Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và điều TRỊ vết THƯƠNG MI dưới SAU CHẤN THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.19 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ XUÂN NGỌC

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ
VẾT THƯƠNG MI DƯỚI SAU CHẤN THƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ XUÂN NGỌC

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ
VẾT THƯƠNG MI DƯỚI SAU CHẤN THƯƠNG
Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình
Mã số:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng

HÀ NỘI – 2019


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


BIỂU ĐỒ


6

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổn thương mi mắt do chấn thương rất đa dạng:đụng dập,vết thương
hoặc các tổn thương phối hợp,tạo nên các bệnh cảnh phức tạp.Chấn thương
mi dưới thương nặng khi có tổn thương phối hợp với vết thương đụng dập
nhãn cầu,gãy xương hốc mắt và đặc biệt kèm theo chấn thương sọ não và
hàm mặt
Tổn thương mi dưới là loại tổn thương phần mềm nhưng do chức năng
quan trọng của mi mắt nên khi xử lý phải đảm bảo phục hồi chức năng của mi
mắt và các bộ phận phụ thuộc đồng thời đảm bảo mỹ quan.Cần tôn trọng các
mốc giải phẫu như hàng lông mi,hai góc mắt,bờ cong của mi,…Nếu vết
thương ở góc mắt trong cần tái tạo các đường lệ để khôi phục hoạt động bình
thường của tuyến lệ và các ống dẫn nước mắt.Xử trí phẫu thuật mi luôn gắn
chặt chẽ với nguyên tắc của phẫu thuật tạo hình.Chấn thương mi nếu không

được điều trị đúng đắn có thể tổn hại cho nhãn cầu ảnh hưởng đến chức năng
thị giác để lại cho người bệnh tổn thất về mặt thẩm mỹ và chức năng.Các
phẫu thuật tạo hình nói chung và điều trị tổn thương mi nói riêng đã trải qua
quá trình lịch sử lâu dài.Có giai đoạn phẫu thuật mi mắt ít được coi trọng,xử
lý chưa thỏa đáng gây không ít thiệt thòi cho bệnh nhân .Với sự ra đời liên
tiếp của các hiệp hội phẫu thuật tạo hình mi mắt ,ở Mỹ(1969),ở Châu
Âu(1982) ngành phẫu thuật mi đã có một nền tảng vững chắc phát triển
Phẫu thuật điều trị vết thương mi dưới sau chấn thương đã được thực hiện khá
lâu tại viêt nam tuy nhiên chua có một nghiên cứu đầy đủ nào mô tả về đặc
điểm lâm sàng và điều trị vết thương mi dưới sau chấn thương . Vì vậy, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương mi dưới
sau chấn thương”
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng vết thương mi dưới sau chấn thương
2.Điều trị vết thương mi dưới sau chấn thương


7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu và sinh lý mi mắt dưới
1.1.1. Đại cương về hình thể mi mắt dưới
Mỗi mắt có 2 mí mắt,mi trên và mi dưới cách nhau bở kh mi .Mỗi mi có
2 mặt trước và sau,2 góc trong và ngoài,bờ tự do
Mặt trước :Mi dưới bắt đầu từ rãnh mi trở lên,Khoảng cách giữa bờ tự do
của mỗi mi và phần rãnh hốc mi mắt là sụn mi mắt
Mặt sau có kết mạc của mi phủ kín.Khi nhắm mắt thì độ cong của mặt
sau mi áp sát vào nhãn cầu
Khe mi :Khe mi có hình bầu dục hơi nằm ngang,không đều dài 2830mm,rộng 9-11mm.Bờ mi trên hơi cong hơn ở 1/3 giữa và bờ mi dưới hơi
cong hơn ở 1/3 ngoài.Với sự hỗ trợ của cơ trnas khe mi mở rộng được 23mm.Khi nhắm mắt khe mi biến thành một đường cong tiếp tuyến với rìa

dưới giác mạc.Bình thương mi trên chờm lên giác mạc 1-3mm và vận động
tho giác mạc khi nhìn len hay xuống dưới để đảm bảo vị trí của nó so với giác
mạc.Mi dưới chuyển động ít hơn
Góc mắt là phần nối giữa mi trên với mi dưới,có góc mắt ngoài và góc
mắt trong.góc ngoài nhọn góc mắt trong tròn và rộng cách điểm lện trên 57mm và cách điểm lệ dưới 6-8mm.Ở góc trong có cục lệ hình bầu dục màu
hồng kích thước 3-5mm.Góc mắt ngoài của khe mi cách thành hốc mắt 67mm về phía trong và cách khớp nối trán gò má 10mm
Bờ tự do của mi dài 28-32mm dày 2-3mm là đường tiếp nối giữa da và
niêm mạc của bờ mi.Giữa bờ mi có 1 đường lõm gọi là đường xám đường này
chạy dọc theo chiều dài của mi từ góc ngoài cho đến điểm lệ.Trên bờ tự do
của góc mắt trong có lỗ lệ chia làm 2 phần phần trong là phần lệ,phần ngoài là
phần mi chiếm phần lớn bờ mi từ lỗ lệ đến góc mắt ngoài


8

Lông mi trên bờ tự do của mi mắt mi dưới có 70-80 sợi mọc vểnh ra
ngoài và cong xuống dưới mỗi sợi dài 8-12mm
1.1.2. Cấu tạo giải phẫu mi mắt

Mi mắt được coi là một màn chắn chuyển động để bảo vệ nhãn cầu phía
sau. Mi trên và dưới có cấu tạo bởi ba lớp chính như sau:


9

1.1.3. Da
Da mi được chia thành hai phần là da vùng trước sụn (tương ứng với
phần nhãn cầu ở dưới) và da vùng ổ mắt, ranh giới của da vùng này là nếp mi.
Đối với mi trên nếp mi được hình thành bởi các chẽ cân của cơ nâng mi trên
chui qua cơ vòng mi và bám ra ngoài. Bờ tự do của của mi mắt dài khoảng 25

– 30 cm, phía trong bờ tự do có lỗ lệ và ống lệ, phía ngoài có lông mi và hệ
thống tuyến Moll.
1.1.4. Cơ
Cơ vòng mi nằm tập trung xung quanh khe mi và chia thành hai phần ổ
mắt và mi mắt. Các bó cơ phần mi sát với bờ tự do và tập trung thành dây
chằng trong và ngoài mắt.
1.1.5. Sụn kết mạc
Là tổ chức liên kết sợi chun tạo nên khung định hình cho mỗi mi. Sụn mi
trên cao khoảng 10 mm, mi dưới khoảng – 5mm và mỗi đầu sụn đều bám vào
dây chằng góc mắt của từng bên. Bờ trên sụn mi trên bám vào cơ Muller, vách
ổ mắt. Bờ trước sụn mi trên được cơ nâng mi bám. Bờ dưới của sụn mi dưới
được bám bởi vách ổ mắt và cơ co mi dưới. Kết mạc bám chặt vào mặt trong
của sụn mi và phủ toàn bộ phía sau của mi mắt
- Phân bố mạch máu
Các nguồn cung cấp máu đến từ 2 nguồn chính là động mach mi dưới và
động mach
Góc nhánh của động mạch mặt
Tĩnh mạch :Máu từ mi mắt chảy vào tĩnh mạch quanh hốc mắt rùi đổ
vào xoang hang
Phân bố thần kinh
Thần kinh cảm giác cho mi dưới là thần kinh dưới ổ mắt nhánh của V2


10

Vận động mi mắt
TK VII chi phối cho cơ vòng mi có tác dụng nhắm mắt,khi can thiệp vào
vùng này cần phải tôn trọng và bảo vẹ tối đa cơ vòng mi để đảm bảo chức
năng và thẩm mỹ của mắt
TK III chi phỗi cho cơ nâng mi trên có chức năng nâng mi khi co làm

mở mắt
1.1.6. Sinh lý vận động mi dưới
Mi mắt bao hàm một phức hợp giải phẫu sinh lý bao gồm nhiều cấu trúc
với 1 liên kết thần kinh nhãn khoa chặt chẽ có vai trò quan trọng trong việc
bảo vệ nhãn cầu chống lại những yếu tố bên ngoài,dần đều nước mắt len giác
mạc và kết mạc nhờ động tác chớp mắt để điều chỉnh lượng sáng vào
mắt.Hơn nữa mi mắt lông mi lông mày tạo nên dáng vẻ thẩm mỹ và đặc điểm
riêng của mỗi cá nhân
Mi mắt ngăn chạn những tác nhân từ ben ngoài va chạm vào mắt
1.2. Nguyên nhân, cơ chế chấn thương vết thương mi dưới
1.2.1. Nguyên nhân
-Tai nạn giao thông
-Tai nạn sinh hoạt
-Tai nạn bạo lực
-Tại nạn lao động
1.2.2. Cơ chế
-Chấn thương:Vết thuương thường dập nát bờ nham nhở
-Vết thương thường ít đụng dập phận mềm bờ gọn sắc
1.3. Phân loại vết thương mi dưới sau chấn thương
1.3.1. Tổn thương rách
1.3.2. Tổn thương khuyết
1.4. Điều trị vết thương mi dưới sau chấn thương
1.4.1 Tổn thương rách thường khâu trực tiếp


11

1.4.2 Tổn thương khuyết
1.4.2.1. Tổn khuyết da mi dưới
- Những tổn khuyết da mi dưới có kích thước nhỏ có thể khâu trực tiếp

một lớp sau khi chuyển thành khuyết hình thoi có trục dọc theo nếp nhăn tự
nhiên.
- Ghép da dày toàn bộ không thích hợp cho các khuyết lớn ở mi dưới,
tuy nhiên mảnh da ghép lấy từ mi trên qua mỏng và chỉ phù hợp cho vùng mi
dưới sát bờ mi. Các mảnh da lấy từ vùng sau tai, cổ, thượng đòn ... được chỉ
định cho khuyết toàn bộ mi dưới.
- Vạt da xoay, vạt da đẩy hay vạt da chuyển từ vùng rãnh mũi má, thái
dương che phủ các khuyết da vừa của mi dưới không làm biến dạng mi cũng
như nơi cho vạt da. Các vạt chuyển từ mi trên có cuống nuôi góc mắt trong
hay ngoài thích hợp với các tổn khuyết nằm dọc theo bờ mi dưới.
1.4.2.2. Tổn khuyết toàn bộ ¼ mi dưới
Theo nguyên tắc của Mustardé, các tổn khuyết toàn bộ mi dưới có kích
thước nhỏ hơn ¼ chiều dài mi dưới được khâu trực tiếp hai mép tổn thương.
Khâu phục hồi ba lớp giải phẫu, trong đó lớp sụn kết mạc được khâu vắt bằng
chỉ tiêu 6.0 và thắt nút ở ngoài da.
1.4.2.3. Tổn khuyết toàn bộ ½ mi dưới
- Đối với những tổn khuyết mi dưới nhỏ hơn ½ chiều dài mi ở người lớn
tuổi, có thể khâu trực tiếp hai mép tổn thương sau khi tiến hành thủ thuật giải
phóng góc mắt ngoài (cantholyse): bộc lộ góc mắt ngoài và cắt rời bó dưới


12

của dây chằng góc mắt ngoài nhằm giảm độ căng của mi dưới (hình 3.18).
- Vạt gò má thái dương Mustardé được thiết kế từ góc mắt ngoài, chạy
lên sát đuôi mày vùng thái dương và quặt sau ra mặt trước của tai. Đường
rạch da sẽ giải phóng góc mắt ngoài cùng dây chằng góc mắt ngaòi, diện bóc
tách nằm sau cơ vòng mi. Toàn bộ vạt sẽ được xoay che phủ tổn khuyết và
mảnh ghép kết mạc ở bên trong.
1.4.2.4. Tổn khuyết toàn bộ lớn hơn ½ mi dưới

- Vạt xoay gò má thái dương (Mustardé) kết hợp ghép niêm mạc sụn
vách mũi cho những tổn khuyết lớn của mi dưới. Mảnh ghép niêm mạc sụn
vách mũi có kích thước bằng tổn khuyết trong đó phần niêm mạc được lấy dư
để có thể che phủ sụn ở bờ mi tự do. Mặt trong của mi được che phủ bởi
mảnh ghép, còn phần khuyết da cơ được che phủ bằng vạt da xoay từ gò má
thái dương.
- Vạt da cơ mi mắt trên kết hợp ghép niêm mạc sụn vách mũi cũng là
một trong những phương pháp chỉ định cho những tổn khuyết lớn của mi dưới
(kỹ thuật Texier).
Vạt da cơ mi trên được chuyển xuống mi dưới sau khi tạo hình mặt trong
mi dưới bằng sụn cánh mũi hay vách mũi. Nơi cho vạt ở mi trên được đóng
trực tiếp hay che phủ bằng mảnh ghép da của mi trên mắt lành .
- Với những tổn khuyết lớn nằm sát góc mắt trong, cần cố định mảnh
ghép sụn vào dây chằng góc mắt trong hay vào màng xương của mào lệ
1.4.2.5 Tổn khuyết toàn bộ mi dưới


13

Những tổn khuyết loại này đều kèm theo tổn thương hệ ống tuyến lệ,
nhưng tạo hình ống lệ chỉ nên tiến hành sau tạo hình mi dưới khoảng 3 – 4
tháng.
Các kỹ thuật được chỉ định cho khuyết toàn bộ mi dưới như sau:
- Vạt gò má thái dương Mustardé với đường rạch da kéo dài tới tận vùng
cổ má. Đầu trong của vạt phải được cố định vào dây chằng góc mắt trong để
tránh co kéo mi dưới về sau này.
- Vạt da cơ mi mắt trên Texier kết hợp ghép da dày toàn bộ ở phần ổ mắt
của mi dưới.
- Vạt da rãnh mũi má ổ mắt: là vạt da nằm dọc theo rãnh mũi má, cuống
vạt nằm phía trên dây chằng góc mắt trong, chiều dài vạt đủ để che phủ toàn

bộ mi dưới cho tới góc mắt ngoài, chiều rông vạt thường nhỏ hơn chiều cao
của tổn khuyết mi dưới. Mặt trong vạt được ghép bằng mảnh niêm mạc sụn
vách mũi.
- Vạt da thái dương cuống nuôi dưới hay cuống nuôi trên ít được sủ dụng
vì kích thước vạt phải đủ lớn dể che phủ toàn bộ mi dưới, nới cho vạt phải
ghép da, vạt dễ thiểu dưỡng đầu xa do hồi lưu tĩnh mạch kém (theo đường
trong da)
1.5. Tổn thương mi dưới kèm phối hợp góc mắt trong hoặc ngoài
1.5.1. Góc mắt trong
Góc mắt trong dễ bị tổn thương hơn góc mắt ngoài, vấn đề chính được
đặt ra là phục hồi lại dây chằng góc mắt trong, sau đó một thời gian mới tạo
hình lại hệ thống lệ.


14

- Tổn thương chỉ ở góc mắt trong và mi dưới: cố định sụn và đầu vạt vào
dây chằng góc mắt trong hay màng xương. Góc mắt trong được tạo hình bằng
một vạt xoay từ gốc mũi.
- Tổn thương ở góc mắt trong và cả hai mi mắt: nếu tổn khuyết nhỏ ở cả
hai mi, cần cố định bờ trong mi mắt vào màng xương gốc mũi và tiến hành
thủ thuật mở thông túi lệ đẻ tránh hiện tượng tràn lệ thứ phát. Nếu tổn khuyết
ở cả hai mí rất lớn thì cần sử dụng vạt da xoay từ trán xuống để che phủ góc
mắt trong và cả hai mí. Mặt trong vạt được ghép bằng niêm mạc miệng.
1.5.2. Góc mắt ngoài
Vạt da xoay từ trên cung mày thích hợp cho các khuyết vùng góc mắt ngoài


15


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thời gian từ 01/01/20 đến 01/08/2020 tại tại khoa Phẫu thuật tạo hìnhBệnh viện Xanh Pôn.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân (BN) được khám và chẩn đoán chấn thương vết thương mi
dưới sau chấn thương từ 01/01/201 đến 01/08/2020 tại tại khoa Phẫu thuật tạo
hình- Bệnh viện Xanh Pôn.
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
BN được khám và chẩn đoán chấn thương vết thương mi dưới sau chấn
thương có tổn thương phối hợp hay không
Có đầy đủ hồ sơ lưu trữ, ảnh chụp, phim CTHM
Có thể liên hệ được với bệnh nhân và bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhận vi phạm một trong những tiêu chuẩn lựa chọn trên.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang ( vừa tiến cứu vừa hồi cứu).
Cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện lấy tất cả các bệnh nhân có đủ tiêu
chuẩn lựa chọn để nghiên cứu.
2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Kỹ thuật thu thập số liệu: Liên lạc với bệnh nhân, hẹn bệnh nhân đến khám
lại, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng đồng thời hồi cứu hồ sơ bệnh án để thu
thập số liệu.
- Thăm khám lâm sàng để xác định số lượng vết thương, vị trí , mức độ ,
kích thước , tổn thương kèm theo, chức năng nhìn,vân động nhãn cầu
- Chụp CTHM để xác định tổn thương phối hợp
Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng bệnh án hồi cứu của bệnh nhân, bệnh


16


án nghiên cứu: thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu, biến số và tham khảo
một số tài liệu khác.
Quá trình phát triển bộ công cụ, các chỉ số/ biến số nghiên cứu được
bảo đảm các yếu tố sau: Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; Phù hợp với đối
tượng nghiên cứu.
2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu
N
h
ó

L

m

o

Phư

ại

ơng

Định nghĩa/Phân

b

phá

loại


iế

p

n

thu

s

thập

b
i
ế

Biế
n
số

n




ng
cụ
th
u

th
ập

s

1. Đặc
điểm

Tu

- Tính theo dương

Đ

Hồi

Bệ

ổi

lịch
- Đơn vị: năm

ịn

cứu

nh

h


hồ

án

l



ng

ư

bệnh

hiê



án

n

chung

Gi
ới

1. Nam
2. Nữ


n

cứ

g
Đ

Hồi

u
Bệ

ịn

cứu

nh


17

Chỉ số: Nam : Nữ

h

hồ

án






ng

n

bệnh

hiê

h

án.
Qua

n

n sát

cứ

Đ

Hồi

u
Bệ


ịn

cứu

nh

sin

h

hồ

án

h





ng

sốn

n

bệnh

hiê


g

h

án
Qua

n


i

1. Thành phố
2. Nông thôn

n sát

cứ



1. TNGT

Đ

Hồi

u
Bệ


chế

2. TNSH

ịn

cứu

nh

tai

3. TNLĐ

h

hồ

án

nạn

4. TNBL





ng


n

bệnh

hiê

h

án
Hỏi

n

bệnh

cứ

Đ

Hồi

u
Bệ

ịn

cứu

nh


lâm

h

hồ

án

sàng





ng

n

bệnh

hiê

h

án

n

2. Đặc
điểm


Vị
trí

1. Giữa
2. Trong
3. Ngoài


18

Qua

cứ

Đ

n sát
Hồi

u
Bệ

ịn

cứu

nh

thà


h

hồ

án

nh





ng

phầ

n

bệnh

hiê

n

h

án
Qua


n


c

1.Da,mô liên kết
2.Cơ
3.Sụn kết mạc

n sát

cứ

Liên quan

Đ

Hồi

u
Bệ

loại

ịn

cứu

nh


thương

h

hồ

án

và thành





ng

phần tổn

n

bệnh

hiê

thương

h

án
Khá


n

tổn

m

cứ
u

lâm
sàng

cận
lâm
Tổ
n
thư
ơn

1. Không
2. Có
2.1 Hàm mặt
2.2 Cơ quan khác

Đ

sàng
Hồi


Bệ

ịn

cứu

nh

h

hồ

án





ng


19

g

n

bệnh

hiê




h

án
Qua

n

m

n sát

the

cứ
u

o
Đ

Hồi

Bệ

ịn

cứu


nh

h

hồ

án





ng

n

bệnh

hiê

h

án
Khá

n

m

cứ

u

lâm
sàng

cận
lâm
Đ

sàng
Hồi

Bệ

ịn

cứu

nh

h

hồ

án






ng

n

bệnh

hiê

h

án
Khá

n

m
lâm

cứ
u


20

sàng

cận
lâm
Đ


sàng
Hồi

Bệ

ịn

cứu

nh

h

hồ

án





ng

n

bệnh

hiê

h


án
Khá

n

m

cứ
u

lâm
Đ

sàng
Hồi

Bệ

ịn

cứu

nh

h

hồ

án






ng

n

bệnh

hiê

h

án
Khá

n

m

cứ
u

lâm
Tổ

1. Khâu trực tiếp


Đ

sàng
Hồi

n

2. Liền thương thứ

ịn

cứu

nh

h

hồ

án





ng

thư
Đ


ơn

phát

Bệ


21

i

g

n

bệnh

hiê



rác

h

n

u

h


án
Khá
m

t

cứ
u

lâm

r

sàng




cận
lâm
Tổ

1. Khâu trực tiếp

Đ

sàng
Hồi


n

2. Ghép da

ịn

cứu

nh

thư

3. Vạt tự do

h

hồ

án

ơn

4. Vạt tại chỗ





ng


g

5. Vạt lân cận

n

bệnh

hiê

kh

6. Vạt vi phẫu

h

án
Khá

n

uyế
t

m

Bệ

cứ
u


lâm
sàng

cận
lâm
sàng
2.6. Sai số nghiên cứu
Sai số trong mẫu bệnh án nghiên cứu: Không phù hợp với mục tiêu,
thiếu hoặc thừa biến số cần thiết cho nghiên cứu. Cách khắc phục: Công cụ


22

thu thập thông tin được thiết kế thích hợp và dễ sử dụng.
Hạn chế của đề tài và cách khắc phục: Đề tài được thực hiện vừa hồi
cứu hồ sơ bệnh án vừa tiến cứu nên có một vài số liệu không có sẵn, phải
sàng lọc và tìm kiếm trong hồ sơ bệnh án đã được lưu trữ trong kho nên việc
tìm lại mất thời gian; Cách khắc phục: đảm bảo nguồn nhân lực điều tra và
tận dụng nguồn nhân lực tại chỗ.
2.7. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu thu được sẽ được làm sạch, nhập liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
Các phân tích sẽ được thực hiện bằng phần mềm Stata 16.0. Cả thống kê suy
luận và mô tả đều được thực hiện. Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 sẽ được sử
dụng trong thống kê suy luận.
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
-

Bệnh nhân được tư vấn đầy đủ, đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực và nghiêm túc. Nội dung nghiên


-

cứu phù hợp, không gây ảnh hưởng tới bệnh nhân.
Mọi thông tin cá nhân về bệnh nhân và số liệu của cuộc điều tra đều được giữ
kín để đảm bảo tính riêng tư của các đối tượng nghiên cứu. Các số liệu thông
tin thu thập được bảo đảm chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu

-

khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác.
Nghiên cứu được tiến hành khi đã thông qua hội đồng nghiên cứu khoa học
của trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.


23

CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Giới

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới
Nhận xét:
3.1.2. Tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuổi

Số BN


Tỷ lệ (%)

Nam
Nữ
Nhận xét
3.1.3. Nơi sinh sống
Bảng 3.2. Phân bố theo nơi sinh sống
Nơi sống
Thành thị
Nông thôn

Số BN

Tỷ lệ (%)

Nhận xét:
3.1.4. Cơ chế tai nạn
Bảng 3.3. Cơ chế tai nạn
Cơ chế tai nạn
TNGT
TNSH
TNLĐ

Số BN

Tỷ lệ (%)


24


TNSH
Nhận xét:
3.2. Đặc điểm lâm sàng vết thương mi dưới
3.2.1. Vị trí
Bảng 3.4. Phân bố theo vị trí vết thương
Vị trí
Giữa
Trong
Ngoài

Tỷ lệ (%)

Nhận xét:

3.2.3. Các thành phần
Bảng 3.5. Các thành phần
Các thành phần

Da ,mô liên kết



Sụn kết mạc

Nhận xét
3.2.4. Liên quan giữa tổn thương và các thành phần tổn thương
Bảng 3.6. Các thành phần
Các thành phần
Da, mô liên kết
Tổn thương

Rách
Khuyết



Sụn kết mạc


25

Nhận xét:
3.2.5. Tổn thương kèm theo
Bảng 3.7. Tổn thương kèm theo
Hàm mặt

Không
Nhận xét:

Cơ quan khác


×