Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Lớp 5 - Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.19 KB, 35 trang )

Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Thứ hai ngày29 tháng 9 năm 2008
TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
I. YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm, tên riêng các số liệu thống kê.
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu
tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc
đấu tranh của người da đen ở Châu Phi .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK .
- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 - 4 bài thơ Ê-mi-li, con…, trả lời các câu hỏi
SGK và nội dung bài.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
- Bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai sẽ cho các em biết về cuộc đấu tranh
dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen Châu
Phi. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- 1 HS đọc toàn bài. GV chia đoạn bài đọc: 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn, lặp lại nhiều lần, GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Lượt 1: HS đọc bài, luyện phát âm các từ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la.
+ Lượt 2: HS đọc bài, luyện đọc các số liệu thống kê:
5
1
,


10
9
,... giải thích để
HS hiểu các số liệu thống kê.
+ Lượt 3: HS đọc bài, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK.
- GV đọc diễn cảm bài văn .
b. Tìm hiểu bài :
- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Dưới chế độ a-pac-thai người da đen bị đối xử như thế nào?( Người da đen
phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa
bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tư do, dân chủ nào )
- GV: ý đoạn 1 nói lên điều gì? (Cuộc sống của người dân da đen dưới chế độ
a-pác-thai).
- Lớp đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi:
- Người dân Châu Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?( Đứng
lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi )

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên
thế giới ủng hộ ?(Vì những người yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp
nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man )
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- GV: ý đoạn 2,3 nói gì? (Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi).
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn :
- HS 3 em nối tiếp đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3, nhấn mạnh các từ ngữ : bất bình ,
dũng cảm và bền bỉ , yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất,
chấm dứt .
- HS tìm cách đọc phù hợp, giọng đọc: cảm hứng, ca ngợi, sảng khoái.

- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. Lớp cùng T bình chọn bạn đọc hay nhất, biểu dương,
ghi điểm.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV: Bài đọc nói lên điều gì? (T chốt nội dung bài, ghi bảng).
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
-------- a & b ---------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé. Mối quan hệ giữa 2
đơn vị đo liền kề.
B. Bài mới:
- HS đọc yêu cầu các bài tập, T hướng gẫn HS xác định yêu cầu từng bài.
- HS làm bài vào vở
*Bài 1: T cùng HS phân tích mẫu, HS dựa vào mẫu để làm bài.
* Bài 2: Chuyển đổi 3cm
2
5mm
2
ra mm
2
để chọn đáp án đúng.

* Bài 3: HS nêu cách so sánh, chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh.
* Bài 4: T đọc bài toán, HS phát hiện cách giải: Tìm diện tích 1 viên gạch =>
Tìm diện tích căn phòng => Chuyển về đơn vị đo là m
2
- HS làm cả 4 bài tập vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ kèm thêm cho HS yếu.

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- GV chấm bài: 10 - 12 em, nhận xét và cùng HS chữa bài, chốt lại kết quả
đúng ở bảng lớp, ví dụ:
a. 6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2
= 6
100
35
m
2
8m
2
27dm

2
= 8m
2
+
100
27
m
2
= 8
100
27
m
2
16m
2
9dm
2
= 16m
2
+
100
9
m
2
= 16
100
9
m
2
26dm

2
=
100
26
m
2
b. 4dm
2
65cm
2
= 4dm
2
+
100
65
dm
2
= 4
100
65
dm
2
95cm
2
=
100
95
dm
2
102dm

2
8cm
2
= 102dm
2
+
100
8
dm
2
= 102
100
8
dm
2
* Bài 2: - Đáp án: Khoanh vào b.
* Bài 3: > , < , = ?
2dm
2
7cm
2
= 207cm
2
3m
2
48dm
2
< 4m
2
207cm

2
348dm
2
400dm
2
300mm
2
> 2cm
2
89mm
2
61 km
2
> 610 hm
2

289mm
2
6100hm
2
* Bài 4:
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40
×
40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích căn phòng là:
1600

×
150 = 240 000 (cm
2
)
Đổi 240 000cm
2
= 24m
2
Đáp số: 24m
2
.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài đã làm.
CHÍNH TẢ

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Nhớ - viết: Ê – MI – LI, CON ...
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con...
2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết vào bảng con các tiếng: suối, ruộng, tuổi, mùa,lúa, nêu quy tắc đánh
dấu thanh ở những tiếng đó.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3 và 4.
- Cả lớp đọc thầm lại bài, chú ý các dấu câu, tên riêng.
- HS nhớ lại 2 khổ thơ tự viết bài.
- GV chấm, chữa 10 bài, nhận xét bài viết của HS, chữa lỗi chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2, nêu nhận xét cách ghi dấu thanh
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
- Nhận xét cách ghi dấu thanh:
+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
+ Trong các tiếng tưởng, nước , ngược (có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ
hai của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS điền miệng, hoàn thành nội dung câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV giúp HS hiểu nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Cầu được ước thấy: đạt đúng điều mình mong mỏi, ao ước.
+ Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn.
+ Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện
con người.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3.


Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
-------- a & b ---------
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2008
TOÁN
HÉC – TA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-
ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận
dụng để giải các bài toán có liên quan.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta.
- GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,
diện tích của một xã người ta thường dùng đơn vị héc-ta.
- GV nói: 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc- ta viết tắt là ha.
- Hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa hé-ta và mét vuông.
1 ha = 10000 m
2
.
- HS nối tiếp nhắc lại.
2.Thực hành:
* Bài 1: Rèn luyện cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo. HS làm vào bảng con.
- GV quan sát, nhận xét và sửa sai cho HS. Lưu ý các trường hợp:
(
10
1
ha = 1000m
2
;



4
3
km
2
= 75 ha , vì 1km
2
= 100ha nên 100 x
4
3
= 75;
10
1
km
2
= 10 ha , vì 1km
2
= 100ha nên 100 x
10
1
= 10).
a. 4ha = 40000 m
2
2
1
ha = 5000m
2
20 ha = 200 000 m
2


100
1
ha = 100 m
2
1km
2
= 100ha
10
1
km
2
= 10 ha
15 km
2
= 1500 ha
4
3
km
2
= 75 ha
b. 60000m
2
= 6 ha 1800ha = 18 km
2
800 000m
2
= 80 ha 27 000 ha = 270 km
2
* Bài 2: HS làm vở nháp, đọc kết quả

HS đổi đơn vị đo từ ha ra km
2
và nêu kết quả đúng.
222 000ha = 222km
2

Diện tích rừng Cúc Phương là 222 km
2
.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách làm bài: Chuyển đổi đơn vị đo, so sánh
các đơn vị đo rồi điền đúng, sai vào ô trống.

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- HS làm bài và nêu ý kiến, GV yêu cầu HS lí giải kết quả.
a. 85 km
2
< 850 ha (S) (vì 85 km
2
= 8500 ha > 850 ha)
b. 51 ha > 60000 m
2
(Đ) (vì 51 ha > 6 ha = 60000 m
2
c. 4 dm
2
7 cm
2
= 4
10

7
dm
2
(S) ( vì 4 dm
2
7 cm
2
= 4
100
7
dm
2
)
* Bài 4: 2 HS đọc bài toán, nêu phương pháp giải (xác định dạng toán) giải vào
vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp cùng T chốt kết quả đúng..
Giải
12 ha = 120000 m
2
Diện tích đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là:
120000 : 40 = 3000 m
2
Đáp số: 3000 m
2
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích, xem lại các bài tập đã làm.
-------- a & b ---------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các
thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1,2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm
ở BT2,3.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện 2 – 3 nhóm thi làm bài.
a. Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, hữu hảo, chiến hữu, bằng hữu, thân
hữu, bạn hữu.
b. Hữu nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu. thi làm bài nhanh theo nhóm.
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi...nào đó: hợp tình, hợp lí, phù
hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, thích hợp.
* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu.
- GV: Với những từ ở bài tập 1, 2 các em hãy chọn để đặt câu. Mỗi em ít nhất
là đặt được 2 câu, 1 câu với 1 từ ở BT1, một câu với một từ ở BT2.

- HS làm vào vở BT.
- HS đọc những câu đã đặt.
- GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa.
VD: BT1. a. Bác ấy là chiến hữu của bố em.
b. Loại thuốc này thật hữu hiệu.
BT2. a. Lớp chúng tôi đồng tâm, hợp lực ra một tờ báo tường.
b. Khí hậu ở đây rất thích hợp với sức khỏe của tôi.
* Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 câu thành ngữ.
+ Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình;
thống nhất về một mối.
+ Kề vai sát cánh: sự đồng tâm, hợp lực.
+ Chung lưng đấu sức: (tương tự câu trên ).
- HS làm bài vào vở, nêu câu của mình trước lớp.
- T nhận xét, chữa từng câu sai cho HS, biểu dương những em có câu hay.
VD: Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ mới học, học thuộc lòng 3 thành ngữ ở BT4.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.
- Kể tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- 2 HS kể câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn:
Đề bài:
+ Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
+ Nói về một nước mà em đã biết qua truyền hình, phim ảnh....
- HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK.
- Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. GV kiểm tra và khen ngợi những HS có
dàn ý tốt.
3. Thực hành kể chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp: GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b. Thi kể chuyện trước lớp.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện thi kể, mỗi HS kể xong trả lời câu hỏi của GV và các
bạn về nội dung chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét sau mỗi bạn
kể về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn
đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
4. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân.
- Chuẩn bị bài sau.
-------- a & b ---------
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch
vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình và xã hội.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó.

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của người có chí?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a. Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lóp
cùng nghe.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay ở trong lớp mình,
trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vựợt khó.
- GV liên hệ, giáo dục HS.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ ( làm bài tập 4 ).
a. Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong
cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
b. Cách tiến hành:
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân.
- Trao đổi những khó khăn của mình với bạn.
- Mỗi nhóm chọn một bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ.
GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn khó khăn.Bản thân các bạn đó cần nỗ lực
cố gắng vượt khó. Những sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập
thể cũng hết sức cần thiết để giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên...
Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý
chí để vượt lên...
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng bài học vào cuộc sống.
-------- a & b ---------
KĨ THUẬT
(Thầy Khanh dạy)
-------- a & b ---------
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2008
THỂ DỤC

Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 114
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5

BI 11
I. MC TIấU:
- ễn cng c v nõng cao k thut ng tỏc i hỡnhg i ng: Tp hp hng
dc, dúng hng, im s, tp hp hng ngang, dúng hng, dn hng dn hng. Yờu
cu tp hp v dn hng nhanh, ỳng k thut v khu lnh.
- Trũ chi Chuyn vt.Yờu cu chuyn vt nhanh, ỳng lut, ho hng,
nhit tỡnh trong khi chi.
II. A IM, PHNG TIN:
- a im: Trờn sõn trng, v sinh ni tp.
- Phng tin: 1 cũi, 4 khỳc g, 4 c uụi nheo, k sõn chi.
III. NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
1. Phn m u: 6 10 phỳt
- GV ph bin nhim v, yờu cu bi hc.
- Xoay cỏc khp c chõn, c tay, khp gi, vai, hụng.
- ng ti ch, v tay v hỏt mt bi.
- KTBC: Kim tra 5 HS thc hin cỏc ng tỏc quay trỏi, quay phi, quay sau.
2. Phn c bn: 18 22 phỳt
a. i hỡnh i ng: 10 12 phỳt
- ễn tp hp hng dc, dúng hng, im s, tp hp hng ngang, dúng hng, im
s, dn hng dn hng.
+ Ln 1 2: GV iu khin HS tp.
+ Ln 3 6: Chia t tp luyn.
+ Trỡnh din theo t.
+ Tp theo t cng c.
b. Chi trũ chi: Chuyn vt 7 8 phỳt
- GV nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi, quy nh chi.
- Cho c lp cựng chi. GV quan sỏt, nhn xột
3. Phn kt thỳc: 4 6
- HS hỏt mt bi, va hỏt va v tay.
- GV cựng HS h thng bi.

- GV nhn xột ỏnh giỏ bi hc, giao bi v nh.
-------- a & b ---------
TP C
TC PHM CA SI-LE V TấN PHT XT
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng: Hit-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-
na, oóc-lê-ăng.
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.

Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt
ngời ức với bọn phát xít ức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hứch một bài học
nhẹ nhàng mà sâu cay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài "Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai" trả lời các câu hỏi SGK và nhắc lại
nội dung bài.
GV nhận xét - ghi điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Một HS khá đọc toàn bài.
- HS tip ni nhau c on, lp li nhiu ln, GV kt hp hng dn HS:
+ Lt 1: HS c bi, luyn phỏt õm cỏc t khú: Hit-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na,
oóc-lê-ăng.
+ Lt 2: HS c bi. GV hỏi: Khi đọc bài này chúng ta phải đọc mấy giọng đọc?

Giọng cụ già nh thế nào, giọng tên phát xít nh thế nào? (cụ già điềm đạm thông minh,
hóm hỉnh; tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhng dốt nát, ngờ nghệch).
+ Lt 3: HS c bi, giỳp HS hiu ngha cỏc t chỳ gii SGK.
- GV c din cm bi vn .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên
tàu?
+ Hít-le là ai và nh thế nào? (HS đọc chú giải).
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tên sĩ quan Đức lại có thái độ bực tức với ông cụ?
+ Trong khi đó ông cụ đã đánh giá về Si-le nh thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu ông cụ thông thạo tiếng Đức và ngời Đức nh thế nào?
- HS đọc câu kết, trả lời câu hỏi:
+ Câu kết ngụ ý điều gì?
- HS quan sát lại bức tranh, GV giảng về nội dung bức tranh.
+ Hình ảnh kẻ thù thua đó thấp thoáng ở bài tập đọc nào đã học? (Lòng dân).

Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
c. Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn ghi ở bảng lớp: Nhận thấy ... Những tên
cớp.
+ Đoạn này đọc với bao nhiêu giọng đọc và đọc nh thế nào? (Chú ý đọc đúng lời ông
cụ: câu kết hạ giọng, ngừng một chút trớc từ vở và nhấn giọng cụm từ "những tên c-
ớp" thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay).
- 2 HS đọc đoạn văn.

- HS đọc thầm nhóm 2.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm.
- HS thi đọc phân vai đoạn văn ghi ở bảng.
- GV cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nội dung bài tập đọc nói lên điều gi? (GV chốt nội dung, ghi bảng).
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại truyện trên cho ngời thân
nghe.
-------- a & b ---------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 3 HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học, mối quan hệ giữa 2 đợn
vị đo diện tích liền kề.
B. Bài mới:
Bài 1: Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo.
a,Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé.
b,Yêu cầu học sinh chuyển đổi từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn.
c, Rèn cách viêt số đo diện tích có một hoặc hai đơn vị đo thành số đo dới dạng phân số
(hay hỗn số) có một đơn vị cho trớc.
- GV hớng dẫn cho HS chung một câu mẫu.
- HS tự làm bài, HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu bài và làm bài rồi chữa bài.
(Trớc hết phải đổi đơn vị đo để hai vế có cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh hai số đo
diện tích).
Ví dụ:


2m
2
9dm
2
> 29 dm
2
790 ha < 79 km
2

209 m
2
7900 ha

Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
Bài 3: HS đọc bài toán, tìm các bớc giải bài toán và giải bài toán vào vở.
- Tính diện tích căn phòng.
- Tính số tiền mua gỗ để lát căn phòng đó.
Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 ( m
2
)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280000 x 24 = 6720000 (đồng)
Bài 4: HS đọc bài toán, tìm các bớc giải bài toán và giải bài toán vào vở.
Lu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó
theo hai đơn vị mét vuông và héc ta.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất đó là:
200 X

4
3
= 150 ( m )
Diện tích khu đất đó là:
200 X 40 =30 000 ( m
2
)
30 000 m
2
= 3 ha
Đáp số: 30 000 m
2
, 3 ha.
C. Củng cố, hớng dẫn:
- GV nhận xét giờ học.Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Về nhà xem trớc bài: Luyện tập chung .
-------- a & b ---------
tập làm văn
luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu :
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu đơn đã học ở lớp 3, bảng phụ kẻ sẳn mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV chấm tập (bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ). GV nhận xét.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn viết đơn:
Bài tập 1:

- 2 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng, lớp đọc thầm.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nói về hậu quả nặng nề của chất độc da cam.
Bài tập 2:

Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn mẫu đơn và hớng dẫn HS quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những
chữ nào?
(Ta thờng viết ở giữa trang giấy, cần viết hoa các chữ : Cộng Hoà x hội chủã
nghĩa Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh).
- GV hớng dẫn:
+ Ngày ... tháng ... năm viết đơn các em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía d-
ới tiêu ngữ, nhớ cách 1 dòng. Tên lá đơn viết giữa trang giấy (viết hoa). Ngời làm đơn ở
góc dới bên phải lá đơn.
+ Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng, các em cần viết ngắn, gọn, rõ ràng thể
hiện rõ nguyện vọng cá nhân.
- GV hớng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
HS đọc thầm lại bài văn.
GV phát mẫu đơn cho HS, HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. HS đọc
kết quả bài làm của mình. Lớp nhận xét, GV khen những HS điền đúng, đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
-------- a & b ---------
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
i. mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.

- Nên những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, klhông đúng cách và không đúng
liều lợng.
ii. đồ dùng dạy học:
- Một số vỉ thuốc, hộp đựng thuốc.
- Hình 24, 25 SGK.
iii. hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trờng hợp cần
sử dụng thuốc đó.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc theo cặp tự hỏi và trả lời câu hỏi: Bạn đã dùng thuốc bao giờ
cha và dùng trong trờng hợp nào?
Bớc 2: Một số cặp lên bảng hỏi và trả lời.

Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 114

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×