Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghệ cao hòa lạc thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

LÊ GIA HANH

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU
CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ GIA HANH
KHÓA 2017 - 2019

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU
CƠNG NGHỆ CAO HỒ LẠC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số :


60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.HỒ NGỌC HÙNG
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
PGS. TS TRẦN THỊ HƯỜNG

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, sự
động viên của bạn bè, đồng nghiệp, sự sẻ chia, ủng hộ của gia đình, hơm nay
tơi đã hồn thành luận văn thạc sỹ.
Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tham gia giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tơi trong
suốt q trình học tập. Đặc biệt, cảm ơn PGS.TS.Hồ Ngọc Hùng người đã
dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận
văn. Những nhận xét, đóng góp sâu sắc của Thầy là những gợi ý quý báu để
tôi giải quyết các vấn đề tốt hơn cho đề tài của mình.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong cơng việc để có thời gian hồn thành luận văn.
Và cuối cùng, cảm ơn gia đình và người thân đã luôn ủng hộ, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Một lần nữa xin được cảm ơn tất cả!
Hà Nội, ngày….. tháng ….. năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Gia Hanh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Gia Hanh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ..................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu..............................................................................3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................3
* Phương pháp nghiên cứu........................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................3
* Thuật ngữ và khái niệm..........................................................................4
* Cấu trúc luận văn....................................................................................5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC, TP HÀ NỘI .................... 6 
1.1. Giới thiệu chung về Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, TP Hà Nội ....................6 
1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................... 6 

1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội .............................................. 11 
1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu CNC Hòa Lạc, TP Hà Nội... 12 
1.2.1. Hiện trạng giao thông.................................................................... 13 
1.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa ............................................ 23 
1.2.3. Hiện trạng hệ thống thoát nước thải.............................................. 25 
1.2.4. Hiện trạng hệ thống cấp điện ........................................................ 29 
1.2.5. Hiện trạng hệ thống cấp nước ....................................................... 31 
1.3. Thực trạng công tác tổ chức, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu
cơng nghệ cao Hịa Lạc, TP Hà Nội ........................................................................ 33 


1.3.1. Thực trạng công tác tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ... 33 
1.3.2. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý HTHTKT Khu cơng nghệ
cao Hịa Lạc, TP Hà Nội và rút ra những vấn đề cần nghiên cứu .......... 35 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC-TP HÀ NỘI 39 
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu Cơng nghiệp,
khu Cơng nghệ cao ..................................................................................................... 39 
2.1.1. Vai trị và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật ....................... 39 
2.1.2. Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật ............................................................................................ 41 
2.1.3. Các nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp ................................................ 45 
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Công nghệ cao Hòa
Lạc.................................................................................................................................. 49 
2.2.1. Hệ thống luật và các văn bản pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc ......................................................... 49 
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do
UBND thành phố Hà Nội ban hành ........................................................ 56 
2.2.3. Các chỉ tiêu quy hoạch của đồ án quy hoạch chung của Khu Cơng

nghệ cao Hịa Lạc - Thành Phố Hà Nội .................................................. 57 
2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trên thế giới và
Việt Nam ....................................................................................................................... 64 
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật một số KCNC,
KCN trên thế giới .................................................................................... 64 
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại một KCN,
KCNC ở một số địa phương ở Việt Nam................................................ 66 
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ................................ 74 


3.1. Nguyên tắc, yêu cầu trong công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc..................................................................................... 74 
3.1.1. Nguyên tắc .................................................................................... 74 
3.1.2. Các yêu cầu ................................................................................... 76 
3.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật để quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc............................................................................................. 79 
3.2.1. Đấu nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong, ngồi ranh giới trong
Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc .................................................................. 79 
3.2.2. Đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống giao thơng, thốt nước tại khu
vực trong Khu Cơng nghệ cao Hòa Lạc cũ ............................................. 86 
3.3. Đề xuất giải pháp đổi mới cơ chế quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong
Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc ................................................................................... 94 
3.3.1. Chính sách quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc .................................................................................... 94 
3.3.2. Đề xuất đổi mới nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý hệ
thống hạ tầng kỹ thuật trong Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc.................... 96 
3.4. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc............................................................................................. 97 

3.4.1. Đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
trong Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc......................................................... 98 
3.4.2. Đề xuất bổ sung quy định quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong
Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc ................................................................ 102 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 106 
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CGXD

Chỉ giới xây dựng

Công ty HHPD

Cơng ty TNHH MTV Phát triển Khu CNC Hịa Lạc

CNC

Cơng nghệ cao

ĐT

Đô thị

HTHT

Hệ thống hạ tầng

HTHTKT


Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

HTKT

Hệ thống kỹ thuật

HL

Hòa Lạc

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KCN

Khu công nghiệp

KCNC

Khu công nghệ cao

NC

Nghiên cứu

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

VNSNN

Vốn ngân sách Nhà nước


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng,

Tên bảng, biểu

biểu
Bảng 1.1


Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030

Bảng 1.2

Các tuyến đường hiện có trong Khu CNC HL (VNSNN) [24]

Bảng 1.3

Các tuyến đường mới hiện có trong Khu CNC HL (JICA)[25]

Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4

Tóm tắt các ztuyến cống thuộc hệ thống thốt nước mưa trong
Khu CNC Hịa Lạc [25]
Tóm tắt các tuyến cống thuộc hệ thống thốt nước thải trong
Khu CNCHL [25]
Tóm tắt các tuyến thuộc hệ thống cấp điện trong Khu CNC HL
[25]
Vật liệu cho đường ống phân phối chính[25]
Khoảng cách tối thiểu giữa các cơng trình hạ tầng kỹ thuật
ngầm đơ thị khơng nằm trong tuy-nen hoặc hào kỹ thuật (m)
Khoảng cách tối thiểu giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật

Tổng hợp các khu chức năng trong Khu CNC Hòa Lạc theo đồ
án điều chỉnh QHC (lần 1) phê duyệt năm 2008
Tổng hợp các khu chức năng trong đồ án điều chỉnh (lần 2)
quy hoạch chung Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc đến năm 2030

Bảng 2.5

Dự báo quy mô dân số trong Khu CNC Hòa Lạc đến năm 2030

Bảng 2.6

Tổng hợp các chỉ tiêu Kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của đồ án:


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình

hình

Hình 1.1 Bản đồ vị trí Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc (Nguồn : JICA)[28]
Hình 1.2

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Khu CNC Hòa Lạc (Nguồn
JICA)

Hình 1.3 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 1
Hình 1.4 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 4
Hình 1.5 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 5

Hình 1.6 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 6
Hình 1.7 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 7
Hình 1.8 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 8
Hình 1.9 Mặt cắt điển hình của tuyến đường 9
Hình
1.10
Hình
1.11
Hình
1.12
Hình
1.13
Hình
1.14
Hình
1.15
Hình
1.16

Mặt cắt điển hình của tuyến đường 10
Mặt cắt điển hình của tuyến đường 11
Mặt cắt điển hình của tuyến đường 12
Mặt cắt điển hình của tuyến đường C
Mặt cắt điển hình của tuyến đường D
Đường đang thi công đắp đất nền mới [19][25][28]
Đường đang thi công mở rộng [25][28]


Số hiệu


Tên hình

hình
Hình
1.17

Đường đang thi cơng cấp phối đường mới [28]

Hình

Đường điển hình đã hồn thiện, khơng có dải phân cách giữa

1.18

[25][28]

Hình
1.19
Hình
1.20
Hình
1.21

Đường điển hình đã hồn thiện, có dải phân cách giữa [25][28]
Thi cơng hệ thống thốt nước mưa [25][28]
Thi cơng hệ thống thốt nước thải [28]

Hình

Thi cơng nhà máy xử lý nước thải 6000m3/ng/đ và nhà máy


1.22

36.000m3/ng/đ – CP-2 [25][28]

Hình
1.23

Hệ thống các mạch điện 22kV trong khu CNC Hịa Lạc [25][28]

Hình

Nhà RMU 22kV và nhà cấp điện cho hệ thống chiếu sáng đèn

1.24

đường 0.4kV [25][28]

Hình
1.25
Hình
1.26
Hình
1.27

Mặt bằng tổng thể trạm bơm tăng áp [25][28]
Sơ đồ, cơ cấu tổ chức của Ban quan lý Khu CNC Hòa Lạc
Trụ sở làm việc của Ban quan lý Khu CNC Hịa Lạc [25]

Hình 2.1 Sơ đồ quan hệ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích

Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu trực tuyến
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu chức năng
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu trực tuyến chức năng


Số hiệu

Tên hình

hình

Hình 2.5 Tồn cảnh khu cơng nghiệp Jurong
Hình 2.6 Khu cơng nghiệp Thăng Long
Hình 2.7 Hình ảnh cổng vào Khu Cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3

Điểm đấu nối giao thơng từ KCNC Hịa Lạc ra đường gom đại
lộ Thăng Long (02 điểm)
Điểm đấu nối giao thơng từ KCNC Hịa Lạc ra đường Quốc Lộ
21 (02 điểm)
Điểm đấu nối giao thơng từ KCNC Hịa Lạc ra Tỉnh lộ 84 (01
điểm)
Điểm cửa thu, xả nước mưa phía Tây, kênh suối Dứa Gai thốt

Hình 3.4 ra phía Đông vào sông Vực Giang được đấu nối bên trong và
bên ngồi khu CNC Hịa Lạc
Hình 3.5 Suối Dứa Gai và Hồ điều hịa Tân Xã
Hình 3.6 Trạm bơm tăng áp nước sạch

Hình 3.7

Trạm điện 3x63MVA, hệ thống nhà cấp điện 22kV RMU, nhà
cấp điện chiếu sáng đèn đường LN
Trạm xử lý nước thải 6.000 m3/ngày/đêm hiện trạng và nhà máy

Hình 3.8

xử lý nước thải 36.000 m3/ngày/đêm xây dựng mới, trạm bơm
nước thải chuyển tiếp trên các tuyến đường để đưa về trạm xử lý
IPS01-IPS12

Hình 3.9 Trụ sở, sơ đồ tổ chức Công ty HHPD


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Khu công nghệ cao Hịa Lạc được Thủ tướng Chính phủ thành lập và
phê duyệt quy hoạch tổng thể tại Quyết định số 198/1998/QĐ-TTg ngày
12/10/1998, là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hố và
hiện đại hố nền kinh tế khu vực và cả nước với vai trò là cầu nối tiếp nhận
chuyển giao và tiến tới sáng tạo các cơng nghệ cao mới, là điểm thử nghiệm,
thí điểm rút kinh nghiệm cho việc đẩy mạnh phát triển các Khu công nghệ cao
trong cả nước.[23]
Theo quy hoạch tổng thể Khu CNC Hoà Lạc được phê duyệt, Khu CNC
Hoà Lạc nằm trong quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hồ Lạc Sơn Tây đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày
02/6/1997 và được xây dựng chủ yếu trên địa bàn huyện Thạch Thất, tỉnh Hà
Tây với quy mô khoảng 1.586 ha và nằm tập trung tại phía Bắc đường cao tốc

Láng - Hồ Lạc (nay là Đại lộ Thăng Long).
Ban Quản lý Khu CNC Hồ Lạc (Ban Quản lý) được Thủ tướng Chính
phủ thành lập tại Quyết định số 10/2000/QĐ-TTg ngày 18/01/2000, là đơn vị
trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và
Công nghệ), thực hiện nhiệm vụ quản lý, xây dựng và phát triển Khu CNC
Hoà Lạc theo quy hoạch, tiến độ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sau khi quy hoạch tổng thể và dự án đầu tư Bước 1 - Giai đoạn I (200ha)
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Khu CNC Hồ Lạc chủ yếu tập trung vào
công tác xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu vực 200 ha Bước 1 - Giai
đoạn I và bước đầu kêu gọi và thu hút được một số dự án đầu tư vào khu vực.
Tuy nhiên, quy hoạch tổng thể Khu CNC Hịa Lạc được phê duyệt năm
1998 chưa có đầy đủ các nội dung của một đồ án Quy hoạch chung xây dựng
theo quy định của Luật xây dựng năm 2003 và Nghị định số 08/2005/NĐ-CP


2

ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng. Bên cạnh đó, mặc dù
theo quy hoạch tổng thể, Khu CNC Hịa Lạc được phê duyệt quy hoạch trên
quy mơ diện tích 1.586 ha nhưng trên thực tế mới có quy hoạch sử dụng đất
và hạ tầng kỹ thuật cho Giai đoạn I (khoảng 800 ha), các khu vực còn lại đều
chưa có quy hoạch và được gọi là các khu vực dự trữ phát triển. Vì vậy, việc
triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và khai thác quỹ đất ngoài phạm vi 800 ha
Giai đoạn I là chưa có cơ sở. Ngồi ra, trong phạm vi quy hoạch 1.586 ha của
Khu CNC Hịa Lạc tại khu vực phía Bắc tiếp giáp với đường 84 có một khu
vực làng tập trung dân cư sinh sống lâu đời với quy mơ diện tích khoảng 336
ha, việc di chuyển dân cư để giải phóng mặt bằng khu vực này rất khó khăn
và phức tạp.
Năm 2007, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã hỗ trợ nghiên
cứu cập nhật quy hoạch Khu CNC Hồ Lạc. Trên cơ sở đó, Viện Kiến trúc,

Quy hoạch đô thị và nông thôn (Bộ Xây dựng) đã hoàn chỉnh đồ án điều
chỉnh Quy hoạch chung Khu CNC Hồ Lạc và được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008. Thủ tướng Chính
phủ đã cho phép sáp nhập Khu Cơng nghiệp Bắc Phú Cát với diện tích
khoảng 306ha nằm đối diện ở phía Nam đường cao tốc Láng – Hịa Lạc (Đại
lộ Thăng Long) vào Khu CNC Hồ Lạc. Tổng diện tích Khu CNC Hòa Lạc
được phê duyệt tại Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008 của Thủ
tướng Chính phủ là 1.586ha.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5.000 Khu CNC
Hịa Lạc (lần 1) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
621/QĐ-TTg ngày 23/5/2008.[24]
Đồ án điều chỉnh quy hoạch (lần 2) đã được Phê duyệt theo Quyết định
phê duyệt số 899/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ nhằm
phù hợp nhu cầu phát triện hiện tại của Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc đến năm
2030.[26]


3

Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý hệ thống HTKT Khu Cơng nghệ cao
Hịa lạc là để góp phần phát triển kinh tế là hết sức cần thiết, đồng thời có ý
nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
* Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác xây dựng và quản lý xây dựng hệ thống hạ
tầng kỹ thuật theo quy hoạch của Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc (diện tích
khoảng 1.344 ha khu phía Bắc).
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc thuộc các xã Tân Xã, Hạ Bằng,
Thạch Hịa, Bình n, Huyện Thạch Thất, Thành Phố Hà Nội theo điều
chỉnh quy hoạch.

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu về công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc. Cụ thể là:
- Hệ thống giao thơng.
- Hệ thống thốt nước mưa.
- Hệ thống cấp nước sạch.
- Hệ thống thoát nước thải.
- Cấp điện.
Phạm vi nghiên cứu: Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc - TP Hà Nội (khu phía
Bắc).
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:


4

- Ý nghĩa khoa học: mơ hình quản lý HTHTKT, đề xuất đổi mới cơ chế,
chính sách quản lý HTHTKT nhằm quản lý HTHTKT Khu Cơng nghệ cao.
- Góp phần xây dựng một Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc mới thân thiện,
hài hịa với thiên nhiên và mơi trường, HTHTKT đồng bộ và hiện đại,
mang đặc thù riêng cho khu vực, đem lại cho cư dân Khu Cơng nghệ cao
Hịa Lạc cuộc sống tiện nghi và thoải mái, tạo ảnh hưởng tích cực tới
cuộc sống của dân cư khu vực lân cận.
* Thuật ngữ và khái niệm:
- KCN, KCNC: Là khu vực tập trung cán bộ nghiên cứu, công nhân, sinh
viên, người nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kính doanh,

nghiên cứu và chuyển giao khoa học, học tập là KCN, KCNC có yếu tố
chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành khoa học, có
vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH của quốc gia hoặc một vùng lãnh
thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố.
- Quy hoạch KCN, KCNC: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh
quan KCNC, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và khu nhà ở để tạo lập mơi
trường làm việc, mơi trường sống thích hợp cho cán bộ, cơng nhân, sinh
viên, người nước ngồi sống trong KCN, KCNC, được thể hiện thông
qua các đồ án quy hoạch KCN, KCNC đã được Nhà Nước,Thủ Tướng
Chính Phủ phê duyệt.
- Quy hoạch xây dựng: là việc tổ chức khơng gian KCN, KCNC, hệ thống
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, mục đích tạo lập mơi trường
sống thích hợp cho sống, làm việc trang KCN, KCNC, bảo đảm kết hợp
hài hồ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường.
- Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng
bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mơ hình và thuyết minh.


5

- Quy hoạch xây dựng KCN, KCNC là việc tổ chức khơng gian, hệ thống
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của cộng đồng làm việc, sinh
sống trong KCN, KCNC.
- KCN, KCNC là nơi tập chung các nghành nghiên cứu khoa học, sản
xuất, chuyển giao công nghệ… có mối quan hệ với nhau trong sản xuất,
sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất
định bao gồm trung tâm là Ban quản lý đại diện cho Nhà Nước, Chính
Phủ tiếp đến là các trung tâm nghiên cứu, chuyển giao khoa học, học tập,
sản xuất kinh doanh (sau đây gọi chung KCN, KCNC) được hình thành

do điều kiện phát triển cơng nghệ cao đã được Nhà Nước, Chính Phủ phê
duyệt.
- Quản lý KCN, KCNC: là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực
vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy
trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của Nhà Nước,
Chính Phủ, Bộ, Thành phố Hà Nội.
- Quản lý quy hoạch xây dựng KCN, KCNC: được hiểu là sự tác động của
chủ thể quản lý thông qua sử dụng các công cụ để quản lý các hoạt động
liên quan đến quy hoạch xây dựng.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị. Luận văn có 3 chương:
Chương I: Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu Cơng nghệ
cao Hịa Lạc Thành Phố Hà Nội.
Chương II: Cơ sở khoa học đề quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu
Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Thành Phố Hà Nội.
Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Thành Phố Hà Nội theo điều chỉnh quy hoạch.


6

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ
THUẬT KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC, TP HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu chung về Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, TP Hà Nội
1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên
- Khu CNC Hòa Lạc được bố trí ở hai phía của Đại lộ Thăng Long trên
địa bàn xã Phú Cát, huyện Quốc Oai và các xã Tân Xã, Hạ Bằng, Thạch
Hịa, Bình n, Đồng Trúc huyện Thạch Thất, Hà Nội [25].
- Quy mơ diện tích: Khoảng 1.586 ha, với ranh giới được xác định cụ thể
đối với từng khu vực như sau: [23][24]

+ Khu vực phía Bắc của Đại lộ Thăng Long: khoảng 1.262,24 ha.
. Phía Bắc giáp khu dân cư phía Nam đường 84 (tỉnh lộ 420).
. Phía Đơng giáp khu dân cư xã Hạ Bằng, Tân Xã, Bình n.
. Phía Tây giáp Quốc lộ 21.
. Phía Nam giáp Đại lộ Thăng Long.
+ Khu vực phía Nam của Đại lộ Thăng Long: Khoảng 323,76 ha.
. Phía Bắc giáp Đại lộ Thăng Long.
. Phía Đơng giáp đường vành đai đã xây dựng.
. Phía Tây giáp Khu dân dụng Bắc Phú Cát.
. Phía Nam giáp Khu dân dụng Bắc Phú Cát và đường quy hoạch.


7

SƠ ĐỒ TỔNG THỂ KHÔNG GIAN KHU CÔNG NGHỆ CAO HỊA
LẠC ĐẾN NĂM 2030

Nguồn: Quyết định phê duyệt sơ 899/QĐ-TTg [25]


8

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC DỰ ÁN

Khu CNC
Hịa Lạc

Hình 1.1 - Bản đồ vị trí Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc [28]



Khí hậu: [24][25]

Khu CNC Hịa Lạc nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, ẩm ướt, mùa đông lạnh và tương đối khô, mùa hè nóng và ẩm
ướt, mỗi năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:


9

- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, lượng
mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9, chiếm 70% lượng mưa của cả năm,
hướng gió chủ đạo là hưóng Đơng Nam.
- Mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng 4 của năm sau, ít mưa, thời tiết rét,
hướng gió chủ đạo là Đơng Bắc. Vào các tháng 1, 2 thường có mưa phùn
cộng với giá rét là kết quả của các đợt gió mùa Đơng Bắc thổi về.


Nhiệt độ khơng khí:

- Nhiệt độ trung bình: 23,40C
- Nhiệt độ trung bình cao nhất: 28,70C
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 16,60C


Mưa:

- Lượng mưa trung bình năm: 1.676mm-1.839mm
- Số ngày mưa trung bình: 144ngày
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 568mm
- Lượng bốc hơi trung bình năm: 989mm

- Số ngày có mưa phùn trung bình năm: 38,7 ngày


Độ ẩm:

Độ ẩm khơng khí trung bình năm: 84%


Nắng :

- Tổng số giờ nắng trung bình năm: 1.464 giờ
- Tổng lượng bức xạ trung bình năm: 122Kcal/cm2


Gió :

- Mùa hè:
+ Tốc độ gió trung bình: 2,2m/s
+ Hưóng gió chủ đạo Đơng Nam
- Mùa đơng:
+ Tốc độ gió trung bình: 2,8m/s


10

+ Hưóng gió chủ đạo Đơng Bắc
+ Tốc độ gió trung bình theo các hướng: 2,4m/s


Bão:


Khu vực này hàng năm chịu ảnh hưởng của một số cơn bão nhưng vận
tốc nhỏ V = 20-30m/s.


Địa hình: [24][25]



Khu vực phía Bắc của Đại lộ Thăng Long :

Khu vực này có địa hình tự nhiên tương đối bằng phẳng với các đồi nhỏ
thấp, hồ Tân Xã, suối Dứa Gai ở giữa khu vực, xen kẽ là ruộng, hoa màu, cùng
với các khu đất đã được san lấp, đất xây dựng cơng trình và các khu dân cư
làng xóm chưa được di dời. Hướng dốc chính của địa hình từ Tây Bắc xuống
Đơng Nam của khu vực, độ dốc trung bình 5%, cao độ nền biến thiên từ 3,8 ÷
22m, khu vực thấp nhất tập trung chủ yếu phía Đơng của khu vực có cao độ từ
3,8 ÷ 10m.
Các đồi có đặc điểm đỉnh phẳng, sườn thoải. Cao độ đỉnh đồi cao nhất là
+22m, độ dốc trung bình các đồi là 3 ÷7%.


Khu vực phía Nam của Đại lộ Thăng Long :

Khu vực này có địa hình đồi thoải xen kẽ là ruộng, hoa màu, cùng với
các khu đất đã được san lấp, đất xây dựng nhà máy và các khu dân cư làng
xóm chưa được di dời. Giữa khu vực có hai suối nhỏ (suối Con Gái) chảy
qua. Cao độ nền biến thiên từ là +8m  17m, độ dốc trung bình < 7% thoải
dần từ Tây sang Đông và dốc dần về phía suối Con Gái.



Địa chất: [24][25]



Địa chất cơng trình:

Khu CNC Hồ Lạc có một số dạng địa chất sau:
- Cấu tạo tân tích và sườn tích, phân bố ở khắp các đồi, thành phần đá tảng
là chủ yếu, xen lẫn đá ong, cường độ chịu tải cao, trung bình ≥


11

2,5Kg/cm2.
- Cấu tạo sườn tích dăm sạn, cát pha sét phân bố ở hầu khắp các sườn đồi
thấp.
- Cấu tạo trầm tích đầm lầy phân bố ở các đầm lầy và hồ với thành phần
chủ yếu là than bùn pha sét xám đen, cường độ chịu tải yếu, trung bình
≤1,5Kg/cm2.
- Cấu tạo bồi tích đồng bằng ven sơng Tích gồm phù sa, cát, sạn sỏi lẫn
lộn và sét pha, cường độ chịu tải 1,5 < R < 2,5Kg/cm2.


Thủy văn: [24][25]



Địa chất thủy văn :


Qua khảo sát thăm dò, đánh giá nước ngầm tại Khu CNC Hoà Lạc (khu
vực 200 ha Bước 1, giai đoạn I) (5 lỗ khoan có độ khoan sâu 90 – 101m/lỗ)
cho thấy khu vực nằm trong vùng phát triển hỗn hợp, có nguồn nước ngầm
phong phú. Qua 5 mũi khoan có 3 mũi có khả năng khai thác được từ 2.500 –
2.700m3/ngày đêm. Nguồn nước ngầm này chủ yếu ở độ sâu từ 40 - 100m, cột
nước cao và ổn định về lưu lượng nước, mực nước hồi nhanh, chất lượng
nước trong, hàm lượng các tạp chất dưới mức cho phép.
1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội
Khu CNC Hoà Lạc được Thủ tướng Chính phủ thành lập và phê duyệt
quy hoạch tổng thể tại Quyết định số 198/1998/QĐ-TTg ngày 12/10/1998.
Đây là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
nền kinh tế khu vực và cả nước với vai trò là cầu nối tiếp nhận, chuyển giao
và tiến tới sáng tạo công nghệ cao mới, là điểm thử nghiệm, thí điểm cho việc
đẩy mạnh phát triển các Khu công nghệ cao trong cả nước.[23]
Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đã cho phép sáp nhập Khu Cơng nghiệp
Bắc Phú Cát với diện tích khoảng 306ha nằm đối diện ở phía Nam đường cao
tốc Láng – Hịa Lạc (Đại lộ Thăng Long) vào Khu CNC Hoà Lạc. Tổng diện


12

tích Khu CNC Hịa Lạc được phê duyệt tại Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày
23/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ là 1.586ha. [24][25]
đi thạch thất
TO THACH THAT

xà bình yên
BINH YEN COMMUNE
ây Y
n t TA

s ơ ON
điO S
T

Đ



8
ng

hl
t ỉn
4(

20)
ộ4

Khu t ái định c
RESETTL EMENT AREA

250 m

0

250

500

BảNG QUY HOạCH Sệ DễNG đấT

LAND USE

STT Khu chức năng
DEVELOPMENT ZONE
1

Khu giáo dục v đo tạo
E&T Z ONE

KHU PHÇN MỊM
SOFTWARE PARK
KHU NGHI £N CøU Vμ TRIĨN KHAI

g 21

Hồ Tân xÃ
T AN XA LAKE

đ ờ n

Khu đại học quốc gia
NATIONAL UNIVERSITY ZONE

2

R&D

3

KHU CÔNG NGHIệP CNC

HI-TECH I NDUSTRIAL

4

KHU gi áo dục v đo tạo
EDUCATI ON & TRAINING
KHU TRUNG TÂM

Khu phÇn mỊm 1
SOFTWARE PARK 1 ZONE

T AH å T
N X ©n
A L x·
AK
E

x· t©n x·
T AN XA COMMUNE

Khu dÞch vơ tổng hợp 2
MIXED ZONE 2
Khu nghiên cứu v triển khai
R&D ZONE

5
CENTER OF HI -TECH CITY
6

KHU Dị CH Vụ TổNG HợP

MIXED USE

7

Khu nh ở KếT HợP văn phòng
HOUSES & OFFI CES

8

Khu chung c−
HOUSI NG COMPLEX

9

Khu ti Ưn Ých
AMENITY

10

KHU GI ¶I TRÝ v TDTT
AMUSEMENT
gi ao thông HTKT

11

trạm xlnt
WWTP

Hồ v vùng đệm
LAKE & BUFFER


13

cây xanh
GREENERIES/ TREES

c
ng

Khu chung c 1
APARTMENT BUILDING 1

đ ờ

KHU giải trÝ vμ Tdtt
AMUSEMENT (TD)

TRAFFI C & I NFRASTRUCTURE

12

Khu trung t©m
CITY CENTER

gd
ờn
đ

CặNG PHễ


khu công nghiệp
công nghệ cao 1
INDUSTRIAL ZONE

cầu v ợ t khu cnC g a tu điện
UMRT STATION
UMRT

cầu chui vnh đai ho
TOlạc
H NẫI

cầu vợt khu cnC

TO DONG MO LAKE
láng - ho lạc h igh way

sơ đồ mặt bằng khu vực dù ¸n

Hình 1.2 - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Khu CNC Hòa Lạc
1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu CNC Hòa Lạc, TP Hà Nội
Hiện trạng giao thơng, hiện trạng thống thốt nước mưa, hiện trạng
thống thoát nước thải, hiện trạng hệ thống cấp điện, hiện trạng hệ thống cấp
nước được xây dựng trên diện tích khoảng 1.344 ha khu phía Bắc Khu Cơng
nghệ cao Hòa Lạc.


13

Khu đất phía Bắc Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc tiếp giáp các xã thuộc

Huyện Thạch Thất như:
- Phía Bắc giáp xã Thạch Hịa.
- Phía Tây giáp xã Bình n.
- Phía Đơng giáp xã Tân Xã và Hạ Bằng.
- Phía Nam giáp đại lộ Thăng Long (Bắc Phú Cát).
1.2.1. Hiện trạng giao thông
* Hệ thống giao thông đối ngoại như:[25]
- Đường bộ chạy bao quanh Khu CNC HL gồm đại lộ Thăng Long, Quốc
Lộ 21, đường liên xã số 84 có quy mơ mặt cắt ngang từ (150 – 40 – 15 –
10)m.
+ Bến xe buýt nằm trên các đoạn đường đại lộ Thăng Long, Quốc
Lộ 21 đi qua vành đai bên ngoài Khu CNC HL từ 5 giờ 30 phút
đến 21 giờ hàng ngày trung bình 15 đến 20 phút/ chuyến.
* Giao thông nội khu như: [25]
Hiện nay mạng lưới các tuyến đường trong Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc
đã được xây dựng cơ bản hoàn thành trên hai nguồn vốn được đầu tư đó là
vốn Ngân Sách Nhà Nước và vốn vay Chính Phủ Nhật Bản (JICA) theo các
bảng (1.1, 1.2, 1..3) như sau:
Bảng 1.1 - Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030
ST
T

10

Khu chức năng

Giao thơng và các cơng
trình đầu mối HTKT



hiệu

HT

Diện
tích
(ha)

220,55

Tầng
cao
tối đa
(tầng)
3

MĐXD
tối đa
(%)

HSSD
Đ tối
đa
(lần)


×