đa
thức.
Các trường hợp bằng nhau của
tam giác.
Cộng, trừ đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến.
Các đường đồng quy trong tam
giác
Ôn tập
Ôn tập


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 1: CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số
hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm bài.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, hệ thống câu hỏi bài tập, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.
- HS: vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về số hữu tỉ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy


Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV đưa ra các câu hỏi để ôn tập lại kiến I. Kiến thức cần nhớ
thức cho HS
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số có thể viết
- Thế nào là số hữu tỉ?
a
dưới dạng
với a, b  Z; b 0.
b
- Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là gì?
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Các phép toán trong Q
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
a
b
bằng kí hiệu
Với x  ; y  (a, b, m Z,m 0)

m
m
a
b a b
x  y


m m
m

x  y  x  ( y ) 

a b
a
b
 ( ) 
m
m
m

b) Nhân, chia số hữu tỉ:
a
c
a c a.c
- Phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ *Nếu x  ; y  thì x.y  � 
b
d
b d b.d
bằng kí hiệu
a
b

c
d

1 a d a.d
y b c b.c

*Nếu x  ; y  ( y �0) thì x:y  x �  � 


Thương x chia cho y còn gọi là tỉ số của
x
( hay x : y )
hai số x và y, kí hiệu
y
c) Chú ý:
- Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có
- GV đưa thêm một số chú ý về kiến thức các tính chất cơ bản như phép cộng và
khác có thể gặp trong bài tập để HS nhớ phép nhân trong Z.
lại.
 x nêu x 0
- Với x  Q thì x 
  x nêu x  0
- Với x  Q; m,n  N thì:
xm = x.x. … .x.x (m thừa số x)


xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n
(xm)n = xm.n
- Với a, b, c, d  Q, ta có:
a c a b b d c d
= ; = ; = ; =
b d c d a c a b
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các bài tập để ôn tập củng cố II. Bài tập
kiến thức cho HS
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 1: Tính
GV mời HS đọc đề bài

3 5
15 1

a) 
b)
HS đọc đề bài
8 6
12 4

1 � 4�
� 4 �� 3�
.�6 � d) 4 : �
2

5 � 5�
� 17�� 8�

1 � 5 1�
7 3 17
 2  �
 
e)
f)
12 �
2 4 12
� 8 3�
5 �3 1 �
 
g)   �
6 � 8 10 �


18 � 5�� 3 �
. 1 ��
: 6 �
h)
39 �
� 8 �� 4 �
2 � 4� 5
: 5 �
.2
i)
15 �
� 5 � 12
� 1 �� 15�38
 �
.�
 �
.
k) �
� 6 �� 19 �45

c) �

GV mời HS lên bảng làm bài
HS làm bài

� 2 9 3 �� 3 �
. . ��
:  �
� 15 17 32 �� 17 �


2
l) �

Đáp án

11
GV mời HS nhận xét
a)
HS nhận xét
24
GV nhận xét, chú ý cách trình bày và chốt
3
d)
kiến thức cho HS
GV mời HS đọc đề bài
HS đọc đề bài

2
67
g)
120
1
k)
9

3
2
25
e)

6
1
h)
9
3
l)
5
b)

Bài 2: Tính nhanh

11 17 5 4 17
   
125
18 7 9 14
GV mời HS lần lượt lên bảng làm bài vào
1 � 5 1�
bảng phụ (GV có thể tổ chức dưới dạng
2 5 �
b) 11  �
trò chơi nối đáp án)
4 �7
4�
GV hướng dẫn HS làm câu i
54.204
- Gọi biểu thức là A. Có A là biểu thức c)
255.45
gồm các lũy thừa của 2. Vậy 2A bằng gì?
a)


3
2
19
f)
8
1
i)
18

c)


- Nếu lấy 2A – A ta được gì?

d)
e)
f)

HS làm bài
GV mời HS nhận xét
GV nhận xét

g)
h)

1 2
1 2
2
.
4 .


9 145 3 145 145
�2 �3 �16 �3
. � �
.
�3 �
� �11 � 9 �11
�1�3 �5�� 3 �
. � �
.� �
�27 �
� �7 �9 �� 7 �
4 � 1� 5 � 1�
:  � 6 : �
 �
9 �
� 7� 9 � 7�
� 1 3� 2 � 4 4 � 2
  �:  �  �:

� 5 7�11 � 5 7 �11

i) 2100 + 299 + 298 + 297 +…+ 22 + 2
Đáp án

11
125
2
d)
45

g) 49

23
7
2
e)
3
h) 0

a)

1
100
16
f)
63
i) 2101  2

b)

c)

Hoạt động 3: Củng cố
GV mời HS nhắc lại các kiến thức trọng Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt”
tâm của tiết học
3 �2 3 �

 �
GV tổ chức trò chơi tính nhẩm nhanh, gắn I)
12 �

8
� 10 �
đáp án đúng, thi đấu giữa các tổ để để
2 3 1 4
củng cố kiến thức cho HS.
  
II)
Đáp án nối
3 7 3 7
I–d
26 �
57
III)
II – b
106
III – c
1
2
3
1
1
1
IV – a
IV) 1  2   3  4   3  2   1

2

Đáp án ghép
a) 1


3

b) 0

4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học, hoàn thành các bài tập
- BTVN: Tính:

4 3 2 3
� :
15 2 7 7
3
�1�
d) 6  3�
�3 �
� �
2 1 2 1
5  �
3
g) �
7 4 7 4
a)

4

4

c) 5

1 4 8

15 7 19 20 3
 


c) 2  :
2 7 9
34 21 34 15 7
1 �3� 1
2 �7 � 1

e) �
f)  � �


5 �8 � 5
7 �14 � 2
2 3 1 4
  
h)
3 7 3 7
b)

i) 2100 - 299 + 298 - 297 +…+ 22 - 2
- Ôn tập kiến thức về tìm x tiết sau ôn tập về số hữu tỉ (tiếp).

3

d)

2


3
10


Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..……
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 2: CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỶ (Tiếp)
I. CHUẨN BỊ
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số
hữu tỉ, tìm x.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm bài.
- Rèn kĩ năng tính tìm x nhanh, chính xác

3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, hệ thống câu hỏi bài tập, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.
- HS: vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về số hữu tỉ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
(Đã ôn từ tiết 1)
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các dạng bài tập để ôn tập củng cố II. Bài tập
kiến thức cho HS
Dạng 2: Tìm giá trị ẩn chưa biết
Bài 1: Tìm x
GV mời HS đọc đề bài
HS đọc đề bài

1 2 �1�
 � �
3 5 �3 �
3
1 � 3�
 �
b)  x   �
3

4 � 5�
a) x 

2
5

x
c) 1 �

3 4

7 5

d) |x–1,7|=2,3

4
 3,75   2,15
15
3 1
f) x    0
4 2
e) x 

GV mời lần lượt HS lên bảng làm bài

3

� 1� 1
g) �
x  �

� 2 � 27
x2 24
=
6 25
x 9

i)
4 x

- Muốn tìm x ta làm thế nào?

h)

HS làm bài
GV mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS

Đáp án
a) x 

2
5

b) x 

1
10

c) x 


43
49


x4

d) � 3

x
� 5
� 1
x

4
f) �
5

x
� 4
� 12
x

5
h) �
12

x

5


e) vô nghiệm

g) x 

5
6

x6


i) �
x  6


Bài 2: Tìm a; b; c
GV mời HS đọc đề bài
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS tìm hướng giải
- Bài toán này ta sẽ sử dụng kiến thức gì để
giải?
GV mời HS hoạt động nhóm để làm bài
HS hoạt động nhóm
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách làm câu d, e

a)

a b
 và a + b = 16
3 5


b) 7a = 3b và a – b = –16

a b c
  và a + b – c = 12
5 3 2
a b c
d)  
và a + 2b – 3c = 20
2 3 4
b
- Biến đổi
thành phân thức mới bằng nó e) a  b , b  c và a – b + c = –49
3
2 3 5 4
c)

có tử là 2b
- Biến đổi
có tử là 3c

c
thành phân thức mới bằng nó
4

- Câu e, biến đổi

b
b


thành phân thức
3
5

Đáp án
a) a  6; b  10
b) a  12; b  28
c) a  10; b  6; c  4
d) a  10; b  15; c  20
e) a  70; b  105; c  84
Hoạt động 3: Củng cố
GV mời HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm
của tiết học
GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm để củng 1. Nếu 3n.2n =36 thì số tự nhiên n bằng
cố kiến thức cho HS
a) 13
b) 6
GV có thể tổ chức trò chơi để thi đấu giữa c) 3
d) 2
các tổ
2. Nếu x = 5 thì x – 5 bằng
1–d
a) 0
b) 20
2–b
c)
25
d) 30
3–b
bằng nhau.

GV mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
bài
GV mời các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét chốt kiến thức cho HS


4–a
5–c

3. Nếu
a) 12
c) 36

2
x = 3 thì x bằng

4. Tỉ lệ thức
a) 5
c) 6

b) 81
d)

3

3 6
thì x bằng
=
x 10
b) -5

d) -6

n

��
8
3�
5. �
, khi đó n là
=
0,75

(
)

��
4�
��
a) 4
c) 8

b) -8
d) 2

4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học, hoàn thành các bài tập
- BTVN: Tìm x, y, z biết :

x
y

x2 y2
=
a)
và 2x – y = 34 ;
b)
và x2 + y2 =100;
=
19 21
9 16
x y y z
c) = ; = và x2 - y2 =- 16
2 3 4 5

- Ôn tập kiến thức tiết sau về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...…….……
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………



Ngày soạn: ……………………..

TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS ôn tập các kiến thức về chương I: Đường thẳng vuông góc – đường thẳng song
song trong chương trình lớp 7
2. Kỹ năng:
Giúp HS có kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL cho bài toán. Sử dụng các kiến thức đã học để
tính toán số đo các góc
3. Thái độ:
Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Ôn tập các kiến thức: Nghiệm của đa thức một biến
Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại
I. Kiến thức cần nhớ
các kiến thức
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai

đường thẳng song song?
2. Nêu tính chất về quan hệ vuông góc
đến song song? Vẽ hình minh họa, ghi
giả thiết, kết luận
3. Phát biểu tiên đề Ơ-Clít về hai đường
thẳng song song?
4. Nêu tính chất về 3 đường thẳng song
song. Vẽ hình minh họa, ghi giả thiết,
kết luận
5. Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ
hình minh họa, ghi giả thiết, kết luận
GV: Chốt lại các kiến thức cần nhớ
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Tính số đo các góc
GV: Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS
Bài 1: Cho hình vẽ sau , biết a // b // c.
�, C
�, D
�, E

vẽ hình vào vở , viết GT,KL của bài toán Tính : B
HS: Vài HS đọc đề
D bài ; acả lớp vẽ hình
A
vào vở và viết GT,KL
của bài toán
?
GV: Gọi HS nhắc lại định lý nói về một
B thẳng vuôngEgóc vớibmột trong

đường
hai đường thẳng song?song ?
HS: Trả lời
1100 c
C

d

G


GV: Áp dụng định lý trên ta có thể kết
luận như thế nào về quan hệ của đường
thẳng d đối với đường thẳng b và c ?
HS: Ta có d  b và d  c
GV: Như vậy góc B và góc C bằng bao
nhiêu độ ? vì sao ?
GV: Gọi HS lên bảng tính góc B và góc
C?
GV: Nhận xét , đánh giá , bổ sung
� và D
� , yêu
GV: Gọi HS lên bảng tính E
cầu HS cả lớp làm bài vào vở
GV: Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của
bạn

�, C

a) Tính B

Ta có : d  a ( GT)

a // b // c ( GT )
� d  b ; d c
�  900 ; C
�  900
Hay : B

a) Tính D
Ta có : a // c ( GT)
�G
� ( so le trong )
Nên : D
�  1100 ( G
�  1100 )
Do đó D

b) Tính E
Ta có : b // c (GT)
� G
�  1800
Nên : E
(Góc trong cùng phía)

�  1800  G

�E
�  1800  1100 ( G
�  1100 )
�E

�  700
Vậy : E

Bài 2:
Cho hình vẽ ,biết a//b.Hãy tính x?

GV: Yêu cầu HS đọc đề,vẽ hình vào vở
HS: Vài HS
A đọc đề, cả lớpavẽ hình vào
vở
40
GV: Gợi ý: Quax0 OOkẻ c//a
Như vậy b 105
và c0có quan hệ gì ?
B mà a//bb c//b
HS: Qua O kẻ c//a,
Hướng dẫn
GV: Tính
A góc số đo x của
a góc AOB như
0
thế
c nào ? 11 40
Tính góc số2đoOx của góc AOB
0
b AOc , và số
Bằng cách
số đo góc
105tính
đo góc cOB,Brồi tinh tổng số đo của chún

GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét , đánh giá,bổ sung chốt lại - Vẽ Oc //a
� Oc // b (a // b)
cách làm bài loại này cho HS
�O

Ta có: x = O
1
2

� �
A1  400 (so le trong)
Mà O
1
�  1800  1050  750
Và O
2
( góc trong cùng phía bù nhau)
Nên x = 400 + 750 = 1150

Hoạt động 3: Củng cố
- GV tổng kết lại bài học và nhắc nhở
HS các lưu ý khi làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


Ngày soạn: ……………………..

TIẾT 4: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS ôn tập các kiến thức về chương I: Đường thẳng vuông góc – đường thẳng song
song trong chương trình lớp 7
2. Kỹ năng:
Giúp HS có kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL cho bài toán. Sử dụng các kiến thức đã học để
chứng minh hai đường thẳng song song, tính toán số đo các góc
3. Thái độ:
Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Ôn tập các kiến thức: Nghiệm của đa thức một biến
Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng
GV: Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS
song song.
vẽ hình vào vở , viết GT,KL của bài toán Bài 1: Cho hình vẽ sau, biết a  AC, b  AC
HS:
A Vài HSBđọc đề bàia; cả lớp vẽ hình
vào vở135
và viết GT,KL của bài toán
0
GV: Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm bài
trong
C 5 phút
b
?
D
HS: Làm bài
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
a) Chứng minh: a//b.

HS: Lên bảng làm bài
b) Biết �
ABD  1350 .Tính BDC

GV: Gọi HS khác nhận xét góp ý bài làm c) Kẻ BH  b (H � b). Tính DBH
� =?
của bạn
Hướng dẫn
HS: Nhận xét bài làm của bạn
a) Vì a  AC, b  AC � a // b
GV: Nhận xét , bổ sung , chốt lại cách
�  1800
b) Ta có: �
ABD  BDC
làm bài cho HS
( Góc trong cùng phía của a//b)
�  1800  �
� BDC
ABD

 1800  1350  450
c) Vẽ BH  b, H �b.
� BH  a ( a//b)
Hay �
ABD  900


Ta có: �
ABD  �
ABH  DBH

� �
� DBH
ABD  �

ABH
�  1350  900  450
� DBH


GV: Yêu cầu HS đọc tìm hiểu đề bài tự
lực vẽ hình và ghi GT, KL trong 5 phút
GV: Đọc tìm hiểu đề bài, tự lực vẽ hình
và ghi GT, KL
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,
KL
x
HS: Lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL
0
GV: aGọi HS
C a , cả lớp
A lên bảng làm câu
cùng làm 0
bài vào vở
1
HS: Lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm
bài vào vở
t
GV:bGọi HS
nhận
xét , góp ý bàiDlàm của
B
bạn 0
0
GV: Nhận xết , sửa chữa, chốt2lại cách

chứng minh hai đường thẳng songysong
z

0

�  450
Vậy : DBH
Bài 2:
Vẽ hai đường thẳng a và b cùng vuông góc
với đường thẳng d lần lượt tai A, B. Trên
đường thẳng a lấy một điểm C, qua C vẽ
đường thẳng d’ cắt đường thẳng b tại D sao
cho �
ACD  500 Trên nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng b không chứa điểm A lấy điểm
E nằm trên đường thẳng d’ . Qua E vẽ đường
thẳng c cắt đường thẳng d tại F sao cho .
a) Chứng minh a // b và c // b
� , BDC

b) Tính CDb
?

Hướng dẫn
+ Ta có : a  d ( GT)
b  d ( GT )
Nên : a // b
+ Mặt khác :

�  1300  500  1800

AEC  FEC
� là hai góc trong cùng phía.
và �
AEC ; FEC

GV: Gọi HS đọc đề bài và yêuC cầu HS
vẽ hình vàoAvở , viết GT, KL của bài
a
0
toán
HS: Vài HSBđọc đề bài ; 1cả 2lớp vẽ hình
vào vở và viết GT, KL củaDbài toánb
0 E động nhóm làm
GV: Yêu cầu
F HS hoạt
c
bài

50

d

130

d’

Do đó : c // a
Mà: a // b ( Chứng minh trên )
Suy ra : c // b
- Vẽ Oc //a

� Oc // b (a // b)
�  FED
�  1300
Ta có : D
1
( Hai góc đồng vị , c // b)
� �
ACD  500
Và : D
2
( Hai góc so le trong a // b )
Bài 3
Cho hình vẽ, biết Ct và Dz là tia phân giác

của các góc �
ACD và BDy


a

HS: Hoạt động nhóm làm bài
GV: Nhận xét , bổ sung , chốt lại cách
làm bài cho HS

x
0

A
0


C

1

t

Chứng minh:
Ct//Dz.
b
B
0
0 Hướng dẫn
Ta có a  AB và b  AB => a//b

D
2

y
�  1 g�
ACD (vì Ct là tiazp/g của �
+C
)(1)
ACD
1
0
2
�  1 gBDy
� (vì Ct là tia p/g của BDy
� ) (2)
+D

2
2

� (đồng vị)
Mà �
ACD = BDy

(3)

�D
� và hai góc
-Từ (1),(2),(3) suy ra: C
1
2
này ở vị trí đòng vị => Ct // Dz

Hoạt động 2: Củng cố
- GV tổng kết lại bài học và nhắc nhở
HS các lưu ý khi làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Ngày soạn: ……………………..


TIẾT 5: ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, CỘNG TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố cho HS các kiến thức về đơn thức, đa thức.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng quan sát; rút gọn nhanh, chính xác đơn thức, đa thức.
3. Thái độ:
Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Ôn tập các kiến thức: Đơn thức, đa thức.
Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV đưa ra các câu hỏi ôn tập trên bảng I. Kiến thức cần nhớ
phụ và yêu cầu HS trả lời (HS thực hiện 1. Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn,

theo nhóm, mỗi nhóm là 1 tổ, các nhóm bậc của đơn thức? Lấy VD.
cử đại diện trả lời)
Một số có được coi là một đơn thức thu
gọn không?
HS trình bày
Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
2. Thế nào là đơn thức đồng dạng? Lấy VD.
Muốn cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng
ta làm thế nào?
3. Thế nào là đa thức, bậc của đa thức? Lấy
GV mời HS nhận xét phần trình bày của VD.
các nhóm
Mỗi đơn thức có được coi là một đa thức
HS nhận xét
không?
GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS.
4. Muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các dạng bài tập cho HS II. Bài tập
luyện tập trên bảng phụ.
Dạng 1: Bậc đơn thức, nhân hai đơn
thức.
GV mời HS đọc đề bài
Bài 1: Tính tích của các đơn thức sau rồi
- Muốn tìm tích các đơn thức ta làm thế tìm bậc của đơn thức thu được:
nào?
a) 0,2x2y3 và 5x4y2
- Bậc của đơn thức thu được là bao b) 0,6x4y6z và  0,2x2y4z3
nhiêu?
1 2 2 2

c)
(
x y ) và  3x3y4
GV có thể gợi ý lại cho HS cách tính (
3
2

1 2 2 2 �1 � 2 2 2 2
x y ) = � �( x ) ( y )
3
�3 �

d) xy2 và (x3y) và (3x13y5)0
Đáp án
GV mời HS lên bảng thực hiện.
a) 0,2x2y3 . 5x4y2 = x6y5
HS lên bảng làm bài
Bậc của x6y5 là 11.
GV mời HS nhận xét và nhận xét bài b) 0,6x4y6z .(  0,2x2y4z3)=  0,12x6y10z4
làm của HS.
Bậc của  0,12x6y10z4 là 20.


c) (
GV mời HS đọc đề bài
HS đọc đề bài
GV mời lần lượt 2 HS lên bảng thực
hiện bài 2
HS1: Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn
thức 3x2y4.

HS2 : Tính tổng
HS làm bài

1 2 2 2  3 4
x y ) . ( 3x y ) = x7y8
3

Bậc của x7y8 là 15.
d) xy2 . (x3y) . (3x13y5)0 = x4y3
Bậc của x4y3 là 7.
Dạng 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Bài 2: Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn
thức 3x2y4 rồi tính tổng của 5 đơn thức đó.
Bài giải
- 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x 2y4 :

1 2 4  2 4 1 2 4 2 4
x y ; 3x y ; x y ; x y .
3
3

- Tổng :
3x2y4 +

- Có nhận xét gì về 2 đơn thức 5(x2y3)3

�2 6 9�
 x y �?
và �
�3



1 2 4  2 4 1 2 4 2 4
x y +( 3x y )+ x y +x y
3
3

= x2y4
Bài 3: Tính:

�2 6 9�
x y �
�3



a) 5(x2y3)3  �

b) 8x5y3x2  2x6y3x  6x7y3
Bài giải

HS trả lời
- Trong câu b, các đơn thức này đã thu
� 2 6 9 � 17 6 9
gọn chưa?
 x y �=
a) 5(x2y3)3  �
x y
3
3

GV mời 2 HS lên bảng thực hiện


5 3 2 
6 3

GV mời HS nhận xét bài làm của bạn.
b) 8x y x
2x y x
6x7y3 = 0
GV nhận xét bài làm của HS.
Dạng 3: Bậc của đa thức, thu gọn đa
thức.
Bài 4: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc
GV mời HS đọc đề bài
của đa thức thu được
GV có thể gợi ý lại các bước thu gọn cho a) 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 –
HS
4x2y5.
- GV: Đa thức trên có những hạng tử nào b) x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 –
đồng dạng?
5x2y2 + 4y6.
- GV: Để thu gọn đa thức ta làm thế nào? c) x2 – 2x – y + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y +
3
Bài giải
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 người a) 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 –
cùng bàn sau đó mời 2 nhóm nhanh nhất 4x2y5
lên trình bày bài vào bảng phụ.
= x2y5 – 3xyz + 8y3
HS hoạt động nhóm

Bậc của đa thức là 7.
b) x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 –
GV mời các nhóm khác nhận xét, GV 5x2y2 + 4y6
nhận xét.
= –4x3y4 – 12x2y2 + 8y6
Bậc của đa thức là 7.
c) x2 – 2x – y + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y +


3
= –x2 + 3y2 – 7x + 3y + 3
Bậc của đa thức là 2.
Hoạt động 3: Củng cố
GV mời HS trình bày các kiến thức
trọng tâm trong tiết học.
GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn
trên bảng phụ để củng cố kiến thức cho thức 3x 2 y 3 ?
HS
1
HS trả lời, giải thích
3 2
a) 3x y
b)
(xy)5
1–C
3
2–B
1
2
2 2

3–A
c) x( 2y )xy d) 3x y

2

2. Chọn câu trả lời đúng nhất
a) Mỗi đa thức được coi là một đơn thức.
b) Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
c) Cả A, B đều đúng.
d) Cả A, B đều sai.
3. Thu gọn đa thức
P  2x 2 y  7xy 2  3x 2 y  7xy 2 ta
được kết quả
2
2
a) P  x y
b) P   x y
c) P  x y  14xy d) P  14xy
GV nhận xét, khen thưởng HS có câu trả
lời chính xác và nhanh nhất.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học, hoàn thành các bài tập.
- BVTN: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1.
a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.
c) Tính f(-1), f(0), f(1).
- Ôn tập kiến thức tiết sau: “Cộng, trừ đa thức”.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2

Ngày soạn: ……………………..

2

2


TIẾT 6: ĐƠN THỨC, ĐA THỨC, CỘNG TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ đa thức.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát; rút gọn, tính nhanh, chính xác các đa thức, giá trị của đa
thức.
3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, hệ thống câu hỏi bài tập, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về cộng trừ đa thức, quy tắc dấu ngoặc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy:

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
GV đưa ra các câu hỏi ôn tập trên bảng - Muốn cộng (hoặc trừ) hai hay nhiều đa
phụ và yêu cầu HS trả lời.
thức ta làm thế nào?
- Khi thực hiện ta cần chú ý đến quy tắc - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
dấu ngoặc để đưa đa thức ra ngoài dấu
ngoặc.
GV mời HS nhận xét, GV nhận xét, chốt
kiến thức cho HS.
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các dạng bài tập cho HS luyện II. Bài tập
Dạng 3: Cộng, trừ đa thức.
tập trên bảng phụ.
Bài 1: Cho đa thức:
GV mời HS đọc đề bài
2
2
GV mời lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện A = 4x – 5xy + 3y
B = 3x2 + 2xy – y2
tính vào bảng phụ
Tính A + B; A – B; B – A
GV mời HS nhận xét
Đáp án
HS nhận xét

2
2
- Có nhận xét gì về hai hiệu A – B và B – A + B = 7x – 3xy + 2y
A – B = x2 – 7xy + 4y2
A?
2
2
GV nhận xét câu trả lời và nhắc lại kiến B – A = –x + 7xy – 4y
thức cho HS
GV mời HS đọc yêu cầu bài toán
GV mời 2 HS lên bảng trình bày
HS1: câu a
HS2: câu b
GV mời HS nhận xét, HS có thể đưa ra
cách làm khác, thu gọn đa thức A sau đó
tính
GV nhận xét, chú ý lại cho HS có thể thu
gọn trước khi thực hiện cộng, trừ đa thức

Bài 2: Cho các đa thức:
A = x2 – 2x – y + 3y – 1
B = –2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
a) Tính: A + B; A – B
b) Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y =
–2
Đáp án
a) A + B = –x2 + 3y2 – 7x + 3y + 2
A – B = 3x2 – 3y2 + 3x + y – 4



để đơn giản hơn.
GV mời HS đọc đề bài bài 3
HS đọc đề bài
GV mời 2 HS lên bảng thực hiện câu a
HS làm bài
GV mời HS nhận xét, GV nhận xét
- Ta tính biểu thức A – B + C – D như thế
nào?
- Trong câu a ta đã tính được C – D, biểu
thức câu b: A – B + C – D ta có cách
nhóm nào để không phải viết biểu thức
của cả 4 đa thức mà lại sử dụng được kết
quả của câu a?
GV mời HS lên bảng thực hiện câu b
HS làm bài
GV mời HS nhận xét, Gv nhận xét và
chốt kiến thức cho HS

b) Với x = 1; y = –2 thì A = –6
Bài 3: Cho các đa thức:
A = x2 – 3xy – y2 + 2x – 3y + 1
B = –2x2 + xy + 2y2 – 5x + 2y – 3
C = 3x2 – 4xy + 7y2 – 6x + 4y + 5
D = –x2 + 5xy – 3y2 + 4x – 7y – 8
a. Tính giá trị đa thức: A + B; C – D tại x
= –1 và y = 0.
b. Tính giá trị của đa thức:
A – B + C – D tại x 

1

và y = –1.
2

Đáp án:
a) A + B =  x 2  y 2  2xy  3x  y  2
Với x= –1 và y = 0 thì A + B = 0
C – D= 4x 2  10y 2  9xy  10x  11y  13
Với x= –1 và y = 0 thì C – D = 36
b) A – B + C – D
= 7x 2  7y 2  13xy  3x  6y  17
Với x 

1
và y = –1 thì :
2

A – B + C – D = 30,75
Dạng 4: Tìm đa thức chưa biết.
- GV: Muốn tìm đa thức M ta làm thế
Bài 4: Tìm đa thức M sao cho:
nào?
a) M + (x3 – 2xy2 + y3) = x3 + 5xy2 – y3
HS trả lời
b) M – (xy3 – 2xy + x2 + 5) = xy3 + 5xy –
GV mời HS phát biểu lại quy tắc chuyển
2x2 – 6
vế
c) (x4 – y + y2 + xy) – M = x4 + 7y – 6 +
xy
GV mời HS lên bảng làm bài vào bảng

Đáp án
phụ
a) M = 7xy2 – 2y3
HS làm bài
b) M = 2xy3 + 3xy – x2 – 1
GV mời HS nhận xét, GV nhận xét
c) M = –8y + y2 + 6
Bài 5: Cho các đa thức:
GV mời HS đọc đề bài
A = 5x2 – 3xy + 7y2
B = 6x2 – 8xy + 9y2
a) Tính P = A + B và Q = A – B.
b) Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x
GV mời 2 HS lên bảng làm câu a
= –1 và y = –2
HS1: Tính P
Đáp án
HS2: Tính Q
a) P = 11x2 – 11xy + 16y2
GV mời HS nhận xét
Q = –x2 + 5xy – 2y2


- GV: Muốn tính giá trị của M ta làm thế b) M = 12x2 – 16xy + 18y2
nào?
Với x = –1 và y = –2 thì M = 52
GV mời HS lên bảng thực hiện câu b
GV mời HS nhận xét
GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố

GV mời HS trình bày các kiến thức trọng
tâm trong tiết học.
2
2
GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm để 1. Cho đa thức P = x  6xy  y và Q =
củng cố kiến thức cho HS
2x 2  6xy  y 2 . Khi đó P + Q =?
1–b
2–d

a)

3 x 2  12 xy

b)

3x 2  2y 2

c)

2x 2  y 2

d)

3 x 2  12 xy

2. Cho đa thức R = 6x 2  xy  7y 2 và S =

6x 2  xy  5y2 . Tìm đa thức M biết R +
M=S

a) 12 x 2  12 y 2

b) 2xy  2y 2

GV nhận xét, khen thưởng HS có câu trả c) 2xy  12y 2
d) 2 xy  2 y 2
lời nhanh và chính xác nhất.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học, hoàn thành các bài tập.
- BVN: Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 và N = 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.
a) Tìm đa thức P, Q biết P = M + N và Q = M – N
b) Tính giá trị của đa thức P tại x = –1 và y = 1.
- Ôn tập kiến thức tiết sau: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác”.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….

Ngày soạn: ……………………..



TIẾT 7: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác c-c-c;
c-g-c; g-c-g.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh
tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát; chứng minh hình học.
3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ.
- HS: vở, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về tam giác bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy:

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
GV đưa ra các hình tam giác trên 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
AB  A 'B';AC  A 'C' ;BC  B'C'
bảng phụ, yêu cầu HS lên kí hiệu


ABC  A 'B'C' � �
vào hình các trường hợp bằng
�A
�';B
�  B';C

� �  C'

A

nhau của tam giác.
2. TH bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)

AB  A ' B ' �

AC  A ' C '�� ABC  A ' B 'C '(c  c  c)
BC  B 'C ' �


3. TH bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c-g-c)
GV chú ý lại điều kiện về góc và
cạnh khi xét các trường hợp c-g-c
và g-c-g

AB  A ' B ' �

ˆ A
ˆ'
A
�� ABC  A ' B ' C '(c  g  c)
AC  A 'C '�


*Chú ý: Góc xét bằng nhau phải xen giữa hai
cạnh xét bằng nhau.
4. TH bằng nhau góc – cạnh – góc (g-c-g)



ˆ A
ˆ'

A

AB  A ' B '�� ABC  A ' B ' C '(g  c  g)

ˆ B
ˆ'
B


*Chú ý: Cạnh xét bằng nhau phải xen giữa hai
góc xét bằng nhau.
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các dạng bài tập cho HS II. Bài tập
luyện tập trên bảng phụ.
Dạng 1: Tìm các yếu tố chưa biết thông qua
tam giác bằng nhau.
GV mời HS đọc đề bài
Bài 1: Cho ABC  DEF . Hãy viết các cặp
HS đọc đề bài
cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
GV mời HS lên viết các cặp cạnh
Đáp án
bằng nhau, các cặp góc bằng nhau
ˆ D
ˆ


A
lên bảng phụ

ˆ  Eˆ
B
HS làm bài


�ˆ ˆ

CF
ABC  DEF � �
GV mời HS nhận xét, GV nhận xét
AB  DE
và chú ý cho HS viết đúng tương


ứng đỉnh, cạnh.
AC  DF


BC  EF

Bài 2: Cho ABC  DMN . Biết AB = 3cm;
GV mời HS đọc đề bài
AC = 4 cm; MN = 6cm. Tính chu vi DMN .

HS đọc đề bài
Đáp án

- Muốn tính chu vi DMN ta cần
AB  DM  3cm

ABC  DMN � �
(cạnh
biết các yếu tố nào?
AC

DN

4cm

- Muốn tìm số đo các cạnh của
tương ứng)
DMN ta làm thế nào?
Chu vi DMN =13cm
HS trả lời
GV mời HS lên bảng làm bài
HS làm bài
GV mời HS nhận xét
GV nhận xét.
ˆ  55o ;
Bài 3: Cho ABC  DEF . Biết A
GV mời HS đọc đề bài
Eˆ  75o. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
HS đọc đề bài
Đáp án
- Đề tìm góc còn lại của tam giác
Có ABC  DEF
ta làm thế nào?


A  D  55o
- Phát biểu định lí tổng 3 góc trong

một tam giác.
��
B  E  75o
GV mời HS lên bảng làm bài

C  F  50o
HS làm bài



GV mời HS nhận xét
GV nhận xét

Dạng 2: Chứng minh tam giác bằng nhau.
� . Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia
Bài 4: Cho xOy
Oy lấy điểm D sao cho OC = OD. Vẽ đường tròn
tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng
� . Chứng minh
cắt nhau tại điểm E nằm trong xOy

GV mời HS đọc đề bài
� .
OE là tia phân giác của xOy
HS đọc đề bài
Giải

GV mời HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL
HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Muốn chứng minh OE là tia phân
� ta cần chứng minh
giác của xOy
điều gì?
� bằng
- Muốn chứng minh EOC

� ta làm thế nào?
EOD

- OEC và OED có những yếu tố
nào bằng nhau?
GV mời HS lần lượt lên bảng
chứng minh
HS làm bài
GV mời HS nhận xét
HS nhận xét
GV nhận xét, chú ý cách trình bày
đúng cho HS.

Xét OED và OEC có:
OC = OD (gt)
EC = ED (cùng bán kính)
OE chung
 OEC = OED (c-c-c)
�  EOD


 EOC
(góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa hai tia Ox, Oy

Vậy OE là tia phân giác của xOy
Bài 5: Cho ABC có AB < AC, phân giác AM.
Trên tia AC lấy điểm N sao cho AN = AB. Gọi K
là giao điểm của các đường thẳng AB và MN.
Chứng minh rằng:
a) MB = MN
GV mời HS đọc đề bài
b) MBK = MNC
HS đọc đề bài
c) AC – AB > MC – MB
GV mời HS lên bảng vẽ hình ghi
Giải
GT, KL
HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Muốn chứng minh MB = MN ta
làm thế nào?
- ABM và ANM có những
yếu tố nào bằng nhau?
- MBK và MNC đã có những
yếu tố nào bằng nhau, cần tìm
thêm yếu tố nào bằng nhau?
- AC – AB bằng gì?
- So sánh MC – MB với NC
a) ABM  ANM (c-g-c) => MB = MN (cạnh



GV mời HS lần lượt lên bảng tương ứng)
chứng minh
b)  MBK =  MNC ( g-c-g)
HS làm bài
c) AC - AB = AC - AN = NC > MC - MN = MC –
GV mời HS nhận xét
MB.
HS nhận xét
GV nhận xét, chú ý cách trình bày
đúng cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố
GV mời HS trình bày các kiến
thức trọng tâm trong tiết học.
GV đưa ra bài tập lựa chọn Đ/S để 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các
củng cố kiến thức cho HS
góc tương ứng bằng nhau.
HS hoạt động nhóm 2 người cùng 2. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương
bàn. Kiểm tra mệnh đề đó là Đúng ứng bằng nhau.
hay Sai.
3. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này
HS hoạt động nhóm
bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
GV mời 2 nhóm nhanh nhất lên giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ghi đáp án
4. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này
Các nhóm khác nhận xét
bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia
S – 1; 4; 5; 6
thì hai tam giác đó bằng nhau.
Đ – 2; 3; 7

5. Nếu hai góc kề một cạnh của tam giác này
GV nhận xét, khen thưởng nhóm bằng hai góc kề một cạnh của tam giác
làm bài nhanh và chính xác nhất.
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
6. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này
bằng một cạnh và hai góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học, hoàn thành các bài tập.
- BVN: Cho ABC cân tại A (AB = AC). BD và CE lần lượt là phân giác của tam giác ABC.
a) CMR BD = CE
b) ADE là tam giác gì?
c) CMR DE // BC
- Ôn tập kiến thức tiết sau: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………


Ngày soạn: ……………………..

TIẾT 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông qua giải một số bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình; suy luận, chứng minh tam giác vuông bằng nhau; từ đó
chỉ ra các cặp cạnh, góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ.
- HS: vở, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về cộng trừ đa thức, quy tắc dấu ngoặc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy:

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
GV đưa ra các câu hỏi ôn tập trên bảng 1. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền
phụ và yêu cầu HS trả lời.
và cạnh góc vuông (ch-cgv)
-GV: Ngoài ba trường hợp bằng nhau đã
ôn tập ở tiết trước, khi chứng minh hai
tam giác vuông bằng nhau ta còn có
những trường hợp chứng minh nào khác?
GV mời HS trả lời
HS trả lời
GV mời HS nhận xét, GV nhận xét
o
ˆ ˆ
GV chốt lại kiến thức cho HS trên bảng A  A '  90 �

BC  B'C ' �� ABC  A 'B 'C '(ch  cgv)
phụ.
AB  A ' B ' �



2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền
và góc nhọn (ch-cgv)

ˆ A
ˆ '  90o�
A

BC  B'C ' �� ABC  A 'B 'C '(ch  gn)

�  B'

B


Hoạt động 2: Bài tập


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×