Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH hóa SINH lâm SÀNG tại KHOA xét NGHIỆM a5 BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN TIẾN ĐẠT

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH LÂM SÀNG
TẠI KHOA XÉT NGHIỆM A5
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Chuyên ngành: Hóa sinh
Mã số: 60720106
BÁC SĨ NỘI TRÚ KHÓA 41
CHUYÊN NGÀNH: HÓA SINH

MÃ SỐ: 60720106

HÀ NỘI – 2019


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Họ tên học viên: Trần Tiến Đạt
Bác sĩ Nội trú khóa 41 – Chuyên ngành Hóa Sinh
Thầy cơ hướng dẫn thực hành: PGS. TS. Đặng Thị Ngọc Dung
PGS. TS. Trần Huy Thịnh
Đơn vị: Nhà A5 khoa Xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng – Đống Đa – Hà Nội
Thời gian thực hành: từ tháng 4/2017 đến hết tháng 10/2018
LỜI NHẬN XÉT: …………………………………………………..
…………………………………………………..


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019
Thầy (cô) hướng dẫn:


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Ngọc
Dung và PGS.TS Trần Huy Thịnh đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em được học
tập và rèn luyện trong suốt thời gian thực hành tại khoa xét nghiệm A5 bệnh viện
Đại học Y Hà Nội. Mặc dù công việc rất bận rộn nhưng thầy và cơ ln tận tình hỏi
han và giúp đỡ chúng em về mặt sức khỏe, vật chất cũng như tinh thần!
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Ích Việt, anh Đỗ Đức
Thắng, anh Đặng Quang Huy, chị Trần Thu Trang cùng toàn thể các anh chị em kỹ
thuật viên tại khoa xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã luôn tận tình cầm tay
chỉ việc và giải đáp cho chúng em cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ
chúng em trong quá trình thực hành lâm sàng tại bệnh viện!
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban giám đốc bệnh viện, các
thầy, cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em
kiến thức chun mơn, hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em được

thực hành tại khoa xét nghiệm của bệnh viện.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tại
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội và Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo cơ
hội cho em có cơ hội trải nghiệm niềm đam mê u thích Sư phạm của mình. Đây là
qng thời gian cần thiết và quý giá đối với mỗi chúng em, trang bị cho chúng em
hành trang vững chắc để tự tin sau khi tốt nghiệp Bác sĩ nội trú.
Cuối cùng em xin ghi nhớ công ơn sinh thành, nuôi dưỡng và tình yêu
thương của cha mẹ, anh trai cùng những người thân trong gia đình, những người
đã ln sát cánh, động viên và là hậu phương vững chắc giúp em yên tâm học tập
dưới mái trường Y Hà Nội!
Dù đã rất cố gắng cẩn trọng trong quá trình tìm hiểu và viết báo cáo, song
bản báo cáo chắc hẳn cịn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận
được những góp ý, nhận xét của thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp để em kịp thời
chỉnh sửa và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2019
Bác sĩ nội trú

Trần Tiến Đạt


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


ĐẶT VẤN ĐỀ
Được sự phân cơng của bộ mơn Hóa Sinh trường Đại học Y Hà Nội, dưới sự
dìu dắt hướng dẫn của PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung và PGS.TS Trần Huy Thịnh
chúng em đã vinh dự được thực hành tại nhà A5 khoa xét nghiệm bệnh viện Đại học Y
Hà Nội. Sau quãng thời gian 18 tháng thực hành (từ tháng 4/2017 đến hết tháng

10/2018) em đã được thầy, cô và các anh chị trong khoa xét nghiệm cung cấp những
kiến thức hết sức quý báu về hóa sinh lâm sàng. Riêng đối với cá nhân em, rất may
mắn được cô PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung tạo điều kiện có cơ hội trải nghiệm niềm
đam mê u thích giảng dạy tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội và Khoa Y Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Sau đây em xin trình bày báo cáo về một số điểm chính em đã thu nhận được
trong thời gian qua. Báo cáo của em gồm những phần lớn sau đây:
PHẦN I - BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH LÂM SÀNG TẠI KHOA XÉT
NGHIỆM A5
Nội dung báo cáo tương ứng với các mục tiêu thực hành, bao gồm:
1. Biết cách tổ chức, quản lý và trang thiết bị của phịng xét nghiệm Hóa sinh.
2. Hiểu được luồng công việc tại khoa xét nghiệm A5 bệnh viện Đại học Y Hà Nội
3. Trình bày các nguyên lý kỹ thuật trong các xét nghiệm hóa sinh và những lưu ý
về bệnh phẩm để đảm bảo kết quả chính xác.
4. Trình bày và thực hiện được các bước vận hành và bảo dưỡng các máy xét
nghiệm hóa sinh tại khoa xét nghiệm A5 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5. Biết cách tiến hành thực hiện nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm và đánh giá
kết quả nội kiểm.
6. Trình bày những vấn đề tồn tại, khó khăn và biện pháp khắc phục để nâng cao
chất lượng xét nghiệm tại nhà A5.
PHẦN II – BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC – CAO
ĐẲNG

5


PHẦN I - BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH LÂM SÀNG TẠI KHOA
XÉT NGHIỆM A5
1. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA PHÒNG XÉT NGHIỆM
1.1. Tổng quan về khoa xét nghiệm A5 bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Được thành lập ngay từ những ngày đầu Bệnh viện đi vào hoạt động, theo
Quyết định số 2B/QĐ-ĐHYHN ngày 19/09/2007, tập thể cán bộ Khoa Xét nghiệm đã
triển khai kịp thời các hoạt động chun mơn cùng các khoa/phịng của Bệnh viện tiếp
đón bệnh nhân đầu tiên. So với các khoa xét nghiệm của các bệnh viện khác thì Khoa
Xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội có tuổi đời còn trẻ. Với sự quan tâm, đầu tư
của lãnh đạo Bệnh viện, cùng với tinh thần đoàn kết, sự lao động cần cù, sáng tạo, tập
thể cán bộ viên chức, Khoa Xét nghiệm đã trưởng thành nhanh chóng, có đóng góp
xứng đáng vào sự thành cơng và thương hiệu của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Sau 9 năm hoạt động, tháng 6/2016 đơn vị xét nghiệm A5 thuộc khoa Xét
nghiệm bệnh viện đại học Y Hà Nội được thành lập, với vai trò thực hiện các xét
nghiệm cơ bản phục vụ đối tượng khám ngoại trú tại Phòng khám số 1, đối tượng
khám sức khỏe của các công ty và để giảm tải số lượng công việc cho nhà A2 của
Khoa. Hiện nay, sau hơn 2 năm hoạt động nhà A5 khoa xét nghiệm bệnh viện đại học
Y Hà Nội đã có những thành tích hoạt động tốt, trở thành một trung tâm khám sức
khỏe đáng tin cậy có uy tín hàng đầu cả nước.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của khoa xét nghiệm hóa sinh
Thực hiện các xét nghiệm sinh hóa phục vụ cho cơng tác khám sức khỏe, chẩn
đoán và điều trị bệnh, với yêu cầu trả kết quả xét nghiệm nhanh, chính xác.
Thực hiện, đáp ứng yêu cầu về dịch vụ y tế.
Đào tạo nâng cao chuyên môn, kĩ thuật cho nhân viên trong khoa, hướng dẫn
học viên thực tập, phối hợp đào tạo sinh viên.
Tham gia chỉ đạo tuyến
Hợp tác trong và ngoài nước.
Dự kiến tiềm năng: phát triển các kĩ thuật chuyên sâu góp phần nâng cao chất
lượng để phục vụ công tác chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu khoa học
Tham gia các hoạt động văn nghệ tập thể, công tác từ thiện…do bệnh viện phát
động và tổ chức.
1.3. Tổ chức nhân sự

6



Khoa xét nghiệm A5 là một đơn vị nhỏ trực thuộc của Khoa xét nghiệm bệnh
viện Đại học Y Hà Nội. Dưới sự lãnh đạo của GS.TS Tạ Thành Văn với vai trò trưởng
khoa xét nghiệm cùng kỹ thuật viên trưởng CN Lê Hoàng Anh.
Hiện nay nhà xét nghiệm A5 đang hoạt động với sự tham gia của đội ngũ nhân
viên có trình độ và năng lực cao, đảm nhận các vị trí quan trọng của khoa:
-

Phụ trách phịng xét nghiệm và ký trả kết quả: PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung và
PGS. TS Trần Huy Thịnh.

-

Trưởng nhóm huyết học, nhận mẫu, quản lý kho hóa sinh: CN Đỗ Đức Thắng.

-

Trưởng nhóm hóa sinh – miễn dịch Siemens, trưởng nhóm nước tiểu, test nhanh
và hệ thống máy Tosoh: CN Nguyễn Ích Việt.

-

Trưởng nhóm hóa sinh – miễn dịch Cobas 8000 BSNT Phạm Thu Trang.
Dưới sự giám sát của trưởng nhóm là các kỹ thuật viên xét nghiệm, các bác sĩ

nội trú, các học viên sau đại học, sinh viên thực tập đã tạo nên một môi trường làm
việc văn minh, đào tạo nên đội ngũ cán bộ trẻ chất lượng có trình độ chun mơn cao.

Hình 1 : Tập thể cán bộ nhân viên phòng xét nghiệm A5 và các học viên chụp ảnh lưu

niệm cùng ngài Sten Westgard ngày 14/12/2017
1.4. Sơ đồ phòng xét nghiệm

7


Cơ cấu phòng xét nghiệm A5 bao gồm 3 bộ phận chính đó là :
-

Bộ phận nhận mẫu và huyết học

-

Bộ phận sinh hóa – miễn dịch Siemens

-

Bộ phận sinh hóa – miễn dịch Cobas 8000.

Kho
hóa

2 máy ly tâm

Cửa sổ nhận mẫu
lll
& Trả kết quả


kết

quả

chất

KHV Máu lắng
học
Rử

Tủ lưu mẫu

a

Cửa ra vào

Máy huyết

In kết quả

Hệ
thống

tay
Máy TPT

Cobas

nước tiểu
bán tự

Bàn


động
& máy tự
động

HbA1c
Tosoh
& test
nhanh

8000

chia
mẫu
Điện lưu trữ

Hệ thống Siemens
Phòng nhân viên

8


1.5. Trang thiết bị của phòng xét nghiệm.
1.5.1. Hệ thống Cobas 8000
* Thực hiện các xét nghiệm
-

Thực hiện trên Module sinh hoá (c702 và c502): các xét nghiệm hoá sinh thông

-


thường, Transferin, CK, CK-MB, CRPhs, RF, ASLO, HbA1c, MAU, TPU.
Thực hiện trên Module miễn dịch (e602): xét nghiệm tuyến giáp (TSH, FT4,
T4), tumor marker (PSA, f-PSA, CEA, AFP, CA 125, CA 15-3, CA 19-9,
CA72-4, CYFRA 21-1), bộ Sản (beta-HCG, LH, FSH, Testosteron), Ferritin, bộ

-

nhiễm (HBsAg, HBeAg, HCV, HIV).
Xét nghiệm điện giải: Na+, K+, Cl-

Core

ISE Module đệm c702

Module đệm

c502

Module đệm

* Hệ thống máy bao gồm:
-

01 Module ISE
+ Nguyên lý: điện cực chọn lọc ion
+ Công suất: 900 test/giờ

-


01 Module c702
+ Nguyên lý đo: đo mật độ quang học
+ Công suất: 2000 test/giờ

-

01 Module c502
+ Nguyên lý đo: đo mật độ quang học
+ Công suất: 600 test/giờ

-

01 Module e602:
+ Nguyên lý: miễn dịch cơng nghệ điện hố phát quang

9

e602


+ Công suất: 170 test/giờ
1.5.2. Hệ thống Siemens
-

Máy Advia 1800:các xét nghiệm hố sinh thơng thường, CRPhs, Phospho, điện

-

giải Na+, K+, Cl-.
+ Nguyên lý đo: đo mật độ quang học và ISE

+ Cơng suất 1800 test/giờ:1200 test Sinh hố /giờ và 600 test Điện giải/giờ
Máy ADVIA Centaur® XP: xét nghiệm tuyến giáp (TSH, T3, FT3), tumor
marker (f-PSA, CEA, AFP, CA 125, CA 15-3, CA 19-9), bộ Sản (total-HCG,
LH, FSH, Testosteron, Progesteron), Cortisol, bộ nhiễm (HBsAg, HBsAb,

-

HCV, HIV).
+ Nguyên lý đo: Hóa phát quang trực tiếp sử dụng kỹ thuật Acridinium Ester
+ Cơng suất: 240 test/giờ
Hệ thống VersaCell® X3 là máy xử lý mẫu bằng robot tự động phân phối mẫu
tới hai hệ thống Hóa sinh và Miễn dịch trên. Có thể chứa đến 200 tube mẫu thử
bên trong hệ thống. Giúp rút ngắn thời gian trả kết quả và tận dụng tối đa công
suất của mỗi máy được kết nối.

1.5.3. Máy huyết học Advia 2120i

10


1.5.4. Máy Tosoh G8 chạy HbA1C
+ Nguyên lý sắc ký lỏng cao áp
+ Công suất: 1,6 phút/mẫu

1.5.5. Máy tổng phân tích nước tiểu: theo nguyên lý đo trắc quang phản xạ

11


Gồm: 01 máy tự động Cobas u601 và 01 máy bán tự động Siemens Clinitek Advantus


1.5.6. Hai máy ly tâm: máy ly tâm Liston (56 ống) và máy ly tâm Eppendorf (32 ống)

1.5.7. Máy máu lắng Microsed-system

1.5.8. Kính hiển vi quang học

1.5.9. Hệ thống một tủ âm sâu (-30 ºC) và 5 tủ lạnh thường (2-8 ºC) bảo quản
thuốc thử và bệnh phẩm lưu trữ.
1.5.10. Hệ thống máy tính, máy in phục vụ cho công tác nối mạng và in kết quả.

12


2. LUỒNG CÔNG VIỆC TẠI KHOA XÉT NGHIỆM A5 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC
Y HÀ NỘI
Luồng công việc tại Khoa xét nghiệm A5 bệnh viện Y Hà Nội được chia thành
từng khâu, do mỗi nhóm phụ trách đảm nhiệm. Mỗi nhóm phụ trách 1 giai đoạn riêng
biệt trong thời gian khoảng 6 tháng đến 1 năm luân chuyển vị trí một lần. Việc phân
công nhiệm vụ rõ ràng và mỗi người chỉ phụ trách một số công việc giúp nhân viên
làm việc tập trung hơn, hạn chế sai sót hơn. Việc luân chuyển nhóm giúp mọi nhân
viên có thể nắm được tồn bộ cơng việc chun mơn của khoa.
Khoa Hố sinh bệnh viện Y HN không tham gia trực tiếp vào khâu lấy bệnh
phẩm. Các bệnh phẩm ngoại trú do Phòng lấy mẫu đảm nhận, các bệnh phẩm nội trú
(khoa A2) được lấy trực tiếp tại bệnh phòng hoặc phòng lấy mẫu do điều dưỡng (bệnh
phẩm máu), bác sĩ (dịch não tuỷ, dịch chọc dò…) hoặc bệnh nhân (nước tiểu). Do vậy,
các ngun nhân sai sót trong q trình lấy mẫu ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm
như thời gian lấy mẫu, kỹ thuật lấy mẫu khó được kiểm sốt.
Dù vậy, trong quá trình thực hành tại khoa, em nhận thấy có khơng nhiều
trường hợp mẫu bị hỏng liên quan đến kỹ thuật lấy bệnh phẩm. Điều này có thể do

những người phụ trách lấy mẫu đều được đào tạo có kỹ thuật chun mơn tốt; khoa đã
có qui định cụ thể về chủng loại mẫu đối với từng xét nghiệm. Nguyên nhân thường
gặp nhất là vỡ hồng cầu và không đủ bệnh phẩm.
Sau đây là luồng công việc tại khoa xét nghiệm A5 Bệnh viện ĐH Y Hà Nội.
2.1. Nhận và xử lý bệnh phẩm.
Chuẩn bị đầu ngày : bật phần mềm cận lâm sàng, duyệt kết quả, máy quét code.
a) Kiểm tra thông tin bệnh nhân trên bệnh phẩm và trên giấy chỉ định:
-

Thông tin bệnh nhân : mã code, tên, tuổi bệnh nhân
Nếu sai thông tin cần trả lại giấy và mẫu để bộ phận gửi mẫu kiểm tra lại.
Phải đủ số lượng ống, loại ống để thực hiện xét nghiệm trên giấy chỉ định
+ ống đỏ : xét nghiệm miễn dịch, test nhanh
+ ống xanh lá : xét nghiệm sinh hóa
+ ống tím : cơng thức máu, HbA1c, máu lắng mỗi loại xét nghiệm một ống tím
riêng.
Khi thiếu ống, hoặc thiếu giấy cần báo lại ngay để có biện pháp xử lý cụ thể.

13


-

Một số xét nghiệm không làm tại A5, cần báo lại bộ phận gửi mẫu chuyển về
khoa xét nghiệm A2.
Kiểm tra thông tin bệnh nhân trên giấy chỉ định với thông tin trên mạng cận lâm

sàng. Trong những trường hợp cần kiểm tra lại dịch vụ.
b) Phân loại mẫu bệnh phẩm, ký hiệu xét nghiệm nếu có, cụ thể là :
-


-

Đặt ống vào khay xốp theo quy định của nhà xét nghiệm A5
+ hàng trên ( xa) : ống miễn dịch, sinh hóa
+ hàng giữa : máu lắng ( bên trái) và HbA1C ( bên phải)
+ hàng dưới ( gần) : cơng thức máu
Ký hiệu tắt trên ống tím như sau :
+ chỉ có cơng thức máu : khơng cần ký hiệu
+ chỉ có xét nghiệm HbA1C : khoanh trịn chữ A1C trên ống nghiệm
+ chỉ có xét nghiệm máu lắng : khoanh tròn chữ ML trên ống nghiệm
+ cả công thức máu và HbA1C trên 1 ống : ký hiệu CTM + A1C và tích X trên
nắp, rồi chạy cơng thức máu trước, sau đó chuyển ống cho bộ phận xét nghiệm
HbA1C ngay
+ cả công thức máu và máu lắng trên 1 ống : CTM + ML và tích X trên nắp, rồi

-

chạy cơng thức máu trước, sau đó chuyển sang làm máu lắng ngay.
Trường hợp nhận mẫu ngoại viện : cần xếp ống ra mỗi loại 1 khay xốp theo
đúng thứ tự, phải tổng kết số mẫu, kiểm tra dịch vụ và vào sổ theo dõi.

c) Hẹn giờ vào giấy chỉ định
-

Ghi giờ hẹn trả kết quả XN vào góc trên bên phải của giấy chỉ định.
Xét nghiệm hóa sinh, cơng thức máu hẹn 1h
Xét nghiệm miễn dịch, máu lắng hẹn 1,5h
Chỉ tổng phân tích nước tiểu, chỉ test nhanh 45 phút.


d) Chuyển mẫu tới các nhóm chuyên mơn
-

Chuyển mẫu để ly tâm : hóa sinh (nắp xanh) , hóa sinh –miễn dịch (nắp đỏ) vào
máy ly tâm để ly tâm. Ưu tiên ly tâm đầu tiên vì mất nhiều thời gian nhất ( thời
gian ly tâm, thời gian xét nghiệm miễn dịch, hóa sinh) trong khi đợi ly tâm thì

-

hẹn giờ và làm các bước tiếp theo
Chuyển giấy (đã hẹn giờ) : vào vị trí máy Siemens, để người phụ trách chia mẫu
chia giấy cho các vị trí khác
Chuyển ống tím :
+ ống máu lắng tới vị trí đổ máu lắng
+ ống HbA1C tới máy Cobas 8000 hoặc Tosoh
Chuyển ống nước tiểu : tới máy advantus hoặc Cobas u601

14


-

Đối với mỗi loại XN, tốc độ và thời gian ly tâm được quy định như sau :
• Xét nghiệm hóa sinh ( nắp lá xanh) : 3500 v/phút, 5 phút
• Xét nghiệm miễn dịch ( nắp đỏ) : 3500v/phút, 5 phút. Ly tâm lần 1 đặt ở
vị trí khay mẫu 1 và 3, ly tâm lần 2 lắc nhẹ ống máu để kéo hết các sợi
fibrin cịn sót lại vào cục dơng rồi chuyển sang vị trí khay 2 và 4.
• Hóa sinh nước tiểu ( protein, microslbumin MAU..) : 3500 v/phút, 1

-


phút
• Cặn nước tiểu : 2000 v/phút, 2 phút.
Đợi ly tâm xong: nhấc ống đặt vào khay xốp, chuyển vào vị trí Siemens. Lúc
này người phụ trách ở đây đã chia giấy xong, chỉ đợi mẫu ly tâm vào để chia
ống theo giấy. Nên lưu ý : giấy phải đưa vào trước ống; cần ly tâm khẩn trương
để khơng làm chậm xét nghiệm.

2.2. Các nhóm chun mơn phân tích mẫu bệnh phẩm
Hiện nay, tại khoa xét nghiệm A5, mỗi hệ thống máy đảm nhận một nhóm xét
nghiệm nhất định:
-

Hệ thống Roche: Module c702, c502 chạy XN hóa sinh, e602 chạy XN miễn

-

dịch.
Hệ thống Advia: máy Advia® 1800 chạy XN hóa sinh, máy Centaur XP chạy
XN miễn dịch. Máy VersaCell® tự động phân phối mẫu vào 2 máy hóa sinh và

-

miễn dịch.
Tosoh G8 chạy HbA1c
Máy huyết học Advia 2120i và Máy máu lắng Microsed-system
Tổng phân tích nước tiểu trên máy tự động Cobas u601 và 01 máy bán tự động
Để phát huy tối đa những ưu điểm của mỗi máy, hiện nay khoa xét nghiệm A5

ưu tiên chạy các xét nghiệm miễn dịch thường gặp trên máy Cobas e602 (để trả kết

quả nhanh, chính xác), các xét nghiệm miễn dịch ít gặp hơn thì được chạy trên máy
Siemens ADVIA Centaur XP (vì máy Cobas e602 khơng đủ chỗ lắp hóa chất cho
những xét nghiệm ít gặp). Những bệnh nhân chỉ có XN hóa sinh thơng thường sẽ thực
hiện trên hệ thống Siemens. Những bệnh nhân có đồng thời XN miễn dịch sẽ được gửi
ống nắp xanh lá chạy hệ thống Cobas, những XN không chạy được trên hệ thống
Cobas sẽ lấy ống nắp đỏ chạy trên hệ thống Siemens
Các kết quả sẽ tự đổ về Cận lâm sàng. Trừ các xét nghiệm phải nhập tay:
-

Test nhanh

15


-

Xét nghiệm protein niệu, creatinin niệu, MAU
Khi khơng có mạng

2.3. In, duyệt và trả kết quả
a) In kết quả
-

Chuẩn bị đầu ngày: giấy in, mực in, ghim, dập ghim, bút...Bật máy in, bật phần

-

mềm Cận lâm sàng , vào phần “ Duyệt kết quả”
Phiếu chỉ định xét nghiệm từ các nhóm chun mơn sẽ được chuyển về bộ phận
in KQXN theo từng lô giờ hẹn trên giờ hẹn trả KQXN: 8h, 8h30, 9h, 9h30, 10h,


-

10h30, 11h, 11h30, 14h, 14h30, 15h, 16h, 16h30...
Người in: in và ghép KQXN của BN lần lượt theo lơ giờ hẹn.
Người in kiểm sốt nếu gần tới giờ hẹn mà chưa có KQXN đổ về mạng cần báo
lại với nhóm chun mơn kịp thời. Cần thiết phải hẹn lại giờ và giải thích.
Kiểm tra thơng tin BN, Dịch vụ, KQXN đủ trước khi ghép KQXN với giấy gốc
Phân loại sau khi ghép KQXN:
+ Trường hợp Có KQXN ( HBsAg, Anti-HCV, Cúm A) dương tính thì dập
dấu “ Dương tính” và chuyển ra nhóm chun mơn ký xác nhận
+ Trường hợp có kết quả nghi ngờ thì chuyển nhóm chun mơn xác nhận
lại sau đó chỉnh KQXN “ Nghi ngờ” rồi chuyển lại nhóm chun mơn
lần 2 để ký xác nhận
+ Trường hợp nghi ngờ huyết tương đục ảnh hưởng kết quả XN đo quang
thì chuyển nhóm chun mơn xác nhận và đóng dấu Huyết tương đục
+ Trường hợp có XN có nhiều giờ hẹn trả khác nhau thì giữ lại giấy chỉ
định và khanh trịn XN trả sau đó ký hiệu : “TS” , ghép các XN trả trước
cùng 1 giấy nhớ ghi rõ XN nào trả sau và ghi lại giờ trả lên KQXN trả
trước.
+ Nếu chưa có bệnh phẩm nước tiểu: ghi giấy nhớ ghim cùng KQXN
Chuyển KQXN đã ghim đủ và đóng dấu giáp lai trên KQXN ra bộ phận ký duyệt

Duyệt KQXN gồm kiểm tra thơng tin hành chính của giấy XN, trên mạng CLS, chẩn
đốn và kết quả khơng phù hợp
b) Ký duyệt kết quả xét nghiệm
Do Lãnh đạo Khoa, người được ủy quyền ký duyệt, là những người có trình độ
chuyên môn giỏi, nhiều kinh nghiệm, hiện nay PGS.TS Đặng Thị Ngọc Dung và
PGS.TS Trần Huy Thịnh đảm nhiệm.
-


Kiểm tra lại thông tin BN, Dịch vụ, kết quả XN

16


-

Nhận định kết quả có phù hợp với chẩn đốn/triệu chứng lâm sàng.

c) Trả kết quả
-

Chuẩn bị đầu ngày: đổ mực dấu chức danh, ghim, bút, điện thoại...
Nhận KQXN đã được ký duyệt. Kiểm tra lại thông tin BN, Dịch vụ, kết quả XN
Đóng dấu chức danh của người ký duyệt kết quả.
Phân loại KQXN của các Khoa phòng theo bảng mã Barcode đã quy định
Ghi lại Barcode những bệnh nhân trả KQXN.

Lưu ý (cảnh báo):
-

In và ghép KQXN phải khớp thông tin bệnh nhân trên giấy chỉ định gốc và giấy

-

KQXN in ra
Đảm bảo trả KQXN đúng giờ.
Hẹn lại giờ trả KQXN phải ghi sổ rõ ràng và báo cáo cho phòng lấy mẫu để báo


-

hẹn lại giờ trả KQXN cho bệnh nhân
Duyệt kết quả chính xác tránh trưởng hợp trả thiếu hoặc nhầm KQXN
Trả kết quả đúng các khoa phòng theo mã barcode

2.4. Bảo quản mẫu bệnh phẩm.
-

Thời gian bảo quản cho phép với các mẫu huyết thanh và huyết tương là
khoảng 4 giờ ở nhiệt độ phòng xét nghiệm và trên 1ngày ở 2-8 oC Muốn giữ lại

-

mẫu lâu hơn thì cần để ở nhiệt dưới 0oC
Trên thực tế có những chất tương đối bền vững ở nhiệt độ 20 oC trong khoảng
thời gian dài hơn như: Cl +, K+, Na+, Mg2+, hemoglobin, acid uric, cholesterol,
triglycerid, phosphatid… Nhưng cũng có những chất thay đổi nồng độ rất

-

nhanh như NH3, glucose… Glucose nếu phân tích >2 giờ cần có NaF.
Sau khi tiến hành các xét nghiệm theo chỉ định thì mẫu máu được đem cất lưu
3 ngày đối với mẫu bệnh nhân và 5 ngày với mẫu khám sức khỏe trong tủ lạnh

-

2-8 ºC tại phòng xét nghiệm trên khay sốp cắm mẫu ghi rõ ngày lưu mẫu.
Đối với bệnh phẩm nước tiểu thì hủy vào cuối ngày khi duyệt kết quả mà khơng
thấy sai sót.


17


3. NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MỘT SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG
3.1. Các xét nghiệm hóa sinh
a) Các xét nghiệm hóa sinh sử dụng phương pháp đo quang

STT

Xét nghiệm

Lưu ý về bệnh phẩm

Nguyên lý phản ứng

Phương
pháp đo

Khoảng tham chiếu
Đơn vị
Nữ
Nam

Nhịn ăn 8-12 tiếng trước khi làm
1

Glucose

XN. Nếu thời gian chờ làm XN

>2 giờ cần đựng vào ống chứa

Hexokinase

Đo điểm cuối

Urease kinetic

Đo 2 điểm

Phản ứng Jaffé

Đo 2 điểm

mmol/
L

3.9 - 6.4

3.9 - 6.4

2.5 - 7.5

2.5 - 7.5

44 - 100

62 - 120

150 - 360


180 – 420

3.9 - 5.2

3.9 - 5.2

0.46 - 1.88

0.46 - 1.88

NaF.
2
3

Ure

Khơng sử dụng Amoni heparin

Creatinin
huyết thanh

mmol/
L
µmol/L

-Nước tiểu khơng chứa chất bảo
4

Creatinin niệu


quản, được pha lỗng 1:50 và
phân tích như mẫu máu
Huyết tương chống đơng bằng

5

6
7

Acid Uric

EDTA có giá trị thấp hơn mẫu Uricase/POD

Cholesterol

huyết thanh khoảng 7-10%.
Nhịn ăn 8 – 12 giờ trước khi làm CHO-PAP

toàn phần
Triglycerid

XN bộ mỡ máu.

(CE/ CHO/ POD)
GOP-PAP
(Lipase/GK/GPO/POD)

18


Đo điểm cuối µmol/L

Đo điểm cuối

mmol/

L
Đo điểm cuối mmol/
L


Các enzym PEG-CE, PEG8

HDL

-

CHO, POD khi gắn PEG

Cholesterol

hoạt động chọn lọc với

Khi huyết tương đục có thể làm
9

LDL

- ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm


Cholesterol

sử dụng phương pháp đo quang.

Đo điểm cuối

mmol/

≥ 0.9

≥ 0.9

< 3.4

< 3.4

Đo điểm cuối g/L

60 - 82

60 – 82

Đo điểm cuối g/L
g/L

35 - 50
24 - 38
1.3 - 1.8

35 – 50

24 – 38
1.3 - 1.8

Đo điểm cuối µmol/L

≤ 17

≤ 17

Đo điểm cuối µmol/L

≤ 4.3

≤ 4.3

≤ 12.7

≤ 12.7

L

HDL.
Việc kết hợp đường và chất
tẩy cho phép định lượng
chọn lọc LDL-C. Các enzym Đo điểm cuối
CE/ CHO/ POD giống định

mmol/
L


lượng Cholesterol toàn phần
10
11
12
13
14

15

16

Protein

toàn

phần

Protein toàn phần trong huyết
tương cao hơn huyết thanh vì có Biure
thêm fibrinogen

Albumin
Globulin
Tỷ lệ A/G
Bilirubin tồn
phần
Bilirubin trực
tiếp
Bilirubin gián
tiếp


Tránh gây tan máu.

Bromcresol green (BCG)
Tính gián tiếp
Tính gián tiếp
Caffeine/ 3,5-

Bảo quản bệnh phẩm tránh ánh dichlorophenyldiazonium
sáng
Tránh gây tan máu.
Bảo quản bệnh phẩm tránh ánh
sáng
Tránh gây tan máu.

tetrafluoroborate (DPD)
Phương

pháp

Diazo,

diazotized sulfanilic acid

Bảo quản bệnh phẩm tránh ánh Tính gián tiếp
sáng

19

µmol/L



Khơng sử dụng chất chống đơng
17

Calci

tồn là EDTA, Sodium Citrat, Oxalat,

phần

NaF. Cần ly tâm ngay để tránh sự

oCPC (o-Cresolphthaleincomplexone)

Đo điểm cuối

mmol/
L

2.15- 2.6

2.15- 2.6

1.14 - 1.38

1.14 - 1.38

hấp thu canxi của hồng cầu
18


Calci ion hố

mmol/

Tính gián tiếp

L

NL: 0.8 19

Phospho

Tránh vỡ hồng cầu

Amoni molybdat

Đo điểm cuối

mmol/

1.5

L

TE:
2.5

1.3 -


NL: 0.8 1.5
TE: 1.3 - 2.5

Không sử dụng chất chống đông
là EDTA, Citrat, Oxalat
20

Sắt

Tránh gây tan máu
Nên lấy mẫu vào buổi sáng, lúc

FerroZine

đói. Lượng sắt có thể giảm
khoảng 30% trong suốt cả ngày.

20

Đo điểm cuối µmol/L

7 - 26

11- 27


b) Các xét nghiệm hóa sinh sử dụng phương pháp động học enzym
Các phản ứng dựa trên nguyên tắc được khuyến cáo bởi “International Federation for Clinical Chemistry” (IFCC).
STT


Xét nghiệm

Lưu ý về bệnh
phẩm
Asp

AST (GOT )
1

Có pyridoxal
phosphat

+

α-CetoGlutarate

Tránh

tan

máu Oxaloacetate

(hoạt

độ

AST

trong


hồng

cầu

cao

hơn

huyết

tương khoảng 15
lần)

Phương

Nguyên lý phản ứng
AST




pháp đo
Glu

Khoảng tham chiếu
Đơn vị
Nữ
Nam

+


MDH

→ Malate +
Oxaloacetate + NADH + H+ 
NAD+
Đo độ giảm OD của NADH ở 340 nm

Động học

U/L

enzym

37oC

Động học

U/L

enzym

37oC

Động học

U/L

enzym


37oC

-

≤ 37

≤ 37

≤ 40

≤ 40

≤ 100

≤ 100

Bổ sung Pyridoxal phosphat để ngăn ngừa trường
hợp AST thấp giả do thiếu hụt pyridoxal phosphat
nội sinh
ALT

ALT (GPT )
2

3
4

→ Pyruvate + Glu
Ala + α-CetoGlutarate 
LDH


Có pyridoxal

→ Lactate + NAD+
Pyruvate + NADH + H+ 

phosphat

Đo độ giảm OD của NADH ở 340 nm

Amylase
huyết thanh
Amylase

Cơ chất 5 ethylidene-G7PNP được thuỷ phân bởi
α-amylase và thủy phân tiếp với sự xúc tác của αglucosidase thành chất màu p-nitrophenol
Như trên

21

Như trên

U/L -

-

-

16 - 491


21 - 447


37oC

niệu
Lipase

1,2-Diglyceride + H2O → Glycerol + acid
béo
Glycerol

5

Lipase huyết Nhịn ăn 8-12 giờ
thanh

trước khi làm XN

+

ATP

Glycerol Kinase

→ Glycerol-3-

phosphate + ADP
Glycerol-3-phosphate


+

O2

GPO (Glycerol phosphate oxidase)
→
DHAP +H2O2

Động học

U/L -

enzym

37oC

13 - 60

13 - 60

24 - 167

24 - 190

Peroxidase

2H2O2 + 4-amino antirine + TOOS →
Quinoneimine + 4H2O
Đo độ tăng mật độ quang ở 550 nm
CK


Creatin–P+ADP → Creatin+ATP
HK

Glucose + ATP → G6P + ADP
6

CK

G6PDH


Tránh vỡ hồng cầu G6P + NAD+ 

6P-Gluconolacton +

NADH.H+

Động học

U/L

enzym

37oC

Động học

U/L


-

Đo độ tăng OD của NADH ở 340 nm
7

CK-MB

Sau khi ức chế miễn dịch với kháng thể kháng tiểu
đơn vị CK-M, Hoạt tính CK-B cịn lại, tương ứng
với một nửa hoạt tính của CK-MB, được xác định
bằng phương pháp CK tổng. Do isoenzyme

22

enzym

o

37 C

- ≤ 24

≤ 24


CK-BB hiếm khi xuất hiện trong huyết thanh và
hoạt tính xúc tác của các tiểu đơn vị CK-M và
CK-B hầu như khơng khác nhau, hoạt tính xúc tác
của isoenzyme CK-MB có thể được tính từ hoạt
tính CK-B đo được bằng cách nhân kết quả với 2.

Mẫu bệnh phẩm
8

LDH

LDH

+ 
→ Pyruvate + NADHH+
tránh vỡ hồng cầu L-Lactate + NAD
làm tăng LDH giả. Đo độ tăng mật độ quang của NADH ở 340 nm

γ-Glutamyl-p-nitroanilide
9

+

GGT

→ γ-Glutamyl-glycylglycine

GGT

Động học

U/L

-

o


enzym

37 C

Động học

U/L

enzym

37oC

Động học

U/L

enzym

37oC

135 - 214

135 - 225

7 - 32

11 - 50

45- 129


45 - 129

Glycylglycine
+

p-

nitroaniline

-

Đo độ tăng mật độ quang ở 405 nm
Không
10

ALP

nên

sử 4-Nitrophenyl phosphate + Amino alcohol
dụng chống đông
ALP

→ 4-Nitrophenol + Amini-OPO3H2
bằng
EDTA,
Đo độ tăng mật độ quang ở 405 nm
citrate, oxalate
Tránh vỡ hồng cầu


23

-


c. Các xét nghiệm hóa sinh sử dụng phương pháp đo độ đục
-

Nguyên lý phản ứng: Miễn dịch đo độ đục (Immunoturbidimetric assay): Phương pháp miễn dịch đo độ đục được thực hiện để xác
định nồng độ các chất cần phân tích. Sau khi thêm thuốc thử vào mẫu cần định lượng, kháng nguyên và kháng thể sẽ kết hợp với
nhau tạo thành phức hợp kháng nguyên- kháng thể dạng hạt, làm tăng độ đục của mẫu. Khi ánh sáng đi qua mẫu thử, một phần bị
tán xạ bởi mẫu, một phần được hấp thụ bởi mẫu và một phần còn lại đi qua mẫu. Đo sự hấp thụ ánh sáng bởi mẫu nồng độ của chất
phân tích sẽ được xác định bằng cách so sánh với dung dich chuẩn có nồng độ đã xác định.
Phương pháp đo: Đo điểm cuối

-

STT

Xét nghiệm

Lưu ý về bệnh phẩm

Phương

Nguyên lý phản ứng

pháp đo


Khoảng tham chiếu
Đơn vị
Nữ
Nam

- Nước tiểu tươi hoặc 24
Protein
1

toàn

phần

trong

nước

tiểu/

dịch não tủy

giờ. Không cho chất bảo
quản. Bệnh phẩm được lấy
trước khi sử dụng thuốc
huỳnh quang hoặc ít nhất
24 giờ sau đó
- Ly tâm 3500 vòng/phút

2
3


Protein

Mẫu thử được ủ trước trong dung
dịch kiềm chứa EDTA, làm biến tính
protein và loại bỏ nhiễu gây ra bởi
ion

magnesium.

Sau

đó

thêm

Miễn dịch
đo độ đục

g/l

< 0.15

< 0.15

g/24h

< 0.14

< 0.14


mg/l

< 20

< 20

benzethonium chloride vào, tạo đục

trong 1 phút.
niệu Cần biết thể tích nước tiểu

24h
Microalbumin

Tính gián tiếp
24h
- Ly tâm 3500 vịng/phút Kháng thể kháng albumin phản ứng Miễn dịch

niệu

trong 1 phút.

với kháng nguyên trong mẫu thử tạo đo độ đục
thành

phức

24


hợp

kháng


4

Prealbumin

- Huyết thanh
- Huyết thanh

5

Transferin

- Huyết tương: chống đông
bằng heparin
- Huyết thanh
- Huyết tương: chống đông

6

Ferritin

bằng heparin hoặc EDTA
(không áp dụng cho hoá

nguyên - kháng thể
Prealbumin người tạo kết tủa với Miễn dịch

kháng huyết thanh đặc hiệu.

đo độ đục

Transferin người tạo kết tủa với Miễn dịch
kháng huyết thanh đặc hiệu.

đo độ đục

Ferritin người ngưng kết với các hạt Miễn dịch
latex phủ kháng thể kháng ferritin

chất của BC)
- Huyết thanh

CRP người ngưng kết với các hạt

7

CRPhs

- Huyết tương: chống đông

latex phủ kháng thể đơn dịng kháng

8

HbA1c

bằng heparin hoặc EDTA

Máu tồn phần được trộn

CRP
Cho máu

(Roche)

kỹ, mở nắp trước khi đưa

Glycohemoglobin

vào máy.

mẫu

phản

toàn

phần

ly

(HbA1c)

ứng với

đo độ đục

trong ức chế đo


kháng thể độ đục

hợp KN-KT hòa tan. Vì vị trí gắn
kháng thể đặc hiệu HbA1c chỉ hiện
diện một lần trong phân tử HbA1c, sự
hình thành các phức hợp không xảy

25

Miễn dịch

giải. Miễn dịch

kháng HbA1c để tạo thành các phức

ra.

đo độ đục

mg/dL

15 – 35

15 – 35

mg/dL

200 - 360


200 - 360

ng/mL

13 – 150

30 – 400

mg/dl

≤ 0.5

≤ 0.5

%

4.8 - 6.0

4.8 - 6.0


×