Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.41 KB, 40 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vảy nến là một bệnh da viêm mạn tính, thường gặp ở mọi l ứa
tuổi, chiếm tỷ lệ khoảng 2% dân số thế giới. Bệnh được mô tả lần đ ầu
tiên từ thời cổ đại trong y văn của Hyppocrates [ 1]. Đến năm 1801,
Robert Willan là người đầu tiên mô tả những nét đặc trưng của bệnh v ảy
nến và đặt tên là “Psoriasis” rút ra từ chữ Hy Lạp là “Psora”. Ở Việt Nam,
giáo sư Đặng Vũ Hỷ là người đầu tiên đặt tên cho bệnh này là “V ảy n ến”.
Đầu thế kỷ XIX, bệnh được làm sáng tỏ dần, lúc đầu chỉ là nh ững mô t ả
về đặc điểm lâm sàng, rồi đến hình ảnh mô bệnh học đ ặc tr ưng và các
phương pháp điều trị. Nhưng qua một thời gian dài các nhà khoa h ọc
vẫn chưa tìm được phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh này.
Theo quan điểm của Y học hiện đại, căn nguyên của bệnh chưa
được biết rõ. Một số giả thiết cho rằng bệnh do yếu tố di truyền, rối
loạn miễn dịch, chuyển hóa có tác động đến hình thành bệnh v ảy n ến.
Tuy nhiên nhiều tác giả hiện nay cho rằng bệnh vảy nến là bệnh da
viêm có liên quan đến tế bào lympho T ở da. Các biểu hiện lâm sàng c ủa
bệnh là hậu quả của việc sản xuất các cytokin và chemokin c ủa quá
trình miễn dịch của da gây nên. Chiến lược điều trị bao g ồm giai đo ạn
tấn công (làm sạch tổn thương) và giai đoạn duy trì (duy trì s ự làm s ạch
đó) với sự kết hợp điều trị các yếu tố khởi động và thuốc. Thuốc điều trị
vảy nến gồm thuốc dùng toàn thân và thuốc bôi ngoài. Tuy nhiên vì là
một bệnh mạn tính nên các thuốc phải dùng kéo dài, khi dùng thu ốc
toàn thân kéo dài có thể xảy ra một số tác dụng không mong mu ốn th ậm
chí nguy hiểm đến tính mạng.
Theo Y học cổ truyền, bệnh vảy nến có tên là Bạch sang hay Tùng
bì tiễn, có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh nhưng cuối cùng đ ều d ẫn


2



đến tình trạng huyết hư phong táo. Điều trị bệnh vảy nến trong Y h ọc
cổ truyền cũng dùng thuốc uống trong và thuốc ngoài (tắm, bôi). M ặc dù
đã có nhiều đề tài nghiên cứu ở nước ngoài về điều trị v ảy nến bằng Y
học cổ truyền, tuy nhiên tại Việt Nam hiện có rất ít đề tài nghiên c ứu v ề
điều trị vảy nến bằng Y học cổ truyền. Từ thực tế điều trị tại khoa Da
liễu, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, chúng tôi nhận th ấy đi ều
trị bệnh vảy nến thể thông thường bằng thuốc Y học cổ truy ền có hiệu
quả rõ rệt. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điều
trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc Tiêu phong tán
kết hợp kem dưỡng ẩm” với hai mục tiêu:
1.

Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thể thông

2.

thường của bài thuốc Tiêu phong tán kết hợp Vaselin.
Khảo sát tác dụng không mong muốn của bài thu ốc Tiêu
phong tán kết hợp Vaselin trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận
lâm sàng


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình bệnh vảy nến hiện nay
Vảy nến là một trong những bệnh về da thường gặp nh ất, chiếm
từ 2 – 3% dân số thế giới [ 2]. Ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 0,37%. Crocker

thấy ở Anh bệnh vảy nến chiếm 7% trong số các bệnh ngoài da, White
thấy ở Mỹ có 3,28% dân số bị vảy nến [ 1]. Theo Gelfand và cộng sự,
bệnh vảy nến chiếm tỷ lệ khoảng 1,5% tổng số bệnh nhân đến khám
[3].
Ở Việt Nam, theo thống kê tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm
2010, tỷ lệ bệnh nhân vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng s ố bệnh nhân
đến khám bệnh. Theo Nguyễn Xuân Hiền và cộng sự, bệnh v ảy n ến
chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu tại Bệnh viện Quân y 108 [ 4].
Tỷ lệ mắc bệnh của hai giới nam và nữ là tương đương nhau.
Bệnh có thể gặp bất kỳ lứa tuổi nào.
1.2. Quan điểm của Y học hiện đại về bệnh vảy nến
1.2.1. Bệnh sinh của bệnh vảy nến
Cơ chế bệnh sinh của bệnh vảy nến còn nhiều vấn đề chưa được
làm sáng tỏ, nhưng nhờ những tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật và sinh
học phân tử, đến nay đa số tác giả đều thống nhất: Vảy nến là m ột bệnh
da có yếu tố di truyền và cơ chế miễn dịch (chủ yếu liên quan tới tế bào
lympho T) [1], [5], [6], [7]. Sự hình thành tổn th ương v ảy n ến đ ược
giải thích trong các giai đo ạn sau:
-

Sự hoạt hóa của tế bào trình diện kháng nguyên mà ở da là t ế bào
Langerhans. Các kháng nguyên bên ngoài (yếu tố kích hoạt: Vi khuẩn, vi


4

rút…) được các tế bào trình diện kháng nguyên (ở da là tế bào
Langerhans và tế bào đuôi gai) xử lý và di chuyển đến các h ạch bạch
huyết lân cận gây hoạt hóa các tế bào lympho T CD445RA+ (T naive). Sau
khi được hoạt hóa tế bào lympho T di chuy ển vào vùng h ạch lân c ận:

CD54 trên bề mặt tế bào APC sẽ tương tác với LFA-1 trên tế bào T, ti ếp
theo đó, kháng nguyên đã gắn với MHC (ph ức hợp phù h ợp t ổ ch ức ch ủ
yếu) trên APC sẽ gắn vào thụ cảm thể và đồng thụ cảm thể CD4/CD8
trên tế bào T sinh ra “tín hiệu 1”. Bên cạnh đó, quá trình t ương tác còn
được tạo bởi sự gắn kết giữa các phần tử CD28 và CD80, CD28 và CD86,
CD40 là CD40L, LFA3 và CD2 của hai tế bào tạo ra “tín hiệu 2”. Qua quá
trình trên, tế bào lympho T sẽ được hoạt hóa.
Các tế bào lympho T hướng da sẽ di chuyển lại tổ ch ức da: lympho
T hoạt hóa sẽ tạo ra nhiều cytokin bao gồm IL-12, TNF-alpha, INFgamma và IL-2. Từ đó lympho T phát triển và biệt hóa thành T CD45RO+
(T nhớ).
Tái hoạt hóa tế bào lympho T CD4 và CD8 tại trung bì da và s ản
xuất các chất hóa học trung gian tế bào như IL2, IL8, IL10, TNF – α…:
Lympho T nhớ sẽ bộc lộ CLA ra bề mặt tế bào để gắn với tế bào nội mô
lòng mạch , cùng với sự gắn kết LFA-1 với ICAM -1 giúp cho các tế bào T
thoát khỏi lòng mạch và di chuyển đến da. Ngoài ra các cytokin do tế bào
sừng tiết ra có vai trò lôi kéo các tế bào T nh ớ đi chính xác đến các v ị trí
viêm.
Các hóa chất này sẽ kích thích tăng trưởng th ượng bì và hình thành
tổn thương vày nến: tại vùng viêm, lympho T tiếp xúc v ới tế bào trình
diện kháng nguyên APC, sẽ được hoạt hóa lại và tiết ra các cytokin nh ư


5

TNFα, INFγ làm kích thích các tế bào sừng phát triển, quá s ản, r ối lo ạn
biệt hóa gây ra các triệu chứng lâm sàng vảy nến.

Hình 1.1: Sinh bệnh học của vảy nến [7]
1.2.2. Phân loại bệnh vảy nến
Vảy nến là một bệnh da có biểu biểu hiện rất đa d ạng, có nhiều

thể lâm sàng khác nhau. Phổ biến nhất là vảy nến thông th ường, các th ể
vảy nến khác ít gặp hơn [1], [8], [4].
1.2.2.1. Vảy nến thể thông thường
Tổn thương da đặc trưng của bệnh có đặc điểm: Là mảng đỏ ranh
giới rõ, trên bề mặt có nhiều vảy trắng dễ bong; khi cạo vảy theo
phương pháp Brocq thì thấy các dấu hiệu vết nến, màng bong, h ạt
sương máu.
Số lượng và hình thái tổn thương da rất đa dạng. Bệnh có th ể có
một hoặc nhiều tổn thương, hình tròn, bầu dục, hoặc đa cung. V ị trí


6

thường gặp của tổn thương là những vùng da tỳ đè, chịu áp l ực, sang
chấn (khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi chi…). Có khi tổn th ương tạo thành
dải theo những vị trí sang chấn: Đó là hiện tượng Koebner. M ột s ố ít
trường hợp tổn thương vảy nến gặp ở vùng nếp gấp: Gọi là vảy nến
đảo ngược.
Kích thước tổn thương cũng rất thay đổi, có khi chỉ là nh ững ch ấm
nhỏ vài mm, có khi chiếm diện tích lớn. Dựa vào kích th ước của t ổn
thương, có thể chia vảy nến thông thường thành các thể sau:
-

Thể giọt: Tổn thương dưới 1cm, thường gặp ở vảy nến mới phát hiện,
trẻ em, thiếu niên.

-

Thể đồng tiền: Kích th ướ c 1-2cm, trung tâm nh ạt màu, b ờ ngoài đ ỏ
thẫm.


-

Thể mảng: Thể mạn tính, từ vài năm trở lên, có tính chất cố th ủ dai
dẳng. Thường là các đám mảng lớn trên 2cm, có khi 5-10cm đ ường kính
hoặc lớn hơn, khu trú ở các vùng tỳ đè.
80% bệnh nhân có tổn thương móng tay, 35% có tổn th ương móng
chân. Móng tổn thương ở những mức độ khác nhau: Lõm móng (do r ối
loạn keratin hóa ở gốc móng, móng dày vàng đục, và loạn d ưỡng móng
(mủn, bong móng ở bờ tự do, dày sừng dưới móng).
1.2.2.2. Vảy nến thể đặc biệt

-

Thể mụn mủ
+ Thể mủ khu trú: Ở lòng bàn tay, bàn chân là th ể của Barber; th ể
khu trú ở các đầu ngón tay, ngón chân còn gọi là viêm da đầu chi liên t ục
của Hallopeau.
+ Thể lan tỏa, điển hình là thể lan tỏa nặng của Zumbusch. Bệnh
bắt đầu xảy ra đột ngột sốt 40 độ C, xuất hiện nh ững dát đỏ trên da
lành hoặc chuyển dạng từ những mảng vảy nến cũ. Kích th ước lớn, đôi


7

khi lan tỏa, màu đỏ tươi, căng phù nhẹ, ít hoặc không có v ảy, t ạo ra hình
ảnh đỏ da toàn thân. Trên những dát đỏ xuất hiện mụn mủ nhỏ bằng
đầu đinh ghim, trắng đục nằm ở nông dưới lớp sừng, dẹt, hiếm khi đ ứng
riêng rẽ, thường nhóm lại. Xét nghiệm mủ không tìm thấy vi khuẩn. Ba
giai đoạn dát đỏ, mụn mủ và bong vảy da xuất hiện xen kẽ trên cùng

một bệnh nhân do các đợt phát bệnh xảy ra liên tiếp.
-

Thể đỏ da toàn thân: Thường là biến chứng của vảy nến thông th ường,
đặc biệt là do dùng Corticoid toàn thân, đôi khi là biểu hiện đầu tiên c ủa
bệnh vảy nến. Có hai hình thái: Dạng khô, không thâm nhiễm tương ứng
với thể vảy nến toàn thân hoặc vảy nến lan tỏa; Dạng ướt và phù n ề g ọi
là đỏ da toàn thân vảy nến. Hình thái khô và ướt có th ể chỉ là hai giai
đoạn tiến triển của bệnh, lúc đầu khô sau phù nề n ứt nẻ, tiết dịch, bội
nhiễm.

-

Thể trẻ em: Tất cả vảy nến thông thường ở người lớn có thể gặp ở trẻ
em, tuy nhiên vảy nến ở trẻ em có thể gặp một số hình thái đ ặc biệt:
Vảy nến cấp thể giọt thường gặp sau một nhiễm trùng mũi họng, đôi
khi sau tiêm vaccin; Vảy nến trẻ sơ sinh.
1.2.3. Mô bệnh học của bệnh vảy nến
Hình ảnh mô bệnh học c ủa th ương t ổn v ảy n ến có ba đ ặc đi ểm
chủ yếu là: biệt hóa bất th ường c ủa tế bào s ừng, quá s ản t ế bào s ừng
và thâm nhiễm viêm[ 1], [8].

-

Lớp sừng: Có hiện tượng dày sừng và á sừng. Những tế bào sừng v ẫn còn
nhân tụ tập thành lá mỏng, không đều nhau và nằm ngang.

-

Lớp hạt: Mất lớp hạt


-

Lớp gai: Quá sản, độ dày tùy theo vị trí. Ở vị trí trên nhú trung bì thì
mỏng, chỉ có 2-3 hàng tế bào. Ở giữa các nhú trung bì tăng gai m ạnh làm


8

mào thượng bì kéo dài xuống, phần dưới phình to nh ư dùi tr ống, đôi khi
chia nhánh và có thể được nối lại với nhau làm mào liên nhú dài ra. Có vi
áp xe của Munro – Sabouraud trong lớp gai.
-

Lớp đáy: Tăng sinh, bình thường chỉ có một hàng tế bào, bệnh vảy n ến
có thể đến 3 hàng.

Hình 1.2: Mô bệnh học của bệnh vảy nến [7]
1.2.4. Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến
Điều trị vảy nến gồm hai giai đoạn [4], [1], [9]:
-

Giai đoạn tấn công: Có th ể l ựa ch ọn các ph ương pháp đi ều tr ị t ại ch ỗ,
toàn thân hoặc phối h ợp các ph ương pháp đi ều tr ị nh ằm xoá s ạch
thương tổn.

-

Giai đoạn duy trì: Giữ ổn định bệnh, không cho bệnh bùng phát. T ư v ấn
cho bệnh nhân hiểu rõ về bệnh vảy nến, phối hợp v ới thầy thu ốc khi

điều trị cũng như dự phòng bệnh bùng phát.


9

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu để chữa khỏi hoàn toàn
bệnh vảy nến. Nếu vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp đi ều tr ị
có thể duy trì được sự ổn định của bệnh, hạn chế được các đợt bùng
phát, cải thiện được chất lượng cuộc sống người bệnh.


10

1.2.4.1. Các thuốc điều trị tại chỗ
- Lựa chọn trong số các loại thuốc bôi sau:
+ Dithranol, anthralin: Bôi ngày 1 lần, điều trị tấn công hoặc điều
trị củng cố, rất có hiệu quả đối với bệnh vảy nến th ể mảng, đặc biệt ở
những trường hợp chỉ có một vài mảng thương tổn l ớn. Ch ống ch ỉ đ ịnh
với những trường hợp đỏ da toàn thân, vảy nến thể mủ. Tránh để thuốc
dây vào da bình thường, rửa tay sau khi dùng thuốc. Tác d ụng không
mong muốn gặp ở một vài trường hợp, chủ yếu là gây kích ứng da.
+ Salicylic axit đơn thuần hay được sử dụng ở Việt Nam, thuốc có
tác dụng bạt sừng, bong vảy, bôi ngày 1-2 lần; không bôi toàn thân vì có
thể gây độc, tăng men gan. Salicylic axit kết hợp với corticoid v ừa có tác
dụng bạt sừng vừa chống viêm, bôi ngày 2 lần.
+ Calcipotriol là một dẫn chất của vitamin D3, dạng thuốc m ỡ,
điều trị bệnh vảy nến thể thông thường, bôi ngày 2 lần, li ều t ối đa
không quá 100mg/tuần, bôi dưới 40% diện tích da c ơ th ể. Calcipotriol
kết hợp với corticoid, bôi ngày 1 lần, dùng điều trị tấn công, dạng gel
dùng điều trị vảy nến da đầu, dạng mỡ dùng điều trị vảy nến ở thân

mình.
+ Vitamin A axít dùng tại chỗ, dạng đơn thuần hoặc d ạng kết h ợp
với corticoid. Trong điều trị vảy nến thể mảng, thuốc đ ược bôi ngày 1
lần. Có thể có các tác dụng phụ như kích ứng, đỏ da, bong da nhẹ.
+ Kẽm oxýt tác dụng làm dịu da, giảm kích ứng, sử dụng kết h ợp
với các thuốc bạt sừng bong vảy mạnh. Corticoid tại chỗ đ ược bôi ngày
1 đến 2 lần, dùng điều trị tấn công, tác dụng điều trị nhanh nh ưng d ễ tái
phát sau ngừng thuốc, dùng kéo dài có thể gặp các tác dụng không mong
muốn, cần phải giảm liều.


11

- Quang trị liệu (phototherapy)
+ UVA (320-400nm), tuần chiếu 3 lần hoặc 2 ngày chiếu 1 l ần.
+ UVB (290-320nm) ngày nay ít sử dụng, được thay th ế d ần bằng
UVB dải hẹp (UVB-311nm, UVB-Narrow Band), có hiệu quả điều tr ị h ơn
và hạn chế được tác dụng không mong muốn.
+ PUVA (Psoralen phối hợp UVA): Meladinin 0,6 mg/kg uống 2 gi ờ
trước khi chiếu UVA, liều UVA tăng dần từ 0,5 đến 1 J/cm2.
1.2.4.2. Thuốc uống toàn thân
- Methotrexat: Tác dụng chống chuyển hóa do ức chế quá trình kh ử
axit folic cần thiết cho tổng hợp axít nucleic và axít amin ở t ế bào, đi ều
trị đỏ da toàn thân do vảy nến, vảy nến thể mủ toàn thân, vảy nến th ể
mảng lan rộng. Liều mỗi tuần 7,5mg uống chia làm 3 lần cách nhau 12
giờ hoặc tiêm bắp thịt 1 lần 10mg/tuần. Cần theo dõi chức năng gan khi
dùng thuốc kéo dài.
- Acitretin, dẫn chất của vitamin A axít, tác d ụng điều hòa quá
trình sừng hóa, điều trị các thể vảy nến nặng. Người lớn dùng li ều kh ởi
đầu 25 mg/ngày, sau 1-2 tuần, tùy theo kết quả và dung nạp thu ốc sẽ

điều chỉnh (tăng hoặc giảm liều) cho phù hợp.
- Cyclosporin: Tác dụng ức chế miễn dịch, điều trị những thể vảy
nến nặng, liều khởi đầu 2,5-5 mg/kg/ngày chia làm 2 lần, sau 1 tháng có
thể tăng liều nhưng không quá 5mg/kg/ngày. Sau 6 tuần dùng li ều cao
mà không thấy hiệu quả thì ngừng thuốc.
Các thuốc trên có nhiều tác dụng phụ như gây quái thai, r ối lo ạn
chức năng gan, thận, giảm bạch cầu, ...Vì vậy, phải thận trọng khi ch ỉ
định và phải theo dõi nghiêm ngặt trong quá trình điều trị.


12

- Corticoid: Sử dụng khi thật sự cần thiết và phải cân nhắc lợi, h ại.
Không nên lạm dụng và dùng kéo dài vì sẽ gây nhiều biến ch ứng nguy
hiểm, đặc biệt gây đỏ da toàn thân, vảy nến thể mủ.
- Thuốc sinh học: Etanercept, Alefacept, Infliximab... nh ững năm
gần đây đang được áp d ụng đ ể đi ều tr ị bệnh và cũng đ ạt đ ược hi ệu
quả. Thường được chỉ định cho nh ững v ảy n ến th ể n ặng (th ể đ ỏ da
toàn thân, th ể m ủ, th ể kh ớp, th ể móng) ho ặc tr ường h ợp b ệnh nhân
không đáp ứng với điều tr ị c ổ đi ển.
1.3. Quan điểm của Y học cổ truyền về bệnh vảy n ến
1.3.1. Định nghĩa và cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh
Bệnh vảy nến trong y học cổ truyền có tên gọi là B ạch sang hay
Tùng bì tiễn. Nguyên nhân gây bệnh theo quan niệm của YHCT gồm [ 10],
[11]:
-

Ngoại cảm phong tà ở bì phu, lâu ngày hóa nhiệt gây nên tr ạng thái dinh
vệ bất hòa, khí huyết không thông mà sinh bệnh.


-

Thấp nhiệt uất trệ tại cơ bì, lâu ngày gây tổn thương khí huy ết, huy ết
hư phong táo, cơ bì mất dinh dưỡng mà sinh bệnh.

-

Can thận âm huyết bất túc, hai mạch xung nhân thiếu dinh d ưỡng gây
tổn thương dinh huyết.

-

Do trị bệnh không đúng, kiêm cảm phải độc tà hóa nhiệt hóa táo, táo
nhiệt sinh độc, độc đi vào dinh huyết tạo thành chứng khí huyết h ư.
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên dinh huyết tổn thất sinh
phong táo, cơ bì thiếu nuôi dưỡng mà sinh bệnh.
1.3.2. Các thể lâm sàng và điều trị



Thể huyết nhiệt:


13

-

Triệu chứng lâm sàng: Da có dát sần đỏ tươi, có vảy hình rây, ch ảy máu,
ngứa, bệnh tăng vào mùa hè, kèm táo bón, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, m ạch
hoạt sác.


-

Pháp điều trị: Thanh nhiệt lương huyết.

-

Phương dược: Tê giác địa hoàng thang gia giảm.
Tê giác

2-4 gram

Đơn bì

12 gram

Sinh địa

20 gram

Bạch thược

16 gram



Thể thấp nhiệt

-


Triệu chứng lâm sàng: Da đỏ, loét, lòng bàn chân có m ụn mủ, ng ực đ ầy,
chán ăn, mệt mỏi, chân tay nặng nề, nữ thì khí h ư sắc vàng l ượng nhiều,
rêu vàng nhớt, mạch nhu.

-

Pháp điều trị: Thanh nhiệt lợi thấp, hòa dinh thông lạc.

-

Phương dược: Tỳ giải thẩm thấp thang gia giảm.
Tỳ giải

12 gram

Trạch tả

12 gram

Ý dĩ

12 gram

Hoạt thạch

20 gram

Hoàng bá

10 gram


Thông thảo

12 gram

Phục linh

12 gram

Đơn bì

12 gram



Thể huyết hư phong táo

-

Triệu chứng lâm sàng: Bệnh ổn định, da khô tróc vảy, khớp da có nếp nhăn,
kèm váng đầu hoa mắt, sắc mặt tái nhợt, rêu lưỡi mỏng, mạch hư tế.

-

Pháp điều trị: Dưỡng huyết khư phong nhuận táo.

-

Phương dược: Tứ vật thang hợp Tiêu phong tán gia giảm.
Tứ vật thang

Thục địa

24 gram

Bạch thược

12 gram

Đương quy

12 gram

Xuyên khung

06 gram

12 gram

Kinh giới

12 gram

Tiêu phong tán
Đương quy


14

Sinh địa


12 gram

Thương truật

12 gram

Phòng phong

12 gram

Ngưu bàng tử

12 gram

Thuyền thoái

12 gram

Thạch cao

12 gram

Tri mẫu

12 gram

Mộc thông

06 gram


Khổ sâm

12 gram

Cam thảo

06 gram

Hồ ma nhân

12 gram


15



Thể hỏa độc thịnh

-

Triệu chứng lâm sàng: Toàn thân mụn đỏ rải rác, hoặc đỏ thâm, n ặng có
thể sưng phù, cảm giác nóng bỏng, sốt cao, miệng khát, ch ất l ưỡi đ ỏ
thẫm, rêu vàng, mạch huyền sác.

-

Pháp điều trị: Lương huyết thanh nhiệt giải độc.

-


Phương dược: Thanh dinh thang gia giảm.
Tê giác

2-4 gram

Liên kiều

10 gram

Sinh địa

20 gram

Hoàng liên

6 gram

Huyền sâm

12 gram

Đan sâm

12 gram

Trúc diệp

6 gram


Mạch môn đông 12 gram

Kim ngân hoa

12 gram



Điều trị tại chỗ:

-

Giai đoạn phát triển: Bôi ngoài nhũ cao Lưu hoàng 5%, Hoàng bá s ương
mỗi ngày 2-3 lần

-

Giai đoạn ổn định: Bôi ngoài cao mềm L ưu hoàng 10%, cao m ềm Hùng
hoàng, ngày 2-3 lần

-

Thuốc ngâm rửa: Khô phàn 120g, Cúc hoa dại 240g, Xuyên tiêu 120g,
Mang tiêu 500g, sắc nước tắm hoặc ngâm mỗi ngày hoặc cách nh ật,
dùng trong trường hợp tổn thương da rộng.
1.3.3. Một số nghiên cứu về điều trị bệnh vảy nến theo Y học c ổ
truyền
1.3.3.1. Nghiên cứu tại Việt Nam
- Bùi Thị Vân (2012) tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu m ột
số thành phần hóa học cuta thạch lô hội và hiệu quả điều trị hỗ trợ

bệnh vảy nến thông thường bằng kem lô hội AL-04”. Nhóm nghiên c ứu
gồm 40 bệnh nhân được điều trị bằng Methotrexat và bôi kem Lô hội
AL-04, nhóm đối chứng gồm 37 bệnh nhân được điều trị bằng


16

Methotrexat và bôi mỡ Salicylic. Kết quả nghiên cứu sau 4 tuần cho thấy
kem Lô hội AL-04 có hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông
thường rõ rệt và cho kết quả tốt hơn mỡ Salicylic [12].
- Nguyễn Thị Minh (2007) ti ến hành nghiên c ứu “Nghiên c ứu
hiệu quả điều trị bổ tr ợ bệnh v ảy n ến thông th ường b ằng t ắm n ước
khoáng Mỹ Lâm – Tuyên Quang” cũng cho th ấy đ ược hi ệu qu ả đi ều tr ị
hỗ trợ bệnh vảy nến [13].
1.3.3.2. Nghiên cứu tại nước ngoài
- Vương Hải Trân và cộng sự (2015) tiến hành nghiên c ứu đ ề tài
“Ảnh hưởng của viên Đương quy ẩm tử ph ối phương trên ch ức năng da
của bệnh nhân vảy nến thể huyết hư phong táo”, tiến hành trên 60 b ệnh
nhân vảy nến thể huyết hư phong táo được chia thành 2 nhóm: nhóm
nghiên cứu và nhóm đối chứng. Nhóm nghiên cứu được uống viên Đương
quy ẩm tử và bôi nhũ cao urea, nhóm đối chứng được bôi nhũ cao urea,
sau 4 tuần đánh giá kết quả. Nhóm nghiên cứu đạt 93,3%, nhóm đối
chứng đạt hiệu quả điều trị 46,7%, sự khác biệt có ý nghĩa th ống kê v ới
p < 0,05 [14].
- Hác Bình Sinh (2011) nghiên cứu đề tài “Quan sát hiệu quả điều
trị của bài thuốc Gia vị lương huyết tiêu phong tán trên 30 b ệnh nhân
vảy nến thông thường thể huyết nhiệt”. 60 bệnh nhân được chia thành 2
nhóm: nhóm nghiên cứu dùng bài thuốc Gia vị lương huyết tiêu phong
tán, nhóm đối chứng uống viên nang Phức phương thanh đại trong 4
tuần và quan sát kết quả. Kết quả nhóm dùng Gia vị lương huy ết tiêu

phong tán đạt hiệu quả điều trị là 96,67% [15].
- Từ Dung và cộng sự (2012) nghiên cứu đề “Quan sát hiệu quả
điều trị của bài Gia vị cầm châu lương huyết và biện chứng gia giảm đối


17

với bệnh vảy nến thông thường thể huyết nhiệt” trên 105 bệnh nhân
vảy nến thông thường thể huyết nhiệt được chia ngẫu nhiên vào 3
nhóm. Nhóm điều trị 1 gồm 39 bệnh nhân được dùng bài thuốc Gia v ị
cầm châu lương huyết gia giảm theo biện chứng luận trị, nhóm đi ều tr ị
2 gồm 36 bệnh nhân chỉ được dùng bài thuốc Cầm châu l ương huy ết, và
nhóm đối chứng uống viên nang hợp chất của cây Chàm. Quan sát sau 2,
4, 8, 12 tuần thấy hiệu quả điều trị của 2 nhóm điều trị lần lượt là
77,8% và 61,29% so với nhóm đối chứng là 46,37% với s ự khác bi ệt có ý
nghĩa thống kê p < 0,05 [16].
- Hong Yu Sha và cộng sự (2016) tiến hành nghiên c ứu “ Ph ối h ợp
thuốc sắc Qinzhu Liangxue và Acitretin trong điều trị v ảy nến thông
thường: Một nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng” tiến hành trên 72
bệnh nhân được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm. Nhóm nghiên c ứu g ồm 37
bệnh nhân được điều trị bằng thuốc sắc Qinzhu Liangxue và Acitretin,
nhóm đối chứng gồm 35 bệnh nhân điều trị bằng thuốc Acitretin. Đánh
giá hiệu quả điều trị bằng 2 thang điểm PASI (Psoriais area and severity
index) và DLQI (Dermatology life quality index) sau 4 và 8 tuần, th ấy đều
có sự cải thiện đáng kể của 2 chỉ số sau khi điều trị, tuy nhiên nhóm
nghiên cứu có sự cải thiện tốt hơn nhóm đối chứng [17].
Như vậy, điều trị bệnh vảy nến bằng thuốc Y học cổ truyền đã
được nhiều tác giả nước ngoài nghiên cứu và chứng minh đ ược hiệu qu ả
điều trị. Tuy nhiên tại Việt Nam, những nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở h ỗ
trợ điều trị bên cạnh thuốc Y học hiện đại mà chưa có nghiên c ứu cụ th ể

nào đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến ch ỉ bằng thu ốc Y h ọc c ổ
tryền.
1.4. Bài thuốc “Tiêu phong tán”


18

1.4.1. Nguồn gốc, xuất xứ
Bài thuốc “Tiêu phong tán” có nguồn gốc trong cuốn “Ngo ại khoa
chính tông” tập 4 của tác giả Trần Thực Công, là một lương y đ ời nhà
Minh, Trung Quốc, viết vào năm 1617. Đây được coi là một trong nh ững
cuốn sách Ngoại khoa đầu tiên của Trung Quốc và hiện vẫn còn giá tr ị
lớn [11].


19

1.4.2. Phân tích bài thuốc và ứng dụng
1.4.2.1. Tác dụng
Khu phong, trừ thấp, thanh nhiệt, dưỡng huy ết.
Chủ trị: Phong chẩn, thấp chẩn. Ngứa da, mụn đỏ hoặc nám da, mụn
mước, rêu lưỡi vàng hoặc trắng, mạch phù sác.
1.4.2.2. Phân tích bài thuốc
Kinh giới, phòng phong là Quân. Kinh gi ới vị tân tính ấm, tr ừ phong
trong huyết. Phòng phong phát biểu trừ phong, th ắng th ấp. Hai v ị thu ốc
phối hợp có tác dụng khu phong tr ừ ngứa. Kh ổ sâm, Th ương tru ật là
Thần. Khổ sâm tính hàn, thanh nhiệt táo thấp trừ ngứa. Thương truật
táo thấp, phát hãn, kiện tỳ. Hai vị phối hợp tính táo mạnh, có th ể táo
thấp để trị ngứa, lại có thể tán phong trừ nhiệt. Ngưu bàng t ử, Thuy ền
thoái, Thạch cao, Tri mẫu, Mộc thông, Ma tử nhân, Sinh địa, Đương quy là

Tá. Ngưu bàng tử có tác dụng khu tán phong nhiệt, th ấu ch ẩn, gi ải đ ộc.
Thuyền thoái tán phong nhiệt, thấu chẩn. Hai vị này không chỉ tăng
cường tác dụng trừ phong của Kinh giới, Phòng phong mà còn khu tán
phong nhiệt, thấu chẩn. Thạch cao, Tri mẫu thanh nhiệt, tả h ỏa. M ộc
thông lợi thấp nhiệt. Ma tử nhân, Sinh địa, Đương quy t ư âm d ưỡng
huyết nhuận táo, Sinh địa thanh huyết nhiệt kết hợp với Thạch cao, Tri
mẫu trừ nội nhiệt, thanh khí phận. Đương quy hành huyết trị phong,
huyết hành phong tự diệt. Cam thảo là Sứ, thanh nhiệt, gi ải đ ộc, còn có
khả năng điều hòa các vị thuốc. Các vị thuốc phối h ợp v ới nhau có tác
dụng trừ thấp thanh nhiệt, dưỡng huyết, khứ phong, điều hòa huy ết
mạch làm hết ngứa.


20

1.4.3. Thành phần dược liệu bài thuốc
Xem thêm Phụ lục 1


21

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Chất liệu nghiên cứu
2.1.1. Bài thuốc Tiêu phong tán
Thành phần cho một thang thuốc bao gồm:
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tên vị thuốc
Đương quy
Sinh địa
Phòng phong
Thuyền thoái
Tri mẫu
Khổ sâm
Ma tử nhân
Kinh giới
Thương truật
Ngưu bàng tử
Thạch cao
Mộc thông
Cam thảo

Trọng lượng
(gram)
12
12

12
12
12
12
12
12
12
12
12
6
6

Các vị thuốc theo tiêu chuẩn chất lượng của Dược điển Việt Nam
IV, được bào chế cơ sở tại khoa Dược, bệnh viện YHCT Trung ương theo
quy định của Bộ Y tế. Thuốc được sắc và đóng gói sẵn tại khoa Dược,
bệnh viện YHCT Trung ương theo quy trình bằng máy Handle KSNP B1130 - 240L của hãng KYUNG SEO MACHINE (Hàn Quốc). Th ời gian s ắc
1 lần là 2 tiếng, 150ml/gói, 1 thang sắc 2 gói. Cách dùng: M ỗi ngày b ệnh
nhân uống 2 gói, chia 2 lần sáng, chiều, uống trước ăn m ột ti ếng. Ch ống
chỉ định với các trường hợp bệnh nhân dị ứng với bất kỳ thành phần nào
của bài thuốc.


22

2.1.2. Kem dưỡng ẩm Vaselin
Kem dưỡng ẩm Vaselin, loại hộp 50g, do công ty TNHH Unilever
Việt Nam sản xuất và đóng hộp. Cách dùng: Bôi vùng da tổn th ương m ột
lớp mỏng, ngày 3 lần, vệ sinh da sạch sẽ trước mỗi lần bôi kem.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại

• Bệnh nhân được chẩn đoán là vảy nến thể thông th ường v ới 2 tiêu
chuẩn:
-

Lâm sàng: Bệnh nhân với biểu hiện lâm sàng điển hình c ủa bệnh vảy
nến gồm: mảng đỏ trên da ranh giới rõ, màu đỏ tươi, trên có vảy da

-

trắng dễ bong, cạo vảy theo phương pháp Brocq dương tính.
Mô bệnh học: Chẩn đoán xác định là vảy nến bao g ồm: Th ượng bì dày
sừng, á sừng. Lớp hạt phía trên đỉnh nhú bì gần nh ư mất hết. Có th ể
thấy những đám 3-4 bạch cầu đa nhân trung tính ở thượng bì (gọi là vi
áp xe Munro). Trung bì có nhiều nhú bì cao, mỏng, nhiều mao m ạch.
Thâm nhiễm lympho, bạch cầu trung tính.
• Bệnh nhân vảy nến mức độ nhẹ và vừa theo ch ỉ số PASI (Psoriasis
area and serverity index: Chỉ số diện tích và độ nặng c ủa bệnh v ảy

-

nến) (Phụ lục 2).
Mức độ nhẹ: PASI < 10 điểm
Mức độ vừa: PASI từ 10 điểm đến dưới 20 điểm
• Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và cam kết tuân th ủ đúng liệu
trình điều trị.
2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền
Bệnh nhân chẩn đoán vảy nến thuộc thể Huyết hư phong táo gồm
những triệu chứng sau:
- Triệu chứng tại chỗ: Da có những mảng đỏ kích thước thay đổi, bề
mặt khô , tróc vảy trắng, khớp da có nếp nhăn, ngứa nhiều hoặc ít.



23

- Triệu chứng toàn thân: Hoa mắt chóng mặt, sắc mặt tái nh ợt, rêu
lưỡi mỏng, mạch hư tế.
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
-

Bệnh nhân vảy nến không phải thể thông thường hoặc th ể thông
thường mức độ nặng.

-

Không thuộc thể Huyết hư phong táo theo Y học cổ truyền.

-

Không thực hiện đúng quy trình điều trị.

-

Bệnh nhân nữ đang mang thai và cho con bú.

- Bệnh nhân mắc các bệnh gan, thận, bệnh về máu, các bệnh truyền
nhiễm, bệnh nhân nhiễm HIV, bệnh lao và các bệnh ung thư khác.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.3.1.1. Thời gian nghiên cứu
- Dự kiến từ tháng 9/2016 – 9/2017

2.3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Khoa Da liễu, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương.
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng mở, nghiên cứu tiến cứu, so sánh tr ước và
sau điều trị.
2.3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu
- Công

thức chọn cỡ mẫu cho biến định tính:

n=
Trong đó:
n : cỡ mẫu nghiên cứu
t( = 1,96 tra ở bảng chuẩn tắc
: Tần suất khỏi bệnh (ta chọn tần suất khỏi bệnh vảy nến = 75%)
: Sai số cho phép mắc phải (ta chọn = 0,1)


24

Vậy: n = 50,02. Chọn n = 50 hay cỡ mẫu nghiên cứu là 50
2.3.4. Tiến hành nghiên cứu
- Bệnh nhân được chẩn đoán vảy nến thể thông th ường, đáp ứng
với các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên c ứu.
- Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị.
- Bệnh nhân được làm các xét nghiệm cận lâm sàng tr ước điều trị:
Công thức máu, Ure, Creatinin, AST, ALT.
- Điều trị bằng bài thuốc Tiêu phong tán kết hợp v ới bôi kem
Vasselin liên tục trong 60 ngày:
+ Chế độ ăn uống: Hạn chế đồ nướng, rán, cay nóng, không dùng

các chất kích thích (như rượu, bia, cà phê, n ước có gas…). Kiêng th ịt chó,
da gà, tôm cua hoặc những thực phẩm ăn vào gây ngứa. Nên ăn trái cây,
rau quả luộc, hoa quả chứa nhiều vitamin A, D, C. Nên uống nhi ều n ước.
+ Chế độ sinh hoạt: Không để da tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa. Vệ
sinh thân thể sạch sẽ, tránh tắm nước quá nóng, tránh kỳ cọ m ạnh khi
tắm. Tránh nắng, tránh làm khô da hay làm tổn thương da. Tránh làm
việc trong môi trường điều hòa quá khô. Luôn giữ cho tâm lý thoải mái,
ăn ngủ điều độ, tập thể dục.
- Theo dõi các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều tr ị.
- Đánh giá lại các triệu chứng lâm sàng và làm lại xét nghiệm máu
sau điều trị.
2.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả
-

Xác định mức độ bệnh: Phân theo chỉ số PASI (psoriasis area and
serverity index: Chỉ số diện tích và độ nặng của bệnh vảy nến) [ 21],
[22].
+ Cách tính PASI:
PASI = 0,1(R+T+S)Ah + 0,2(R+T+S)Au +0,3(R+T+S)At +0,4(R+T+S)Al


25

Trong đó:
+ Chỉ số vùng: 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 = 1
Đầu (head - h) = 0,1

Chi trên (upper extremities – u) = 0,2

Thân mình (trunk – t) = 0,3


Chi dưới (lower extremities – l) = 0,4

+ Chỉ số độ nặng:
Đỏ da (Red – R)

Bong vảy (Scaliness – S)

Dày da (Thickness – T)
Mỗi chỉ tiêu (R, S, T) được phân ra 5 mức độ (0 – 4)
+ Chỉ số diện tích (Area – A): mỗi vùng được chia ra 7 m ức đ ộ (0 –
6)
0: 0%; 1: 1-9%; 2: 10-29%; 3: 30-49%; 4: 50-69%; 5: 70-89%; 6: 90100%
+ Cách phân mức độ bệnh vảy nến thông thường theo chỉ số PASI:
Mức độ nhẹ: PASI < 10
Mức độ trung bình: PASI từ 10 đến dưới 20
Mức độ nặng: PASI ≥ 20
-

Đánh giá kết quả điều trị: Hiệu quả lâm sàng được tính bằng ph ần trăm
giảm PASI theo công thức sau:
(PASI trước điều trị - PASI sau điều trị) x 100
PASI trước điều trị
Chia ra 4 mức độ:
Tốt:

PASI giảm ≥ 75%

Khá:


PASI giảm 50 - <75%

Vừa:

PASI giảm 25 - <50%

Kém:

PASI giảm <25%


×