Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG xây DựNG và THựC HIỆN DANH mục THUỐC tại BỆNH VIỆN đa KHOA lào CAI số 1 và số 2 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.91 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ THÚY AN

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG VÀ THựC
HIỆN DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA LÀO CAI SỐ 1 VÀ SỐ 2 NĂM 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI - 2014



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN...................................................................................................... 3

LỜI CẢM ƠN

1.1. DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN........................................................................3
Trải qua những


tháng ngày nỗ lực, với nhiều sự giúp đỡ, tôi đã hoàn
thànhdanh
luậnmục
văn 3tốt
1.1.1.
Nguyên..............................................................tắc
xây dựng
1.1.2.
Tiêu
chíchính
lựa chọn
thuốc........................................................................4
nghiệp
của mình. Đây
cũng
là lúc
tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn tới những người đã giúp tôi
QUY
TRÌNH
XÂYhôm
DỰNG
có1.2.
được
thành
công ngày
nay.DANH MỤC THUỐC TRONG BỆNH VIỆN5
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG DANH MỤC
Tôi xin
bày tỏVIỆN.........................................
lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.

Nguyễn Thanh Bình, Phó hiệu trưởng
THUỐC
BỆNH
.............................................................’,’.
...............................................................................8
Trường
Đại Học Dược Hà Nội đã tận
TRẦN
tình hướng
THỊdẫn
THÚY
tôi trong
AN
suốt

quá trình thực hiện và hoàn
1.3.1. Tình trạng bệnh tật và Mô hình bệnh tật (MHBT).............................................8
thành luận văn.
1.3.2. Hướng dẫn điều trị chuẩn (STG).....................................................................10

Tôi xin
bàymục
tỏ lòng
ơnyếu
chân
thành tới NCS.ThS. Nguyễn Trung Nghĩa , Trưởng
1.3.3.
Danh
thuốcbiết
thiết

(TTY).....................................................................11

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG
THỰC HIỆN
DANH
MỤC
THUỐC
TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÀO
khoa1.3.4.
DượcHội
Bệnh
việnthuốc
E Hà
tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
đồng
vàNội
điềuđãtrịtận
(DTC)....................................................................15
1.4. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG CÁC BỆNH
CAI
Svà
ố gần
1 VÀ
SỐ
NĂM 2012
trong
quáỞtrình
họcTA
tập,nHững

thực
hiện
hoàn
thành
luận 2
văn.
VIỆN
NƯỚC
Năm
đây
và hướng
đi của đề tài !...„................
........................ ..............................................„....!.............................................
Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại
................,„..'17
1.5.bộVÀI
NÉT
VỀlýBỆNH
ĐA KHOA
Ố 1giáo
& SỐ
2 TỈNH
CAI. 20
học,
môn
Quản

kinhVIỆN
tế của
dược,

cácviện
thầyS

trường
ĐạiLÀO
Học
Dược
Hà Nội, Ban
1.5.1.
Chức
năng,
nhiệm
vụ
Bệnh
ĐK
Lào Cai
số 1 &
số 2...................21
Giám1.5.2
đốc Bệnh
việnto
Đachức,
khoacơ
sốcấu
I & nhân
số II lực
tỉnhBV
LàoĐK
Cai,Lào
khoa

Bệnh viện Đa khoa số I & số
Mô hình
CaiDược
số 1..................................21

LUẬN
THẠC
SĨluận
DƯỢC
HỌC
II tỉnh
Lào Mô
Cai hình
đã tạo
kiện
đỡ tôilực
hoàn
thành
văn.
1.5.3
tổ điều
chức,
cơ giúp
cấu VĂN
nhân
Bệnh
Viện
ĐK
Lào Cai
số 2.......................22


1.5.4. Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện ĐK LC số 1& số 2 năm 2012.........................22
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
1.5.5. Cơ cấu nhân lực Dược của 2 BV năm 2012.....................................................23
điều kiện2.và
động
viên tôi VÀ
trong
suốt quá trình
họcNGHIÊN
tập và hoàn
thành
luận văn.
Chương
ĐỐI
TƯỢNG
PHƯƠNG
PHÁP
CỨU
......................................
25

CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60720412

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :............................................................................... 25
Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Học viên DS. Trần Thị Thúy An
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu :.......................................................................................25
2.2.2. Nội dung
và các

chỉ sốdẫn
nghiên
Người
hướng
khoacứu...............................................................26
học: GS. Nguyễn Thanh Bình
2.2.3. Cách thu thập số liệu.......................................................................................27

NCS.ThS. Nguyễn Trung Nghĩa

2.2.4. Phương pháp xừ lý số liệu:..............................................................................27
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................30
3.1. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XD DMT CỦA BV ĐK LC SỐ 1 & SỐ 2 NĂM 2012
.............. ......................... .......................................................................................
.............30

HÀ NỘI - 2014


3.1.1. Sơ đồ tóm tắt các bước xây dựng DMT năm 2012 của 2 bệnh viện................30
3.1.2. Các hoạt động cụ thể trong xây dựng DMT 2 bệnh viện năm 2012................31
3.2. ĐÁNH GIÁ DMT ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG NĂM 2012 CỦA BV ĐK LC SỐ 1 & SỐ
2 .................................................. ...............................................................................
38
3.2. l.Đánh giá cơ cấu DMT đã sử dụng tại BV ĐK LC số 1 & số 2 năm 201239
3.2.2. Đánh giá tính hợp lý của DMT đã xây dựng tại BV ĐK LC số 1 & số 2 năm
2012........................................................................................................................51
Chương 4 : BÀN LUẬN..................................................................................................... 62
4.1. HOẠT ĐỘNG XÂY DựNG DMT CỦA 2 BV......................................................62
4.2 ĐÁNH GIÁ DMT SỬ DỤNG CỦA 2 BV NĂM 2012.......................................... 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................ 72


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
ABC

Phân tích ABC

ADR

Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc)

BV

Bệnh viện

BVĐK LC Bệnh viện đa khoa Lào Cai
DMT

Danh mục thuốc

DMTTY

Danh mục thuốc thiết yếu

DTC

Hội đồng thuốc và điều trị (Drug Therapeutic Committee)

ICD - 10


International Classification Diseases - 10 (Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ
10)

INN

Tên chung quốc tế

MHBT

Mô hình bệnh tật

SLTT

Số lượng tiêu thụ

STG

Hướng dẫn điều trị chuẩn (Standard treatment guideline)

SYT

Sở y tế

TL

Tỷ lệ

TTY


Thuốc thiết yếu

VEN

Phân tích sống còn, thiết yếu và không thiết yếu

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)


DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG
Cơ cấu bệnh tật chung ở Việt Nam từ năm 2006 - 2010 (%)
Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện ĐK LC số 1 & số 2 năm 2012 Cơ
cấu nhân lực Dược của 2 BV năm 2012 Các căn cứ lựa chọn thuốc
của BV ĐK LC số 1 & số 2 Số thuốc có trong DMT của BV ĐK
LC số 1 & số 2 năm 2011 Tỷ lệ tiền thuốc so với nguồn kinh phí
của bệnh viện năm
2011
Nội dung thẩm định các thuốc đề nghị bổ sung vào DMTBV Kết

9
23
23
31
32
32

quả lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất của DTC BV ĐK LC


33

số 1 & số 2 năm 2012

35

Các tiêu chí lựa chọn thuốc của BV ĐK LC số 1 & số 2 Kết quả
lựa chọn thuốc vào DMT sử dụng năm 2012 của 2 BV So sánh

36

hoạt động của DTC của 2 BV Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng

36

dược lý Cơ cấu thuốc nội - thuốc ngoại trong DMT bệnh viện năm

37

2012

40

Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong DMT của bệnh viện năm 2012 Các

43

thuốc không có trong DMT chủ yếu của BV 1 năm 2012 Các
thuốc không có trong DMT chủ yếu của BV 2 năm 2012 Tỷ lệ


44

thuốc thiết yếu trong DMT của bệnh viện năm 2012 Tỷ lệ thuốc

45

đơn thành phần và thuốc đa thành phần trong DMT của bệnh viện

46

năm 2012

47

Cơ cấu thuốc sử dụng theo tên INN/tên biệt dược/ thuốc biệt dược

48

gốc
Cơ cấu DMT của BV ĐK LC số 1 & số 2 năm 2012 theo quy

49
51


DANH MỤC HÌNH
TÊN HÌNH
chế chuyên môn
Mô hình
của hệsửthống

Bảng 3.21
Sốbệnh
thuốctậtkhông
dụng bệnh
và sửviện
dụng ngoài DMTBV năm 2012

10

52

đồlệchu
tácđược
độngsửcủa
STG
và DMT
quảviện
chăm
Bảng 3.22 SơTỷ
cáctrình
thuốc
dụng
ngoài
DMTlên
củakết
bệnh
năm
sóc và 2012
phòng bệnh


11

53

Sơ đồ chu
trình
thuốc
Bảng 3.23
Tỷ lệ
tiềnquản
thuốclýso
với nguồn kinh phí của bệnh viện năm

17

54

Sơ đồ tổ
chức bệnh viện đa khoa số 1 tỉnh Lào Cai
2012

21

Sơ đồ tổ
bệnhthiết
việnyếu,
đa khoa
2 tỉnh
Cai
Bảng 3.24

Tỷchức
lệ thuốc
thuốcsốchủ
yếuLào
trong
DMTBV

22

55

đồ tóm
tắt cáctích
bước
xâycủa
dựng
DMT
năm 2012
của năm
2 bệnh
Bảng 3.25 SơKết
quả phân
ABC
DMT
sử dụng
tại 2 BV
2012

30


56

viện
Bảng 3.26

Phân nhóm điều trị các thuốc nhóm A

58

Cơ cấuKết
thuốc
- thuốc
ngoạicác
trong
DMT
của A
2 của
BV Tỷ
lệ thuốc
Bảng 3.27
quảnội
phân
tích VEN
thuốc
nhóm
2 BV

43

chủ yếu trong DMT của 2 BV Tỷ lệ thuốc đơn thành phần - thuốc


44

đa thành phần trong DMT 2 BV

48

Cơ cấu thuốc sử dụng theo tên INN/tên biệt dược/thuốc biệt dược
gốc

50

Kết quả phân tích ABC của DMT sử dụng tại 2 BV năm 2012 Kết
quả phân tích VEN các thuốc nhóm A của 2 BV

56
61

60


ĐẶT VẤN ĐỀ
Các nghiên cứu đã cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy ra tại nhiều nước
trên thế giới. Tại các nước đang phát triển, 30 - 60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp 2 lần
so với tình trạng cần thiết và hơn một nửa số ca viêm đường hô hấp trên điều trị kháng sinh
không hợp lý. Tại châu Âu, sự đề kháng của phế cầu penicillin tỷ lệ thuận với lượng kháng
sinh được sử dụng [29]. Theo các nghiên cứu kinh phí chữa bệnh chiếm khoảng 30 - 40%
ngân sách ngành y tế của nhiều nước, và số tiền đó đang bị lãng phí do sử dụng thuốc không
hợp lý và các hoạt động cung ứng thuốc không hiệu quả [30].
Ở Vi ệt


Nam, những năm vừa qua số lượng chế phẩm thuốc lưu

hành trên thị

trường không ngừng gia tăng. Điều này kéo theo một thực tế, đó là người kê đơn gặp khó
khăn, lúng túng trong việc chọn lựa thuốc, dẫn đến dùng thuốc thiếu hợp lý, an toàn và hiệu
quả. Theo số liệu của Cục quản lý Dược, hiện có khoảng 22.615 số đăng ký thuốc lưu hành
còn hiệu lực, trong đó có 11.923 số đăng ký thuốc nước ngoài với khoảng 1000 hoạt chất và
10.692 số đăng ký thuốc sản xuất trong nước với khoảng 500 hoạt chất [15]. Đây là thuận lợi
đồng thời cũng gây ra không ít khó khăn cho việc lựa chọn cung ứng thuốc trong bệnh
viện.Và cũng là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng chi phí cho người bệnh,
giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe và uy tín của các cơ sở khám chữa bệnh.
Vì vậy, sự ra đời danh mục thuốc bệnh viện là điều vô cùng cần thiết, với đóng góp to
lớn trong công cuộc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe của nhân dân, đem lại lợi ích
trong công tác khám chữa bệnh và trong lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện. Tuy nhiên hiện
nay, một điều đáng lo ngại là bước quan trọng này lại đang được các bệnh viện quan tâm chưa
đúng mức, dẫn đến sự lãng phí về mặt kinh tế cũng như chưa tối đa hóa được hiệu quả điều
trị.
BV ĐK LC số 1 & BV ĐK LC số 2 là 2 bệnh viện cùng cấp độ, cùng khu vực địa lý, và
có cùng một chức năng do Sở Y tế Lào Cai giao phó ” thực hiện chung chức năng của một
bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh". Việc xây dựng danh mục thuốc của 2 BV đóng vai trò quan
trọng trong vấn đề đảm bảo cung ứng thuốc tại Lào Cai
- một tỉnh miền núi phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế văn hóa, xã hội và y

1


tế. Đến đầu năm 2013, 2 bệnh viện sẽ sát nhập thành 1 bệnh viện đa khoa 500 giường bệnh bệnh viện tuyến cuối của tỉnh Lào Cai. Do đó, việc tìm ra và giải quyết các vấn đề bất cập của
2 BV góp phần không nhỏ trong việc giúp hội đồng thuốc và điều trị của BV ĐK 500 giường

bệnh hoàn thiện hoạt động xây dựng và sử dụng danh mục thuốc của bệnh viện mới này trong
những năm tiếp theo. Với mục đích đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Đánh giá hoạt
động xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa Lào Cai số 1 và số 2 năm
2012" với mục tiêu :
1.

Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện đa khoa Lào Cai số 1 và số 2
trong năm 2012

2. Đánh giá hoạt động thực hiện danh mục thuốc của 2 bệnh viện trên trong năm 2012 Từ đó so
sánh hoạt động xây dựng và thực hiện danh mục thuốc của 2 bệnh viện và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hoạt động xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại bệnh viện Đa Khoa
Lào Cai số 1 & số 2 trong những năm tiếp theo.

2


Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN
"Danh mục thuốc bệnh viện là danh mục những loại thuốc cần thiết thỏa mãn nhu cầu khám
bệnh, chữa bệnh và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện, phù hợp với MHBT, kỹ thuật điều
trị và bảo quản, khả năng tài chính của từng bệnh viện và khả năng chi trả của người bệnh.
Những thuốc này trong một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật
nhất định luôn sẵn có bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích
hợp, giá cả phải chăng”.
DMT BV là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế hoạch cho nhu cầu điều trị hợp
lý, an toàn, hiệu quả, phù hợp với khả năng khoa học kỹ thuật và kinh phí của bệnh viện.
Hiện nay, các bệnh viện đều xây dựng DMT BV căn cứ chủ yếu theo DMT chữa bệnh chủ yếu
sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh của Bộ y tế. Ngoài ra còn căn cứ theo một số yếu tố
khác như : tình hình thực tế khám chữa bệnh của bệnh viện, nguồn ngân sách, mô hình bệnh

tật đặc thù.. .[16],
1.1.1.

Nguyên

tắc xây dựng danh mục

Theo thông tư số 21/BYT - TT về hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng
thuốc điều trị ở bệnh viện, ngày 22 tháng 9 năm 2013. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc
bệnh viện như sau :
-

Bảo đảm phù

hợp với

mô hình bệnh tật và chi phí về

-

trong bệnh viện
Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật

-

Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng tại
bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

-


Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị

-

Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện

3

thuốc

dùng điều trị


-

Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban
hành

-

Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước [14].

1.1.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc
Theo Thông tư số 21/BYT - TT về hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng
thuốc điều trị ở bệnh viện, ngày 22 tháng 9 năm 2013. Tiêu chí lựa chọn thuốc như sau :
_ Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông qua kết quả thử
nghiệm lâm sàng.
_ Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định về chất lượng trong
những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định;
_ Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí thì phải lựa chọn trên cơ sở

đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khả năng cung
ứng;
_ Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế, cơ chế tác dụng,
khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí
liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị của từng thuốc
_ Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành
phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị
trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an
toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất
_ Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược
hoặc nhà sản xuất cụ thể.
_ Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các đặc tính dược động
học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng [14].

4


mục
và phát
hành
danh
thuốc
chí
có cơ sởBước
bằng15
chứngInrõấnràng,
cụ thể
vàcẩm
đượcnang
tất cả

cácmục
thành
viên DTC thống nhất [30].
thuốc
Đối với các thuốc đề nghị chưa có trong DMTBV hiện tại, DTC cần đánh giá hiệu quả
điều
lực và
an toàn
đáng tin cậy, chất lượng của thuốc
Duytrị,
trì hiệuBước
16 độ
: Xây
dựngcủa
cácthuốc
hướngtheo
dẫncác
điềutàitrịliệu
chuân
1.2.
QUY
XÂY
DựNG
DANH
TRONG
BỆNH
thông
qua TRÌNH
việc
cấp17

số: Thiết
đăng

Bộ điều
YMỤC
T ếtravàTHUỐC
thống
cung cấp
đảm VIỆN
bảo chất lượng về vận
danh
Bước
kế của

tiến
sửhệdụng
thuốc
chuyển,
quản18
và: sản
xuất.
Các
thuốc
giá phản
dựa trên
mục bảoBước
Thiết
kế và
tiến
hànhmới

theođánh
dõi các
ứng năng
có hạilực,
củakinh
thuốcnghiệm lâm
Tổ chức Y tế thế giới đã xây dựng một quy trình để xây dựng DMT trong bệnh viện bao
sàng
cũng như
điều
bị cầntrong
cho việc
dụng
thuốc,
trò của
thuốc
Bước
19kiện
: Cậptrang
nhậtthiết
các thuốc
câmsử
nang
danh
mụcvai
thuốc
[1] bác sỹ khi theo
gồm 4 giai đoạn với 19 bước [27]. DTC thể hiện vai trò rất quan trọng trong từng giai đoạn và
dõi điều trị và dự tính chi phí của bệnh viện khi thuốc được đưa vào sử dụng và khả năng
từng bước

cụ thể đoạn
trong một,
quy trình
Trong
DTCnày:
thu thập một số thông tin để giúp Ban giám đốc bệnh viện
cung ứng
củagiai
thuốc [34].
Cácrõ hiệu quả của việc quản lý tốt DMT và thuyết phục các nhà quản lý bệnh viện đồng ý
thấy
Đối
với các thuốc đề nghị mà đã có thuốc có tác dụng tương tự trong danh mục, DTC cần
giai
Các bước tiến hành
và raxét
quyết
về DMT
đây làtrội
quyhơn
định
xem
cácđịnh
yếu tố:
thuốc và
mớixem
có vượt
so của
với bệnh
thuốcviện

hiện[27].
có vềCác
mặtthông
hiệu tin
quảDTC
điều cần
trị,
đoạn
thuan
thập
baotiện
gồm:
tổng
giá trị
trọng
tiền
trong
lượng
các thuốc
thuốc,mới
các
độ
toàn,
dụng
không
vàvà
sotỷ
sánh
tổng
chithuốc

phí cho
mộtnăm
liệutrước,
trình số
điều
trị bằng
Quảnthuốc
Bước
1 :sử
Giới
thiệu
các khái
niệm cần
thiết
để có
được trong
sự ủngnăm
hộ của
nhóm
đang
dụng,
và nguyên
của
thuốc
tênhợp
củanhất
10
so
với các thuốc
hiện có.

Đốigiá
vớitrịnhững
thuốc đề
nghị
để bị
sử huỷ
dụng cho một
sốtrước,
trường

Ban giám đốc bệnh viện
thuốcthì
sử không
dụng nhiều
nhất,
phảnnày
ứngvào
có trong
hại của
thuốc,
sốNhững
lượng các
tử vong
thuốc,
định
nên đưa
cáccác
thuốc
danh
mục.

tìnhcahuống
nhưdo
vậy
bao
hành
Bước 2 : Thành lập DTC
các thuốc
cấmkhông
sử dụng,
thuốc kém
chất
DTC
trách
nhiệm
xây
gồm:
bệnhbịnhân
đápcác
ứngthuốc
hoặcgiả,
có những
chống
chỉlượng.
định với
cácchịu
thuốc
hiện
có hoặc
chính
Bước 3 : Xây dựng các chính sách và quy trình

dựng giám
và quykhông
trình có
liêntrong
quanDMTBV
đến thuốc
bệnh
. Một
số gây
quy
trước
đó đãsát
đápmọi
ứngquy
tốt định
với thuốc
vàtại
việc
thayviện
đổi[32]
thuốc
có thể
Xâynên
Bước
4 : Xây
hoặc
lựaluận
chọn
các
phác

đồ điều
trị
định
DTC
quydựng
định
rõthảo
bằng
vănvà
bản:
quy
trình
chọn
thuốcvềmới,
cácmới.
thuốc
hạn
nguy
hại được
cho
người
bệnh.
DTC
biểu
quyết
ý lựa
kiến
đề xuất
thuốc
Quyết

dựng
Bước 5 : Thu thập các thông tin để đánh giá lại danh mục thuốc hiện tại
chế sử
dụng,
dụngphổ
thuốc
danh
mục viên
và kêtrong
đơn thuốc
mang[34].
tên generic.
định
của
DTCsửđược
biếnngoài
tới tất
cả nhân
bệnh viện
danh
Bước 6 : Phân tích MHBT và tình hình sử dụng thuốc
lựadụng
chọn một số thuốc mới
ThuốcQuy
hạntrình
chế sử
mục
Bước 7 : Đánh giá lại các nhóm thuốc và xây dựng phác thảo DMT BV
DTC
dụng

số yêu
thuốc
thuốccókháng
sinh
Chỉ cóquy
bácđịnh
sỹ, hạn
dượcchế
sỹsử
mới
có một
quyền
cầunhất
bổ định
sungtrong
hoặc DMTBV:
loại bỏ thuốc,
xác nhận
thuốc
thế
3,4 Bước
hay
một
hóa
trịCác
liệu
hoặc
độc
cho
tếthuốc

bào, thuốc
có giá bị
thành
dễ
8phòng
: số
Phêthuốc
chuẩn
DMT
sửđề
dụng
của hệ
trưởng
khoa
lâm
sàng.
xuấttại
bổbệnh
sungviện
được chuẩn
dựa cao,
trên thuốc
các mẫu
bị
sử dụng
lạm
dụng
[34].dựng,
9 : xây
Đào

tạo cho
viên
trong
bệnh
về nếu
DMT
: quy
chính
thứcBước
đã được
saunhân
đó gửi
cho
thư ký
củaviện
DTC,
đãBV
được
điềnđịnh
đầy và
đủ quá
các
thuốc
nằm
ngoài
trìnhcầu,
xâyđược
dựng,
quy DMTBV
định

bổ sung
hoặctin
loại
bỏ thuốc
khỏi danh
mục,
quynhiệm
định về
sử
thôngSử
tindụng
yêu
chuyển
tới đơn
vị thông
thuốc
hoặc dược
sỹ chịu
trách
quy định
đề có
nghị
sử
dụng
thuốc
DMTBV.
Khoa
lưu lạimới
các được
biên

dụng
thuốc
không
trong
danh
mục
vàngoài
kê đơn
thuốc
gốcDược
thôngDTC
tin thuốc.
Đơnmẫu
vị
thông
tin
thuốc
tìm
kiếm
các
thông
tin tên
để
đánh
giá thuốc
bản
đề nghị,
tên vàcósốcùng
lượng
cầutiêu

để theo
dõi là
sự chi
tuânphí
thủyêu đề
cầuxuất
với bao
các gồm
thuốctênđãbác
có sỹ
trong
DMTBV
chỉthuốc
định.yêu
Mục
so sánh
Xây
Bước 10giá
: Quyết
cẩm nang
danh mục
thuốc
DMTBV
đápđịnh
ứngxây
củadựng
DMTBV
với
MHBT
và cân

nhắc
bổ các
sungtiêu
thuốc vào
hiệu quả, và
độ đánh
an toàn vàsựgiá.
DTC
đánh
giá các đề
nghị
bổ sung
thuốc
dựacótrên
dựng
Bước 11 : Xây dựng các quy định và các thông tin trong cẩm nang
DMTBV hay không [34].
cẩm Sử dụng
Bước
12 :mang
Xây dựng
các chuyên luận trong cẩm nang danh mục thuốc
thuốc
tên generic
nang

Bước 13 : Xây dựng các chuyên luận đặc biệt trong cẩm nang

danh


Bước 14 : Xây dựng các hướng dẫn tra cứu cẩm nang

765


Thuốc mang tên generic là

một thuốc thành

phẩm nhằm

thay thế một thuốc phát

minh được sản xuất không có giấy phép nhượng quyền của công ty phát minh và được đưa ra
thị trường sau khi bằng phát minh và các độc quyền đã hết hạn [6]. Các quyết định về lựa
chọn thuốc phải dựa trên các bằng chứng y học lâm sàng, đạo đức, luật pháp, quy tắc xã hội,
chất lượng cuộc sống, các yếu tố kinh tế nhằm đạt được kết quả tối ưu trong chăm sóc bệnh
nhân. Nguyên tắc này được thực hiện tại nhiều quốc gia: Australia, Hà lan, Canada, Mỹ. Đây
là bước quan trọng nhất trong quá trình xây dựng DMT [18].
Sau khi đã thiết lập được các quy định và quy trình, bước tiếp theo của DTC là xây dựng hoặc
lựa chọn các nhóm thuốc cho DMTBV. Trước khi xây dựng danh mục, cần thu thập những dữ
liệu cần thiết để phân tích các mô hình sử dụng thuốc hiện có. Các thông tin cần thu thập
trước khi xây dựng DMTBV: tổng giá trị tiền thuốc đã sử dụng trong năm trước, tỷ lệ giá trị
tiền thuốc so với tổng chi phí của bệnh viện, số lượng các thuốc, các nhóm thuốc đang sử
dụng tại bệnh viện, giá trị của thuốc bị huỷ trong năm, tên của 10 thuốc sử dụng nhiều nhất,
các phản ứng có hại của thuốc đã được thu thập, số lượng các ca tử vong do thuốc, các thuốc
bị cấm sử dụng, thuốc giả, thuốc kém chất lượng đã được thông tin [32].
Trong giai đoạn ba của quy trình xây dựng DMT, DTC cần xây dựng một cuốn cẩm nang
DMT. Thông tin trong cuốn cẩm nang nhằm giúp cán Bộ Y tế trong bệnh viện, đặc biệt là bác
sỹ hiểu được hệ thống DMT và chức năng của DTC [27].

Giai đoạn cuối cùng trong quá trình xây dựng DMT là duy trì DMT. Việc sử dụng thuốc
không hợp lý vẫn xảy ra ngay cả khi có một DMT lý tưởng. Hướng dẫn điều trị chuẩn hay
phác đồ

điều trị là công cụ hiệu quả để tăng

cường kê đơn hợp lý

[34]. Các điều tra sử dụng thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc cũng giúp DTC quản
lý DMT và việc sử dụng thuốc trong bệnh viện hiệu quả hơn.
1.3. CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC XÂY DựNG DANH MỤC THUỐC
BỆNH VIỆN

8


thương
mỗi
1.3.1.
loạibệnh.
Tình trạng
Một phác
bệnhđồtật và Môđiều
hìnhtrị
bệnh
có tậtthể
(MHBT)
có một hoặc nhiều công thức điều trị
khác nhau
MHBT

” của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập hợp tất cả những
Có sự thay đổi rõ rệt về MHBT từ năm 1986 đến năm 2010. Theo số liệu về cơ cấu lượt
Theo
tình trạng
tổ chức
mấtYcân
tế Thế
bằng
giới
về (WHO)
thể xác, :tinh
Cácthần
tiêu dưới
chí của
tácmột
động
STG
củavề
những
thuốcyếu
gồm
tố :khác nhau, xuất
KCB tại cơ sở y tế nhà nước trong Niên giám thống kê y tế năm 2010, xu hướng tỷ trọng các
hiện- trong
Hợpcộng
lý : đồng
phối hợp
đó, xã
đúng
hộithuốc,

đó trong
đúng
một
chủng
khoảng
loại,thời
thuốc
giancòn
nhất
hạnđịnh.
sử dụng
bệnh không lây nhiễm gia tăng liên tục ở mức cao. Nếu tỷ trọng này năm 1986 chỉ là 39% thì
"Ở Việt
- An
Nam,
toànvề: không
mặt môgây
hình
taibệnh
biến,tật,
không
các làm
bệnhcho
nhiễm
bệnhkhuân
nặng thêm,
là những
không
bệnh
cóphổ

tương
biến
tácnhất,
năm 1996 tăng lên 50%, năm 2006 là 62% và chỉ sau 5 năm, đến năm 2010, tỷ trọng này đã
kể cả trong
thuốcquá khứ, hiện tại và trong tương lai "
tăng thêm 10 điểm phần trăm, lên mức 72%. Ngược lại với xu hướng này là sự giảm đi nhanh
MHBT
- của
Hiệu
BVquả
: Không
: dễgiống mô
dùng,
hìnhkhỏi
bệnh
bệnh
tật ở cộng đồng,
hoặckhông
bệnh để
viện
lại(BV) là nơihậu
chữa
quả
chóng của tỷ trọng số lượt KCB đối với người mắc bệnh truyền nhiễm. Tỷ trọng số lượt KCB
bệnh (và xấu
khám
hoặc
bệnh)
đạtcho

mụcngười mắc bệnh trong cộng đồng. Mỗi BV có một MHBT riêng. Ở
liên quan đến tai nạn, chấn thương, ngộ độc có xu hướng chững lại. Như vậy, gánh nặng bệnh
Vi ệt Nam
đíchcũng
sử dụng
như thuốc
trên thế
trong
giới,thời
có 2gian
loạinhất
MHBT
địnhBV :
tật chuyển dịch mạnh sang các bệnh không lây nhiễm [13].
- ■Kinh tếMHBT
: chi phícủa
điều
BVtrịchuyên
thấp nhất
khoa : chủ yếu là các bệnh chuyên khoa và các bệnh
1.3.1.2 Mô hình bệnh tật của bệnh viện
Nếu chỉthông
đơn thuần
thường
tuân
thủ theo DMT sẽ không cải thiện chất lượng điều trị nếu
Bệnh viện là nơi khám và chữa bệnh cho người mắc bệnh trong cộng đồng. Mỗi bệnh viện có
như việc
■ lựa chọn
MHBT

khôngcủa
dựa trên STG.
BV
Thật
đa khoa
là lý :tưởng nếu
chủnhư
yếuDMT được xâylà dựng
các bệnh
dựa
tổ chức nhiệm vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn khác nhau, với đặc điểm dân cư - địa lý khác
trên cơ sở
thôngthường
các hướng và
dẫncác
điều trị các bệnh thường gặp. Ở nhiều nước trên thế giới, khi bắt
nhau, đặc biệt là sự phân công chức năng nhiệm vụ trong các tuyến y tế khác nhau. Ở Việt
đầu xâychuyên
dựng DMT
khoa thì đã có sẵn những hướng dẫn điều trị hoặc những tài liệu tương tự để
Nam cũng như trên thế giới có hai loại MHBT bệnh viện theo hình 1.3
tham khảo
Ngoài
và ra
sử tùy
dụng.
theo
Hình
tình1.3
trạng

chỉvà
ra tuyến
mối quan
của BV
hệ giữa
mà MHBT
STG, DMT
BV có
và thể
những
thaytác
đổi.
động
Căncủa
cứ
MHBT trong bệnh viện là một căn cứ quan trọng giúp bệnh viện xây dựng danh mục thuốc
chúng đối
vàovới
MHBT
việc sử
màdụng
BV xây
và dự
dựng
trữ cho
thuốc
mình
[26].
một DMT phù hợp [3].
phù hợp.

1.3.1.1. MHBT ở Việt Nam
Là một quốc gia đang phát triển và là một nước nhiệt đới, MHBT ở nước ta hiện nay là đan
xen giữa các bệnh nhiễm trùng và không nhiễm trùng, giữa cấp tính và mạn tính. Các bệnh
không lây, các bệnh do tai nạn, ngộ độc, chấn thương có xu hướng gia tăng, cả về tỷ lệ mắc
và tỷ lệ chết, nhất là các bệnh tim mạch, khối u, sức khỏe tâm thần, chấn thương do tai nạn.. .
[19]
Tuy nhiên, hiện nay MHBT đã có nhiều thay đổi, bảng 1.1 sau đây sẽ cho ta thấy rõ hơn về
MHBT ở Việt Nam [1][5][7][9][11] :
Bảng 1.1. Cơ cấu bệnh tật chung ở Việt Nam từ năm 2006 - 2010 (%)
Chương
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Bệnh
Mac Hình
Chết1.1.Mac
Chết
Mac
Chết
Mac
Chết
Mac
Chết
Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện
Bệnh lây
24,9 13,2 25,7 15,4 25,2 17,2 22,9
14,1 19,8
30,1

1.3.2. Hướng 62,4
dẫn điều61,6
trị chuẩn
(STG)
60,7
60,1
63,1
60,0
66,3
63,3
71,6
45,5
Bệnh không
lây (phác đồ điều trị) là văn bản chuyên môn có tính chất pháp lý nó được đúc kết từ kinh
”STG
Hình 1.2.
Sơ đồ12,7
chu trình
STG và
DMT22,8
lên kết 10,8
quả chăm22,6
sóc và8,6
25,2tác động
13,6 của24,5
11,7
24,4
Tai nạn,
nghiệm
thực

tiễn,
được
sử
dụng
như
một
khuôn
mẫu
trong
điều
trị
học
phòng bệnh
chấn

10
11
9


1.3.3. Danh mục thuốc thiết yếu (TTY)
Lịch sử ra đời danh mục thuốc thiết yếu :
Đầu năm 70 của thế kỷ XX, tình trạng sử dụng thuốc chưa hoàn toàn hợp lý tại tất cả các
nước trên thế giới đã đến mức lo ngại, vì vậy Đại hội đồng Y tế thế giới đã ủy nhiệm cho Tổ
chức Y tế thế giới " xây dựng các biện pháp, mà qua đó chọn và mua với giá cả hợp lý những
thuốc thiết yếu có chất lượng đã được xác định, phù hợp với nhu cầu của mỗi quốc gia" Tổ
chức Y tế thế giới khuyến cáo "Việc sử dụng thuốc hợp lý ngay
nướcđang phát triển

từ đầu


tại

các

sẽ giúp các

nước

này tiết

kiệm được ngân sách lãng phí do lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc kém tác dụng". Năm 1975,
với nỗ lực của các chuyên gia Y tế của Tổ chức Y tế thế giới, khái niệm TTY được hình thành
từ đại hội lần thứ 28 của tổ chức này. Năm 1977, với nỗ lực của các chuyên gia Y tế của tổ
chức Y tế thế giới, khái niệm TTY được hình thành từ đại hội lần thứ 28 của tổ chức này.
Năm 1977, danh mục đầu tiên gồm 200 loại thuốc gọi là danh mục thuốc thiết yếu danh mục
mẫu) được biên soạn và xuất bản. Tính đến năm 1999, danh mục TTY đã 10 lần bổ sung sửa
đổi và ban hành lại. Sự thay đổi này ngoài mục đích cập nhật những thuốc mới còn nhằm đáp
ứng nhu cầu thực tiễn trong công tác CSSK nhân dân. Tổ chức Y tế thế giới còn ban hành
danh mục ATC ( Anatomical Therapeutic Chemical Classification) gồm 14 phân nhóm, phân
loại theo giải phẫu - điều trị - hóa học nhằm tạo thuận lợi cho các quốc gia xây dựng danh
mục thuốc thiết yếu [24].
1.3.3.1. Danh mục thuốc thiết yếu
Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những loại thuốc thỏa mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe
cho đa số nhân dân, những loại thuốc này luôn có sẵn với số lượng cần thiết, chất lượng tốt,
dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý.
Danh mục thuốc thiết yếu có đủ các chủng loại đáp ứng nhu cầu điều trị các bệnh thông
thường. Tên thuốc trong danh mục đơn giản là tên gốc, dễ nhớ, dễ biết, dễ lựa chọn, dễ sử
dụng, dễ bảo quản, giá cả dễ chấp nhận, thuận tiện cho việc thông tin, đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ và dễ quản lý [33].

Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo và đưa ra DMTTY đầu tiên vào năm 1977 với danh mục
gồm 208 thuốc để điều trị một cách an toàn và hiệu quả cho các bệnh chủ

12


yếu.Và vào tháng 3 năm 2007 DMTTY lần thứ 15 đã được ban hành bởi ủy ban chuyên gia
của WHO [35].
0 Lợi ích của việc giới hạn DMTTY [29]
■Cung ứng
-

Dễ dàng hơn trong mua sắm, bảo quản và phân phối

-

Lượng dự trữ ít hơn

-

Đảm bảo chất lượng tốt hơn

-

Pha chế theo đơn dễ dàng hơn

■Kê đơn
-

Đào tạo tập trung và vì thế dễ sử dụng hơn


-

Có nhiều kinh nghiệm hơn với một số lượng thuốc ít hơn

-

Không có nhiều các thay thế không hợp lý

-

Chú trọng đến thông tin thuốc

-

Dễ dàng nhận ra phản ứng không mong muốn của thuốc (ADR)

■Chi phí
-

Giả rẻ hơn, cạnh tranh nhiều hơn

■Vi ệc sử dụng của người bệnh
-

Tăng cường các nỗ lực về giáo dục

-

Giảm nhầm lẫn và tăng cường sự gắn bó điều trị


-

Cải thiện sự sẵn có của thuốc (availability)

Danh mục TTY là cơ sở pháp lý để xây dựng thống nhất các chính
nước về: đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế liên quan đến thuốc

sách của Nhà
phòng và

cho người

nhằm tạo điều kiện có đủ thuốc trong danh mục TTY. Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng
chủ trương, chính sách trong việc tạo điều kiện cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất nhập
khẩu thuốc. Các đơn vị ngành y tế tập trung các hoạt động của mình trong các khâu: xuất
khẩu, nhập khẩu, sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng TTY, an toàn hợp lý phục vụ công tác
chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Các cơ sở kinh doanh thuốc của nhà nước và tư nhân phải đảm
bảo danh mục TTY với giá thích hợp, hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả.
Danh mục TTY là cơ sở để xây dựng DMT chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh.

13


Tại Việt Nam, Bộ y tế đã ban hành DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa
bệnh. Danh mục năm 2008 có 750 thuốc/ hoạt chất tân dược (chiếm gần 50% hoạt chất lưu
hành trên thị trường) [21]. Danh mục này tiếp tục được sửa đổi, bổ sung vào năm 2011 trong
thông tư 31/2011/TT-BYT bao gồm 900 thuốc hay hoạt chất, được sap xếp theo mã ATC (giải
phẫu, điều trị, hóa học); được ghi theo tên chung quốc tế và theo quy định của Dược thư Quốc
gia Việt Nam. Đây là một danh mục tương đối đầy đủ và rộng mở nếu so sánh danh mục

nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
l.3.3.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc của WHO
Vi ệc lựa chọn thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mô hình bệnh tật tại chỗ, trang thiết bị
điều trị, kinh nghiệm và trình độ của đội ngũ cán bộ, các nguồn lực tài chính, các yếu tố môi
trường, địa lý và di truyền. Tổ chức Y tế thế giới năm 1999 đã xây dựng một số tiêu chí lựa
chọn như sau [26] :
-

Chỉ chọn những thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, độ an

toàn thông qua các thử nghiệm lâm sàng và trên thực tế sử dụng rộng rãi tại các cơ sở
khám chữa bệnh.
- Thuốc được chọn phải sẵn có ở dạng bào chế đảm bảo sinh khả dụng, cũng như sự
ổn

định về chất lượng

trong những điều kiện bảo quản và sử dụng

nhất định.
-

Khi có 2 hoặc nhiều hơn 2 thuốc tương đương nhau về hai tiêu chí trên thì cần

phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng các yếu tố như hiệu quả điều trị, độ an
toàn, giá cả và khả năng cung ứng.
-

Khi so sánh chi phí giữa các thuốc cần phải so sánh tổng chi phí cho toàn bộ


quá trình điều trị chứ không phải chỉ tính theo đơn vị của từng thuốc. Khi mà các
thuốc không hoàn toàn giống nhau thì khi lựa chọn cần phải tiến hành phân tích hiệu
quả - chi phí.
-

Trong một số trường hợp sự lựa chọn còn phụ thuộc vào một số các yếu tố

khác như các đặc tính dược động học hoặc cân nhac những đặc điểm tại địa phương
như trang thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng.

14


-

Thuốc thiết yếu nên được bào

chế ở dạng đơn chất,

những thuốc

ở dạng đa

chất phải có đủ cơ sở chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều
trị của một nhóm đối tượng cụ thể và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, độ an toàn hoặc
tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất.
-

Thuốc ghi tên gốc hoặc tên chung quốc tế (INN), tránh đề cập đến tên biệt dược hoặc
nhà sản xuất cụ thể.

Hội đồng thuốc và điều trị cần phải thống nhất một cách rõ ràng tất cả các tiêu chí dựa
trên những tiêu chí có sẵn của WHO để chọn thuốc làm sao đảm bảo được quy trình
lựa chọn khách quan và có cơ sở. Nếu thiếu cơ sở bằng chứng thì các quyết định đưa
ra rất có thể mang tính cá nhân hoặc thiếu khách quan và điều này cũng sẽ gây khó
khăn khi thuyết phục các thầy thuốc kê đơn thực hiện danh mục thuốc. Các tiêu chí
chọn thuốc cũng như toàn bộ thủ tục đề xuất đưa thuốc vào danh mục thuốc phải được
công khai. Không phải tất cả các bằng chứng đều có sức thuyết phục như nhau. Mức
độ tin cậy của bằng chứng cần phải được xác nhận khi công khai các tiêu chí lựa chọn
và đưa ra quyết định [26].

1.3.4. Hội đồng thuốc và điều trị (DTC)
Để hạn

chế

tình trạng sử dụng thuốc thiếuhiệu

quảvà bất hợp

một trong
những giải pháp là thành lập hội đồng thuốc và điều trị (DTC) tại các bệnh viện. DTC là hội
đồng nhằm đảm bảo độ an toàn và hiệu quả sử dụng thuốc trong bệnh viện. Hội đồng này bao
gồm nhiều chuyên gia trong lĩnh vực khác nhau của bệnh viện nhằm đảm bảo cho người bệnh
được hưởng chế độ chăm sóc tốt nhất với chi phí phù hợp thông qua xác định xem loại thuốc
nào cần phải cung ứng, giá cả và sử dụng hợp lý an toàn [29]
Bộ Y tế đã ban hành thông tư 21/BYT - TT. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày
OS tháng OS năm 2013. Bãi bỏ Thông tư số OS/BYT-TT ngày 4 tháng 7 năm 1997 của Bộ Y
tế hướng dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện
[14].
Mục tiêu và mục đích của DTC


15


Mục đích : Mục đích của DTC là nhằm đảm bảo cho người bệnh được hưởng chế độ chăm sóc
tốt nhất với chi phí phù hợp thông qua việc xác định xem loại thuốc nào cần phải cung ứng,
giá cả ra sao và sử dụng như thế nào.
Để đạt được mục đích trên, một DTC cần phải đạt được những mục tiêu sau :
Xây dựng và thực hiện một hệ thống DMT có hiệu quả kể về mặt điều trị cũng như giá
thành trong đó bao gồm các hướng dẫn điều trị thống nhất, một DMT và cẩm nang hướng dẫn
DMT.
Đảm bảo chi phí sử dụng những thuốc thỏa mãn cá tiêu

chí về hiệu quả điều

trị, độ an toàn, hiệu quả - chi phí, chất lượng
Đảm bảo an toàn thuốc thông qua công tác theo dõi, đánh giá và

trêncơ sở đó

ngăn ngừa các phản ứng có hại (ADR) và sai sót trong điều trị
Xây dựng và thực hiện những can thiệp để nâng cao thực hành sử dụng thuốc của các
thầy thuốc kê đơn, dược sỹ cấp phát và người bệnh. Điều này đòi hỏi phải thực hiện công tác
điều tra và giám sát sử dụng thuốc Chức năng và nhiệm vụ của DTC
DTC là một tổ chức được thành lập nhằm đánh giá sử dụng lâm sàng của thuốc, phát
triển các chính sách quản lý, sử dụng thuốc và quản lý danh mục thuốc. DTC ra đời nhằm
đảm bảo cho người bệnh được hưởng chế độ chăm sóc tốt nhất với chi phí phù hợp thông qua
xác định xem loại thuốc nào cần phải cung ứng, giá cả ra sao và sử dụng như thế nào [30].
Để đạt


được mục

đích trên, WHO khuyến cáo hoạt động

của

DTC cần phải

được những mục tiêu sau [34] :
Hội đồng tư vấn cho các bác sỹ, dược sỹ và các nhà quản lý Xây
dựng các chính sách thuốc
Đánh giá và lựa chọn thuốc cho danh mục thuốc bệnh viện
Xây dựng hướng dẫn điều trị chuẩn
Phân tích sử dụng thuốc để nhận định các vấn đề
Tiến hành các biện pháp can thiệp hiệu quả để nâng cao thực hành sử dụng thuốc
Xử trí các phản ứng có hại



đạt


Xử trí các sai sót trong điều trị
Phổ biến thông tin
DTC chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến dử dụng thuốc trong bệnh viện, bao
gồm xây dựng và duy trì DMT, biên soạn và liên tục cập nhật các thuốc trong danh mục.
Nhiệm vụ quan trọng của DTC là xác định các thuốc để thay thế, dựa trên hiệu quả và độ an
toàn của thuốc, giảm thiểu các lãng phí trong điều trị và tối đa hóa hiệu quả chi phí.
Vai trò của DTC trong chu trình quản lý thuốc
Trong chu trình quản lý thuốc ở bệnh viện DTC là tổ chức đứng ra điều phối toàn bộ quá

trình cung ứng thuốc. Thông thường DTC sẽ phải phối hợp với bộ phận chịu trách nhiệm mua
thuốc và phân phối thuốc. Tuy nhiên DTC thường không thực hiện chức năng mua sam mà có
vai trò đảm bảo xây dựng hệ thống danh mục và chính sách thuốc, bộ phận mua thuốc thực
hiện theo yêu cầu của DTC.
Vai trò của DTC trong chu trình quản lý thuốc được thể hiện theo hình 1.4 sau :

1.4. VÀI NÉT VỀ THỰC

TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC TRONG CÁC BỆNH

VIỆN Ở NƯỚC TA

NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ HƯỚNG ĐI CỦA ĐỀ TÀI
Cung ứng thuốc bệnh viện là một vấn đề quan tâm hàng đầu không những của các BV mà
còn là của cục Quản lý Dược và Bộ Y tế.

17


Nhà nước đã ban hành một số chính sách pháp luật mang tính chất định hướng, hướng dẫn
hoạt động lựa chọn thuốc trong các BV. Năm 1997, Bộ Y Tế đã ban hành thông tư 08/BYTTT về hướng dẫn tổ chức, chức năng nhiệm vụ của DTC. Theo đó, tất cả các BV và các cơ sở
y tế có giường bệnh được yêu cầu thành lập DTC, đồng thời xây dựng DMT BV. Năm 2013,
Bộ Y tế ban hành thông tư 21/2013/ TT-BYT thay thế cho thông tư 08/BYT-TT, quy định chi
tiết về tổ chức và hoạt động của DTC. Thông tư này là cơ sở pháp lý để DTC thực hiện các
chức năng của mình trong chu trình cung ứng thuốc, trong đó có hướng dẫn cụ thể về việc lựa
chọn thuốc để xây dựng DMTBV.
Tuy vậy, cho đến nay việc xây dựng DMT mặc dù đã được thực hiện ở nhiều BV nhưng
vẫn còn gần 10% BV chưa xây dựng danh mục dùng trong BV, 36% (10/28) BV vẫn thường
xuyên kê đơn thuốc ngoài danh mục [2].
Qua báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009 của cục

quản lý Dược, hầu hết các BV đã xây dựng DMT căn cứ theo DMT chữa bệnh chủ yếu sử
dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh hiện hành.
Mặc dù thuốc sản xuất trong nước chất lượng đã được nâng lên đáng kể và giá thành
thấp hơn nhiều so với thuốc nước ngoài cùng loại nhưng tại các BV, xu hướng sử dụng vẫn là
các thuốc ngoại, đắt tiền. Trong khối BV, thuốc trong nước chỉ chiếm 15% thị phần (theo giá
trị) và chiếm 61% về số lượng; lượng thuốc biệt dược chiếm 86% về giá trị và 60% về số
lượng [20]. Tương tự, nghiên cứu của Nguyễn Thị Tâm cho thấy thuốc nội tiêu thụ tại một số
BV TƯ có số lượng chiếm 59,9% nhưng về giá trị chỉ chiếm 6,7% [23]. Nguyên nhân là
thuốc sản xuất trong nước chủ yếu mới đáp ứng được điều trị các bệnh thông thường với các
dạng bào chế đơn giản (trên 90%), chưa đầu tư sản xuất thuốc chuyên khoa, thuốc đặc trị
hoặc thuốc có yêu cầu sản xuất với công nghệ cao [4]. Tổng số 9046 thuốc tân dược đăng ký
sản xuất trong nước chỉ là chế phẩm của 652 hoạt chất, trong đó thuốc kháng sinh chiếm
19,4%, vitamin và thuốc bổ chiếm 11,8%. Các thuốc chuyên khoa như thuốc tim mạch chỉ
chiếm 0,96%, hormon và cấu trúc hormon chiếm 0,6%, thuốc chống ung thư chiếm 0,0001%
[20].

18


Một vấn đề bất cập nữa là việc sử dụng kinh phí mua thuốc. Theo các báo cáo, kinh phí
sử dụng thuốc trong BV thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng ngân sách của một BV, nó
có thể chiếm tỷ trọng tới 40-60% đối với các nước đang phát triển và 15-20% đối với các
nước phát triển [28] [31]. Tại Việt Nam, theo báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm
2010 của Cục quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong BV
chiếm tỷ trọng 58,7% tổng giá trị tiền viện phí hàng năm trong BV [10]. Theo thống kê nhiều
năm cho thấy tiền thuốc sử dụng trong BV thường chiếm 60% ngân sách của BV [5]. Những
vấn đề bất cập nêu trên đòi hỏi các nhà quản lý cần phải có các giải pháp can thiệp để cải
thiện. Bước đầu tiên để cải thiện sử dụng thuốc là điều tra nghiên cứu các vấn đề sử dụng
thuốc chưa hợp lý và phạm vi ảnh hưởng của nó. Một số công cụ hữu ích dùng để đánh giá
thực trạng vấn đề sử dụng thuốc trong BV hiện nay là phương pháp phân tích ABC, phân tích

VEN hoặc kết hợp ma trận ABC/VEN. Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan
giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ
lệ lớn trong ngân sách. Phân tích VEN dựa trên mức độ quan trọng của các nhóm thuốc:
nhóm V (Vital) là nhóm quan trọng nhất; nhóm E (Essential) cũng quan trọng nhưng ít hơn
nhóm V; nhóm N (Non Essential) ít quan trọng, không cần phải sẵn có. Phân tích VEN được
sử dụng chủ yếu để thiết lập quyền ưu tiên cho việc lựa chọn, mua và sử dụng trong hệ thống
cung ứng; hướng dẫn hoạt động quản lý tồn trữ và quyết định giá thuốc phù hợp. Phân tích
ABC, VEN đã bước đầu được sử dụng tại Việt nam. Đặc biệt trong năm 2013, Bộ Y tế đã ra
thông tư yêu cầu DTC tại các BV sử dụng một số phương pháp phân tích, trong đó có 2
phương pháp trên để đánh giá việc sử dụng thuốc đồng thời làm nền tảng
dựngDMTBV phù

hợp. Cho đến nay, cũng

xây
đã có nhiều nghiên

cứu sử dụng 2 phương pháp này để phân tích, đánh giá hoặc can thiệp tới hoạt động xây dựng
DMTBV của DTC như : Một nghiên cứu sử dụng phân tích ABC danh mục thuốc tại 3 bệnh
viện : Bệnh viện Hữu nghị, Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Lao phổi Trung ương đã chỉ
ra rằng việc sử dụng thuốc tại Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Lao phổi trung ương là
có lẽ chưa hợp lý khi mà tỉ lệ theo chủng loại nhóm A khá thấp: 9,6% tại BV Nhi Trung ương
và 9,9% tại Bệnh viện Lao

19


phổi ; Một nghiên cứu khác tại Bệnh viện nhân dân 115 đã sử dụng ma trận ABC/ VEN để
làm cơ sở thực hiện can thiệp vào việc xây dựng DMT. Nghiên cứu đã đạt được kết quả đáng
kể khi giảm tới 167 chủng loại thuốc trong tổng số 541 thuốc trong Danh mục,.. .[17], Việc

phân tích DMT bằng công cụ phân tích ABC tại nhiều bệnh viện đã chỉ ra vẫn còn tồn tại
nhiều loại thuốc có hiệu quả điều trị không rõ ràng trong DMT nhưng lại được tiêu thụ với số
lượng rất lớn và chiếm tỉ trọng không nhỏ trong kinh phí mua thuốc như vitamin, thuốc bổ,.. .
[18].
Tại Lào Cai một nghiên cứu về hoạt động đảm bảo cung ứng thuốc chữa bệnh tại BV
ĐK LC số 2 của Đoàn Bích Thảo năm 2004 đã được thực hiện và chỉ ra rằng: Hoạt động của
DTC BV số 2 còn mang tính hình thức, tình trạng lạm dụng kháng sinh vẫn xảy ra trong điều
trị, DMT BV chủ yếu dựa vào nhu cầu thuốc hàng năm của BV, khả năng tài chính của BV và
BN, chưa dựa vào MHBT và cũng chưa bàn luận nhiều để chọn thuốc nào có hiệu quả điều trị
hơn, có mức độ an toàn hơn và ít tốn kém hơn [25], Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào
tiến hành trên cả 2 BV số 1 & số 2 để trả lời các câu hỏi: liệu việc lựa chọn thuốc của cả 2 BV
đã hợp lý, vai trò của DTC 2 BV đã được phát huy hết hay chưa, hoạt động xây dựng danh
mục thuốc của 2 BV có điểm gì giống và khác nhau, còn thiếu sót những gì. Do đó, luận văn
được thực hiện với mong muốn đánh giá lại hoạt động xây dựng và thực hiện danh mục thuốc
mà chưa có ai nghiên cứu tại 2 BV này. Từ đó, góp phần nhìn ra những vấn đề còn tồn tại và
đề xuất một sô giải pháp phù hợp.
1.5. VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA SỐ 1 & SỐ 2 TỈNH LÀO CAI
Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc, đời sống của nhân dân trong khu vực còn gặp
nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa - xã hội, y tế.
Tỉnh được tái lập (tháng 11/1991) nhưng chưa đủ điều kiện để thành lập bệnh viện đa khoa
tỉnh. Khi đó bệnh viện công ty Apatit Việt Nam (tức là bệnh viện đa khoa số 2 tỉnh Lào Cai
hiện nay) với nguồn lực và cơ sở vật chất hơn hẳn các bệnh viện huyện ở địa phương đã thực
hiện chức năng của một bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. Ngoài chức năng chính là khám và
điều trị cho cán bộ, công nhân của công ty, bệnh viện còn có nhiệm vụ cấp cứu, khám và điều
trị cho nhân dân trong khu vực.

20


của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, bệnh viện đa khoa số 2 tỉnh Lào Cai được thành

lập từ bệnh viện Công ty Apatit Việt Nam [25].
Theo quyết định của SYT tỉnh Lào Cai, BV ĐK LC số 1 & số 2 sẽ sát nhập thành BV ĐK
tỉnh với quy mô 500 giường bệnh. Ngày 18/3/2013 BV ĐK tỉnh Lào Cai 500 giường bệnh đã
chính thức đi vào hoạt động [36].
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện ĐK Lào Cai số 1 & số 2
-

Cấp cứu và khám chữa bệnh

-

Đào tạo về cán bộ Y tế

-

Nghiên cứu khoa học về Y học

-

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kĩ thuật

-

Tham gia công tác phòng bệnh ( thiên tai, thảm hoạ, dịch)

-

Hợp tác Quốc Tế

-


Quản lý kinh tế Bệnh Viện

1.5.2 Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực BVĐK Lào Cai số 1

Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức bệnh viện đa khoa số 1 tỉnh Lào Cai

21


Bệnh viện đa khoa Lào Cai số 1 với quy mô 300 giường bệnh, gồm 12 khoa thuộc khối
lâm sàng, 2 khoa thuộc khối cận lâm sàng trong đó có khoa Dược, và 5 phòng chức năng.
Khoa Dược nằm trong khối cận lâm sàng chịu sự quản lý của ban Giám đốc bệnh viện và sự
giám sát của Cục quản lý Dược - Bộ Y tế.

1.5.3 Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân lực Bệnh Viện ĐK Lào Cai số 2
Bệnh viện đa khoa số 2 tỉnh Lào Cai với quy mô 150 giường bệnh, gồm 9 khoa lâm
sàng, 5 khoa cận lâm sàng và 4 phòng chức năng. Khoa Dược nằm trong khối cận lâm sàng
chịu sự quản lý của ban Giám đốc bệnh viện và sự giám sát của Cục quản lý Dược - Bộ Y tế.

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức bệnh viện đa khoa số 2 tỉnh Lào Cai
1.5.4. Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện ĐK LC số 1& số 2 năm 2012
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ bệnh viện.
cấu nhân lực của BV ĐK LC số 1 & số 2 được thể hiện qua bảng sau:

22





×