Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ĐẶC điểm LOẠN THẦN DO rượu và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN tâm THẦN hải PHÒNG 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.34 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐẶC ĐIỂM LOẠN THẦN DO RƯỢU
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG 2019

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Học viên: Trần Trọng Quảng
Nguyễn Thị Thu Huyền
Nguyễn Văn Quang

ĐẶC ĐIỂM LOẠN THẦN DO RƯỢU
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG 2019
Chuyên ngành: Tâm Thần


Mã số: CK. 62722245

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2018


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. Đại cương về rượu...................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về rượu.............................................................................3
1.1.2. Hấp thu và chuyển hóa rượu.............................................................3
1.1.3. Đơn vị uống chuẩn............................................................................3
1.2. Các rối loạn tâm thần do rượu.................................................................3
1.2.1. Lạm dụng rượu..................................................................................3
1.2.2. Say rượu thông thường và say rượu bệnh lý.....................................3
1.2.3. Nghiện rượu......................................................................................3
1.2.4. Sảng rượu..........................................................................................3
1.2.5. Loạn thần do rượu.............................................................................3
1.3. Các nghiên cứu về rối loạn tâm thần do rượu.........................................3
1.3.1. Trên thế giới......................................................................................3
1.3.2. Tại Việt Nam.....................................................................................3
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................4
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................................4
2.2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................4
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...............................................................4

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................4
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................5
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................5
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu...........................................................................5
2.3.3.Các biến số và chỉ số nghiên cứu.......................................................6
2.3.4. Các bước tiến hành............................................................................7


2.3.5. Xử lý số liệu......................................................................................8
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.....................................................8
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................9
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..................................9
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.......................9
3.1.2. Nghề nghiệp của các bệnh nhân........................................................9
3.1.3. Tình trạng hôn nhân của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...................10
3.1.4. Nơi sống..........................................................................................10
3.1.5. Thời gian sử dụng rượu...................................................................10
3.1.6. Lượng rượu uống hàng ngày...........................................................11
3.1.7. Tiền sử rối loạn tâm thần do rượu...................................................11
3.2. Các hình thái loạn thần do rượu............................................................11
3.2.1. Tỷ lệ hoang tưởng và ảo giác..........................................................11
3.2.2.Các loại ảo giác................................................................................12
3.2.3.Các loại hoang tưởng.......................................................................12
3.3. Một số yếu tố liên quan đến các hình thái loạn thần do rượu...............12
3.3.1. Bệnh cơ thể kèm theo......................................................................12
3.3.2. Các chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu...............................................13
3.3.3. Kết quả siêu âm gan........................................................................13
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN...............................................................14
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................15
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ..........................................................................15

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU........................................................................16
DỰ TRÙ KINH PHÍ......................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các biến số và chỉ số.........................................................................6
Bảng 3.1. Tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu......................................9
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.................................9
Bảng 3.3: Tình trạng hôn nhân........................................................................10
Bảng 3.4:. Nơi sống của nhóm bệnh nhân nghiên cứu....................................10
Bảng 3.5: Thời gian sử dụng rượu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..............10
Bảng 3.6: Lượng rượu uống............................................................................11
Bảng 3.7: Tiền sử bị rối loạn tâm thần do rượu...............................................11
Bảng 3.8: Tỷ lệ hoang tưởng và ảo giác..........................................................11
Bảng 3.9. Các loại ảo giác hay gặp ở nhóm nghiên cứu.................................12
Bảng 3.10: Các loại hoang tưởng hay gặp ở nhóm nghiên cứu.......................12
Bảng 3.11: Các bệnh kèm theo........................................................................12
Bảng 3.12. Chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...13
Bảng 3.13. Kết quả siêu âm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu........................13



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rượu là thức uống được sử dụng phổ biến từ rất lâu trên thế giới. Rượu
không chỉ tồn tại cùng với lịch sử phát triển loài người mà còn được coi như
nét văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Vì vậy, rượu được dùng nhiều
hàng ngày và nhất là trong các dịp lễ hội ở nhiều dân tộc trên thế giới. Nhưng
cùng với đó là một tỷ lệ lớn dân số đang phụ thuộc vào rượu: ở Pháp khoảng

5% [1], Liên Xô cũ khoảng 5 – 6%, theo Nguyễn Viết Thiêm (2000) tại Việt
Nam tỷ lệ nghiện rượu là 3,9% trong dân số [2], [3].
Lạm dụng và nghiện rượu có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho người
bệnh, gia đình và xã hội. Với người bệnh, rượu gây ra các bệnh trên hệ tiêu
hóa, các bệnh về tim mạch, viêm đa dây thần kinh… Rượu có thể gây ra các
rối loạn tâm thần từ nhẹ đến nặng: say rượu thông thường, say rượu bệnh lý,
nghiện rượu mạn tính, sảng rượu, loạn thần do rượu… Đối với gia đình và xã
hội, rượu là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông, bạo hành gia đình,
ảnh hưởng đến kinh tế thông qua giảm năng suất lao động và chi phí trực tiếp
cho rượu [3].
Loạn thần do rượu là một trong các hậu quả nặng nề về tâm thần ở các
bệnh nhân nghiện rượu mạn tính có thể mắc phải. Loạn thần do rượu bao
gồm: sảng rượu, ảo giác do rượu, hoang tưởng do rượu, bệnh não do rượu…
[4],[5]. Theo báo cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới năm 1990, loạn thần do
rượu gặp ở 10% những người nghiện rượu mạn tính. Ở nước ta, theo báo cáo
của Viện Sức Khỏe Tâm Thần (1994), số lượng bệnh nhân loạn thần do rượu
vào điều trị nội trú ngày càng gia tăng, từ 0,31% năm 1990 lên đến 6,91%
năm 1994 [3].
Nghiên cứu hình thái loạn thần do rượu ở bệnh nhân nghiện rượu giúp
cho việc chẩn đoán sớm, điều trị và ngăn ngừa sự tiến triển đến loạn thần do
sử dụng rượu gây ra. Tại Hải Phòng, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các


2
hình thái loạn thần do rượu còn chưa được hệ thống. Do vậy, chúng tôi chọn
đề tài “Đặc điểm loạn thần do rượu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân
điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019” với mục tiêu:
1. Mô tả các hình thái loạn thần do rượu trên bệnh nhân điều trị nội trú
tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019.
2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến các hình thái loạn thần do rượu

trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm
2019.


3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cương về rượu
1.1.1. Khái niệm về rượu
1.1.2. Hấp thu và chuyển hóa rượu
1.1.3. Đơn vị uống chuẩn
1.2. Các rối loạn tâm thần do rượu
1.2.1. Lạm dụng rượu
1.2.2. Say rượu thông thường và say rượu bệnh lý
1.2.2.1. Say rượu thông thường
1.2.2.2. Say rượu bệnh lý
1.2.3. Nghiện rượu
Hội chứng nghiện:
Hội chứng cai:
1.2.4. Sảng rượu
Giai đoạn khởi phát:
Giai đoạn toàn phát:
1.2.5. Loạn thần do rượu
Ảo giác:
Hoang tưởng:
Các bệnh cơ thể phối hợp:
1.3. Các nghiên cứu về rối loạn tâm thần do rượu
1.3.1. Trên thế giới
1.3.2. Tại Việt Nam



4
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từ tháng
10/2018 đến hết tháng 10/2019
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu gồm tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán loạn
thần do rượu điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từ tháng
10/2018 đến hết tháng 10/2019.
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Mẫu gồm các bệnh nhân được chẩn đoán LTDR điều trị nội trú tại
BVTT Hải Phòng theo tiêu chuẩn phân loại quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn
tâm thần và hành vi dùng cho lâm sàng (ICD 10).
Theo ICD 10, các LTDR thuộc các mã:
- F10.4 hội chứng cai với mê sảng. Bao gồm: F10.40 hội chứng cai với
mê sảng không có co giật và F10.41 hội chứng cai với mê sảng có biến chứng
co giật.
- F10.5 rối loạn loạn thần có liên quan trực tiếp đến sử dụng rượu. Bao gồm:
+ F10.50 loạn thần do rượu giống phân liệt.
+ F10.51 loạn thần do rượu với hoang tưởng chiếm ưu thế.
+ F10.52 loạn thần do rượu với ảo giác chiếm ưu thế.
+ F10.54 loạn thần do rượu với trầm cảm chiếm ưu thế.
+ F10.55 loạn thần do rượu với hưng cảm chiếm ưu thế.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân nghiện rượu kết hợp nghiện chất gây nghiện khác.
- Bệnh nhân có các bệnh cơ thể nặng không do rượu.
- Bệnh nhân có rối loạn tâm thần trước khi sử dụng rượu.



5
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang. Nghiên
cứu các hình thái, tỷ lệ các rối loạn loạn thần do rượu trên các đối tượng được
chẩn đoán LTDR theo tiêu chuẩn phân loại quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn
tâm thần và hành vi dùng cho lâm sàng (ICD 10), được điều trị tại Bệnh viện
Tâm thần Hải Phòng từ tháng 10/2018 đến hết tháng 10/2019.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu được tính theo công thức “Ước tính một tỉ lệ trong quần thể”.
n = Z 21-α/2

p (1-p)
(p.)2

Trong đó:
n : là cỡ mẫu nghiên cứu.
p : là tỷ lệ có triệu chứng loạn thần (ảo giác, hoang tưởng) đầu tiên, theo
nghiên cứu trước đó = 0,60 (Thân Văn Tuệ 2008) [26].
α : ước tính trong nghiên cứu = 0,05 ứng với độ tin cậy là 95%.
Z21- α/2 : là hệ số tin cậy = 1,96 (với = 0,05).
ε: khoảng sai lệch mong muốn giữa mẫu và quần thể. Ước tính = 0,26.
Do vậy n tối thiểu = 38.


6
2.3.3.Các biến số và chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1: Các biến số và chỉ số
Mục

tiêu
1.Mô tả
hình
thái
loạn
thần do
rượu

Mục
tiêu
2.Khảo
sát một
số yếu
tố liên
quan
đến các
hình
thái
loạn
thần do
rượu

Tên biến

Chỉ số, định nghĩa

Loại biến

Ảo thanh


Có/ không

Định tính

Ảo thị

Có/ không

Định tính

Ảo khứu

Có/ không

Định tính

Ảo giác xúc giác

Có/ không

Định tính

Hoang tưởng bị
hại
Hoang tưởng bị
theo dõi
Hoang tưởng
ghen tuông

Có/ không


Định tính

Có/ không

Định tính

Có/ không

Định tính

Tên biến

Chỉ số, định nghĩa

Loại biến

Tuổi

Năm(dương lịch)

Liên tục

Giới

Nam/nữ

Nhị phân

Trình độ văn hoá


TH/THCS/PTTH/CĐ
- ĐH
Nông thôn/thành thị

Thứ hạng

Nông dân/công
nhân/lái xe/ cán bộ
công chức/ hưu trí/tự
do
Kết hôn/độc thân/ ly
hôn- ly thân
Năm

Danh mục

Nơi sống
Nghề nghiệp

Tình trạng hôn
nhân
Thời gian sử
dụng rượu

Danh mục

Danh mục
Liên tục


Kỹ thuật
thu thập
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng
Khám
lâm sàng

Kỹ thuật
thu thập
Phỏng
vấn
Phỏng
vấn
Phỏng
vấn
Phỏng
vấn
Phỏng
vấn


Phỏng
vấn
Phỏng
vấn


7
Mục
tiêu

Ml/ngày

Liên tục

Có/ không

Định tính

Có/ không

Định tính

Kỹ thuật
thu thập
Phỏng
vấn
Phỏng
vấn
Khám


Có/ không
Có/ không
Có/ không
Có/ không
Có/ không

Định tính
Định tính
Định tính
Định tính
Định tính

Khám
Khám
Khám
Khám
Khám

Liên tục

Glucose

Enzym AST trong
máu
Enzym ALT trong
máu
Enzym GGT trong
máu
Đường trong máu


Acid uric

Acid uric trong máu

Liên tục

CK

Enzym tiêu tế bào cơ
vân
Bình thường/thoái
hóa mỡ/ xơ gan

Liên tục

Xét
nghiệm
Xét
nghiệm
Xét
nghiệm
Xét
nghiệm
Xét
nghiệm
Xét
nghiệm
Chẩn
đoán
hình ảnh


Tên biến
Lượng rượu uống
hàng ngày
Tiền sử rối loạn
tâm thần do rượu
Xuất huyết tiêu
hóa
Xơ gan
Gout
Tăng huyết áp
Tiểu đường
Viêm loét dạ dàytá tràng
GOT
GPT
GGT

Kết quả siêu âm

Chỉ số, định nghĩa

Loại biến

Liên tục
Liên tục
Liên tục

Định tính

2.3.4. Các bước tiến hành

- Công cụ nghiên cứu:
+ Mẫu bệnh án nghiên cứu.
+ Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn thần do rượu theo ICD 10.
- Các bước tiến hành thu thập số liệu:
+ Lựa chọn bệnh nhân tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Tâm thần Hải
Phòng phù hợp với tiêu chuẩn chẩn đoán.


8
+ Thu thập số liệu đầy đủ theo bảng mẫu bệnh án nghiên cứu.
+ Tổng hợp và phân tích số liệu thu được để tìm các biến số có ý nghĩa
đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu. Cách ghi chép mẫu biểu, phân tích và xử lý
số liệu theo một quy trình và phương pháp thống nhất.
2.3.5. Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.
Số liệu được trình bày theo tỷ lệ %, trung bình và độ lệch trong các
bảng và biểu đồ nghiên cứu.
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự đồng ý của: Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ môn Tâm thần- Trường Đại Học Y Hà Nội
Ban lãnh đạo Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng
- Nghiên cứu không có tính chất can thiệp điều trị.
- Thông tin về bệnh nhân được giữ kín.


9
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.1. Tuổi, giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Tuổi
Giới
n
%
Dưới 25
Nam
Nữ
25 – 44
Nam
Nữ
45- 60
Nam
Nữ
Trên 60
Nam
Nữ
Tuổi trung bình
Nhận xét:
3.1.2. Nghề nghiệp của các bệnh nhân
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Nghề nghiệp
n
%
Nông dân
Công dân
Lái xe
Cán bộ công chức
Hưu trí
Tự do

Tổng
Nhận xét:
3.1.3. Tình trạng hôn nhân của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.3: Tình trạng hôn nhân
Tình trạng hôn nhân
n
Kết hôn
Độc thân
Ly hôn- ly thân

%


10

Nhận xét:
3.1.4. Nơi sống
Bảng 3.4:. Nơi sống của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Nơi sống
n
%
Phường- Thị trấn
Nông thôn
Tổng
Nhận xét:
3.1.5. Thời gian sử dụng rượu
Bảng 3.5: Thời gian sử dụng rượu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Thời gian
n
%

Dưới 10 năm
10 – 15 năm
16 – 20 năm
Trên 20 năm
Tổng
Nhận xét:


11
3.1.6. Lượng rượu uống hàng ngày
Bảng 3.6: Lượng rượu uống (ml/ngày)
Lượng rượu uống
(ml/ngày)
Dưới 500
500 – 1000
Trên 1000
Tổng

n

%

Nhận xét:
3.1.7. Tiền sử rối loạn tâm thần do rượu
Bảng 3.7: Tiền sử bị rối loạn tâm thần do rượu
Tiền sử
Đã từng bị RLTT
Chưa từng bị RLTT

n


%

Nhận xét:
3.2. Các hình thái loạn thần do rượu
3.2.1. Tỷ lệ hoang tưởng và ảo giác
Triệu chứng
Ảo giác
Hoang tưởng
Nhận xét:

Bảng 3.8: Tỷ lệ hoang tưởng và ảo giác
n

%


12
3.2.2.Các loại ảo giác
Bảng 3.9. Các loại ảo giác hay gặp ở nhóm nghiên cứu
Ảo giác
Ảo thị
Ảo thanh
Ảo giác xúc giác

n

%

Nhận xét:

3.2.3.Các loại hoang tưởng
Bảng 3.10: Các loại hoang tưởng hay gặp ở nhóm nghiên cứu
Hoang tưởng
Hoang tưởng bị hại
Hoang tưởng bị theo dõi
Hoang tưởng ghen tuông

n

%

Nhận xét:
3.3. Một số yếu tố liên quan đến các hình thái loạn thần do rượu
3.3.1. Bệnh cơ thể kèm theo.
Bảng 3.11: Các bệnh kèm theo
Bệnh cơ thể
n
Xuất huyết tiêu hoá
Xơ gan
Tăng HA
Gout
Tiểu đường

%

Nhận xét:
3.3.2. Các chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu.
Bảng 3.12. Chỉ số xét nghiệm sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Chỉ số xét nghiệm
GOT(U/L)

GPT (U/L)
GGT(U/L)

Chỉ số

Chỉ số bình thường

%


13
Glucose mmol/l
Acid uric
CK
Nhận xét:
3.3.3. Kết quả siêu âm gan.
Bảng 3.13. Kết quả siêu âm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Kết quả
n
%
Bình thường
Gan thoái hoá mỡ
Xơ gan
Nhận xét:


14
Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
1. Dựa theo kết quả nghiên cứu

2. So sánh các kết quả nghiên cứu trước đó


15
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. Đặc điểm chung
2. Đặc điểm các hình thái loạn thần

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ
Dựa theo kết quả nghiên cứu


16

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Thời gian tương ứng
Người chịu
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Các việc phải
trách
10-11 12/2018- 2-3
4-5
6-7
8-9
10
làm
nhiệm
1/2019
Đọc tài liệu và
Nhóm

viết đề cương
nghiên cứu
Thiết kế phiếu
Nhóm
ghi chép
nghiên cứu
Liên hệ và tìm
Nhóm
bệnh nhân
nghiên cứu
Ghi chép vào
Nhóm
phiếu
nghiên cứu
Kiểm tra làm
Nhóm
sạch số liệu
nghiên cứu
Vào máy tính
Nhóm
nghiên cứu
Phân tích số liệu Thuê
Viết báo cáo
Nhóm
nghiên cứu

DỰ TRÙ KINH PHÍ
Không có



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Amira Pierucci Lagha, Christian Derouesne. (2004). Alcohol et
vieillissement. Neuropsychiatrie du vieillissement, 4(1), 237 – 249.

2.

Lã Thị Bưởi (2000), Nghiện rượu mạn tính, Rối loạn tâm thần và hành
vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại
học, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội.

3.

Nguyễn Viết Thiêm (2000), Lạm dụng rượu, Rối loạn tâm thần và hành
vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại
học, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội.

4.

Trần Viết Nghị (2000), Loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giác
chiếm ưu thế, Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác
động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Đại
học Y Hà Nội.

5.

Trần Viết Nghị (2000), Sảng Rượu, Các rối loạn tâm thần và hành vi do
sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ
môn tâm thần, Đại Học Y Hà Nội.


6.

Phạm Liên Hương (2001), Các hình thái biểu hiện hoang tưởng ở những
bệnh nhân loạn thần do rượu điều trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần
từ năm 1999-2001, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học
Y Hà Nội, Hà Nội.

7.

John B. Saunder, Glenys Dore và Ross Young (2003), Lạm dụng chất,
Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, Trần Viết Nghị và các cộng sự biên
dịch theo: Foundations of Clinical Psychiatry, 254 – 270.

8.

Đào Văn Phan (2005), Thuốc ngủ và rượu, Dược lý học lâm sàng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.

9.

Nguyễn Viết Thiêm (2000), Say rượu thông thường và say rượu bệnh lý,
Các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm


thần, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà
Nội.
10. John B. Saunders, Glenys Dore và Ross Young (1999), Lạm dụng chất,
Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, sách dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.

11. Michaels Larson and Jennifer S. Morse. (2008). Alcohol – Related
Psychosis. Medscape, 1 –
10.
12. Lesch O. M., J. Kefer and S. Lentner. (1990). Diagnosis of chronic
alcoholism – classificatory problems, Psychopathology, 23(2), 88 – 96.
13. Nathanael J. Mckeown and Patrick L. West. (2008). Withdrawal
Syndromes. Medscape, 1 –
10.
14. David Taylor and Carol Paton (2007), Alcohol misuse, Prescribing
Guidelines in Psychiatry, Informa Health Care, London.
15. Nguyễn Kim Việt (2000), Bệnh não Wernicke và loạn thần Korsakoff,
Rối loạn tâm thần thực tổn, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn
Tâm thần, Đại học Y Hà Nội.
16. Patrick G. O’Connor and Richard S. Schottenfeld (1998), Patients with
alcohol problems, N Engl J Med, New Haven.
17. Anne Yim and Sage W. Wiener. (2009). Delirium Tremens in Emergency
Medicine. Medscape reference, , 1 – 4.
18. World Health Organization (2004), Social Problems associated with
alcohol use, Global Status Report on Alcohol 2004, World Health
Organization, Geneva.
19. Jurgen Rehm, Jayadeep Patra and Svetlana Poopva. (2001). Alcohol
attributable mortality and potential years of life lost in Canada 2001:
implications for prevention and policy. John Wiley, 3(101), 373 – 384.


20. Gururaj G. and Girish N. (2006), Economic aspects of alcohol use,
Burden and Socio Economic Impact of Alcohol – The Bangalore Study,
World Health Organization, New Delhi.
21. Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Đặc điểm lâm sàng của loạn thần do rượu
và hoang tưởng ảo giác chiếm ưu thế, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường

Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22. Trần Viết Nghị (2002), Nghiện rượu mạn tính, Sức khỏe tâm thần cộng
đồng, Bài giảng dành cho sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà
Nội.
23. Quách Văn Ngư (1999), Đặc điểm lâm sàng và điều kiện phát sinh sảng
rượu ở người nghiện rượu mạn tính, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường
Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24. Trần Văn Cường, Tô Xuân Lân và cộng sự (2010), Điều tra dịch tễ học
lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội
khác nhau của nước ta hiện nay, 1-15.
25. Hoàng Văn Trọng (2004), Đặc điểm các hình thái lâm sàng loạn thần do
rượu tại Viện Sức khỏe Tâm thần, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại
học Y Hà Nội, Hà Nội.
26. Thân Văn Tuệ (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ảo giác trong
loạn thần do rượu, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội,
Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức ở
bệnh nhân loạn thần do rượu, Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học
Y Hà Nội, Hà Nội.
28. Warren

Thompson.

(2011).

Alcoholism.

/>
Medscape,



×