Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/5/10/09
Toán ( 31) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
-Quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1
và
100
1
;
100
1
và
1000
1
.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
-Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa
bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 : cho HS tự nêu đề toán rồi tự làm bài, sau
đó GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò :
Bài giải.
1. 1:
10
1
=1 x
1
10
= 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần
10
1
b)
10
1
100
10
1
100
1
:
10
1
==
x
( lần )
vậy
10
1
gấp 10 lần
100
1
c)
==
1
1000
100
1
1000
1
:
100
1
x
10
(lần)
vậy
100
1
gấp 10 lần
1000
1
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó
chảy vào bể là:
(
6
1
2:)
5
1
15
2
=+
( bể )
ĐÁP SỐ
6
1
( bể )
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ ba/6/10/09
Toán ( 32) : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
-Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học :
Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về
số thập phân 9 dạng đơn giản )
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng
trong bảng ở phần a) để nhận ra.
GV giới thiệu : 1dm hay
10
1
m viết thành 0,1m;
viết 0,1m lên bảng cùng hàng với
10
1
m (như
SGK).
Tương tự với 0,01m; 0,001m.
GV giúp HS tự nêu.
GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là
không phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc).
GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 =
10
1
.
GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng
số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số
thập phân.
b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b)
để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số
Có 0m 1dm tức là có 1dm; viết lên
bảng : 1dm =
10
1
m.
Các phân số thập phân
1000
1
,
100
1
,
10
1
(dùng thước chỉ
khoanh vào các phân số này ở trên
bảng) được viết thành 0,1; 0,01;
0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01;
0,001 ở trên bảng).
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành đọc, viết các số thập
phân (dạng đã học)
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các
số thập phân. Khi chữa bài nên cho Bài 2 :
3.Củng cố, dặn dò :
-HS đọc các số thập phân trong bài
tập.
-HS đọc các phân số thập phân ứng
với các vạch trên trục số rồi viết số
thập phân thích hợp vào ô trống.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ tư/7/10/09
Toán ( 33 ): KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp)và cấu tạo của số
thập phân.
-Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
II. Đồ dùng dạy học :
Kẻ sẵn vào bảng phụ một bảng nêu trong bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới
Hoạt động 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm
ban đầu về số thập phân.
GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng
trong bảng để nhận ra.
GV giới thiệu : 2,7; 8,56; 0,195 là các số
thập phân. (Cho vài HS nhắc lại).
GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS tự nêu
nhận xét với sự hỗ trợ của GV.
Nêu các ví dụ (như SGK) để tự nêu phần
nguyên, phần thập phân của mỗi số thập
phân rồi đọc các số thập phân đó.
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài. GV gọi 1 HS lên bảng
làm phần a); 1 HS khác lên bảng làm phần b)
rồi hướng dẫn cả lớp chữa bài. (Cần thực
hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân
như chú ý đã nêu ở trên).
Bài 2 :
3.Củng cố, dặn dò :
Chẳng hạn :
Có 2m và 7dm hay 2m và
10
7
m thì có
thể viết thành 2
10
7
m hay 2,7m; 2,7m
đọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với
8,56m và 0,195m.
Chú ý : Với số thập phân 8,56 thì phần
nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu
phẩy và phần nguyên là 8, phần thập
phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải
dấu phẩy và phần thập phân là
100
56
, do
đó không nên nói tắt là : phần thập
phân là 56.
Viết : 8, 56
Phần nguyên phần thập phân
Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản
đơn) của số thập phân, còn đọc từng
phần thì phải thận trọng.
HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự
như bài 1).
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ năm/8/10/09
Toán ( 34 ):
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Nhận biết tên các hàng của số thập phân
-Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân , chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa
phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
-Kẻ sẵn 1 bảng phóng to bảng của SGK hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị
các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở
các hàng và cách đọc, viết số thập phân.
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong
SGK và giúp HS tự nêu được.
Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của
hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng
10
1
(tức
0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu
tạo của từng phần trong số thập phân rồi
đọc số đó.
c) Tương tự như b) đối với số thập phân
0,1985.
Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để
HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết
số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để
thống nhất cách đọc, cách viết số thập
phân (như SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi
chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài sau
Phần nguyên của số thập phân gồm các
hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, …
Phần thập phân của số thập phân gồm các
hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn,
phần chục nghìn …
Ví dụ : Trong số thập phân 375,406 :
Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5
đơn vị
Phần thập phân gồm có : 4 phần mười, 0
phần trăm, 6 phần nghìn.
Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy
mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. (Nên có
bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2 để
thuận tiện khi chữa bài cho cả lớp).
Bài 3 : Nếu còn thời gian nên cho HS làm
bài và chữa bài 3.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ sáu/9/10/09
Toán ( 35 ) : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học :
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện việc
chuyển 1 phân số (thập phân) có tử số lớn hơn
mẫu số thành 1 hỗn số.
162/10
Bài 2 :
a) GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập
phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập
phân (theo mẫu của bài 1). HS chỉ viết kết quả
cuối cùng còn bước trung gian (chuyển từ phân số
thành hỗn số) thì làm ở vở nháp.
b) các phân số thập phân ở phần b) có tử số bé
hơn mẫu số nên chỉ cần hướng dẫn HS nhớ lại và
thực hiện cách viết thành số thập phân như bài đã
học. Chẳng hạn, theo bài học đầu tiên về khái
niệm số thập phân thì :
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm ;3,15m =315cm
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết
-Dặn làm các phần còn lại và chuẩn bị bài sau
Sau khi HS đã làm được nên cho HS
thống nhất cách làm theo 2 bước.
162 10
62 16
2
Lấy tử số chia cho mẫu số.
Lấy thương tìm được là phần
nguyên của hỗn số; lấy phần phân
số (của hỗn số) bằng cách lấy số dư
làm tử số, lấy số chia làm mẫu số.
HS thực hành chuyển phân số thập
phân thành hỗn số (theo mẫu trên).
Khi đã có các hỗn số nên cho HS
nhớ lại cách viết các hỗn số đó
thành số thập phân (như bài đã học).
Chú ý : HS chưa học chia số tự
nhiên cho số tự nhiên để có thương
số là số thập phân, nên làm theo các
bước của bài 1.
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/12/10/09
Toán ( 36) : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu :
Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0
(nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số
thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải
phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có)
tận cùng bên phải của số thập phân đó.
a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết các
chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để
nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh
hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng
hạn :
8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi
chữa bài.
Bài 1 :
Chú ý
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng
các câu khái quát) như trong bài học.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài
nên lưu ý HS 1 số trường hợp có thể nhầm
lẫn, chẳng hạn :
35,020 =35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở
hàng phần mười)
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ ba/13/10/09
Toán ( 37) : SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
-Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động hs
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so
sánh 8,1 và 7,9.
GV hướng dẫn H tự so sánh 2 độ dài 8,1m và 7,9m
để H tự nhận ra :
8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9
Gv giúp H nêu được nhận xét :
Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau , số
thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn
hơn.
Hoạt động 2 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh 2
phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần
thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và
35,698.
Có thể thực hiện tương tự như hướng dẫn ở trên
Hoạt động 3 : hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai
số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như SGK
Chú ý : GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh
2 số thập phân bằng cách dựa vào so sánh 2 phân số
thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số).
Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân,
tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như trong
SGK).
Hoạt động 4 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên
cho HS giải thích kết quả bài làm.
Bài 2 :
-Yêu cầu hs tự làm bài
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
Nếu HS không tự tìm được
cách so sánh 5,1 và 4,98 thì GV
có thể hướng dẫn HS đưa về so
sánh các độ dài, chẳng hạn :
5,1m và 4,98m, rồi thực hiện
như SGK để có : 510m >
498cm, tức là : 5,1m > 4,98m,
như vậy : 5,1 > 4,98.
HS tự nêu được nhận xét :
Trong 2 phân số thập phân có
phần nguyên khác nhau, số
thập phân nào có phần nguyên
lớn hơn thì lớn hơn.
Chẳng hạn ,để so sánh 5,1 và
4,98 có thể dựa vào so sánh
100
510
và
100
498
.
Kết quả là :
6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01.
Bài 3 : Kết quả là
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
-Dặn chuẩn bị bài sau 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ;
0,197 ; 0,187
Thứ tư/14/10/09
Toán ( 38 ) : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
-So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa
bài.
Bài 1 : tương tự như đã thực hiện bài 1
của tiết học trước.
Bài 2 :
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách
làm.
Bài 3 : cho HS làm rồi tự chữa bài
Bài 4a : GV cho HS tự làm bài rồi chữa
bài
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài sau
kết quả là :
4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02
Kết quả là :
9,708 < 9,718
a. x=1 vì 0,9<1<1,2
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ năm/15/10/09
Toán ( 39) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
4. Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
5. Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. ác hoạt động dạy học :
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ sáu/16/10/09
Toán ( 40):
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
-Giúp HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần
lượt từ lớn đến bé.
km hm dam m dm cm mm
b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung
(khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền
kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ,
đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn :
Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền
sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1)
đơn vị liền trước nó.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài
thông dụng.
Hoạt động 2: Ví dụ :
Gv nêu ví dụ 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
6m4dm=………m
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 :HS làm vào vở, G giúp đỡ các HS yếu, sau đó
cả lớp thống nhất kết quả
a) 8m6dm=8
10
6
m=8,6m
b) 2dm2cm=
dmdm 2,2
10
2
2
=
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị
đo liền kề, ví dụ :
1km = 10hm 1hm =
10
1
km =
0,1km
1m = 10dm 1dm =
10
1
m =
0,1m.
.
một vài H nêu cách làm :
6m4dm =6
10
4
m=6,4m
vậy 6m4dm=6
10
4
= 6,4 m
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập,
sau đó thống nhất kết quả.
c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
c) 3m 7cm=
mm 07,3
10
7
3
=
d)23m13dm=23
mm 13,23
100
13
=
Bài 2: Hướng dẫn hs làm bài
Bài 3: Tương tự các bài trên
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau
tập, sau đó thống nhất kết qủa.
-Làm bài cá nhân
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/5/10/09
Tập đọc ( 13 ): NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn .
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá
heo với con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài Tác phẩm của Si-le và tên phát
xít
-3 hs đọc và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài. -1 hs
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn. - 4 hs đọc nối tiếp
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, Xi-xin, yêu
thích, buồm.
- Cá nhân luyện đọc
c) HS đọc cả bài trước lớp.
- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. -Hs đọc thầm và trả lời câu
hỏi
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- Cho HS đọc. -Luyện đọc nhóm 4
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/5/10/09
Chính tả ( 7 ): Nghe- viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
Hoạt động 2: Viết chính tả.
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh
lót…
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài. - HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. -Cá nhân làm bài
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ ba/6/10/09
Luyện từ và câu ( 13 ): TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối
quan hệ giữa chúng.
- Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được
ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động… có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ
nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nhận xét
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
Hoạt động 3: Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- Có thể cho HS tìm thêm VD.
Hoạt động 4: Luyện tập
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS còn lại dùng viết
chì nối trong SGK.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc, cả lớp
đọc thầm.
-2 hs đọc
-Hs làm bài cá nhân
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ sáu/9/10/09
Kể chuyện ( 7 ): CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, HS kể được một đoạn và toàn bộ
câu chuyện với giọng kể tự nhiên; trân trong từng ngọn cỏ lá cây trên đất nước. Chúng
thật đáng quý, hữu ích nếu chúng ta biết nhận ra giá trị của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm
thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước.
-2 hs kể
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 không tranh. - HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình…
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. -Hs lắng nghe và quan sát tranh
Hoạt động 3: Kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu
chuyện.
-Hs kể theo nhóm 4
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi GV kể chuyện. - Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ tư/7/10/09
Tập đọc ( 14 ): TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trìnhthủy điện sông Đà cùng với tiếng
đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn
thành.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh, ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài Những người bạn tốt -2 hs đọc
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài.
- Cần đọc cả bài với giọng xúc động. -Hs lắng nghe
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp loáng.
c) Cho HS đọc cả bài thơ trước lớp. -Đọc nối tiếp
d) GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - HS lắng nghe.
- GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng. - HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. - HS thi đọc từng khổ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ,
chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ tư/7/10/09
Tập làm văn ( 13 ): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( Sông nước)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định các đoạn của bài văn, quan hệ liên kết giữa các đoạn trong một bài văn.
- Hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong một đoạn.
*GDMT: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông
nước.
-2 hs
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Xác định 3 phần của bài văn.
Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong
cả bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại. - Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho
đoạn văn.
- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3,
viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ năm/8/10/09
Luyện từ và câu ( 14 ): LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nét khác biệt của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
- Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa (là động từ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu phô tô phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng.
- Cả lớp dùng viết chì nối câu ở
cột A với nghĩa ở cột B.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS làm việc theo nhóm.
- Phát bút dạ, phiếu phô tô cho các nhóm.
- Cho HS trình bày. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu
đã làm lên bảng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 4.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ sáu/9/10/09
Tập làm văn ( 14 ): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu
tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyên tập.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Cho HS đọc đề.
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi
trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước,
hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Dùng bút chì gạch chân
- Chú ý HS:
Chọn phần nào trong dàn ý.
Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
Miêu tả theo trình tự nào?
Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình
bày trong đoạn.
Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
b) Cho HS viết đoạn văn. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh
vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/12/10/09
Tập đọc ( 15 ) : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
*GDMT: Giáo dục tình yêu thiên nhiên và biết trách nhiệm bảo vệ rừng là của mọi
người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. -2 hs
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài (hoặc 1 HS đọc).
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn. -3 hs đọc nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc
sỡ, mải miết…
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 2 HS
d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
* Em có suy nghĩ gì trước vẻ đẹp của rừng?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
-Tự liên hệ bản thân
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng
dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ hai/12/10/09
Chính tả ( 8 ): Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. -3 hs
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nghe- viết.
a) GV đọc bài chính tả 1 lượt.
( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT.
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3. - 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh.
- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì viết tên loài
chim dưới mỗi tranh.
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- Rút kinh nghiệm
sau tiết dạy.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ ba/13/10/09
Luyện từ và câu ( 15 ): MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói
về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Đặt câu với 2 từ đồng nghĩa ở bài trước -2 hs
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì đánh
dấu vào dòng mình chọn.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện cặp nêu dòng
mình chọn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao,
chiều sâu.
Đặt câu với từ vừa tìm.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ sáu/16/10/09
Kể chuyện (8 ): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Biết kể được câu chuyện đã nghe, đã học nói về mối quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét
lời kể của bạn.( Kết hợp gd môi trường )
II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay
được đọc nói về quan hệ của con người với thiên
nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý. - 1 HS
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình. - Một số HS trình bày trước lớp
tên câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Các thành viên trong nhóm kể
chuyện và trao đổi về nội dung câu
chuyện.
- Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và
trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay. - Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m
Giáo án líp 5
NH: 2009- 2010
Thứ tư/14/10/09
Tập đọc ( 16 ) : TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang
sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Kì diệu rừng xanh -2 hs đọc
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài thơ.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm
xúc động của tác giả.
-Lắng nghe
b) Cho HS đọc cả bài thơ. -Hs đọc nối tiếp
- Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ.
c) GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện
đọc.
-Luyện đọc diễn cảm
b) Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GV: NguyÔn ThÞ thuú Tr©m