NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER TIM
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI BỆNH NHÂN
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI ĐƠN VỊ
HỒI SỨC CẤP CỨU TIM MẠCH
Học viên: PHẠM NGỌC LÝ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TẠ MẠNH CƯỜNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
NMCT Là tình trạng hoại tử 1 vùng cơ tim
nguyên nhân do tắc nghẽn mạch vành
NMCT là một cấp cứu nội khoa thường gặp ở
các phòng cấp cứu tim mạch
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 2,5 triệu người
chết do NMCT
Ở Việt Nam số bệnh nhân NMCT ngày càng có
xu hướng gia tăng nhanh chóng.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Siêu âm tim đã đóng một vai trò rất quan trọng
trong chuẩn đoán và theo dõi NMCT cấp.
Siêu âm 2D có độ chính xác khá cao trong việc
phát hiện sớm rối loạn vận động vùng thành tim
khi bị nhồi máu.
Thăm dò huyết động bằng siêu âm Doppler cho
những thông số và chức năng thất trái có giá trị
tiên lượng cũng như theo dõi kết quả điều trị.
MỤC TIÊU:
1.
Nghiên cứu vai trò của siêu âm tim trong chẩn đoán
NMCT cấp tại đơn vị hồi sức cấp cứu tim mạch
2.
Đánh giá vai trò của siêu âm tim trong theo dõi bệnh
nhân NMCT cấp sau can thiệp động mạch vành tại
đơn vị hồi sức cấp cứu tim mạch
TỔNG
QUAN
TỔNG QUAN
Chẩn đoán NMCT cấp
Tiêu chuẩn toàn cầu 2012:
Tăng men tim (Troponin ) kèm theo ít nhất một trong số các
yếu tố sau
Cơn đau thắt ngực điển hình
Có sự thay đổi mới của đoạn ST trên điện tâm đồ
Có sóng Q bệnh lý trên điện tâm đồ
Thăm dò hình ảnh có rối loạn vận động vùng mới xuất hiện
Có huyết khối trên phim chụp động mạch vành
TỔNG QUAN
Giải phẫu các thành tim trên các mặt cắt siêu âm:
theo hội siêu âm Mỹ chia thành 16 vùng thành tim
{
TỔNG QUAN
Sơ đồ tưới máu của ba ĐMV chính trên siêu âm
{
TỔNG QUAN
Chẩn đoán NMCT trên siêu âm tim: dựa trên
dấu hiệu giảm độ dày trong thì tâm thu và rối loạn
vận động vùng
Các loại rối loạn vận động vùng gồm:
Giảm vận động
Không vận động
Vận động nghịch thường
Không vận động
TỔNG QUAN
Biến chứng NMCT phát hiện trên siêu âm :
Tràn dịch màng ngoài tim
Thủng thành tim
Phình thành tim
Hở van hai lá
Huyết khối thất trái
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm 59 bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu cơ
tim cấp
Tất cả các bệnh nhân đều được chụp và can thiệp
động mạch vành
Địa điểm: Tại đơn vị hồi sức cấp cứu tim mạch
Thời gian : từ tháng 11/2015 đến 9/2016
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
Được chẩn đoán NMCT cấp theo tiêu chuẩn TCYTTG
năm 1971 khi có ít nhất 2 trong 3 yếu tố sau:
Cơn đau thắt ngực điển hình
Điện tâm đồ biến đổi điển hình
tăng các men tim
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân không được làm siêu âm tim một
cách đầy đủ
Hình ảnh siêu âm tim không đảm bảo yêu cầu về
mặt kỹ thuật
Bệnh nhân bị rung nhĩ khó xác định rối loạn co bóp
các thành tim
Bệnh nhân không được chụp động mạch vành
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc
Xác định cỡ mẫu :
Chọn cỡ mẫu thuận tiện theo trình tự thời gian,
không phân biệt tuổi, giới
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các bước tiến hành:
Thu thập số liệu theo bệnh án nghiên cứu thông qua hỏi
bệnh và thăm khám lâm sàng
Làm các xét nghiệm cơ bản, xét nghiệm đánh giá men tim
Phân tích điện tâm đồ
Làm siêu âm tim theo mẫu thống nhất
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Một số tiêu chuẩn phân nhóm bệnh nhân trên lâm
sàng và trên điện tâm đồ:
Phân loại vị trí ổ nhồi máu dựa vào điện tâm đồ
Phân loại mức độ suy tim trên lâm sàng theo Killip
Phân loại theo diễn biến bệnh nhân: Ổn định ra
viện, diễn biến kéo dài, nặng xin về hoặc tử vong
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các thông số siêu âm ghi nhận trong quá trình nghiên
cứu:
Các thông số đo trên TM: Dd, Ds, EF, Fs, RV, IVSd,
PWd
Các thông số đo trên 2D: EF (Simpson), xác định
vùng cơ tim rối loạn vận động
Các thông số trên Doppler: mức độ hở van hai lá,
ALĐMP, CO, CI, SV
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tính chỉ số vận động vùng thành tim :
Vận động bình thường
: 1 Điểm
Giảm vận động
Không vận động
Vận động nghịch thường : 4 Điểm
Phình thành tim
: 2 Điểm
: 3 Điểm
: 5 Điểm
Chỉ số vận động vùng:
WMSI = Tổng số điểm/số vùng được đánh giá
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân được làm siêu âm tim ngay khi có chẩn
đoán nhằm:
Phát hiện những vùng cơ tim giảm vận động
Đánh giá chức năng thất trái
Đánh giá cung lượng tim
Phát hiện biến chứng sau NMCT
Đối chiếu với kết quả chụp ĐMV tính độ nhạy, độ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Siêu âm tim lần 2 được thực hiện ngay sau can thiệp
động mạch vành nhằm:
Đánh giá chức năng thất trái
Đánh giá cung lượng tim
Phát hiện những biến chứng, biến cố sau can thiệp.
Sơ đồ
tiến
hành
nghiên
cứu
BN đau ngực
Khoa hồi sức cấp cứu tim mạch
Chẩn đoán NMCT cấp
(2 trong 3 tiêu chuẩn: Lâm sàng, men tim, điện tâm đồ)
Siêu âm doppler tim lần 1
{
Chụp , can thiệp đmv
Siêu âm doppler tim lần 2
Sử lý số liệu
So sánh đối chiếu với lâm sàng, men tim, chụp can thiệp đmv -> độ
nhạy , độ đặc hiệu của pp siêu âm tim trong chẩn đoán theo dõi
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu thống kê:
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
Các biến định lượng được tính giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn, các biến định tính được tính tỷ lệ %
Sử dụng T-test để so sánh các giá trị trung bình, sử
dụng phép toán Chi-squar
Kết quả phân tích được coi là có ý nghĩa thống kê khi
giá trị p< 0,05
Số liệu được sử lý theo mục tiêu nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tính các giá trị của xét nghiệm
Bệnh Không bệnh
Siêu âm tim
(RLVĐV)
+
_
a
b
c
d
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tính các giá trị của xét nghiệm:
Độ nhạy = a/a + c
Độ đặc hiệu = d/b+d
GTCĐDT= a/a+b
GTCĐAT = d/c+d