Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giao an 5 tuan 8- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.98 KB, 40 trang )

THỨ
THỨ
MÔN
MÔN
TIẾT
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY
2
2
27/9/2010
27/9/2010
SHĐT
Đạo đức
8
8
Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )
Thể dục
Tập đọc
15
15
Kì diệu rừng xanh
Toán
36
36
Số thập phân bằng nhau
3
3
28/9/2010
28/9/2010
Chính tả


8
8
Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh
Toán
37
37
So sánh hai số thập phân
LTVC
15
15
MRVT : Thiên nhiên
Khoa học
15
15
Phòng bệnh viên gan A
Phòng bệnh viên gan A
Mỹ thuật
8
8
AV
4
4
29/9/2010
29/9/2010
Kể chuyện
8
8
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Tập đọc
16

16
Trước cổng trời
Thể dục
Toán
38
38
Luyện tập
m nhạc
AV
5
5
30/9/2010
30/9/2010
Khoa học
16
16
Phòng tránh HIV/ AIDS
Tập làm văn
15
15
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
LTVC
16
16
Luyện tập về từ nhiều nghóa
Toán
39
39
Luyện tập chung

Lòch sử
8
8
Xô viết Nghệ – Tónh
Xô viết Nghệ – Tónh
6
6
01/10/201
01/10/201
0
0
Đòa lý
8
8
Dân số nước ta
Tập làm văn
16
16
Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài , kết bài )
Toán
40
40
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Kỹ thuật
8
8
Nấu cơm (tiết 2)
SHTT
Thứ hai, ngày 27/09/2010 Tiết: 08
ĐẠO ĐỨC

Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.
TUẦN 8
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể một số việc đã làm bày tỏ lòng biết
ơn với tổ tiên.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương (BT 4 SGK)
- Thảo luận cả lớp
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
2/ Em nghó gì khi xem, đọc các thông tin trên? - Lễ hội thật hoành tráng
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương
vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?

- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các
vua Hùng.
* Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước.
Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lòch), nhân dân ta
lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long
trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
- Lắng nghe
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Khoảng 5 em
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì
sao?
- Học sinh trả lời
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống
tốt đẹp đó?
- …giữ gìn và phát huy và truyền thống đó.
- Nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình chúng ta cần có ý
thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
* Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện,
đọc thơ về chủ đề
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ
đề biết ơn tổ tiên.
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét
- Tuyên dương

4. Củng cố:
- Cho Hs đọc lại ghi nhớ
- 3 hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Chuẩn bò: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:15
TẬP ĐỌC
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì
diệu của rừng.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Tranh trong SGK .
- Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc bài : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sông Đà .
- 4 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe

b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài
- Lưu ý đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới
bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh
nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển
động ...
- Giáo viên đọc bài
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Đoạn 1: “từ đầu ... lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa ... đưa mắt nhìn
theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc trước lớp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng thú vò gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm như thế nào?
- Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi như
một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu
đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như
người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một
vương quốc tí hon với những đền đài, miếu
mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- Nhờ những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong
rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong
truyện cổ tích.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả

như thế nào?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho
cảnh rừng?
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn
sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không
kòp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng
đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên
thảm lá vàng
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông
thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy
những điều bất ngờ kì thú.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng
rợi”?
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong
một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng
như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá
vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào
sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi
nơi...
- Nêu cảm nghó khi đọc đoạn văn trên? - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho
cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
 GDBVMT Rừng khộp hiện lên trong sự miêu
tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng
đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu
xong toàn bài, các em có suy nghó gì?
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng
và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ
đẹp tự nhiên của rừng.
* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm

- Hướng dẫn Hs tìm đúng giọng đọc - Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Hs luyện đọc theo yêu cầu
 Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương
học sinh
- Hs thi đọc
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại nội dung bài
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: Trước cổng trời
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 36
TOÁN
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập
phân thì giá trò của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Làm BT1, 2
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:

- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK). - 4 hs
 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Số thập phân bằng nhau”.
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ
số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá
trò của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ: - Hs đổi đơn vò đo
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập
phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân?...
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc lại 2 kết luận ở sgk
* Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn
học sinh.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
- Hs nhận xét và giải thích
 Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
a/ 5,612; 17,200; 480,590

b/ 24,500; 80,010; 14,678
- Hs nhận xét và giải thích
4. Củng cố :
- Muốn viết một số thập phân bằng một số thập
phân đã cho ta làm sao?
- 2hs
- Thi đua cá nhân
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
* Ruựt kinh nghieọm qua tieỏt daùy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 28/09/2010 Tiết: 08
CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết )
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Viết được bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2; tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp
để điền vào ô trống (BT3).
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Giấy ghi nội dung bài 3
- Học sinh: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng
chứa nguyên âm đôi iê, ia để kiểm tra cách đánh
dấu thanh.
+ thăm viếng
+ nghóa tình
+ hiền lành
- 3 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Lớp nhận xét
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên
âm đôi iê, ia.
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong
đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây
khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu cho HS viết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập

 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya :
khuya, truyền thuyết, xuyên , yên
- Lớp đọc thầm
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya
: khuya, truyền thuyết, xuyên , yên
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh sửa bài
- Hs nhận xét qui tắc đánh dấu thanh
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc đề
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4
- 1 học sinh đọc đề
- Lớp quan sát tranh ở SGK và làm bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Cho hs nêu lại qui tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa yê
- 2hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh
- Hoàn thành các BT
- Chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 08
LỊCH SỬ
Xô Viết Nghệ- Tónh
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK/16
- Học sinh : Xem trước bài .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? - Hs trả lời
- Nêu ý nghóa sự ra đời của Đảng CSVN? - Hs trả lời và nhận xét .
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Xô Viết Nghệ Tónh”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
12/9/1930
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 12-9-1930,…hàng trăm người bò thương”
- Hs đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày
tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghệ An

- Học sinh trình bày : Ngày 12/9/1930, hàng
vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An)
kéo về thò xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu
hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh
lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã
cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm
hàng trăm người bò thương, 200 người chết.
Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết
Nghệ Tónh.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
 Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong
trào Xô Viết Nghệ Tónh.
→ Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô
Viết Nghệ Tónh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo
trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930
nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện
lò, đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng
đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân
dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân
dân có chính quyền của mình.
- Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người
lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế
nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thôn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm ,
yêu cầu hs thảo luận
- Các nhóm thảo luận → nhóm trưởng trình

bày kết quả lên bảng lớp.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới?
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi
bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu,
rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn
khởi.
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều
thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội,
bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải
thích chính sách hoặc bàn công việc chung.
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như
thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp.
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bò dập tắt.
- Giáo viên nhận xét từng nhóm
- Giáo viên chốt lại: Bọn đế quốc, phong kiến
hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ -
Tónh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về
đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn
Đảng viên cộng sản và chiến só yêu nước bò tù
đày hoặc bò giết.
* Hoạt động 3: Ý nghóa của phong trào Xô viết

Nghệ - Tónh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa gì ? - Học sinh trình bày :
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại ghi nhớ
- 2 hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Học bài
- Chuẩn bòbài sau
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 37
TOÁN
So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu:
Biết:
- So sánh hai số thập phân.
-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Làm BT1,2
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ.
- Học sinh: Vở nháp, SGK, bảng con
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh tự ghi VD hoặc GV ghi sẵn
lên bảng các số thập phân yêu cầu học sinh tìm
số thập phân bằng nhau.
- 2 học sinh
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng
nhau?
- Hs trả lời
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “So sánh số thập phân”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m - Hs đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - Học sinh đọc quy tắc
- Học sinh so sánh 8,1m và 7,9m - HS so sánh
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần
nguyên bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và
35,698m.
- Hs đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - Học sinh đọc quy tắc
- Yêu cầu hs so sánh 35,7m và 35,698m.
 Giáo viên chốt lại.
- HS so sánh
VD: 78,469 và 78,5
120,8 và 120,76

630,72 và 630,7
- Học sinh nêu và trình bày miệng
78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở
hàng phần mười có 4 < 5).
- Tương tự các trường hợp còn lại học sinh
nêu.
* Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1:
- Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh sửa miệng - Học sinh làm bảng con
- GV nhận xét. - Học sinh sửa bài và giải thích cách so sánh.
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước.
- Học sinh làm vở
- Nhận xét
- Hs sửa bài:
6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01
 Bài 3:
- Học sinh đọc đề
- Học sinh khá giỏi làm và sửa bài
0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố :
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 12,468
; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ; 12,85.
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Về nhà học thuộc quy tắc so sánh và hoàn
thành các làm bài tập

- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 15
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghóa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên
trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu
với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3,4.
* HSKG: Hiểu ý nghóa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với
từ tìm được ở ý d BT3.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 2
- Học sinh : SGK .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập: Từ nhiều
nghóa”
- Gọi Hs lên bảng đặt câu với từ : đứng , đi , nằm - Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt
nghóa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ:
+ đứng
+ đi
 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét bài của bạn

3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên
nhiên”
- Hs đọc yêu cầu
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu
hỏi trên
- Trình bày kết quả thảo luận.
b/ Tất cả những gì không do con người tạo
ra. - giải thích đúng nghóa từ thiên nhiên
 Giáo viên chốt và ghi bảng
* Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên.
BT1:
- Gv treo bảng phụ
+ Nêu yêu cầu của bài
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
→ Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các
sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành
ngữ, tục ngữ.
+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Nước chảy đá mòn
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS khá giỏi tìm hiểu nghóa:
a/ “Lên thác xuống ghềnh”? - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong

cuộc sống.
b/ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì? - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái
lớn.
c) “Nước chảy đá mòn”? - Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong.
d/ Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất
quen”?
- Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ
trồng ở nơi đất quen thì tốt.
 Giáo viên chốt lại ý đúng. - Hs đọc để thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ.
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả
thiên nhiên
BT2:
+ Gv chia nhóm và yêu cầu hs làm việc theo
nhóm
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày kết quả:
- Tả chiều rộng.
- Tả chiều dài (xa).
- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất
tận, khôn cùng...
* Đặt câu: Biển rộng mênh mông.
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng
khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ...
- (dài) dằng dặc, lê thê, dài thượt...
*Đặt câu: Con đường dài dằng dặc.
- Tả chiều cao.
- Tả chiều sâu.
- Gv nhận xét
- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất,

cao vời vợi...
* Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi
- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm
hoắm ...
* Đặt câu: Cái hang sâu hun hút.
- Hs nhận xét
BT4: (Thực hiện như BT3)
- Tả tiếng sóng.
- Tả làn sóng nhẹ.
- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp,
càm cạp, lao xao, thì thầm ...
- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên
...
- Tả đợt sóng mạnh. - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên
cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội,
khủng khiếp ...
4. Củng cố:
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”
+ Làm vào vở bài tập 3, 4
+ Chuẩn bò: “Luyện tập về từ nhiều nghóa”
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm qua tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 15
KHOA HỌC
Phòng bệnh viêm gan A

I. Mục tiêu:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- Học sinh : HS sưu tầm thông tin
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:

- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? - Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? - Muỗi hút các vi rút có trong máu các gia súc
và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho
người lành.
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng
bò di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? - Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây
truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy
hiểm của bệnh viêm gan A
- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Giáo viên
phát câu hỏi thảo luận

- Các nhóm đọc lời thoại các nhân vật kết hợp
thông tin thu thập được.
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán
ăn.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa
 Giáo viên chốt lại ý đúng - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình
thảo luận
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan
A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
* Bước 1 :
_GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
_HS thảo luận và trình bày :
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
trước khi ăn
+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×