Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án 5 tuần 8 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.93 KB, 22 trang )

TUẦN 8
Môn: Đạo đức Thứ hai , ngày 15 tháng 10 năm 2007
Bài: Nhớ ơn tổ tiên Tiết 8
( tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Hiểu trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ
bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng
- Biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
II. Tài liệu và phương tiện:
Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, thơ , truyện ……. nói về lòng biết ơn tổ tiên
III. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : 1 hs đọc lại u cầu bài tập 1 / 14
Hs xung phong nêu ý kiến
2/ Bài mới:
a./Hoạt động 1: Bài tập 4 / 15
- 1 hs đọc u cầu bài 4
- HS xung phong trình bày ( có thể hs khơng tìm được thơng tin thì GV nêu cho hs biết : Giỗ Tổ
Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng 10/ 3 tại để thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta
đối với những người đã có cơng lập nước . Sau đó kể cho hs nghe chuyện Bác Hồ đến thăm đền Hùng
và đã nói với các chiến sĩ : “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước ” )
b) Hoạt động 2: Bài tập 2 / 15
- 1 số hs xung phong lên kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình cho cả lớp nghe
- GV chúc mừng các em đó và hỏi thêm :
GV: Em có tự hào về truyền thống đó khơng ?
GV: Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó ?
 Kết luận : Mỗi gia đình , mỗi dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
c)Hoạt động 3: Đọc ca dao , tục ngữ …… về chủ đề Biết ơn tổ tiên
- Cá nhân , hoặc nhóm xung phong trình bày


(có thể hs khơng tìm được thì gv đọc cho các em nghe 1số bài và u cầu hs tìm hiểu nội dung bài đó)
 Kết luận : 1 hs đọc lại phần ghi nhớ / 14
3/ Dặn dò : Thực hành những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
Tập hát bài Lớp chúng ta đồn kết
Đọc trước truyện Đơi bạn / 16 và tập đóng vai
---------------------------------------------------
Môn:Tập đoc
Bài: Kì dịêu rừng xanh Tiết 15
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng: loanh quanh, rừng rào rào chuyển động, vượn bạc má. Đọc cả bài giọng nhẹ nhàng,
cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp lạ lùng của rừng
- Hiểu: các từ phần chú giải. Nắm: vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của
tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh sgk/ 75, tranh vượn, hoẳng
III. Hoạt động dạy - học:
1
1/ Bài cũ: 2 hs đọc thuộc bài “Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà”. Hỏi câu 1 , 2
2/ Bài mới :
a)Luyện đọc
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc
Sgk/75 Hs quan sát tranh
-Hs tiếp nối nhau đọc ( chia 3 đoạn như SGK- câu cuối bài xem như ở đoạn 3)
- Rút ra từ luyện đọc. Gọi học sinh đọc
- HS đọc thầm phần chú giải .
( kết hợp cho xem tranh vượn, hoẳng)
- Luyện đọc theo nhóm 3 ( Chia bài thành 3 đoạn : em này đọc đoạn 1, em kia đọc đoạn 2, em còn
lại đọc đoạn 3. Sau đó đổi lại)
- 3HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài

b)Tìm hiểu bài:chia bài thành 3 đoạn
cá nhân: đọc thầm đoạn 1
C
1
sgk/76:a) thấy vạt nấm rừng như một thành phố lớn, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân
kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào king đơ của vương quốc những người tí hon với
những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
b) nhờ những liên tưởng ấy , mà cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như
trong truyện cổ tích
Nhóm đơi : đọc thầm đoạn 2,3
C
2
sgk/76:a) những con vượn bạc má……mắt nhìn theo. mấy con mang vàng………trên lưng nó.
b) làm cho cảnh rừng trở nên sống động , đầy những điều bất ngờ và kì thú
GV : cụm từ “ giang sơn vàng rợi” dùng để chỉ gì? ( chỉ rừng khộp)
C
3
sgk/76:vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn , lá vàng như
cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lơng vàng , nắng cũng rực
vàng
C
4
sgk/76:cá nhân tự nêu
- Rút nội dung bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 2 HS nối tiếp đọc cả bài
GV : tồn bài này cần đọc với giọng thế nào ?
- 1 hs đọc đọan 1 - Lớp nhận xét (đọc giọng khoan thai)
- 1 HS đọc đoạn 2 - Lớp nhận xét(đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoăt hiện
của mng thú.

- 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp nhận xét (đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh
rừng trong sắc vàng mênh mơng .GV chỉnh sửa kỹ ở đọan 2, 3 và cho hs luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 1 vài hs thi đọc diễn cảm
d) Dặndo : Rèn đọc. B/S” Trước cổng trời”
---------------------------------------------------
Môn:Tốn
Bài: Số thập phân bằng nhau Tiết 36
I. Mục đích u cầu :
Nhận biết : khi viết thêm ( hoặc bỏ bớt ) những chữ số 0 ở bên phải một số thập phân thì ta được
một số thập phân bằng nó
III. Họat động dạy học:
2
1/ Bài cũ: Bài 3/ 39 Gọi 4 hs lên bảng : mỗi em sửa 1 phần . Hỏi em thứ hai và em thứ ba cách
làm
2/ Bài mới:
- Hỏi : 9dm = …….cm
9dm = ….......m
90 cm = ……m 0,9 = 0, 90
- Hỏi : Số 0,9 và 0,90 có gì khác nhau ? Giá trị của chúng thì thế nào ?
- Vậy em rút ra được kết luận gì ? ( Nếu viết thêm 0 vào bên phải một số thập phân thì ta được
số thập phân bằng nó)
- GV giới thiệu cách so sánh : phần nguyên trước sau đó so từng chữ số ở phần thập phân để
chứng minh kết luận vừa nêu và cũng để rút ra kết luận thứ hai ( Nếu xóa bớt chữ số 0 ở bên phải 1 số
thập phân ta cũng được số thập phân bằng nó )
- Yêu cầu hs nhập 2 kết luận trên thành lời phát biểu ngắn gọn
Khi ta thêm ( hoặc bớt ) những chữ số 0 ở bên phải 1 số thập phân thì ta được 1 số thập phân
bằng nó
Bài 1sgk/40 :1 hs đọc yêu cầu bài tập
3 hs lên bảng ghi phần a ; 3 hs lên ghi phần b

Bài 2sgk/40 :1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi làm nháp – GV giúp những hs yếu “+ Xác định phần thập phân
+ Hiểu rõ số chữ số cần viết thêm ”
- 3 nhóm cử đại diện sửa phần a ; 3 nhóm cử đại diện sửa phần b
Bài 3sgk/40 :1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi trao đổi trong 1 phút rồi cử đại diện lên nêu đáp án ( cho các em có tranh luận với
nhau , sau đó gv mới kết luận )
3/ Củng cố: 1 hs nhắc kết luận được rút ra trong tiết học
4/ Nhận xét, dặn dò: + Học thuộc kết luận trên
--------------------------------------------
Moân: Khoa học
Baøi: Phòng bệnh viêm gan A Tieát 15
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác nhân, đường lây truyền của bệnh viêm gan A
- Biết cách phòng bệnh và có ý thức phòng bệnh viêm gan A
II. Hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ : H: Nên làm gì để phòng bệnh viêm não ?
2/ Bài mới:
a)Hoat động 1: Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Nhóm 4 : đọc các thông tin và xem hình 1 sgk/ 32 rồi trả lời các câu hỏi :
+ Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
+ Tác nhân của bệnh viêm gan A là gì
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi
 Kết luận: Tác nhân bệnh viêm gan A là vi rút viêm gan A . Bệnh lây qua đường tiêu hóa
b)Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm gan A
- Nhóm đôi : quan sát hình 2; 3; 4 ; 5 /33 và làm việc theo các câu hỏi
+ Chỉ và nói nội dung từng hình
+ Giải thích tác dụng và việc làm trong từng hình đối với việc phònh tránh bệnh viêm gan A
+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A

 Kết luận: 2 hs nối tiếp đọc 2 gạch đầu dòng mục bạn cần biết / 33
3
3/ Nhận xét - dặn dò: Xem lại bài . Ghi nhớ những việc nên làm để phòng tránh bệnh viêm gan
A và thực hiện những điều đó trong cuộc sống hàng ngày
-------------------------------------------------
Môn: Luyện tập Toán
Bài: Hoàn thiện vở bài tập trang 48 Tiết 15
Bài 1:- Cho hs làm vbt rồi nêu kết quả các số thập phân được viết gọn hơn
Bài 2:- Cho hs nê yêu cầu
- Gọi lần lượt 4 em làm bảng, hs khác làm vbt, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Chấm chữa bài
Bài 3: - Gọi hs đọc đề
- HS làm vbt
- HS trình bày kết quả, có giải thích vì sao chon đúng hay sai, lớp nhận xét chữa bài
Bài 4: - Cho hs đọc đề
- Cho hs tự khanh kết quả vàovbt
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét chữa bài
GV nhận xét chung
----------------------------------------------
Môn: Luyện tập Tập đọc
Bài: Kì diệu rừng xanh Tiết 8

- Cho 1 hs đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn 7 đến 8 lượt
- GV sửa phát âm cho hs, kết hợp hỏi lại nghóa1 số tứ khó
- HS đọc bài theo cặp luân phiên nhau từng đoạn
- Gọi 1 số hs đọc bài, gv kết hợp hỏi lại các câu hỏi sgk
- Lớp nhận xét bạn
- GV nhận xét chung
-----------------------------------------------

Môn: Luyện tập Khoa học
Bài: Hoàn thiện VBT trang 24; 25; 26; 27; 28 Tiết 7
Bài 1/ 24:- Cho hs nối cột A Với B cho phù hợp
- Gọi mỗi em ttả lời 1 ý, lớp nhận xét
Bài 3, 4/ 25, 26: - HS tự điền dấu X vào câu trả lời đúng
- Lớp phát biểu, nhận xét
Bài 1/ 26: Tiếp tục cho hs nối cột A với B cho phù hợp
- Lần lượt gọi từng em trả lời. Bạn khác nhận xét
Bài 3/ 27, bài 4/ 28: - HS tự điền X vào câu trả lời đúng
- Lớp trình bày, nhận xét
GV nhận xét chung
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Môn : Thể dục Thứ ba 16 tháng 10 năm 2007
Bài : Đội hình đội ngũ Tiết : 15
I. Mục tiêu
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , đi đều, vòmg trái , vòng phải, đứng lại. Thực
hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh
II. Chuẩn bò
Gv : 01 còi
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, nv bài
học
- HS khởi động
- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số , đi đều, vòmg trái , vòng phải
đổi chân khi sai nhòp
2. Phần cơ bản
- Kiểm tra: Đội hình đội ngũ

+ Nội dung: kiểm tra tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải,
quay trái, đi đều (thẳng hướng, vòng trái ,
vòng phải) đứng lại
+ Kiểm tra lần lượt từng tổ
+ Cách đánh giá
. Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng
các động tác theo khẩu lệnh
. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6
động tác quy đònh theo khẩu lệnh
. Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6
động tác quy đònh
- Trò chơi Kết bạn
+ HS nhắc lại qui luật cuộc chơi
+ Cả lớp chơi
+ Gv quan sát, tuyên dương hs thắng
3. Phần kết thúc
- Cho hs chạy theo vòng tròn
- Thả lỏøng người
- Đứng vỗ tay hát
- Hệ thống bài
- Gv nhận xét, đánh giá, giao bài về nhà
tiếp tục ôn đội hình đội ngũ
6 – 10’
18-22’
16-18’
3-4’
4 – 6’
x x x x x x x x
x x x x x x x x

x x x x x x x x
o x x x x x x x x


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x

x
x x x x x x x x x x
---------------------------------------
5
Moân: Chính tả
Baøi: Kì diệu rừng xanh Tieát 8
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài “Kì diệu rừng xanh”
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, phô tô tranh ở bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: H: Nêuquy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa iê, ia ?
b Gv đọc từng câu tục ngữ dưới đây và yêu cầu hs viết tiếng có chứa iê, ia
Ở hiền gặp lành ( hiền)
Trọng nghĩa khinh tài ( nghĩa)
2/ Bài mới : Giói thiệu bài và nội dung bài tập
a) Bài viết:
Sgk/ 75giới thiệu bài viết, đoạn viết( Nắng trưa..............cảnh mùa thu)
- Đọc mẫu
- Lưu ý hs cần chú ý chính tả ở các từ: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết
- Cho hs viết bảng con những từ khó trên

- Nhắc cách ngồi , hình thức trình bày
- Đọc cho hs viết và dò lại
Sgk/ 75 HS tự soát lỗi
Chấm 1 số bài( những em còn lại 2 em đổi vở soát lỗi nhau)
GV nhận xét ưu khuyết của những bài đã chấm
Hỏi: Số lỗi của lớp ?
b) Bài tập:
Bài 2sgk/76
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- B tự đọc thầm đoạn văn và ghi nhanh những tiếng tìm được lên B ( khuya, truyền thuyết, xuyên,
yên)
- H quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng có chứa yê, ya ?
Bài 3sgk/77
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Treo bảng phụ, 3 dãy thi nhau, mỗi dãy điền vào 1 chỗ trống ( Lớp làm vở bài tập /48)
- Một hs đọc cả bài đã điền
Bài 4sgk/77
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Treo tranh, 3 dãy thi nhau, mỗi dãy điền vào 1 chỗ trống ( Lớp làm vở bài tập /48)
3/ Củng cố : Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng có chứa yê, ya ?
4/ Nhận xét: Nhận xét tiết học
Dặn: Tập viết những chữ đã viết sai. Học quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng có chứa yê, ya ?
---------------------------------------------------------
Moân: Luyện từ và câu
Baøi: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Tieát 15
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các
thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống ,xã hội
- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy học:

6
Các bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy- học:
1/ Bài cũ: Gọi 2 hs đọc phần em đã làm ở tiết trước và phần em về nhà làm thêm trong bài tập 4
2/ Bài mới:
a)Phần luyện tập:
Bài tập 1sgk/78: GV đưa u cầu: Sau khi bạn đọc nội dung bài tập; nhóm nào tìm được câu trả
lời sẽ phất cờ; nếu nhóm đó trả lời đúng em sẽ thưởng 3 tiếng vỗ tay; nếu bạn trả lời sai thì nhóm khác
có quyền giành quyền trả lời
- Một hs đọc
- Các nhóm trả lời
Bài tập 2sgk/78: Một hs đọc
- Nhóm 4 tìm và ghi lên bảng phụ
Bài tập 3sgk/ 78: Một hs đọc
Cá nhân làm vào vở bài tập / 49( có thể trao đổi với bạn bên cạnh nếu em thấy khó khăn) – Giao
bảng nhóm cho 3 em ghi bài làm 3 phần a; b; c để đính lên bảng nhận xét -Gọi thêm 1hs đọc bài làm
phần đó của mình (đọc cả phần tìm từ và đặt câu)
Bài tập 4sgk/ 78: Một hs đọc
- Chia lớp thành 3 dãy thi tiếp sức trong phần tìm từ ( còn phần đặt câu hs tự làm vào vở bài tập)
b)Củng cố, dặn dò: Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2
Tìm thêm từ và đặt câu cho bài tập 3;4
--------------------------------------------------------
Môn: Tốn
Bài: So sánh hai số thập phân Tiết 37
I. Mục đích u cầu :
Nắm cách so sánh hai số thập phân từ đó biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến bé
II. Đồ dùng dạy học:
III. Họat động dạy học:
1/ Bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng , cho mỗi em 1 số và u cầu mỗi em làm 1 bài theo u cầu bài

tập 1 hoặc 2 / 40 . Sau khi làm xong , 1 em nhắc lại kiến thức về số thập phân bằng nhau
2/ Bài mới:
- So sánh số thập phân 1, 30 và 1, 3000 ? Vì sao em biết chúng bằng nhau ? ( hs sẽ trả lời theo
câu kết luận ở tiết trước )
- Hỏi : Còn cách nào giúp em biết được điều đó ? ( Gợi cho hs nhớ cách so phần ngun rồi so
từng chữ số ở phần thập phân mà gv có giới thiệu lướt qua trong tiết trước )
- Áp dụng cách vừa làm , hãy so sánh 8,1 và 7,9 35,7 và 35,698
+ Muốn so sánh số thập phân ta so phần ngun trước; nếu phần ngun bằng nhau thì ta so
từng chữ số ở phần thập phân
Bài 1sgk/42 :1 hs đọc u cầu bài tập
- Cá nhân
- 3 hs lên bảng sửa
Bài 2sgk/42 và 3sgk/ 42 : 1 hs đọc u cầu bài tập
` - Nhóm đơi làm cả hai bài
- Đại diện 1 nhóm sửa bài 2 ; 1 nhóm sửa bài 3
3/ Củng cố: Hỏi : Cách so sánh 2 số thập phân ?
4/ Nhận xét, dặn dò: Học cách so sánh 2 số thập phân ?
-----------------------------------------------------------
Môn: Lịch sử
7
Bài: Xơ viết Nghệ Tĩnh Tiết 8
I. Mục tiêu :
- Biết Xơ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm
1930 – 1931.
- Nhân dân 1 số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thơn xã, xây dựng
cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ
II. Đồ dùng dạy học :
Hình 1 SGK phóng to ; Bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : H: Hội nghị hợp nhất Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra vào ngày tháng năm nào ? Ở

đâu ? Do ai chủ trì ? ( GV nêu câu hỏi cho hs xung phong trả lời chứ khơng gọi hs lên rồi mới hỏi)
2/ Bài mới :
- 1 hs đọc phần đầu ( Đảng ta …….. phát triển mạnh nhất )
- GV treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu : Sau khi ra đời , Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo
phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, Nghệ An – Hà Tĩnh là nơi phong trào nổ ra mạnh nhất mà
đỉnh cao là Xơ viết Nghệ - Tĩnh ( giải thích cho hs hiểu : Nghệ - Tĩnh là từ gọi tắt 2 tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí 2 tỉnh đó )
a) Hoạt động 1 : Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 tại Nghệ An
- Cá nhân đọc thầm ( từ “ ngày 12 – 9 ……….. chính quyền của mình ”
- HS xung phong thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930
Cho hs xem tranh về phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnhh
b) Hoạt động 2: Tình hình nơng thơn Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930- 1931
- Nhóm đơi đọc thầm từ “Suốt thời kì có chính quyền nhân dân … thành người chủ thơn xóm ”
và trả lời câu hỏi :
+ Trong những năm 1930 -1931, ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
- Đại diện 1 nhóm trình bày cho các nhóm khác nhận xét , bổ sung
GV : “ Trước tình hình đó, bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp triệt hạ làng xóm. Hàng
nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ u nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào
lắng xuống ”
c) Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh
- Nhóm 4 trao đổi : Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ?
( Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. Góp phần cổ vũ tinh thần
u nước của nhân dân ta )
1 hs đọc nội dung cần ghi nhớ / 19
3/ Dặndo : Xem lại bài
-----------------------------------------------
Môn : Luyện tập Luyện từ vàcâu
Bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Tiết 8
- Hs nhắc lại nghóa của từ thiên nhiên
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ về các thành ngữ, tục ngữ, ca dao có các từ chỉ sự vật, hiện tượng có

trong thiên nhiên và chỉ ra các từ đó
- HS tự tìm các từ ngữ miêu tả không gian về: tả chiều rộng, chiều dài (xa), chiều cao, chiều sâu và
đặt câu với 1 trong cáctừ vừa tìm được
- Vài HS trình bày bảng, hs khác nối tiếp phát biểu
- Lớp nx
- GV nhận xét chung
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×