Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị số 2 phƣờng đồng tâm,tp vĩnh yên (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN KHÁNH QUÂN
KHÓA 2017 - 2019

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU ĐÔ THỊ SỐ 2, PHƢỜNG ĐỒNG TÂM,TP.VĨNH YÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số
: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.ĐỖ TÚ LAN

Hà Nội - 2019


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các sơ đồ
Danh mục hình minh họa
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1



Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1



Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 3



Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 4



Một số thuật ngữ ..................................................................................... 4



Cấu trúc luận văn .................................................................................... 7

NỘI DUNG ................................................................................................ 8
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ
SỐ 2, PHƢỜNG ĐỒNG TÂM ........................................................................ 8
1.1. khái quát về thành phố Vĩnh Yên ........................................................... 8
1.1.1. giới thiệu chung về thành phố Vĩnh Yên ................................................ 8
1.1.2. Tổng quan quy hoạch thành phố Vĩnh Yên ........................................... 9

1.1.3.Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Vĩnh Yên
......................................................................................................................... 12
1.2. Tình hình quản lý kiến trúc cảnh quan Khu Đô Thị số 2 phƣờng
Đông Tâm ....................................................................................................... 16
1.2.1.Vị trí và giới hạn khu đô thị số 2 ,phƣờng Đông Tâm ........................... 16
1.2.2.Quy hoạch khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm ...................................... 17


1.2.2.Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm ..... 22
1.2.3. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu số 2 phƣờng Đồng
Tâm:................................................................................................................. 26
1.3. Các vấn đề cần nghiên cứu trong việc quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm .......................................... 29
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ......................................................................... 33
2.1. Cơ sở lý thuyết để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan ........... 33
2.1.1. Các lý thuyết về không gian kiến trúc cảnh quan ................................. 33
2.1.2. Các lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan , quản lý đô thị
......................................................................................................................... 35
2.2. Cơ sở pháp lý để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan............... 37
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam: .......................................... 37
2.2.2. Văn bản pháp lý của địa phƣơng có liên quan: ..................................... 40
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại
khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm .............. Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .............................................................. 40
2.3.2. Yếu tố khoa học,công nghệ và hạ tầng kỹ thuật ................................... 41
2.3.3. Yếu tố Kinh tế-Xã hội ........................................................................... 43
2.3.4. Tác động của quá trình đô thị hóa ......................................................... 44
2.3.5.Vai trò của cộng đồng tham gia công tác quản lý .................................. 37
2.4. Nội dung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ............................. 47

2.5. Kinh nghiệm trong công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan .... 56
2.5.1. Kinh nghiệm ở Việt Nam: ..................................................................... 56
2.5.2. Kinh nghiệm nƣớc ngoài: ...................................................................... 58
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU
ĐÔ THỊ SỐ 2 PHƢỜNG ĐỒNG TÂM– THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ........ 63


3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý: ....................................................... 63
3.1.1. Quan điểm quản lý: ............................................................................... 63
3.1.2. Nguyên tắc quản lý: .............................................................................. 64
3.1.3. Mục Tiêu: .............................................................................................. 65
3.2. Giải pháp quản lý theo phân vùng chức năng ..................................... 66
3.2.1.Tiêu chí phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị
số 2 phƣờng Đồng Tâm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Khu nhà ở .............................................................................................. 67
3.2.3. Khu công cộng ...................................................................................... 73
3.2.4. Khu cây xanh và không gian mặt nƣớc ................................................. 75
3.2.5.Tuyến trục chính của khu đô thị............................................................. 83
3.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan
khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm: ............................................................. 86
3.3.1.Tổ chức bộ máy quản lý: ........................................................................ 86
3.3.2.Các đề xuất nhằm nâng cao năng lực trong công tác quản lý ................ 88
3.4. Các giải pháp về cơ chế chính sách ...................................................... 89
3.5.Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng .................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................94
Kết luận ........................................................................................................... 94
Kiến nghị ......................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới:
PGS.TS.Đỗ Tú Lan là ngƣời hƣớng dẫn khoa học có trình độ cao và kinh
nghiệm, đã hƣớng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả.
Khoa Sau ĐH – Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn
giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt khóa học và luận văn Thạc sỹ.
Các thầy giáo, cô giáo là giảng viên Khoa Sau Đại học – Trƣờng Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã giảng dạy, giúp tôi tiếp thu đƣợc những kiến thức quý
báu chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời gian học tập tại Trƣờng.
Tuy đã rất cố gắng, nhƣng do điều kiện thời gian, kiến thức của bản thân
còn hạn chế nên nội dung Luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp những ý kiến quý báu của Hội đồng khoa
học Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn
bè. Đặc biệt mong mỏi đƣợc sự quan tâm sâu sắc của các thầy cô trực tiếp
phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và
để nội dung nghiên cứu của tôi có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện
công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu đô thị.
Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng .
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Khánh Quân



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Viết tắt

Bộ Xây dựng

BXD

Chất thải rắn

CTR

Chủ đầu tƣ

CĐT

Kiến trúc cảnh quan

KTCQ

Khu đô thị

KĐT

Nhà xuất bản

NXB

Nghị định – Chính phủ


NĐ-CP

Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam

QCXDVN

Quy hoạch

QH

Quy hoạch chi tiết

QHCT

Thành phố

TP

Thông tƣ

TT

Thủ tƣớng

TTg

Ủy ban nhân dân

UBND


Vệ sinh môi trƣờng

VSMT


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên hình

trang

Sơ đồ 1.1

Cơ cấu tổ chức quản lý

14

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.1:những tồn tại, hạn chế và biện pháp giải
quyết
Sơ đồ hình thức tham gia của ban tự quản

66

Sơ đồ 3.2

89



DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số thứ tự

Tên hình

trang

Hình 1.1

Vị trí Khu đô thị số 2 Phường Đồng Tâm

17

Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất khu đô thị số 2
Phường Đồng Tâm
Phối cảnh tổng thể khu đô thị số 2 Phường Đồng
Tâm
Tuyến đường trục chính khu phố và tuyến song song
đường sắt
Hiện trạng xây dựng tuyến phố trục chính và thiết kế
đô thị được phê duyệt

18

Cảnh quan khu vực kênh Bến Tre

23


Sân bóng đá trên khu đất của Công ty TNHH Kim
Quy
Công trình Trung tâm Công tác xã hội tỉnh và Nhà
văn hóa Khu dân cư Lai Sơn
Hình ảnh Khu dân cư hiện hữu theo thiết kế đô thị
quy hoạch đã được phê duyệt
Hình ảnh thực tế khu dân cư hiện hữu khu dân cư
Bắc Sơn

24

Hình 1.11

Cảnh quan hồ nước phía Nam khu dân cư Lai Sơn

27

Hình 2.1

Minh họa 5 yếu tố: tuyến ,nút,điểm nhấn,cạnh,mảng.

34
45

Hình 2.4

Minh họa quản lý đô thị có sự tham gia của cộng
đồng
Hình thức, bố cục mặt tiền khuyến khích và không
khuyến khích

Vật liệu xây dựng khuyến khích sử dụng

Hình 2.5

Mẫu cổng, tường rào khuyến khích xây dựng

50

Hình 2.6

Kiểu gạch lát vỉa hè và nắp hố ga thẩm mĩ

51

Hình 2.7

Minh họa bố trí cây xanh đường phố

53

Hình 2.8

Tham khảo các loại thùng rác

54

Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10

Hình 2.2
Hình 2.3

21
22
23

24
25
25

48
49


Hình 2.9

Bãi đỗ xe ô tô trong khu đô thị

55

Hình 2.10

Hình ảnh một góc khu đô thị Phú Mỹ Hưng


58

Hình 2.11

Hình ảnh dự án Kampung ở một số khu vực thành
phố Surabaya
Phân vùng các khu chức năng trong KDT số 2

60

Hình 3.1

66

phường Đồng Tâm

Hình 3.2

Vị trí các khu ở KV 1

68

Hình 3.3

Hình thức mặt đứng nhà ở liền kề khuyến khích

69

Hình 3.4


phối cảnh khu biệt thự liền kề

71

Hình 3.5

72

Hình 3.6

Hình ảnh định hướng chỉnh trang cải tạo khu dân cư
hiện hữu
Vị trí các khu công cộng.KV-2

Hình 3.7

Hình ảnh khu giáo dục đào tạo

74

Hình 3.8

Hình ảnh kiến trúc công trình nhà văn hóa

74

73

76


Hình 3.9

Vị trí các khu cây xanh & không gian mặt nước KV-3

Hình 3.10

Minh họa công viên nhỏ trong đô thị

77

Hình 3.11

Lối dạo ven bờ kênh

78

Hình 3.12

Những hành vi bị cấm trong công viên

80

Hình 3.13

Hình ảnh cây xanh ven hố

82

Hình 3.14


phân vùng tuyến trục chính của khu đô thị

83

Hình 3.15

phối cảnh tuyến phố trục Bắc – Nam, Tây Bắc –
Đông Nam
cảnh quan một đoạn tuyến phố dọc kênh Bến Tre

84

Hình 3.16

85


1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thành phố Vĩnh Yên là đô thị đƣợc thành lập từ năm 1899. Trải qua nhiều
giai đoạn Vĩnh Yên hiện có lợi thế phát triển nhiều mặt trong vùng tỉnh Vĩnh
Phúc với vai trò là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - thƣơng mại và dịch
vụ tỉnh. Ngày 06/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã thông qua
Nghị quyết “ Về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính 1 số tỉnh” và
ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc chính thức đƣợc tái lập, thị xã Vĩnh
Yên lại là trung tâm tỉnh lỵ. Sau 17 năm trở lại là trung tâm của tỉnh Vĩnh
Phúc, TP Vĩnh Yên đã có những bƣớc đột phá phát triển với tốc độ cao đƣa
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong số các tỉnh có GDP cao nhất nƣớc. Năm 2013,

tổng thu ngân sách trên địa bàn TP đạt 1865,723 tỷ đồng, mức tăng trƣởng
kinh tế trung bình 3 năm gần nhất là 18.11% thu nhập bình quân đạt 4.060
USD / ngƣời/ năm( bằng 2,64 lần so với thu nhập bình quân của cả nƣớc).
Thực hiện Quyết định số 1883/QĐ- TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tƣớng
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung (QHC) xây dựng đô thị Vĩnh Phúc,
xác định đây là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh và của
vùng Thủ đô, cửa ngõ quan trọng để giao lƣu kinh tế trong khu vực, trong
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng lan tỏa của tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng – Hạ Long [34].
Căn cứ thực trạng phát triển của TP trong những năm gần đây và các
hƣớng dẫn của Nghị định 42/2009/NĐ-CP và Thông tƣ 34/2009/TT-BXD về
đánh giá phân loại đô thị theo 06 tiêu chuẩn (49 chỉ tiêu), thành phố Vĩnh
Yên cơ bản đã đáp ứng tốt các tiêu chí và đƣợc công nhận là đô thị loại II
[34].
Trong quá trình hình thành và phát triển đô thị, thành phố Vĩnh Yên đã
thực hiện Quy Hoạch cải tạo chỉnh trang & phát triển đô thị tại một số khu


2
vực trọng điểm của thành phố với mục tiêu định hƣớng phát triển đô thị theo
hƣớng đô thị xanh hiện đại ,bền vững mang đậm giá trị văn hóa bản sắc địa
phƣơng. Tuy nhiên thực tiễn kiến trúc và cảnh quan nhìn chung còn có những
điều bất cập:
*Sự yếu kém trong quản lý quy hoạch xây dựng và quản lý xây dựng đô thị:
chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình đô thị hoá, bộ máy quản lý đô thị
chưa đạt yêu cầu về năng lực.
*Đầu tư phát triển dàn trải cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật: còn thiếu hệ
thống cây xanh đường phố,tiện nghi môi trường; việc sử dụng đất còn tuỳ
tiện, tự phát, không gian cảnh quan khu vự công cộng, đường phố chưa hợp
lý, thiếu đặc trưng…
*Tồn tại giữa khu dân cư ở mới và khu dân cư hiện hữu : sự tách biệt ,

thiếu hài hòa giữa khu ở mới và khu ở cũ cùng với đó là những bất đồng về
quản lý giữa hai khu vực..
*Sự lộn xộn mất thẩm mỹ của bộ mặt kiến trúc: kiến trúc công trình còn pha
tạp, chắp vá. Việc sắp đặt thiếu trật tự,chưa có sự chọn lọc, sử dụng vật liệu
hoàn thiện, màu sắc công trình tuỳ tiện thiếu sự tôn trọng giá trị kiến trúc,
bản sắc địa phương...
Không gian kiến trúc cảnh quan của khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm
cũng ở tình trạng nêu trên. Mặc dù đã có nhiều thay đổi tích tực từ khi quy
hoạch cải tạo chỉnh trang và phát triển đô thị đƣợc phê duyệt và bắt đầu từng
bƣớc đƣợc thực hiện nhƣng đã bắt đầu bộc lộ những bất cập, thể hiện ở nhiều
mặt cần phải điều chỉnh.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để có đƣợc
những thành công trong đầu tƣ phát triển và quản lý khu đô thị số 2 phƣờng
Đồng Tâm cần có các giải pháp quản lý hiệu quả về kiến trúc cảnh quan, sử
dụng đất, hạ tầng kỹ thuật... Trong đó công tác quản lý không gian kiến trúc


3
cảnh quan là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển, cải thiện môi
trƣờng và đảm bảo mỹ quan đô thị.
Chính vì vây, việc nghiên cứu đề tài “quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan khu đô thị số 2 Phƣờng Đồng Tâm,tp.Vĩnh Yên” là rất cần
thiết, vừa có ý nghĩa thực tế, vừa là vấn đề cấp bách và mang tính thực tiễn
cao, nhằm nâng cao chất lƣợng kiến trúc cảnh quan của khu đô thị số 2
phƣờng Đồng Tâm, trở thành khu đô thị hoàn thiện theo đúng tính chất của
quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan cho Khu đô thị số 2 Phƣờng Đồng Tâm trong quá trình xây
dựng và phát triển theo quy hoạch ,đảm bảo tính thống nhất của không gian
tổng thể đến không gian cụ thể các khu vực khác thuộc thành phố Vĩnh Yên.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài cần có
những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
+ Nêu thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị
Số 2 phƣờng Đồng Tâm.
+ Nghiên cứu giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Số
2 phƣờng Đồng Tâm.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị số 2
phƣờng Đồng Tâm,tp.Vĩnh Yên.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu Đô Thị
Số 2 phƣờng Đồng Tâm,tp.Vĩnh Yên.
Phƣơng pháp nghiên cứu


4
- Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu nhập thông tin, quan sát, phỏng vấn để
đánh giá thực trạng, tìm ra những mâu thuẫn trong việc quản lý kiến trúc cảnh
quan khu vực cải tạo chỉnh trang & phát triển đô thị của thành phố.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân chia cái toàn thể của đối tƣợng
nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản
đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu
tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch
lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy sau đó tổng
hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình
phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành của Nhà nƣớc, các sơ đồ quản lý trong nƣớc và quốc tế để tìm ra giải
pháp quản lý kiến trúc cảnh quan các khu vực cải tạo chỉnh trang & phát triển
đô thị.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Đƣa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm,Vĩnh Yên.
- Ý nghĩa thực tế: Đƣa ra các giải pháp xây dựng hoàn chỉnh và quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan nhằm nâng cao chất lƣợng không gian đô thị, tạo sự
thống nhất hài hòa về không gian kiến trúc cảnh quan giữa khu đô thị số 2
phƣờng Đồng Tâm và các khu đô thị khác của thành phố.
- Tạo dựng bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại có trật tự và giàu bản sắc địa
phƣơng.
Một số thuật ngữ
- Những khái niệm cơ bản về kiến trúc cảnh quan
Quản lý : Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hƣớng,
có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý để


5
chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành
một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách hợp
quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của
môi trƣờng.
Quản lý là hiện tƣợng tồn tại trong mọi chế độ xã hội. Bất kỳ ở đâu, lúc
nào con ngƣời có nhu cầu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều
xuất hiện quản lý. Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức
điều hành các hoạt động nhằm đạt đƣợc những mục tiêu và yêu cầu nhất
định dựa trên những quy luật khách quan. Xã hội càng phát triển, nhu
cầu và chất lƣợng quản lý càng cao.
kiến trúc: là khoa học và nghệ thuật xây dựng công trình, trang hoàng
nhà cửa và tổ chức khỏng gian sống. Kiến trúc đƣợc xem nhƣ là một lĩnh
vực hoạt động sáng tạo chủ yếu của con ngƣời từ khi có xã hội loài
ngƣời, nhằm cải tạo hoặc kiến tạo mới môi trƣờng sống, phục vụ các quá
trình sống của con ngƣời và xã hội. Mục đích của kiến trúc chính là kiến

tạo một “thiên nhiên thứ hai” có tổ chức bên cạnh “thiên nhiên thứ nhất”
hoang dã và tự nhiên. Và ngƣời ta chỉ công nhận là kiến trúc các “không
gian – hình khối” có tác động của bàn tay con ngƣời nhằm thoả mãn các
mục đích vừa vật chất vừa tinh thần, vì nhu cầu thực dụng trên nguyên
tắc họp lý khoa học và tinh thần của cái đẹp của mỹ cảm sáng tạo nghệ
thuật.
Cảnh quan: Theo các nhà địa lý cảnh quan là bộ phận của bề mặt trái
đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai... nó
phân biệt hẳn với những khu vực xung quanh,
Cảnh quan là yếu tố đầu vào và cũng là kết quả quan trọng trong quy
hoạch và phát triển đô thị. Cảnh quan là sự phối hợp giữa bàn tay con ngƣời


6
và những nét đặc trƣng của tự nhiên trong khu đô thị. Chất lƣợng cảnh quan
đƣợc xác định bởi không gian con ngƣời có đƣợc trong đó thiết kế tốt các
công tình xây dựng và tiện ích là một thành tố quan trọng.
Cảnh quan đô thị: Là một bộ môn khoa học và nghệ thuật nghiên cứu
giải quyết và thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa cảnh quan tự nhiên, cảnh
quan nhân tạo trong đó có kiến trúc và cảnh quan hoạt động của con ngƣời
bao gồm: sống, làm việc, nghỉ ngơi, giao tiếp xã hội.
Kiến trúc cảnh quan: là nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế,
quản lý, bảo tồn và phục chế cảnh quan khu vực và địa điểm xây dựng của
con ngƣời. Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế
kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn và phục chế
môi trƣờng, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên và các
khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn di sản.
Phân loại kiến trúc cảnh quan
Cảnh quan các khu đô thị trong tổng thể của cả khu vực với các góc nhìn từ
các hƣớng tiếp cận bên ngoài.

+ Quy hoạch chiều cao
+ Nhịp điệu trong khu đô thị
+ Phối kết hợp mầu sắc
+ Xử lý hiệu quả ánh sáng
+ Vât liệu trang trí
Cảnh quan các khu đô thị với góc nhìn cận cảnh bên trong.
+ Về cây xanh, mặt nƣớc, tiểu cảnh
+ Về không gian công cộng
+ Điểm nhấn
+ Không gian đóng mở
+ Kiến trúc công trình trong khu đô thị.


7
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng :
CHƢƠNG 1: Thực trạng quy hoạch thành phố Vĩnh Yên và quản lý không
gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị số 2 phƣờng Đồng Tâm
CHƢƠNG 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu Đô
thị số 2 phƣờng Đồng Tâm
CHƢƠNG 3: Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị số
2 phƣờng Đồng Tâm


8
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ
THỊ SỐ 2, PHƢỜNG ĐỒNG TÂM

1.1. khái quát về thành phố Vĩnh Yên
1.1.1. giới thiệu chung về thành phố Vĩnh Yên
Thành phố Vĩnh Yên nằm ở trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, có diện tích
50,8 km² và 167.000 nhân khẩu (tháng 9 năm 2017). Cách thủ đô Hà
Nội 55 km về phía tây, cách thành phố Việt Trì 30 km về phía đông bắc và
cách sân bay Quốc tế Nội Bài25 km.
-Địa giới hành chính thành phố Vĩnh Yên:
+Phía bắc giáp xã Kim Long, huyện Tam Dƣơng
+Phía nam giáp xã Đồng Cƣơng, huyện Yên Lạc
+Phía tây giáp các xã Thanh Vân, Vân Hội và Hợp Thịnh, h. Tam Dƣơng
+Phía đông giáp các xã Hƣơng Sơn, Quất Lƣu, huyện Bình Xuyên.
Thành phố Vĩnh Yên gồm 9 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phƣờng: Ngô
Quyền, Đống Đa, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang và 2
xã: Định Trung, Thanh Trù.
Thành phố Vĩnh Yên là trung tâm hành chính, chính trị, văn hóa, y tế,
giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc và cũng là trung tâm kinh tế lớn của vùng thủ đô,
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nƣớc với các ngành kinh tế chủ đạo là:
công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại, đào tạo, khoa học công nghệ, du lịch - nghỉ
dƣỡng, Vĩnh Yên còn là trung tâm văn hóa dân cƣ lớn, giữ vai trò là đầu mối
giao thông, giao lƣu quan trọng của vùng thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc


9
Bộ, cả nƣớc và quốc tế , ngoài ra thành phố Vĩnh yên có vị trí quan trọng về
an ninh quốc phòng , Là lõi của đô thị Vĩnh Phúc cùng với đô thị Bắc Ninh là
hai đô thị đối trọng của thủ đô Hà Nội trong tƣơng lai gần[35].
1.1.2. Tổng quan quy hoạch thành phố Vĩnh Yên
Những năm gần đây, diện mạo đô thị Vĩnh Yên đổi thay nhiều, mang
dáng dấp của một đô thị hiện đại, văn minh nhờ làm tốt công tác quy hoạch và
quản lý xây dựng theo quy hoạch luôn đƣợc Đảng bộ, chính quyền TP Vĩnh

Yên và ngành Xây dựng coi trọng. Kể từ khi tái lập tỉnh, năm 1997 đến nay,
Vĩnh Yên có nhiều đổi thay về diện mạo đô thị. Kiến trúc hạ tầng đƣợc đầu
tƣ, bộ mặt đô thị đƣợc chỉnh trang, công tác quy hoạch đƣợc triển khai một
cách sâu rộng. Sau hơn 15 năm tái lập, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế
của tỉnh, là đô thị lõi của đô thị Vĩnh Phúc trong tƣơng lai, công tác quy
hoạch xây dựng TP Vĩnh Yên đƣợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các ngành chức
năng đặc biệt quan tâm[27].
Ngành Xây dựng Vĩnh Phúc phối hợp với Vĩnh Yên thực hiện đồ án Quy
hoạch chung TX Vĩnh Yên ngay sau khi tái lập tỉnh. Cùng với đó, thực hiện
các quy hoạch xây dựng khu trung tâm hành chính tỉnh, khu văn hóa thể thao
tỉnh trên địa bàn thành phố, đồng thời thực hiện các quy hoạch khu dân cƣ,
khu đô thị... kết hợp với công tác chỉnh trang đô thị đƣợc tiến hành trên khu
vực nội thị, tạo điểm nhấn cho đô thị. Đến năm 2004, khi tiến hành điều chỉnh
quy hoạch chung đô thị Vĩnh Yên, các KĐTM đƣợc quy hoạch, tạo nên diện
mạo mới cho TX Vĩnh Yên.
Công tác chỉnh trang đô thị đƣợc quan tâm, kiến trúc đô thị Vĩnh Yên đƣợc
cải tạo, hệ thống mặt nƣớc đƣợc cải tạo, hình thành các đƣờng dạo, khu vui
chơi công cộng, khu vui chơi giải trí cho nhân dân nhƣ khu công viên quảng
trƣờng tỉnh. Khu công viên nằm trong tổng thể kết nối nhiều công trình văn
hóa thể thao khác nhau nhƣ Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc, Nhà thi đấu tỉnh Vĩnh


10
Phúc và Đài tƣởng niệm. Đến năm 2011, tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện Đồ án quy
hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, TP
Vĩnh Yên là lõi của đô thị Vĩnh Phúc trong tƣơng lai. Với vị trí quan trọng đó,
công tác quy hoạch xây dựng đƣợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh và TP hết sức quan
tâm. Đến nay, toàn bộ địa bàn TP Vĩnh Yên đã đƣợc phủ kín các quy hoạch
chung, quy hoạch chi tiết các khu vực[34].
Năm 2014, TP Vĩnh Yên phối hợp với Sở Xây dựng Vĩnh Phúc hoàn

thành Đề án đề nghị công nhận TP Vĩnh Yên là đô thị loại II trực thuộc tỉnh
và đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ công nhận tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg
ngày 23/10/2014.
Điều chỉnh các quy hoạch không phù hợp với thực tế. Cùng với các quy
hoạch xây dựng, quy hoạch cây xanh và xử lý nƣớc thải đƣợc thực hiện đã tạo
cho Vĩnh Yên một màu xanh trải khắp các tuyến phố. Góp phần xây dựng một
TP thân thiện với môi trƣờng[34].
Các đồ án quy hoạch đã thể hiện tƣ duy đổi mới và tầm nhìn dài hạn, tỷ
lệ phủ kín quy hoạch tăng lên đáng kể, chất lƣợng đồ án quy hoạch ngày càng
đƣợc cải thiện, diện mạo đô thị của Vĩnh Yên ngày càng thay đổi theo hƣớng
văn minh, hiện đại. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, từ quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chung xây dựng, các quy hoạch chuyên
ngành và quy hoạch xây dựng chi tiết... đƣa công tác quy hoạch đi trƣớc một
bƣớc chủ động quản lý quá trình xây dựng, thu hút đầu tƣ và khai thác giá trị
của đất; từng bƣớc nâng cao chất lƣợng quản lý quy hoạch và thực hiện đầu tƣ
theo quy hoạch.
Cùng với thực hiện quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, nhằm nâng cao
hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc ở đô thị, Sở Xây dựng Vĩnh Phúc tham
mƣu cho UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý quy hoạch và kiến trúc đô thị
Vĩnh Phúc vào tháng 01/2014. Quy chế ra đời góp phần quản lý tốt quy


11
hoạch, kiến trúc và cảnh quan đô thị Vĩnh Phúc; kiểm soát việc đầu tƣ xây
dựng mới, chỉnh trang đô thị phù hợp với quy hoạch đƣợc phê duyệt; đồng
thời quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan Nhà nƣớc và chính quyền
địa phƣơng trong quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Vĩnh Phúc; là cơ sở để
lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và là cơ sở để cơ quan quản lý quy
hoạch, kiến trúc cấp phép xây dựng, chỉnh trang đô thị, xác định nhiệm vụ
quy hoạch, thiết kế đô thị với khu vực chƣa có quy hoạch, thiết kế đô thị đƣợc

duyệt...
Trên cơ sở các đồ án quy hoạch đô thị đƣợc phê duyệt, công tác thực
hiện quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch đã đƣợc chính quyền các
cấp quan tâm chỉ đạo. Thanh tra xây dựng phối hợp với các ngành chức năng,
kiểm tra trật tự xây dựng, không gian kiến trúc cảnh quan, quản lý sử dụng
đất theo quy hoạch, quản lý xây dựng các công trình hạ tầng đô thị… Do đó,
công tác quản lý trật tự xây dựng và trật tự đô thị trên địa bàn TP đã có
chuyển biến tích cực theo hƣớng hiện đại, chuẩn hóa và đồng bộ. Nhờ thực
hiện tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, kiến trúc diện mạo TP
Vĩnh Yên đang dần đổi thay, mang dáng dấp của đô thị hiện đại, văn minh, đô
thị xanh.
Nhằm tăng cƣờng công tác đầu tƣ, xây dựng, chỉnh trang, quản lý đô thị,
từ năm 2015 đến năm 2016 thành phố Vĩnh Yên đã đƣợc UBND tỉnh Vĩnh
Phúc phê duyệt 07 đồ án Quy Hoạch cải tạo chỉnh trang & phát triển đô thị,
Riêng trong năm 2017 UBND thành phố Vĩnh Yên phối hợp với Sở Xây dựng
lập, thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt, điều chỉnh 12 đồ án quy hoạch
cải tạo chỉnh trang & phát triển đô thị với diện tích gần 2.600 ha; thực hiện
việc phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch theo phân cấp 9 đồ án quy
hoạch với diện tích hơn 5 ha. Đặc biệt, đã hoàn thành việc xây dựng các quy
hoạch cải tạo chỉnh trang và phát triển đô thị trên toàn địa bàn thành phố làm


12
tiền đề và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, đầu tƣ cải tạo và chỉnh
trang đô thị.
Với sự quan tâm đầu tƣ của tỉnh và thành phố, hạ tầng đô thị Vĩnh Yên
ngày càng đƣợc hoàn thiện, hệ thống giao thông đƣợc mở rộng với các tuyến
đƣờng mới nhƣ: Đƣờng song song đƣờng sắt, đƣờng từ QL2 đến đƣờng Yên
Lạc – Vĩnh Yên, đƣờng nối từ đƣờng Kim Ngọc – Cầu Đầm Vạc – Đƣờng
QL2 tránh phía Nam thành phố Vĩnh Yên[34].

Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng còn gặp nhiều khó khăn, Công tác
đền bù giải phóng mặt bằng khi tiến hành chỉnh trang, cải tạo còn nhiều bất
cập, kinh nghiệm thiết kế đô thị chƣa nhiều, sự quan tâm đến cảnh quan kiến
trúc còn chƣa thật đầy đủ. Do đó, hiệu quả thẩm mỹ kiến trúc của cảnh quan
của các khu vực cải tạo chỉnh trang & phát triển đô thị này này chƣa cao.
Mặc dù có một số ƣu điểm, thành tựu nêu ở trên nhƣng có thể thấy vẫn còn
bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nhƣ: chất lƣợng xây dựng chƣa đạt hiệu quả cao,
cảnh quan kiến trúc nghèo nàn, sự tách biệt giữa khu dân cƣ hiện hữu và phát
triển mới, thiếu các quy định về mật độ dân số tăng diện tích, các công trình
công cộng nhƣ hệ thống hạ tầng, cây xanh…
1.1.3.Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thành phố Vĩnh
Yên
Hiện nay hầu hết các đô thị trên địa bàn tỉnh đã có quy hoạch chung và quy
hoạch chi tiết đƣợc duyệt; việc đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc thực hiện cơ
bản tuân thủ theo quy hoạch đƣợc duyệt. Thực tế bộ mặt các khu đô thị của
thành phố Vĩnh Yên tƣơng đối khang trang, sạch đẹp, đƣợc ngƣời dân địa
phƣơng cũng nhƣ du khách đánh giá cao, đặc biệt là hệ thống công trình hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, cây xanh.
- Công tác quy hoạch đô thị và quản lý xây dựng đô thị đã góp phần tạo ra sự
phát triển ổn định cho các khu vực quy hoạch cải tạo chỉnh trang & phát triển


13
đô thị, bƣớc đầu khẳng định vị trí và vai trò quan trọng trực tiếp phục vụ đời
sống nhân dân.
- Thực tế hầu hết các khu đô thị hiện nay mới chỉ tập trung vào quy hoạch sử
dụng đất, cố gắng tận dụng hết các quỹ đất mới mà ít chú ý các khu vực dân
cƣ hiện hữu có mật độ xen ghép dày đặc. Trong quá trình lập quy hoạch, đơn
vị tƣ vấn luôn phải đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tƣ và các ý kiến của cơ quan
quản lý tại địa phƣơng làm sao cho quỹ đất ở , thƣơng mại dịch vụ có đƣợc

mật độ cao nhất mà ít quan tâm đến các công trình công cộng, công viên cây
xanh, khu vui chơi, bãi đỗ xe. Do vậy, dẫn đến kiến trúc cảnh quan đô thị
không còn đƣợc coi trọng. Các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao
còn ít.
- Ngôn ngữ kiến trúc công trình còn pha tạp, nặng về hình thức, chắp vá và
cóp nhặt thiếu chọn lọc. Việc sử dụng vật liệu hoàn thiện, màu sắc công trình
còn tùy tiện, biển bảng quảng cáo rất lộn xộn không đúng kích thƣớc quy
định, Một số công trình xây dựng đã phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, gây ô
nhiễm môi trƣờng văn hóa thẩm mỹ đô thị. Phát triển kiến trúc tại các đô thị
trong thời gian qua tuy đã có nhiều chuyển biến, song nhìn chung trật tự kiến
trúc vẫn chƣa đƣợc thiết lập. Kiến trúc phát triển khá phong phú, đa dạng, tuy
nhiên lại không đạt đƣợc sự thống nhất, hài hòa trong tổng thể.
+ Mô hình quản lý hiện nay chƣa phù hợp, công tác quản lý hành chính chƣa
đƣợc quan tâm, thiếu sự quản lý, giám sát của cộng đồng dân cƣ.
+ Công tác công bố, công khai quy hoạch và lấy ý kiến cộng đồng chƣa đƣợc
coi trọng, công tác bồi thƣờng, GPMB kéo dài và có nhiều vƣớng mắc;
phƣơng thức quản lý của các Nhà đầu tƣ chƣa ứng dụng khoa học công nghệ,
cơ chế huy động vốn, thu hút các nhà đầu tƣ thứ cấp còn có nhiều hạn chế.
+ Công tác quản lý nhà nƣớc về: Quản lý đất đai, quản lý kiến trúc công trình
và cảnh quan, quản lý HTKT,quản lý biển bảng quảng cáo, quản lý môi


14
trƣờng sinh thái còn yếu kém; tình trạng các nhà đầu tƣ thứ cấp xây dựng sai
quy hoạch, không phép, sai phép còn xảy ra nhiều nhƣng chƣa có biện pháp
hữu hiệu để ngăn chặn...;.
+ Thủ tục hành chính trong việc đầu tƣ xây dựng chƣa đƣợc cải cách theo
hƣớng nhanh, gọn, thuận lợi cho Nhà đầu tƣ; năng lực cán bộ thiết kế quy
hoạch và quản lý đô thị, nhất là cấp phƣờng nhìn chung còn yếu kém chƣa
tƣơng xứng với một đô thị loại II, chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của

công tác quản lý hành chính nhà nƣớc với đô thị.
Cơ cấu tổ chức quản lý

Sơ đồ1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý
Công tác quản lý kiến trúc công trình và cảnh quan do Sở Xây dựng và
UBND thành phố Vĩnh Yên quản lý.
a. Sở Xây dựng Vĩnh Phúc:
có chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện quản lý nhà
nƣớc về quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân
cƣ nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp,
ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.


15
+ Hƣớng dẫn kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
các tiêu chuẩn, quy chuẩn về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, các quy định về
lập, thẩm định, phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng.
+ Tổ chức lập, thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt Quy chế quản lý kiến
trúc đô thị, hƣớng dẫn và phối hợp với UBND huyện, thành phố, thị xã trong
việc lập, thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt các Quy chế quản lý kiến trúc
đô thị theo quy định phân cấp.
+ Tổ chức lập, thấm định trình UBND tỉnh phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt theo phân cấp nhiệm vụ và các đồ án quy hoạch xây dựng
trên địa bàn tỉnh. Quản lý và tổ chức thực hiện theo phân cấp các Quy chế
quản lý kiến trúc đô thị.
b. Phòng Quản lý đô thị:
là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Vĩnh Yên có chức năng tham
mƣu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về kiến
trúc,quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nhà ở và công sở, vật liệu xây
dựng, giao thông vận tải, hạ tầng kỹ thuật đô thị và nông thôn.

c. Sự tham gia của cộng đồng dân cư :
Trong công tác lập quy hoạch , sự tham gia của cộng đồng dân cƣ sẽ có
vai trò tƣơng đƣơng các nhà làm quy hoạch và đồng thời chia sẻ với họ về
phƣơng án làm quy hoạch. Điều này thể hiện sự hợp tác giữa các thành phần
liên quan trong công tác quy hoạch. Tuy nhiên, trong công tác quy hoạch sự
tham gia của cộng đồng dân cƣ sẽ không nắm vai trò hay trách nhiệm cụ thể
nào trong quyết định cuối cùng về phƣơng án quy hoạch. Các ý kiến của cộng
đồng dân cƣ vẫn đƣợc tiếp thu và ghi nhận trong quá trình ra quyết định.
Chúng ta có thể thấy rằng vai trò của cộng đồng dân cƣ là chƣa cao và không
thực sự rõ nét. Hiện nay, hệ thống và chính sách và cơ chế quản lý đối với
quy hoạch đô thị còn phức tạp ở nhiều cấp, nhiều ngành.


×