Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT gãy TRÊN lồi cầu, LIÊN lồi cầu XƯƠNG đùi tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.97 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CK-II

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
GÃY TRÊN LỒI CẦU, LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Học viên : Nhữ văn Vinh
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS . Trần trung Dũng


ĐẶT
ĐẶT VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ
 Gãy TLC-LLC chiếm 50% tổng số gãy đầu dưới xương
đùi
 Nguyên nhân: TNGT, TNLĐ, TNSH.
 Gãy TLC-LLC là gãy gần khớp hoặc phạm khớp
 Di chứng nặng nề: Cứng khớp gối, đau, thoái hóa khớp…
 Chẩn đoán dựa vào:
 Lâm sàng
 X-quang
 CLVT
 Cộng hưởng từ


ĐẶT
ĐẶT VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ
 Về điều trị còn rất phức tạp:


 Bảo tồn: Kéo nắn bó bột
 Kéo liên tục, cố định ngoài
 Mổ mở trường hợp gãy kín gãy hở độ I độII đến sớm
 Mổ ít xâm hại, nẹp ép, có khóa
 Ở Việt Nam:
 Phương tiện, trang thiết bị các tuyến còn thiếu
 kỹ thuật còn hạn chế, chưa đồng đều
 Tỷ lệ biến chứng còn cao


ĐẶT
ĐẶT VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ
Mục tiêu
 Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang gãy trên lồi cầu
và liên lồi cầu.
 Đánh giá kết quả điều trị gãy trên lồi cầu và liên
lồi cầu xương đùi bằng kết hợp xương nẹp vít.


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu đầu dưới xương đùi vùng gối

Hình 1.1. Đầu dưới xương đùi
A Nhìn trước

B- Nhìn sau


1 – Thân xương đùi

6 – Hố gian lồi cầu

2 – Lỗ nuôi xương.

7 – Lồi cầu trong

3 – Củ cơ khép

8 – Mỏm trên lồi cầu trong

4 – Mỏm trên lồi cầu ngoài

9 – Đường lật lại của bao khớp

5 – Lồi cầu ngoài

10 – Diện bánh chè


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
ĐM đùi

ĐM gối xuống
Nhánh khớp
Nhánh hiển

ĐM gối trên trong

ĐM gối trên ngoài

ĐM khoeo

Đám rối bánh chè
ĐM gối dưới ngoài
ĐM quặt ngược
chày sau

ĐM gối giữa
ĐM gối dưới trong
ĐM quặt ngược
chày trước

ĐM mũ mác
ĐM chày trước
Màng gian cốt

Khớp gối phải

ĐM chày sau
ĐM mác

Động mạch khoeo và các nhánh bên


TỔNG
TỔNG QUAN

QUAN
Phân loại
1 . Phân loại gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi
- Phân loại của Neer

Năm 1967, Neer dựa vào sự di lệch của ổ gẫy chia ra làm 4 loại [19].
+ Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu ít di lệch
+ Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu di lệch ra ngoài
+ Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu di lệch vào trong
+ Gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu phức tạp nhiều mảnh


- Phân loại gẫy theo Seinsheimer
Loại I: gẫy đầu dưới xương đùi không di
lệch
Loại II: gẫy trên lồi cầu
+ Loại IIA: gẫy trên lồi cầu đơn giản
+ Loại IIB: gẫy trên lồi cầu nhiều
mảnh.
Loại III: đường gẫy liên quan tới hố liên
lồi cầu
+ Loại IIIA: gẫy lồi cầu trong
+ Loại IIIB: gẫy lồi cầu ngoài
+ Loại IIIC: gẫy lồi cầu di lệch và gẫy
trên lồi cầu.
Loại IV: đường gẫy xuyên qua mặt khớp
lồi cầu xương đùi
+ Loại IVA: đường gẫy xuyên qua mặt
khớp lồi cầu trong
+ Loại IVB: đường gẫy xuyên qua mặt

khớp lồi cầu ngoài
+ Loại IVC: gẫy trên lồi cầu và liên lồi
cầu phức tạp


- Phân loại gẫy theo Muller
Nhóm A: gẫy trên lồi cầu mà lồi cầu còn
nguyên vẹn
+ A1: sứt chỗ nguyên ủy của dây chằng
bên trong
+ A2: gẫy ngang trên lồi cầu.
+ A3: gẫy vụn trên lồi cầu
Nhóm B: gẫy một lồi cầu
+ B1: gẫy một phần lồi cầu ngoài
+ B2: gẫy một phần lồi cầu ngoài, nhưng
đường gẫy chéo dọc vào trong, mảnh rời to.
+ B3: trên phim XQ nghiêng có hình ảnh
gẫy một phần sau của đầu dưới xương đùì
Nhóm C: gẫy phức tạp trên lồi cầu và liên
lồi cầu.
+ C1: gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu đơn
giản, đường gẫy có hình nhữ Y hoặc hình
hình chữ T
+ C2: gẫy vụn trên lồi cầu và gẫy liên lồi
cầu
+ C3: gẫy vụn cả trên lồi cầu và liên lồi
cầu


Hình 1.7. Phân loại gẫy xương theo AO/ASIF [21]

Nhóm A: gẫy trên lồi cầu xương đùi
ngoài khớp
+ A1: gẫy trên lồi cầu đơn giản
+ A2: gẫy trên lồi cầu với một mảnh vỡ
+ A3: gẫy trên lồi cầu phức tạp nhiều
mảnh
Nhóm B: gẫy đầu dưới xương đùi, một
phần gẫy nội khớp
+ B1: gẫy lồi cầu ngoài
+ B2: gẫy lồi cầu trong
+ B3: gẫy thẳng trước kiểu Hoffa
Nhóm C: gồm gẫy trên và liên lồi cầu
xương đùi có gẫy nội khớp
+ C1: gẫy trên và liên lồi cầu đơn giản
+ C2: gẫy trên và liên lồi cầu nội khớp
đơn giản đầu dưới có nhiều mảnh vỡ
+ C3: gẫy trên và liên lồi cầu phức tạp có
nhiều mảnh vỡ


. Phân loại gãy xương hở
Phân loại gãy xương hở theo Cauchoix (1957)
Theo Duparc và Hunte (1981)
Phân loại gãy xương hở theo Gustilo R.B.
Được phân làm ba độ, dựa vào cơ chế chấn thương, mức độ tổn thương phần mềm,
tình trạng ổ gãy, tình trạng nhiễm bẩn. Kết quả điều trị tốt hay xấu, có nhiễm trùng vết
thương, có liền xương hay không, tỉ lệ cắt cụt chi gãy
- Độ I: Vết thương < 1cm, có ít phần mềm bị tổn thương, không có tổn thương dập
nát, ổ gãy đơn giản, có ít gãy vụn.
- Độ II: Vết thương từ 1 đến 10cm không có tổn thương phần mềm rộng rãi hoặc

lóc da rộng. Tổn thương dập nát mức độ nhẹ đến trung bình, xương gãy vụn mức độ
trung bình, bẩn mức độ trung bình.
- Độ III: Vết thương rách da rộng > 10cm, tổn thương phần mềm bao gồm cơ, da,
cấu trúc mạch máu, thần kinh. Mức độ bẩn cao. Gãy xương thường do chấn thương có
tốc độ cao gây ra, gãy vụn lớn và mất vững. Độ III được chia nhỏ thành 3 mức độ:
+
Độ IIIA: Phần mềm còn che phủ được ổ gãy mặc dù có tổn thương rộng.
Xương có thể gãy nhiều đoạn hoặc gãy vụn nặng do tổn thương năng lượng cao.
+ Độ IIIB: Có tổn thương rộng và mất phần mềm, lật màng xương và lộ xương,
nhiễm bẩn lớn, gãy vụn nghiêm trọng do tốc độ cao. Sau khi cắt lọc và tưới rửa, phải
chuyển vạt để che phủ xương.
+ Độ IIIC: Bao gồm các gãy hở có tổn thương mạch máu đòi hỏi phải sửa chữa.
Tỉ lệ cắt cụt của nhóm bệnh nhân này là rất lớn (25-95%). Hai nguyên nhân chính dẫn
tới cắt cụt là nhiễm trùng và thất bại trong phục hồi mạch máu nuôi dưỡng.

.


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
1.5. Tình hình điều trị gãy TLC-LLC xương đùi
 Trên thế gới


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
1.5. Tình hình điều trị
 Trên thế gới



TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
 Tại Việt Nam.


TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN
Một số phương pháp điều trị


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
 Tiêu chuẩn lựa chọn
 Là những bệnh nhân (BN) được chẩn đoán là gãy TLCLLC xương đùi (cả gãy kín và gãy hở) được điều trị bằng

phẫu thuật kết hợp xương nẹpvít tại bệnh viện Hữu nghị
Việt Đức từ tháng 01/2014 – 07/2016.
 Bệnh nhân ở mọi lứa tuổi, cả hai giới.
 Hồ sơ bệnh án đầy đủ, rõ ràng.


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU

 Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên
 Bệnh nhân chẩn đoán gãy TLC-LLC nhưng không có
chỉ định phẫu thuật.
 Bệnh nhân đa chấn thương.
Gãy TLC-LLC do bệnh lý.
 Hồ sơ bệnh án không đầy đủ, không rõ ràng.


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN

NGHIÊNCỨU
CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến
cứu.
• Hồi cứu
– Thu thập số liệu những BN được chẩn đoán là gãy TLC-LLC,
có chỉ định phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít từ phòng
lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đức từ tháng 7/2014 –
01/2016.
– Kiểm tra kết quả xa
• Mời khám lại, trực tiếp khám BN.
• Thu thập thông tin qua thư, điện thoại.


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU

 Nghiên cứu tiến cứu
Những BN trong tiêu chuẩn lựa chọn từ tháng 1/2016 – 07/2016.
 Thăm khám lâm sàng, làm hồ sơ bệnh án, lập kế hoạch điều trị.
 Thu thập số liệu trên thực tế BN nằm trong diện nghiên cứu.
 Tham gia thực hiện phẫu thuật cho BN.
 Tham gia chăm sóc, điều trị sau phẫu thuật.

 Theo dõi kết quả sau phẫu thuật: Kết quả gần, xa và biến chứng.


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPPHƯƠ
HƯƠNG
NGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU
Đánh giá kết quả gần
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị theo Larson – Bostman
Mức độ

Kết quả liền xương

Mức độ nhiễm
trùng

Rất tốt

Xương thẳng trục như bên lành

Liền da thì đầu

Tốt

Nếu chi gấp ra ngoài hay ra trước <50 Liền da thì đầu

hoặc gấp góc vào trong < 100 và ngắn
chi dưới 10mm

Trung bình Vượt qua ngưỡng trên
Kém

Nhiễm trùng nông

Giống tiêu chuẩn trung bình, kèm Nhiễm trùng sâu, lộ
theo di lệch xoay

xương, viêm xương


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀPPHƯƠ
HƯƠNG
NGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU
Đánh giá kết quả xa
theo tiêu chuẩn phục hồi chức năng của Terchiphorst
Chỉ tiêu
Mức độ
Rất tốt

Vận động


Vận động khớp

khớp gối

cổ chân

Không

Bình thường

Bình thường

Khi gắng sức

Gấp 90 -120

Đau

Tốt

Trung bình

Liên tục, chịu Gấp < 900
đựng được

Kém

0


Không
đựng được

Duỗi > 10
chịu Cứng
hoàn toàn

0

Gấp

mu

chân 0

0

Bàn
0

Không
bàn

chân

thuổng

khớp Chân thuổng cố
định


Teo cơ

Không đáng kể

Nặng

Nặng


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀ PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨU
2.3. Đánh giá kết quả


ĐỐI
ĐỐITƯỢNG
TƯỢNGVÀ
VÀ PHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPNGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

2.4. Xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý thống kê theo thuật
toán thống kê y học trên máy tính bằng phần
mềm SPSS - 16.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


×