Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

đánh giá không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp thạt luổng thủ đô viêng chăn (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.46 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤ VÀ ĐÀO T O

BỘ XÂY DỰ G

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NIKONE ATTAVONG

ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU VỰC THÁP THẠT LUỔNG THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN

U

V

TH

S KIẾ TRÚ

HÀ ỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤ VÀ ĐÀO T O

BỘ XÂY DỰ G

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NIKONE ATTAVONG
KHÓA : 2017-2019


ĐÁNH GIÁ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU VỰC THÁP THẠT LUỔNG THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

U

V

TH

GƢ I HƢ

S KIẾ TRÚ

GD

KHO HỌ :

TS.KTS. GUYỄ ĐỨ DŨ G

XÁ


H

HỦ THỊ H HỘI ĐỒ G ẤM U

HÀ ỘI - 2019


V


I ẢM Ơ
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ khoa học này, tôi đã nhận
đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ về cả chuyên môn, vật chất và tinh thần trong
quá trình thực hiện của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng Đại học Kiến
trúc Hà ội.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trƣờng
Đại học Kiến trúc Hà ội, xin chân thành cảm ơn đến văn phòng khoa Sau đại học,
trƣờng Đại học Kiến trúc Hà ội đã tạo điều kiện thuận lợi quá trình học tập.
Đặc biệt tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới TS. guyễn Đức Dũng đã trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực tập để tôi hoàn thành tốt
luận văn.
uối cùng tôi xin gửi lời biết ơn tới các anh chị em, bạn bè và những ngƣời
trong gia đình đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận văn này.

Hà ội, Tháng….năm 2019
TÁ GIẢ U

V

Nikone ATTAVONG


I

M ĐO

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. ác số

liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. ác số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều
đƣợc ghi rõ nguồn gốc rõ ràng.

TÁ GIẢ U

V

Nikone ATTAVONG


MỤ



ời cảm ơn
ời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU... ................................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................. 3
Khái niệm và Thuật ngữ khoa học ........................................................................... 3
ấu trúc luận văn ....................................................................................................... 5
Sơ đồ cấu trúc luận văn ............................................................................................. 6

ỘI DUNG................................................................................................................ 7
hƣơng 1: THỰ TR

G KHÔ G GI

KIẾ TRÚ

VỰ THÁP TH T UỔ G THỦ ĐÔ VIÊ G H
1.1.

Ả H QU

KHU

...................................... 7

Khái quát về khu vực tháp Thạt Luổng thủ đô Viêng hăn ..... 7

1.1.1. Vị trí, phạm vi và giới hạn nghiên cứu và tình trạng dân số ............ 7
1.1.2.

ịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 11

1.1.3

Vai trò, chức năng của khu vực tháp Thạt uổng............................. 16

1.2

Thực trạng KGKT Q khu vực tháp Thạt uổng ............................. 16


1.2.1

Sử dụng đất.......................................................................................... 16

1.2.2

Thực trạng kiến trúc công trình .......................................................... 17


1.2.3

ảnh quan tự nhiên ............................................................................. 23

1.2.4

Thực trạng hệ thống hạ tầng cơ sở ..................................................... 29

1.3.

Một số đề tài nghiên cứu và dự án có liên quan................................ 32

1.3.1

ác dự án ............................................................................................. 32

1.3.2

ác đề tài nghiên cứu.......................................................................... 33


1.4.

hận định chung và những vấn đề đặt ra cho khu vực .................... 34

1.4.1

hận định chung ................................................................................. 34

1.4.2

hững vấn đề đặt ra cho khu vực ...................................................... 36

hƣơng 2. Ơ SỞ KHO HỌ

Ủ ĐỀ TÀI GHIÊ

ỨU ......................... 40

2.1.

ơ sở pháp lý....................................................................................... 40

2.1.1

ác văn bản quy phạm pháp luật ....................................................... 40

2.1.2

ác chủ trƣơng chính sách và định hƣớng quy hoạch...................... 43


2.2.

ơ sở lý thuyết .................................................................................... 44

2.2.1

ý luận về không gian kiến trúc cảnh quan đô thị ............................ 44

2.2.2

ý luận về thiết kế đô thị .................................................................... 45

2.2.3

ý luận về đô thị bền vững và đô thị sinh thái .................................. 50

2.3.

ác yếu tố ảnh hƣớng đến kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt
uổng ................................................................................................... 53

2.3.1

Yếu tố môi trƣờng ............................................................................... 53

2.3.2

Yếu tố văn hóa-xã hội......................................................................... 54

2.3.3


Yếu tố kinh tế và phát triển ................................................................ 55

2.3.4

Yếu tố thẩm mỹ................................................................................... 55

2.3.5

Yếu tố công nghệ ................................................................................ 55

2.4.

ác bài học kinh nghiệm .................................................................... 56

2.4.1

Kinh nghiệm trên thế giới................................................................... 56

2.4.2

Kinh nghiệm tại ào ........................................................................... 60


hƣơng 3. ĐÁ H GIÁ KHÔNG GIAN KIẾ TRÚ
THÁP TH T UỔ G THỦ ĐÔ VIÊ G H

Ả H QU

KHU VỰ


................................................ 64

3.1

Quan điểm và nguyên tắc cơ bản ....................................................... 64

3.1.1

Quan điểm ........................................................................................... 64

3.1.2

guyên tắc cơ bản............................................................................... 64

3.2.

Đánh giá KGKT Q khu vực tháp Thạt uổng ................................ 65

3.2.1

Không gian tổng thể............................................................................ 65

3.2.2

Mặt đứng một số tuyến phố chính ..................................................... 66

3.2.3

Tác động của các hoạt động lễ hội..................................................... 67


3.2.4

Khu vực cây xanh ............................................................................... 67

3.2.5

hận định chung về đánh giá KGKT Q .......................................... 68

3.3

Đề xuất một số giải pháp tổ chức KGKT Q cho khu vực .............. 75

3.3.1

Mục đích chung................................................................................... 75

3.3.2

Giải pháp cụ thể ở một số khu vực về không gian kiến trúc ............ 76

3.3.3

Một số giải pháp cụ thể....................................................................... 77

KẾT U

VÀ KIẾ

GHỊ


Kết luận ............................................................................................................. . 85
Kiến nghị ........................................................................................................... . 85
TÀI IỆU TH M KHẢO


D
Số hiệu

H MỤ

Á BẢ G, BIỂU

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1

Bảng tóm tắt dân số trong khu vực nghiên cứu

10

Bảng 1.2

Bảng tổng kết đặc điểm các công trình hiện này

21

Bảng 1.3


Bảng xác định không gian sử dụng khu vực tháp Thạt Luổng và
xung quanh

25

Bảng 1.4

Việc phân tích bởi yếu tố bên trong

36

Bảng 1.5

Việc phân tích từ yếu tố bên ngoài

39

Bảng 2.1

Tóm tắc đánh giá lý thuyết và khái niệm liên quan

49

Bảng 2.2

Tình trạng trước - sau cải thiện trong khu Kurashiki

58


Biểu 1.1

Biểu đồ tóm tắt dân số trong khu vực nghiên cứu

10

Biểu 1.2

Biểu đồ So sánh tỷ lệ sử dụng đất trong phạm vi nghiên cứu

17

Biểu 1.3

Biểu đồ tỷ lệ việc sử dụng tòa nhà

18

bảng, biểu


D

Số hiệu

H MỤ HÌ H VẼ, SƠ ĐỒ

Tên hình, sơ đồ

Trang


Hình 1.1

Bản đồ thủ đô Viêng Chăn

7

Hình 1.2

Phạm vi bảo tồn di sản

8

Hình 1.3

Phạm vi nghiên cứu

8

Hình 1.4

kết nối các tuyến đường và giao thông khu vực nghiên cứu

9

Hình 1.5

Thạt Luổng từ thời kỳ cổ đại

12


Hình 1.6

Tháp Thạt Luổng hiện naỳ

14

Hình 1.7

Các hoạt động lễ hội được tổ chức tại tháp Thạt Luổng

15

Hình 1.8

Bản đồ các công trình trong khu vực

19

Hình 1.9

Công trình nhà nửa gỗ nửa xây tình trạng suy thoái

20

Hình 1.10

Công trình nhà nửa gỗ nửa xây tình trạng trung gian

20


Hình 1.11

Công trình nhà nửa gỗ nửa xây tình trạngttốt

20

Hình 1.12

Tòa nhà hàng xây

20

Hình 1.13

Công trình nhà gỗ tình trạng tốt

20

Hình 1.14

Công trình nhà xây tình trạng tốt

20

Hình 1.15

Công trình nhà xây tình trạng trung gian

21


Hình 1.16

Công trình nhà xây tình trạng suy thoái

21

Hình 1.17

Bản đồ chia các khu vực trong phạm vi nghiên cứu

24

hình, sơ đồ


Hình 1.18

Ho Tham Ma Sa Pha

26

Hình 1.19

Khu vực xanh khu tháp Thạt Luổng

26

Hình 1.20


Xung quanh chùa Thạt Luổng

27

Hình 1.21

Cửa hàng trong khu trống

27

Hình 1.22

Hoạt động dâng lễ buổi sáng

27

Hình 1.23

Cửa hàng trong khu dân cư

27

Hình 1.24

Xây dựng cửa trong sân

28

Hình 1.25


Cửa hàng trong lễ hội Thạt Luổng

28

Hình 1.26

Các cây xanh trong khu vực tháp Thạt Luổng và khu
Xungquanh

28

Hình 1.27

Hệ thống cơ sở hạ tầng đường trong khu dân cư

29

Hình 1.28

Tình trạng cột điện, dây điện và bóng đèn

30

Hình 1.29

Hình 1.30

Việc đổ rác trong một số điểm và hình dạng thùng rác nơi
công cộng
Tình trạng biểnquảng cáo khác nhau của tòa nhà

thương mại và hành chính

31

31

Hình 1.31

Việc đặt biển báo giao thông đường bộ

32

Hình 1.32

Phạm vi không gian đánh giá

35

Hình 2.1

Năm Thành phần góp phần trí nhớ tình trạng môi trường
của thành phố

47

Hình 2.2

Khu vực giữ gìn trong khu Kurashiki, Okayama

57


Hình 2.3

Khu vực phố cổ Phi Mai và phong cảnh xung quanh

59


Hình 2.4

Việc chia các ranh giới trong Luang Prabarng

60

Hình 3.1

Đặc điểm hình dạng mặt đứng tòa nhà theo dọc hai bên
đường của tuyến đường Kam pheang mueng

66

Hình 3.2

Cắc công trình đặc sắc xung quanh Tháp Thạt Luổng

69

Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5


Tình trạng con đườngvà ranh nước trong khu vực bao
quanh
Các công trình nhà ở tại khu vực tháp Thạt Luổng
Các công trình công cộng xung quanh khu vực
tháp Thạt Luổng

71
73
74

Hình 3.6

Mặt bằng phân vùng xung quanh khu vực
tháp Thạt Luổng

76

Hình 3.7

kế hoạch đô thị khu vực bán đồ lưu niệm

78

Hình 3.8

Mặt bằng điểm hoàn thiện cảnh quan xung quanh Tháp
thạt Luổng

80


Hình 3.9

Hình dạng việc hoàn thiện cảnh quan điểm 01

81

Hình 3.10

Hình dạng việc hoàn thiện cảnh quan điểm 02

82

Hình 3.11

Hình dạng việc hoàn thiện cảnh quan điểm 03

83

Hình 3.12

Hình dạng việc hoàn thiện cảnh quan điểm 04

84

Hình 3.13

Hình dạng việc hoàn thiện cảnh quan điểm 05

84



D

H MỤ



HỮ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt

Viết tắt

ộng hòa Dân chủ hân dân ào

CHDCND Lào

hủ tịch tỉnh ttapeu

CT-ATP

hủ tịch thủ đô Viêng hăn

CT-VC

Kông gian kiến trúc cảnh quan

KGKTCQ


Khu vực tháp Thạt uổng

KVTTL

Quốc hội

QH

Sở ông chính và Giao thông tỉnh XeKong

SCG.XK

Thủ tƣớng

TT

Vân vân

VV

Khu vực Bảo tồn xung quanh đô thị

ZPP-Ub


1

MỞ ĐẦU



Lý do chọn đề tài
Tháp Thạt uổng ngƣời dân ào gọi “ Pha That uang “ là tháp cổ xƣa của

ào đã đƣợc xây trong thời kỳ thị trƣởng hăn Tha Bu Ri khoảng năm phật lịch
230. ó đã xây để làm nơi cất giữ cốt Đức Phật Thích a. gày xƣa Thạt uổng là
tháp kích cỡ bé dựng bằng gạch trát vữa cho đến năm 1560 trong thời kỳ vua Say
Ya Xêt Tha Thi ạt cho xây tháp mới trùm lên tháp cũ và hoàn thành việc xây dựng
trong năm 1566 và có tên tháp ô a hun a Ma i mà có nghĩa là Tháp lớn hoặc
That uang bằng tiếng ào.
Thạt uổng đã đƣợc xây thành hình vuông có kích thƣớc khoảng 69 mét,
chiều cao 45 mét. goài chính tháp Thạt uổng tháp đã vây quanh bằng sân mỗi
phía rộng 8 mét tiếp sau là tƣờng hoặc tiếng ao gọi là Kom Ma iên, Kom Ma
iên đã xây vây quanh tất cả bốn phƣơng của tháp mỗi phía có chiều rộng 90x90
mét. Vì có kích thƣớc lớn và hình thù rất đẹp làm cho Thạt uổng rất là nổi tiếng và
trở thành biểu tƣợng cả nhà nƣớc nói chung, nói riêng là của ngƣời dân ào ở thủ
đô Viêng hăn.[8,trang1]
Tháp Thạt uổng là nơi du lịch quan trọng mà nằm ở trung tâm thành phố
Viêng hăn, là di tích lịch sử và văn hóa đẹp. Mỗi ngày có thể thu hút các khách du
lịch cả nội và nƣớc ngoài cho đi tham gia ở bên này suốt thời gian. Vì vậy để củng
cố và khuyến khích chuyến du lịch thủ đô Viêng hăn bằng căn cứ quyết định thủ
tƣớng số 78/TT ngày 30/07/2007 về kỉ niệm 450 năm ngày thành lập thủ đô Viêng
hăn làm cho tháp Thạt uổng và khu vực xung quanh tháp Thạt uổng đƣợc
nhận phê duyệt cho kiện toàn lại về chấn chỉnh Kom Ma iên khu vây quanh tháp
và sửa chữa cổng chào, xây dựng công viên mới, đƣờng đi bộ, xây đƣờng trong khu
xung quanh tháp Thạt uổng và chấn chỉnh hình dạng nhà ở khu này cho có bản
sắc và hài hòa với cảnh quan khu vực tháp Thạt uổng nhiều nhất đặc biệt thì là các
nhà ở ở ven đƣờng.


2


Tuy khu vực này đã đƣợc nhận trùng tu một phần nào đó nhƣng cũng có
nhiều kiến trúc cảnh quan chƣa hài hòa với cảnh quan tháp Thạt uổng đƣợc đặc
biệt là các thành phần môi trƣờng xung quanh nhƣ: loại công trình, hình dạng tòa
nhà bảng quảng cáo và cáp điện...ngoài ra đã bao gồm các lối sống của ngƣời dân
trong khu vực lân cận đây là những yếu tố tạo nên cảnh quan của tháp Thạt uổng
không đẹp.
Vì vậy, cần nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan khu vực tháp Thạt uổng có môi trƣờng đẹp, hài hòa và tạo đặc tính cho
khu vực này nổi bất cả hình dạng đẹp và kiến trúc cảnh quan đẹp, vì khu vực này là
có nhiều tòa nhà rất quan trọng với văn hóa và di tích lịch sử.


Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan thực trạng kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt uổng.
- Đánh giá những ƣu và nhƣợc điểm khu vực tháp Thạt uổng.
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt

uổng cho nổi bật và bản sắc.


Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt

uổng thủ đô Viêng hăn.
- Phạm vi nghiên cứu là chỉ nghiên cứu trong phạm vi khu vực tháp Thạt
uổng có quy mô khoảng 31 ha.
- Thời gian nghiên cứu là theo chủ trƣơng phát triển thủ đô Viêng hăn trong
đến năm 2030.



Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa, phƣơng pháp cơ bản, phổ biến để tiếp cận

thực tế, thu thập tài liệu hiện trạng, quan sát ghi chép thực địa và từ các nguồn tài
liệu về thiết kế đô thị, kiến trúc cảnh quan qua sách báo, tài liệu và các đề tài có liên
quan trong và ngoài nƣớc.


3

- Phƣơng pháp dự báo trƣớc mắt và lâu dài: Trên cơ sở thông tin và dữ liệu thu
thập đƣợc, dự báo các xu hƣớng phát triển để đƣa ra phƣơng án triển khai thực hiện
dự án một cách phù hợp không chỉ trong hiện tại mà còn cho cả tƣơng lai sau này.
- Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu.
- Phƣơng pháp phân tích SWOT.


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
- Đánh giá ƣu và nhƣợc điểm về KGKT Q của khu vực tháp Thạt uổng để

rút ra những bài học và làm cơ sở trong công tác xây dựng khu đô thị có tính chất
tƣơng tự của thủ đô Viêng hăn cũng nhƣ thành phố khác.
- Đƣa ra những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt uổng, phù hợp với quy hoạch chung
thủ đô Viêng hăn.
- Góp phần bổ sung lý luận về giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan các khu đô thị trong không gian xanh và là cơ khoa học cho việc giảng dạy
chuyên môn.

Ý nghĩa thực tiễn
àm cơ sở tham khảo để chủ đầu tƣ lựa chọn triển khai thực hiện dự án đầu
tƣ.
- Đƣa ra đƣợc giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp
Thạt uổng có tính khả thị.
* Khái niệm và Thuật ngữ koa học
-

ảnh quan: Tùy theo mỗi ngành có một cách quan niệm khác nhau về cảnh

quan. Theo các nhà kiến trúc cảnh quan: Phong cảnh là một không gian hạn chế,
mở ra những điểm nhất định. Đó là những thành phần thiên nhiên và nhân tạo mang
đến cho con ngƣời những cảm xúc và tâm trạng khác nhau. òn cảnh quan là một
tổ hợp phong cảnh có thể khác nhau, nhƣng tạo nên một biểu tƣợng thống nhất về


4

đặc điểm thiên nhiên chung của địa phƣơng.
on ngƣời chịu tác động của môi trƣờng cảnh quan thông qua tất cả các giác
quan (chủ yếu là thị giác). Môi trƣờng này đƣợc hình thành do hệ quả tác động
tƣơng hỗ của các thành phần cảnh quan. Hệ thống mối quan hệ này đã tạo nên nét
đặc trƣng cho mỗi vùng với kiểu cảnh quan khác nhau. Tùy theo cách phân loại mà
ta có các loại cảnh quan nhƣ: ảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn hay cảnh quan
biển, cảnh quan núi, đồng bằng.[2,trang4]
- Kiến trúc cảnh quan: à hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác động vào
môi trƣờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa chúng. Kiến trúc cảnh quan là một môn
khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau (quy
hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc hội

họa...) nhằm đáp ứng các yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, môi trƣờng của con
ngƣời. [2,trang4]
Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những ngƣời chịu ảnh hƣởng của
dự án đƣợc tham gia vào việc quyết định dự án.
Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng,
qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế
và hiệu quả chính trị cho nhà nƣớc.
- Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các công trình
kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của
chúng chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.[2,trang4]
- Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây
xanh, mặt nƣớc trong đô thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.[2,trang5]
-

ảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong đô thị

nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng đi bộ,
công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất


5

tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không
gian sử dụng chung thuộc đô thị.[2,trang5]
- Bảo tồn di sản (heritage preservation) đƣợc hiểu nhƣ là các nỗ lực nhằm
bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của di sản theo dạng thức vốn có của nó. Phát huy di
sản (heritage promotion) có nghĩa là những hành động nhằm đƣa di sản văn hóa
vào trong thực tiễn xã hội, coi đó nhƣ là nguồn nội lực, tiềm năng góp phần thúc
đẩy sự phát triển xã hội, mang lại những lợi ích vật chất và tinh thần cho con
ngƣời, thể hiện tính mục tiêu của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội.

- Việc giữ gìn di sản quốc gia có nghĩa là giữ gìn giá trị, dấu vét về mặt văn
hóa, lịch sử, tự nhiên của di sản quốc gia để không suy thoái và mất đi.[5,trang2]
- Việc giữ gìn di sản quốc gia có nghĩa là bảo vệ không bị đánh cắp, phá hủy,
đốt cháy, biến mất từ thiên nhiên hoặc mang đi sử dựng không đứng theo pháp
luật.[5,trang2]
- Việc tái thiết di sản quốc gia nghĩa là quy trình chỉnh sửa, giữ nguyên tình
trạng, hoa văn nghệ thuật và chi tiết gốc của tòa nhà, điều xây dựng đứng theo thời
đại là việc nối và bổ sung gốc mà đã mất đi không hoàn thành.[5,trang2]


Cấu trúc luận văn

1. Phần:Mở đầu
2. Phần:Nội dung chính của Luận văn gồm ba chƣơng:
hƣơng 1: Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp
Thạt uổng thủ đô Viêng hăn.
-

hƣơng 2: ơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu.

hƣơng 3: Đánh giá không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt
uổng thủ đô Viêng hăn.
3. Phần: Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo


6

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN
ý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu


PHẦN MỞ ĐẦU

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cùa đề tài
ấu trúc luận văn
Khái quát về khu vực tháp Thạt uổng thủ đô Viêng hăn

PHẦN NỘI DUNG

hƣơng 1:
Thực trạng không
gian kiến trúc cảnh
quan khu vực tháp
Thạt uổng thủ đô
Viêng hăn

Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp
Thạt uổng

Một số đề tài nghiên cứu và dự án có liên quan
hận định chung và những vấn đề đặt ra cho khu vực
ơ sở pháp lý

hƣơng 2:
ơ sở khoa học của
đề tài nghiên cứu

v


ơ sở lý thuyết
ác yếu tố ảnh hƣớng đến kiến trúc cảnh quan khu vực tháp
Thạt uổng
ác bài học kinh nghiệm

hƣơng 3:
Đánh KGKTCQ khu
vực tháp Thạt uổng
thủ đô Viêng hăn

Quan điểm và nguyên tắc cơ sở
Đánh giá không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tháp Thạt
uổng
Đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan khu vực tháp Thạt uổng
Quan điểm và nguyên tắc

Kết luận
PHẦN KẾT LUẬN

Đánh giá KGKT Q
Đề xuất một số giải pháp tổ chức không
gian KT Q khu vực

Kiến nghị


7


NỘI DUNG
Chƣơng 1. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU VỰC THÁP THẠT LUỔNG THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN.
1.1.

Khái quát về khu vực tháp Thạt Luổng thủ đô Viêng Chăn.
1.1.1 Vị trí , phạm vi và giới hạn nghiên cứu và tình trạng dân số
a. Vị trí tháp Thạt Luổng trong thành phố Viêng Chăn
Tháp Thạt uổng là di sản của quốc gia nằm ở quận Xaysettha thủ

đô Viêng Chăn; thuộc sự quản trị của làng

ongBon Phía bắc giáp với xã

Thạt uổng nuea và làng Phôn khêng, Phía nam giáp với làng Thạt uổng
nam và làng Sisangvone, Phía đông giáp với làng Thạt uổng kang và Phía
tây giáp với làng

ongbon. à trung tâm về văn hóa, truyền thống tốt đẹp trở

thành khu vực giàu tiềm năng về kinh tế - xã hội và du lịch trong trung tâm
phố Viêng Chăn.

Khu vực tháp Thạt Luổng

Hình 1.1.Bản đồ thủ đô Viêng Chăn [3]


8


b. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là ở trong khu vực Tháp Thạt uông nằm trong
khu bảo tồn di sản ZPP-Ub có diện tích 50 ha, trong khu bảo tồn di sản bao
gồm cả sân Thạt uổng, Quốc hội, Patuxay chiến binh hạt nhân, vƣờng hoa
Xaysettha, Tòa nhà chung cƣ và Tòa nhà thƣơng mại – dịch vụ nhỏ...; đặc
điểm của khu vực này ngoài là nơi đứng của Thạt uổng rồi còn là nơi góp
phần có các căn hộ, các nhà truyền thống ào, nhà đƣơng đại, là khu vực bảo
tồn disản lịch sử và văn hóa. ó nhiều tuyến đƣờng liên kết trở thành đa dạng
văn hóa, xã hội và du lịch.

Hình 1.2. Phạm vi bảo tồn di sản[14]

Hình 1.3. Phạm vi nghiên cứu [14]


9

Vì Thạt uổng nằm ở trung tâm thành phố nên mới có các tuyến đƣờng
quan trọng kết nối Thạt uổng với các khu vực khác đƣợc thuận tiện nhƣ: tuyến
đƣờng Kamphengmueang là tuyến đƣờng kết nối vào phía Đông của Thạt uổng
và là tuyến đƣờng kết nối với tuyến đƣờng13 nam; tuyến đƣờng ongbon là tuyến
đƣờng liên kết vào phía Tây của thạt luổng ( khu công viên ) và kết nối với tuyến
đƣờng 13 nam; tuyến đƣờng 23 Sing Ha làm nhiệm vụ kết nối giữa Thạt uổng và
Patuxay nên trở thành một nơi du lịch quan trọng trong thủ đô viêng chăn.

Làng Noong bon

àng Viêng cha lơn

àng Thạt uổng Bắc


àng Thạt uổng am

01 :

Đường Kamphengmueang

03 :Đường 23 Sing Ha

02 :

Đường rẽ từ Noongbon đến Kamphengmueang

04 : Đường Noong Bon

Hình 1.4. Kết nối các tuyến đường và giao thông khu vực nghiên cứu .[3]
c. Tình trạng dân số
Bởi vì Thạt Luổng nằm giữa khu vực làng Nongbon và làng Thạt luổng
những phạm vi nghiên cứu bao gồm 3 ngôi làng nhƣ: àng thạt luổng bắc,
làng Thạt luổng trung và làng Thạt luổng nam dân số trong khu vực này phần
lớn có nghề nghiệp là cán bộ công chức ngoài đó là thƣơng nhân.

goài


10

ngƣời dân trong khu này phần lớn đều là ngƣời bản xứ có truyền thống hiện
nay thấy rằng còn có ngƣời dân từ nơi khác và ngƣời nƣớc ngoài di cƣ đến
nhiều và có thể di cƣ đến ở vĩnh viễn hoặc di cƣ đến nghỉ tạm thời vì vậy số

lƣợng dân số trong khu này không có số lƣợng nhất định nhƣng theo kế hoạch
thu thập số lƣợng dân số cả nƣớc trong năm 2015 ta có thể kết luận số lƣợng
dân số cụ thể trong khu vực mà mình nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng1.1 Bảng tóm tắt dân số trong khu vực nghiên cứu[4]
Số lƣợng hộ gia

T/T

Tên làng

Số lƣợng dân số

Nữ

1

àng thạt luổng bắc

339

202

80

2

àng thạt luổng trung

535


266

104

3

àng thạt luổng nam

950

226

41

Tổng

1466

654

225

đình

700
600
500
400

຅Sốານວນປະຆາກຬນ

ໍ lƣợng dân số

300

ງິຄ

200

຅ານວນ຃ຬບ຃

ົວ



Số lƣợng hộ gia đình

100
0
Thạt luổng
bắcຬ
ບາ້àng
ນທາຈຫຼ
ວຄເໜື

Thạt luổng
trung
ບàng
າ້ ນທາຈຫຼ
ວຄກາຄ


àng
Thạt luổng
nam ້

າ້ ນທາຈຫຼ
ວຄໃຉ

Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tóm tắt dân số trong khu vực nghiên cứu .[4]


11

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
a. Thạt Luổng trong thời kỳ cổ đại.
Theo truyền thuyết cổ xƣa trên tấm bia của Thạt uổng đã kể về
việc xây dựng Thạt uổng mà đƣợc chia làm hai giai đoạn.
Giai đoạn 1: Vàonăm 236 phật lịch (Trƣớc công nguyên 307 năm ),
xây dựng trong thời kỳ của thị trƣởng

hăn Tha Bu Ri, chính là thị trƣởng

đầu tiên của Viêng hăn cùng với 5 nhà sƣ ngƣời ào, bắt đầu từ năm nhà sƣ
ngƣời ào sau khi học xong ở Ấn Độ trở về quê hƣơng. Họ đem về ào chiếc
xƣơng chậu của Đức Phật, nhà sƣ và ông

hăn Tha Bu Ri Pạ Xit Thi Xắc

(Thị trƣởng Viêng hăn) cho dựng Thạt uổng bằng vật liệu đá để cất giữ xá
lị Phật đến hiện nay.
Đầu tiên tháp có hình cong vòm nhƣ kiểu lăng mộ, bằng đá, chiều

dài 4 phía là 8 m, bề dầy 3,2 m, cao 7,4 m. Đây chính là tháp lớn từ xƣa đến
nay.
Giai đoạn 2: Trong những công trình kiến trúc vĩ đại nhất của vùng
Đông

am Á, thì Thạt uổng “ gôi tháp vĩ đại”, tiêu biểu cho nền kiến trúc

và điêu khắc cổ của xứ ào. Vì đã đƣợc xây dựng trong thời kỳ lịch sử đáng
ghi nhớ của đất nƣớc an Xang. Say Ya Xêt Tha Thi at là vị vua trẻ tuổi tài
ba, một trong những đấng minh quân của dòng họ Pha

gừm. on cháu Pha

gừm đƣợc kế thừa ngôi vua của đất nƣớc này. ha của Xêt Tha Thi at là
hậu duệ đời thứ tám của Pha gừm, đƣợc thừa kế ngôi vua bên vợ là vua của
nƣớc an

a (một trong những tiểu quốc của Tày-Thái). Sau này, ngôi của

hai nƣớc đƣợc truyền lại cho Say Ya Xêt Tha Thi at. Vì cả hai ngôi vua cách
xa nhau hàng trăm dặm đã gây nên nhiều khó khăn cho nhà vua trẻ Do những
tranh chấp về quyền lực mà một số nhân vật trong phe ựu hoàng đã kết thân
với nƣớc Miến Diện để mƣợn tay nƣớc này tôn nữ hoàng hi Ra Pa Tha dì
ruột của vua Say Ya Xêt Tha Thi at lên ngai vàng một cách dễ dàng.


12

ũng từ đó, quan Miến Điện đã không ngừng tấn công xâm
phạmlãnh thổ của an a và


an Xạng. Quốc Vƣơng Say Ya Xêt Tha Thi

atđã tiến hành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tổ
chức quân đội.

ùng với việc dời kinh đô đến

uang Pra Bang về Viêng

hăn, một loạt những công trình kiến trúc lớn và đẹp nhất đã đƣợc xây dựng,
trong đó, đứng đầu là Thạt uổng. Thạt uổng đƣợc xây dựng trong suốt ba
năm 1563-1566, trên nền của một ngôi chùa cũ vách thủ đô Viêng

hăn

chừng 2 cây số.[1,trang22,23]

Tháp Thạt Luổng không ghi rõ năm[9]

Tháp Thạt Luổng năm 1931 [11]

Tháp Thạt Luổng năm 1910 [10]

Tháp Thạt Luổng năm 1991[12]

Hình 1.5 Thạt Luổng từ thời kỳ cổ đại


13


b. Thạt Luổng trong thời kỳ đương đại.
Đây là một trong những ngọn tháp lớn nhất của đất nƣớc Lào,với diện
tích hiện nay là 90 m x 90 m, chiều cao 45 m. ác chi tiết kiểu dáng và nét
hoa văn trang trí vẫn đƣợc giữ nguyên và thƣờng xuyên đƣợc khôi phục chỉnh
trang cho ngôi tháp luôn nhìn mới mẻ nhƣ ngày xƣa. Bên trong khối trung
tâm đƣợc ngƣời dân ghi nhớ với đài sen hình vuông, những cách vàng nở tung
ra bốn phía. Theo truyền thuyết thì xƣa kia khối này đƣợc lợp bằng vàng lá.
Khối đỉnh đƣợc dựng trên một nền cao to, có bốn mặt cong nhƣ hình bán cầu,
bề mặt trơn láng, phủ một màu trắng xóa. Bao quanh khối cong đó là 30 ngọn
tháp nhỏ màu vàng có hình dáng tƣơng tự nhƣ khối đỉnh bên trên.

hững

Tháp nhỏ này đƣợc đặt lên trên một bệ hình chóp cụt màu trắng, bốn tháp ở
bốn góc cao hơn so với tháp bên cạnh. Trên mặt các tháp nhỏ có ghi những
câu “Ba

a Mật” (Paramita), bằng tiếng Pali. Đó là tên gọi riêng của mỗi

ngọn tháp, với ý nghĩa của nó rất có giá trị.

goài ra, dƣới chân ngọn tháp

nhỏ đã có lá cây làm từ vàng, mỗi cái có ghi lời giảng dạy của Đức Phật, mà
đƣợc chia làm 3 bậc mà con ngƣời nên phải biết và làm theo(bậc 1 là cấp thấp
nhất; bậc 2 là cấp trung bình; bậc 3 tính là cấp cao nhất).[1,trang26]
Sau khi thủ tƣớng chính phủ

HD


D ào ban hành nghị quyết số

78/TT, ngày30/07/2007 để chào mừng Viêng hăn thành thủ đô 450 năm đã
làm cho nhiều công trình cải thiện, bảo tồn sửa chữa Thạt uổng và còn mở
rộng hệ thống cơ sở hạ tầng tuyến đƣờng trong khu vực xung quanh Thạt
uổng để tạo tiềm năng và khuyến khích động lực cho khu vực này trở thành
điểm đến du lịch và đẹp.
ông trình tháp Thạt uổng và cải tiến cảnh quan khu vực thápThạt
uổng để có phong cảnh đẹp và lâu dài đó là mục tiêu mà

hà nƣớc để rađể

tạo điểm mạnh cho hệ thống cơ sở hạ tầng cộng đồng đô thị và con khuyến
khích động lực cho ngành du lịch bền vững trong giai đoạn dài có thu nhập


×