Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ HUYỆT n3t TRONG điều TRỊ rối LOẠN GIẤC NGỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.76 KB, 25 trang )

BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

§¸NH GI¸ T¸C DôNG CñA PH¦¥NG PH¸P CÊY CHØ
HUYÖT N3T TRONG §IÒU TRÞ RèI LO¹N GIÊC
NGñ

Chủ nhiệm đề tài : BSCKII. Kiều Đình Khoan
TS.BS. Trần Thái Hà
Thư ký

: Phương Thị Thanh Loan

Hà Nội – 2019


Biểu 2 – KHCN

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.

Tên đề tài: Đánh giá tác dụng của phương
pháp cấy chỉ huyệt n3t trong điều trị rối
loạn giấc ngủ

2.


3.

Thời gian thực hiện

4.

Mã số:
Cấp quản lý

Từ tháng 3/2019 đến tháng 12/ 2019
NN

5.
6.

Bộ

Cơ sở
x

Thuộc chương trình (nếu có)
Họ và tên chủ nhiệm đề tài:

Họ và tên đồng chủ nhiệm đề tài:

Kiều Đình Khoan

Trần Thái Hà

Học hàm, học vị, chuyên môn:


Học hàm, học vị, chuyên môn:

Bác sĩ CK II

Tiến sĩ

Chức vụ: Trưởng khoa Lão

Chức vụ: Trưởng phòng kế hoạch
tổng hợp

Địa chỉ: Bệnh viện Y học cổ

Địa chỉ: Bệnh viện Y học cổ truyền

truyền Trung Ương

Trung Ương

Điện thoại:
Điện thoại:
7. Cơ quan chủ quản: Bênh viện y học cổ truyền trung ương
Cơ quan chủ trì : Bệnh viện y học cổ truyền trung ương
Địa chỉ : Số 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hai Bà Trưng - Hà Nội
8.
9.
Stt

Điện thoại : 02438229353

Cơ quan phối hợp chính:

Fax:84-43229353

Khoa Lão – Bệnh viện y học cổ truyền trung ương
Danh sách những người thực hiện chính
Họ và tên

Học hàm, học
vị chuyên môn
1

Cơ quan


1.

Kiều Đình Khoan

BS CKII

Khoa Lão

2.

Trần Thái Hà

Tiến Sỹ

KHTH


3.

Nguyễn Văn Toại

PGS.TS

Khoa YHCT - ĐHYHN

4.

Phương Thị Thanh Loan

Thạc Sỹ

Khoa Lão

5.

Nguyễn Thị Thương Huyền Thạc Sỹ

Khoa Lão

6.

Nguyễn Thị Thu Hằng

Thạc Sỹ

Khoa Lão


7.

Dương Thanh Hiền

Bác Sỹ

Khoa Lão

8.

Nguyễn Thị Hằng

Bác Sỹ

Học Viên

9.

Nguyễn Thanh Thủy

Bác sỹ nội trú

Khoa YHCT – ĐHYHN

10.

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
* Một số nghiên cứu liên quan tới RLGN trên thế giới
+ Kết quả điều tra của Viện nghiên cứu vệ sinh Tâm thần Mỹ

(2000) có 1/3 dân số có rối loạn giấc ngủ và 100% bệnh nhân cao tuổi có
rối loạn trầm cảm có biểu hiện RLGN nặng. Người bệnh khó đi vào giấc
ngủ, cảm giác lo lắng sợ hãi khi lên giường (lên giường được 35 - 40
phút mà vẫn trằn trọc không ngủ được). Khi ngủ được thì giấc ngủ
không sâu, dễ tỉnh giấc, khi tỉnh giấc thì không thể ngủ tiếp[1].
+ Ahmed Bahamman (2004) nghiên cứu 67 bệnh nhân mất ngủ
mạn tính thấy thời gian vào giấc trung bình là 42,6 ± 7,74 phút, hiệu quả
giấc ngủ trung bình là 69,9 ± 2,5%. Đặc biệt dựa vào đa ký giấc ngủ, có
83,6% có chẩn đoán đa ký, trong đó mất ngủ chủ quan chiếm 40,3% và
mất ngủ liên quan đến nhịp thở chiếm 25,4%[2].
+ Năm 2011, một nhóm tác giả người Mỹ và Canada nghiên cứu
trên 3282 đối tượng nam, nữ nhận thấy có 21,4% bị mất ngủ, những
người mất ngủ này thường mắc ít nhất một bệnh lý kèm theo[3].
+ Nghiên cứu so sánh chất lượng giấc ngủ trong các rối loạn tâm thần
với nhóm chứng bằng thang PSQI của Yuriko và cộng sự (2000) trên 24

11.

bệnh nhân Rối loạn lo âu lan tỏa thấy điểm PSQI trung bình bằng 9,63[4].

2


Tình hình nghiên cứu ở trong nước:
+ Năm 2008, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng RLGN trong mối liên quan
đến stress của Lý Duy Hưng trên 51 bệnh nhân ở Viện sức khỏe tâm
thần cho thấy, RLGN ở những bệnh nhân liên quan đến stress 100% là
mất ngủ, thời gian ngủ được trung bình mỗi đêm ngắn (3,6 ± 0,2 giờ),
100% bệnh nhân biểu hiện mệt mỏi khi thức giấc, điểm trung bình thang
PSQI là 15,5 ± 0,4. Mất ngủ trong các rối loạn liên quan đến stress

(RLLQS) xảy ra trước hoặc cùng các triệu chứng khác của bệnh.
RLLQS chủ yếu là mất ngủ (100%), nhất là mất ngủ đơn thuần và biểu
hiện ở cả 3 giai đoạn của giấc ngủ (80,4%)[5].
+ Đoàn Văn Minh (2011) đánh giá tác dụng của điện châm trong
điều trị mất ngủ không thực tổn cho kết quả không còn bệnh nhân nào
mất trên 60 phút để vào giấc, chất lượng giấc ngủ có kết quả tốt và khá
chiếm tỷ lệ cao 93,4%[6].
+ Trần Mai Phương Thảo (2011) khảo sát tình hình sử dụng thuốc
ngủ điều trị mất ngủ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương trên 50 bệnh
nhân, đã chỉ ra được một số đặc điểm lâm sàng của mất ngủ, đồng thời
cho thấy hiệu quả điều trị của các nhóm thuốc ngủ là khác nhau[7].
+ Đỗ Như Dần (2011) đánh giá tác dụng của điện nhĩ châm trong
điều trị mất ngủ do Tâm Tỳ suy tổn cho thấy hiệu quả về chất lượng
giấc ngủ đạt loại tốt 96,65%, thời lượng giấc ngủ sau khi điều trị tăng
lên 3 - 4 giờ so với trước khi điều trị, 100% bệnh nhân không thức
giấc giữa đêm[8].
+ Nghiên cứu của Đinh Danh Sáng (2016) đánh giá tác dụng cải
thiện giấc ngủ của nhĩ châm trong điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ
theo thang điểm Pittsburgh cho kết quả về thời lượng giấc ngủ sau 20
ngày nhĩ châm tăng lên 4 giờ so với trước điều trị, chất lượng giấc ngủ
đạt loại rất tốt chiếm 31,7%, loại tương đối tốt chiếm 68,3%[9].
3


12.

Mục tiêu của đề tài
1. Đánh giá tác dụng cải thiện giấc ngủ của liệu pháp cấy chỉ công
thức huyệt: N3T trong điều trị rối loạn giấc ngủ theo thang điểm
Pittsburgh.

2. So sánh tác dụng của phương pháp can thiệp trên 2 thể lâm sàng:
Tâm Tỳ hư và Tâm Thận bất giao.

13.

4


Tóm tắt nội dung nghiên cứu
1. Chất liệu nghiên cứu :
1.1 Công thức huyệt N3T :Nội quan, Thần môn, Tam âm giao, Thái khê
Tổng số có 8 huyệt chia thành 4 vị trí : chi trên 2 huyệt (2 bên là 4
huyệt), chi dưới 2 huyệt (2 bên là 4 huyệt).
1.2. Phương tiện nghiên cứu :
Các dụng cụ dùng cho khám bệnh và điều trị cho bệnh nhân:
- Kim cấy chỉ cải tiến: Kim cấy chỉ ARLO Khánh Phong ưu điểm
nổi bật: sắc bén, vô khuẩn, sử dụng an toàn, thao tác tiện lợi. Kim số 7:
đường kính 0.7, độ dài kim 55mm.
- Chỉ Catgut số 4.0 của Đức.
- Pince vô khuẩn, kéo cắt chỉ, đĩa petri, panh kẹp không mấu.
- Bông và ống nghiệm đựng kim vô khuẩn.
- Betadine, băng dính, găng tay vô khuẩn
- Bông vô trùng, kẹp kocher, khay quả đậu.
- Ống nghe, huyết áp kế.
- Bệnh án nghiên cứu, bảng trắc nghiệm tâm lý PSQI (phụ lục 2).
2. Đối tợng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 60 bệnh nhân được chẩn đoán có rối loạn giấc ngủ, tuổi từ 18
đến 90 tuổi đến khám và điều trị tại khoa Lão - Bệnh viện Y học cổ
truyền Trung ương thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ

được trình bày dưới đây:
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ
- Bệnh nhân có các biểu hiện: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên
giấc, tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ hoặc dậy sớm không ngủ lại được.
- Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán các RLGN theo Phân loại bệnh Quốc tế
lần thứ 10 ICD 10.
- RLGN không thực tổn (F51.x).
- G47: RLGN bao gồm:
G47.0: RL khởi đầu và duy trì5 giấc ngủ (mất ngủ).


14.

Nhu cầu kinh tế – xã hội. Địa chỉ áp dụng
Với mục đích tìm ra phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ hiệu quả, có
khả năng ứng dụng rộng rãi, nâng cao chất lượng điều trị tại các cơ sở

15.

khám chữa bệnh bằng YHCT.
Mô tả phương pháp nghiên cứu :
Đề tài nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp thử nghiệm
lâm sàng so sánh trước và sau điều trị, so sánh tác dụng của phương

16.

pháp can thiệp trên 2 thể Tâm Tỳ hư và Tâm Thận bất giao.
Hợp tác quốc tế :
Tên đối tác
Nội dung hợp tác


Đã
hợp
tác
Dự
kiến
hợp
tác
17. Dạng sản phẩm, kết quả tạo ra
I
-Mẫu (model, meket)
- Sản phẩm
- Vật liệu
- Thiết bị, máy móc
- Dây chuyền công nghệ
- Giống cây trồng
- Giống gia súc

18.
TT
1
1

II
- Quy trình công nghệ, kỹ
thuật
- Phương pháp
- Tiêu chuẩn
- Quy phạm


III
- Sơ đồ
- Bảng số liệu
- Báo cáo phân tích
- Tài liệu dự báo
- Đề án, quy hoạch
- Luận chứng k.tế kỹ thuật
- Chương trình máy tinh
- Bản kiến nghị
- Khác

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
2
3
Đề cương
Đảm bảo tính khoa học, tính chính xác

2

Quy trình

3

Số liệu

4

Xử lý số liệu


5

Báo cáo

Hợp lý, logic
Trung thực, chính xác
Phần mềm SPSS
Đúng tiến độ
6

Chú thích
4


19.

TT

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm (Cho đề tài KHCN)
Mức chất lượng
S.lượng
Mẫu tương tự
s.phẩm
Tên sản phẩm và chỉ

Đ.vị

tiêu chất lượng chủ yếu


đo

tạo ra
Cần đạt

Trong Thế
nước

1
1.
2.
20.

2

3

4

giới

5

7

Tiến độ thực hiện
Thời gian bắt đầu,

Người, cơ


3

kết thúc
4

quan th.hiện
5

Đề cương

03/2019-08/2019

Chủ nhiệm

TT

Nội dung công việc

Sản phẩm phải đạt

1

2

1

Thu thập tài liệu,
viết đề cương

2


6

Thu thập bệnh nhân

đề tài
Các số liệu

03/2019-08/2019

Nhóm NC

nghiên cứu
3

Xử lý số liệu

Kết quả đã xử lý

08/2019

Nhóm NC

4

Viết báo cáo

Báo cáo đề tài

10/2019


Chủ nhiệm

nghiệm thu

đề tài

7


DỰ KIẾN KINH PHÍ NGHIÊN CỨU

21

Kinh phí thực hiện đề tài (triệu đồng)
Trong đó
Nguồn kinh phí

A Tổng số

Tổng số

Thuê
khoán
ch.môn

Ng.vật
liệu
n.lượng


7,4

4,22

Th.bị
máy
móc

X.dựng
s.chữa
nhỏ

Chi
khác

9

Trong đó :
- Ngân sách SNKH
- Vốn tín dụng
- Vốn tự túc
B

Thu hồi

Ngày
CƠ QUAN CHỦ TRÌ

10 tháng 3


năm 2019

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

BSCKII. Kiều Đình Khoan

8

TS.Trần Thái Hà


MÃ SỐ......................
DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI

TT

Thành tiền

Nội dung các khoản chi

Triệu đồng

Tỷ lệ %

1.

Thuê khoán chuyên môn

7,4


35,9

2.

Nguyên, vật liệu, năng lượng

4,22

20,5

3.

Thiết bị, máy móc chuyên dùng

4.

Xây dựng, sửa chữa nhỏ
9

43,6

20,62

100%

Chi khác
Cộng

9



GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI (TRIỆU ĐỒNG)
Khoản 1. Thuê khoán chuyên môn (Đơn vị: triệu đồng)
TT

Nội dung thuê khoán

Thành tiền

1

Thu thập tài liệu

1,0

2

Khám lâm sàng 60 BN*20000 x2 lần

2,4

3

Xử lý số liệu

2,0

4

Viết báo cáo


2,0
Cộng:

7,4

Khoản 2: Nguyên, vật liệu, năng lượng (Đơn vị: triệu đồng)
TT
2.1

Nội dung

Số

Đơn

Chỉ catgut 4.0

lượng
120 sợi

giá
11.000

Kim cấy chỉ

120 bộ

20.000


Đơn vị đo

Nguyên vật liệu

Thành tiền
1.32
2.40

Năng lượng, nhiên liệu,
2.3

nước, Bông, panh, cồn

2.4

700, cồn iod, kéo…
Mua sách, tài liệu

0.5

Cộng

4.22

Khoản 3: Thiết bị, máy móc chuyên dùng (Đơn vị: triệu đồng)
TT
3.1
3.2

Nội dung

Mua thiết bị công nghệ
Mua thiết bị thử

3.3
3.4

nghiệm, đo lường
Khấu hao thiết bị
Thuê thiết bị

Đơn vị đo Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Cộng
Khoản 4: Xây dựng, sửa chữa nhỏ (Đơn vị: triệu đồng)
TT
1.
2.

Nội dung
Chí phí xây dựng..........................m² nhà xưởng, PTN
Chí phí xây dựng..........................m² nhà xưởng, PTN
10

Thành tiền



3.
4.

Chi phí lắp đặt hệ thống điện, hệ thống nước
Chi khác
Cộng:
Khoản 5: Chi khác (Đơn vị: triệu đồng)

TT

Nội dung

5.1

Công tác phí

5.2

Bưu phí, tiếp khách giao dịch

5.3

Quản lý đề tài cấp Nhà nước:

Thành tiền
(triệu đồng)

Chi phí đánh giá kiểm tra
- Chi phí kiểm tra
- Chi phí nghiệm thu cơ sở

- Chi phí nghiệm thu chính thức (cấp quản lý đề tài)
5.4

Chi khác
- Thông qua đề cương

4.0

- Chi phí nghiệm thu cơ sở

4.0

- In tài liệu, văn phòng phẩm

1.0

Cộng :

9.0

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

American Psychiatric Association - DSM IV. (2000). Diagnostic and
statisrical manual of mental disorder Washington DC, p.363-388.

2.


Ahmed Bahamman. (2004). Polysomnographic Characteristics of Patients
with chronic Insomnia. Sleep and Hypnosis 2004, 6(4), p. 163-168.

3.

Rohit Budhiraja et al. (2011). Prevalance and Polysomnographic Correlates
of Insomnia Comorbid with Medical Disorders Sleep, 34(37), p. 859-867.

4.

Yuriko Doi. (2000). psychometric assessment of subjective sleep quality
using the japanese version of PSQI in psychiatric disordered and control
Biol Psychiatric, 91, p:109-114.

5.

Lý Duy Hưng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ trong
các rối loạn liên quan đến stress, Luận văn Thạc sĩ - Đại học y Hà Nội.

6.

Đoàn Văn Minh (2011). Đánh giá tác dụng điện châm trong điều trị mất
ngủ không thực tổn. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.

7.

Trần Mai Phương Thảo (2011). Nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng
thuốc ngủ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương Luận văn Dược sĩ, Trường
Đại học Y Hà Nội.


8.

Đỗ Như Dần (2011). Đánh giá tác dụng của điện nhĩ châm trong điều trị
mất ngủ do Tâm Tỳ khuy tổn, Luận văn Thạc sĩ - Học viện Y- Dược học cổ
truyền Việt Nam.

9.

Đinh Danh Sáng (2013), Đánh giá tác dụng cải thiện giấc ngủ của nhĩ
châm tròn điều trị bệnh nhân rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh,
Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.


PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ TÁC DUNG CẢI THIỆN GIẤC NGỦ CỦA
CẤY CHỈ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RLGN
THEO THANG PITTSBURGH
STT_________Mã số bệnh án_________
I. HÀNH CHÍNH
Họ và tên:_____________________________Tuổi_______Nam, Nữ_______
Địa chỉ:________________________________________________________
Nghề nghiệp:___________________________________________________
Dân tộc________________________________________________________
Trình độ văn hoá_________________________________________________
Ngày vào viện, ra viện____________________________________________
Tình trạng hôn nhân:
+ Độc thân:




+ Có chồng (vợ):



+ Goá bụa:



+ Ly thân:



II. LÝ DO KHÁM BỆNH: _______________________________________
III. BỆNH SỬ:
1. Hoàn cảnh gia đình:
+ Sống cùng gia đình:



+ Sống cùng con cháu:



+ Sống cô đơn:



+ Các hoàn cảnh khác:




2. Thời gian xuất hiện:
+ Đã mất ngủ bao nhiêu lâu (tháng):____________________________
3. Tính chất xuất hiện:


+ Đột ngột:



+ Từ từ:



4. Yếu tố thuận lợi:
* Stress:
+ Người thân chết:



+ Vợ (chồng) bỏ:



+ Con cái:



+ Biến đổi gia đình:




+ Thiên tai:



+ Thiệt hại kinh tế:



+ Công việc:



+ Yếu tố khác:



* Không có yếu tố thúc đẩy:
* Các yếu tố khác:
5. Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua):
+ Tốt



+ Khá




+ Trung bình



+ Kém



6. Giai đoạn thức ngủ:
Trong tháng qua thường mỗi đêm mất khoảng bao nhiêu phút mới ngủ được (sau
khi đã nằm trên giường):
* Số phút là:
+ Ít hơn 15 phút



+ Khoảng 16-30 phút



+ Khoảng 31-60 phút



+ Hơn 60 phút



* Không thể chợp mắt được trong vòng 30 phút:



+ Không



+ Ít hơn 2 lần/tuần



+ 1-2 lần/tuần



+ Hơn 3 lần/tuần



7. Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mấy tiếng đồng hồ:
+ Hơn 7 giờ



+ 6-7 giờ



+ 5-6 giờ




+ Ít hơn 5 giờ



8. Thời lượng giấc ngủ:
* Trong tháng qua đi ngủ lúc mấy giờ:
* Trong tháng qua thức dậy lúc mấy giờ:
* Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mấy tiếng đồng hồ:
* Số giờ nằm trên giường = số giờ thức dậy - số giờ đi ngủ:
* Hiệu quả của thói quen đi ngủ (%):
Số giờ ngủ/ số giờ nằm trên giường * 100%:
+ Hơn 85%



+ 75-84%



+ 65-74%



+ Ít hơn 65%



9. Rối loạn trong giấc ngủ:
Trong tháng qua có thường gặp các vấn đề mất ngủ sau đây không?
* Tỉnh dậy lúc nữa đêm hoặc dậy quá sớm lúc buổi sáng:

+ Không

+ Ít hơn 1 lần /1 tuần



+ 1-2 lần/tuần



+ Hơn 3 lần/tuần



10. Sự sử dụng thuốc ngủ:
* Trong tháng qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ không?


+ Không



+ Ít hơn 1 lần /1 tuần



+ 1-2 lần/tuần




+ Hơn 3 lần/tuần



11. Rối loạn trong ngày:
* Trong tháng qua có thường gặp khó khăn trong việc giữ tỉnh táo khi lái xe, lúc
ăn hay lúc tham gia vào các hoạt động xã hội hay không?
+ Không



+ Ít hơn 1 lần /1 tuần



+ 1-2 lần/tuần



+ Hơn 3 lần/tuần



12. Các triệu chứng cơ thể kèm theo:
+ Mệt mỏi:



+ Giảm tập trung chú ý




+ Lo lắng, sợ hãi không ngủ được



+ Hay quên



+ Cáu gắt bực tức



+ Sút cân



+ Hoa mắt chóng mặt



13. Có được điều trị không:

* Có: 

* Không: 

IV. TIỀN SỬ:
1. Bản thân:_____________________________________________________

2. Gia đình: ____________________________________________________
V. THĂM KHÁM TÂY Y
A. KHÁM TÂM THẦN
1. Biểu hiện chung:_____________________________________________
2. Đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI (dựa vào thang điểm PSQI)
STT
1

Yếu tố
Chất lượng giấc ngủ

D0

Giai đoạn
D15

D30


2
Giai đoạn thức ngủ
3
Thời lượng giấc ngủ
4
Hiệu quả giấc ngủ
5
Rối loạn trong giấc ngủ
6
Sự sử dụng thuốc ngủ
7

Rối loạn trong ngày
Tổng điểm PSQI
B. NỘI KHOA:
- Thể trạng:_____________________________________________________
- Tim:_________________________________________________________
- Mạch:____________________Huyết áp_____________________________
- Phổi: ________________________________________________________
C. CÁC XÉT NGHIỆM:
* Các xét nghiệm cần thiết: 1. Bệnh lý
TT
1
2
3
4
6
7

Xét nghiệm
Huyết học
Nước tiểu toàn phần
Hoá sinh
Vi sinh
Siêu âm
Điện tim

2. Nghi ngờ



3.Bình thường


Kết quả

VI. TÓM TẮT BỆNH ÁN VÀ CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
________________________________________________________________
____________________________________________________________
VII. KHÁM ĐÔNG Y:
A. VỌNG CHẨN:
- Thần sắc:_____________________________________________________
- Hình thái:_____________________________________________________
- Rêu lưỡi: _____________________________________________________
- Chất lưỡi:_____________________________________________________
- Da, môi, móng chân tay:_________________________________________
B. VĂN CHẨN:


- Thanh âm:____________________________________________________
- Hơi thở, nhịp thở:______________________________________________
C. VẤN CHẨN:
______________________________________________________________
D. THIẾT CHẨN:
Mạch tay phải

Mạch tay trái

Thốn__________________________Thốn_______________________
Quan__________________________Quan______________________
Xích___________________________Xích______________________
- Phúc chẩn:____________________________________________________
- Tứ chi:_______________________________________________________

E. ĐÔNG Y NHẬN XÉT:
a. Tóm tắt và hệ thống hoá các chứng trạng:___________________________
______________________________________________________________
______________________________________________________________
b. Chẩn đoán theo đông y:
- Bát cương:____________________________________________________
- Tạng phủ:_____________________________________________________
- Bệnh danh:____________________________________________________
c. Biện chứng luận trị:_________________
______________________________________________________________
d. Kế hoạch điều trị:
- Trị pháp:______________________________________________________
- Cấy chỉ:
- Nhóm huyệt: Nội Quan, Thần Môn, Tam Âm Giao, Thái Khê.
Ngày

tháng

năm 2019

Người làm bệnh án


PHỤ LỤC 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQI)
VÀ CÁCH CHO ĐIỂM CÁC CÂU HỎI
Đánh giá chất lượng giấc ngủ bằng thang Pittsburgh (PSQI) của Daniel J. Buyse
và CS 1989, nhằm đánh giá các chỉ số về chất lượng giấc ngủ như:
- Chất lượng giấc ngủ.
- Giai đoạn thức ngủ.

- Thời lượng giấc ngủ.
- Hiệu quả của thói quen đi ngủ.
- Các rối loạn trong giấc ngủ.
1. Yếu tố 1: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua):
- Tốt

0 điểm
- Khá



1 điểm

- Trung bình



2 điểm

- Kém



3 điểm

2. Yếu tố 2: Giai đoạn ngủ gà:
Trong tháng qua thường mỗi đêm mất khoảng bao nhiêu phút mới ngủ được (sau
khi đã nằm trên giường)?
- Số phút là:
+ Ít hơn 15 phút


0 điểm
+ 16 - 30 phút



1 điểm

+ 31 - 60 phút



2 điểm

+ Hơn 60 phút



3 điểm

- Không thể chợp mắt được trong vòng 30 phút:
+ Không


0 điểm

+ Ít hơn 1 lần/tuần




1 điểm

+ 1 - 2 lần/tuần



2 điểm

+ Hơn 3 lần/tuần



3 điểm


Tổng điểm:

Điểm của thành tố 2
0
0
1-2
1
3-4
2
5-6
3
3. Yếu tố 3: Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mấy tiếng đồng hồ:
- Hơn 7 giờ

0 điểm

- 6 - 7 giờ



1 điểm

- 5 - 6 giờ



2 điểm

- Ít hơn 5 giờ



3 điểm

4. Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ:
- Trong tháng qua đi ngủ lúc mấy giờ:
- Trong tháng qua thức dậy lúc mấy giờ:
- Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mấy tiếng đồng hồ:
- Số giờ nằm trên giường = Giờ thức dậy - Giờ đi ngủ
- Hiệu quả của thói quen đi ngủ (%): Số giờ ngủ/ Số giờ nằm trên giường x
100%.
Hiệu quả của thói quen đi ngủ:
- Hơn 85%

0 điểm
- 75 - 84%




1 điểm

- 65 - 74%



2 điểm

- Ít hơn 65%



3 điểm

5. Rối loạn trong giấc ngủ:
Trong tháng qua có thường gặp các vấn đề gây mất ngủ sau đây không ?

Không

Ít hơn 1
lần/tuần

12lần/tuần

Hơn 3
lần/tuần


a. Không thể chợp mắt được
trong vòng 30 phút

0

1

2

3

b. Tỉnh dậy lúc nửa đêm hoặc
dậy quá sớm lúc buổi sáng

0

1

2

3

c. Phải thức dậy để tắm

0

1

2


3

d. Khó thở

0

1

2

3

e. Ho hoặc ngáy to

0

1

2

3

Các vấn đề


f. Cảm thấy rất lạnh

0

1


2

3

g. Cảm thấy rất nóng

0

1

2

3

h. Có ác mộng

0

1

2

3

i. Thấy đau

0

1


2

3

j. Các lý do khác

0

1

2

3

- Tỉnh dậy lúc nửa đêm hoặc dậy quá sớm lúc buổi sáng:
+ Không



0 điểm

+ Ít hơn 1 lần/tuần



1 điểm

+ 1 - 2 lần/tuần




2 điểm

+ Hơn 3 lần/tuần



3 điểm

+ Không



0 điểm

+ Ít hơn 1 lần/tuần



1 điểm

+ 1 - 2 lần/tuần



2 điểm

+ Hơn 3 lần/tuần




3 điểm

- Các lý do khác:

Tổng điểm

Điểm của thành tố 4
0

0 điểm

1-9

1 điểm

10 - 18

2 điểm

19 - 27

3 điểm

6. Yếu tố thứ 6: Sự sử dụng thuốc ngủ:
- Trong tháng qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ không ?
(Theo đơn: ; Tự mua về )
+ Không




0 điểm

+ Ít hơn 1 lần/tuần



1 điểm

+ 1 - 2 lần/tuần



2 điểm

+ Hơn 3 lần/tuần



3 điểm


7. Yếu tố 7: Rối loạn trong ngày:
- Trong tháng qua có thường gặp khó khăn trong việc giữ tỉnh táo khi lái xe, lúc
ăn, hay lúc tham gia vào các hoạt động xã hội hay không ?
+ Không




0 điểm

+ Ít hơn 1 lần/tuần



1 điểm

+ 1 - 2 lần/tuần



2 điểm



3 điểm

+ Hơn 3 lần/tuần

- Trong tháng vừa qua việc duy trì sự nhiệt tình để hoàn thành công việc có gây
khó khăn không ?
+ Không gây khó khăn gì



0 điểm

+ Chỉ gây khó khăn nhỏ




1 điểm

+ Trong chừng mực nào đó cũng gây khí khăn 

2 điểm

+ Gây khó khăn lớn

3 điểm



- Đánh giá các thành tố như sau:
+ Không có rối loạn giấc ngủ

0 điểm

+ Rối loạn nhe

1 điểm

+ Rối loạn vừa

2 điểm

+ Rối loạn nặng

3 điểm




PHỤ LỤC 3:
MƯỜI LỜI KHUYÊN DÀNH CHO BỆNH NHÂN MẤT NGỦ
1.

Hãy đi ngủ vào đúng giờ nhất định trong ngày không sớm và không muộn quá.

2.

Làm giảm căng thẳng thần kinh trước khi đi ngủ bằng cách đọc báo nghe
nhạc, giải trí, đi dạo, tắm hơi nóng.

3.

Hãy làm cho phòng ngủ thoáng, không nóng quá, không lạnh quá.

4.

Chú ý chất lượng giường ngủ: không cứng quá, không mềm quá.

5.

Hãy làm cho mỗi ngày của bạn đầy ắp các hoạt động có ích và vui vẻ (hoạt
động trí óc, văn hoá, lao động).

6.

Hãy quan tâm tới mọi người và công việc, đừng quá băn khoăn về giấc ngủ

và về sức khoẻ của mình.

7.

Ăn ngon miệng và ăn no vào buổi sáng, buổi trưa và vừa đủ vào buổi chiều tối.

8.

Không lạm dụng rượu, thuốc lá, cà phê... đặc biệt sau 4 giờ chiều.

9.

Hãy để toàn bộ đầu óc thư giãn thoải mái.

10. Nếu không ngủ được, tức là thần kinh quá căng thẳng, các tế bào thần kinh
không tiết ra được melatonin cần thiết để ức chế, tạo giấc ngủ. Không tự ý
dùng thuốc ngủ, không tự kéo dài thời gian uống thuốc ngủ, phải đến gặp
bác sĩ.


×