Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng rối loạn cơ xương ở nhân viên y tế tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2017 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.2 KB, 29 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rối loạn cơ xương (RLCX) là thuật ngữ dùng để tả những rối loạn,
căn bệnh xương cơ khớp có ảnh hưởng chất lượng sống và khả năng lao động.
RLCX đặc biệt liên quan tới yếu tố nghề nghiệp và tư thế lao động [2] , [44].
RLCX đang ngày càng gia tăng cùng quá trình công nghiệp hóa. Kết quả của
một cuộc khảo sát do các chuyên gia Phân viện Nghiên cứu khoa học Bảo hộ
lao động tại TPHCM thực hiện đăng trên nhằm xác định những yếu tố phát
sinh về sức khỏe của công nhân lao động (CNLĐ) trong quá trình tự động hóa
thiết bị sản xuất. Theo phân tích của Võ Hưng và Võ Văn Mai năm 2002, trong
quá trình doanh nghiệp tự động hóa thiết bị sản xuất, CNLĐ đã giảm được tiêu
hao năng lượng trong một số công việc. Nhưng để đáp ứng được hoạt động
dây chuyền thì CNLĐ trong một số phần công việc đã phải đối diện với tần số
thao tác cao, động tác lặp đi lặp lại nhiều, công việc kéo dài liên tục trong
nhiều ngày tháng đã để lại hậu quả xấu cho cơ thể. Đó là những phần công
việc mà thường người lao động chỉ phải sử dụng một số nhóm cơ nhất định
như ngón tay, bàn tay, khuỷu và cánh tay, đai vai và cổ, thắt lưng và đai hông,
thường gặp trong các cơ sở sản xuất bao bì, đóng gói, may mặc, chế biến thủy
sản,... Khi các nhóm cơ được sử dụng liên tục với cường độ cao sẽ rơi vào tình
trạng quá tải, kết hợp với một số nhóm cơ khác bị chèn ép do tư thế ngồi hoặc
đứng liên tục trong ca, dẫn tới các rối loạn cơ-xương-khớp tích lũy dần theo
thời gian. Các triệu chứng thường bắt đầu bằng viêm dây thần kinh chạy dọc
theo các ống xương, các khớp rồi đến nhức nhối từng bộ phận, đau đớn khi
vận hành với các dạng như viêm cơ, viêm gân, viêm bao gân, thoái hóa cột
sống. Những tổn thương do RLCX gây ra lâu dần sẽ gây tổn hại sức khỏe
nghiêm trọng, mất sức lao động, ảnh sinh hoạt, tốn phí điều trị và phục hồi
chức năng.
Ở nước ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu về RLCX ở đối
tượng nhân viên y tế vì nghề nghiệp này có những đặc thù công vi ệc ch ứa
đựng những yếu tố nguy cơ cao với nhóm bệnh này.
Nhân viên y tế bao gồm Bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên , hộ lý,


kế toán... làm việc ở những nơi khác nhau trong môi trường Y tế, đòi hỏi
nỗ lực thể chất, vị trí không thuận lợi, lặp đi lặp lại và ph ải nâng tr ọng
lượng, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh liên quan đến công vi ệc. Công vi ệc c ủa
Bác sỹ, điều dưỡng căng thẳng do gánh nặng tâm lý bắt nguồn t ừ mối quan


2
hệ thầy thuốc và bệnh nhân, các yêu cầu về thể chất, tình tr ạng thi ếu lao
động, tăng ca, điều kiện làm việc không đầy đủ. Bên cạnh đó là những công
việc khó khăn, lặp đi lặp lại và có thể gây chấn thương thể chất không th ể
phục hồi kèm theo các triệu chứng đau đớn ở chân, bàn chân, bàn tay, vai,
khớp, đau lưng, đĩa thoát vị, vấn đề đầu gối, cánh tay/ vai gân và mệt m ỏi
kéo dài.
Biết các yếu tố ảnh hưởng của RLCX trong nhân viên y tế để hi ểu
được mối liên hệ nhân quả của những vấn đề này, cho phép thực hiện
chiến lược phòng chống RLCX tại nơi làm việc, lên kế hoạch can thi ệp, dự
phòng, điều trị và các hình thức Phục hồi chức năng. Vì vậy, nghiên c ứu này
đã được phát triển để đánh giá các bằng chứng khoa học về RLCX ở nhân
viên y tế.
Tại Việt nam, hầu như rất ít đề tài nghiên cứ về RLCX ở nhân viên y tế
làm việc trong môi trường Bệnh viện. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu “Thực trạng rối loạn cơ xương ở nhân viên y tế tại
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017 và một số yếu tố liên quan” với
hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng rối loạn cơ xương ở nhân viên y t ế taị B ệnh vi ện
Đại học Y Hà Nội năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến rối loạn cơ xương ở nhân viên y
tế taị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017.
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1.


Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nhân viên văn phòng đang làm việc
tại 09 khoa, phòng thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017.
1.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
1.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 04/2017 tới tháng 9/2017.


3
1.2.

Phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.
1.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu


Cách chọn mẫu

Chọn mẫu có chủ đích, gồm 173 nhân viên y tế, văn phòng đang công
tác tại 8 khoa, phòng của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là:


4



Tiêu chuẩn lựa chọn

 Các nhân viên y tế đã có hợp đồng lao động, thâm niên làm vi ệc liên t ục
từ 02 năm trở lên.
 Tự nguyện tham gia nghiên cứu.


Tiêu chuẩn loại trừ

 Các nhân viên y tế không hợp tác nghiên cứu;
 Các nhân viên y tế có thâm niên làm việc <1 năm;
 Các nhân viên y tế đang đi học.
1.2.3. Công cụ nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng các công cụ nghiên cứu sau:
 Bảng hỏi chuẩn NMQ để phân tích các rối loạn cơ xương (I. Kuorinka và
cs., 1987. The Nordic Musculoskeletal Questionnaire) của Kuorinka I.,
1987 [13],[15] (Phụ lục 1).



Thang đánh giá mức độ đau tổng hợp Likert của nhà tâm lý học người
Mỹ-Rensis Likert [28] (Phụ lục 2).

 Phương pháp đánh giá tư thế lao động của Viện Y học lao động Phần
Lan (Ovako Working Analysis System - OWAS) [19] (Phụ lục 3).


Đánh giá mức đau theo thang điểm 10


Thang đo Likert 10 điểm là thang đo tổng hợp từ thang Likert 5
điểm, thang đo số và thang nhìn thị giác, tác gi ả là nhà tâm lý học người
Mỹ-Rensis Likert [28].
Trên thang nhìn có đánh số và mức độ đau, bệnh nhân sẽ ch ọn
khoảng phù hợp nhất với mức độ đau của mình. Qui ước mức 0 là không
đau, mức 10 là đau rất nặng không chịu nổi [6].

Hình 0.1. Phân loại mức độ đau và cách cho điểm dựa vào thang Likert 10 điểm


5
1.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu
Bảng 0.1. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm
biến số

Biến số

Chỉ số

Tuổi
Giới

Đặc
trưng cá
nhân

Tình
trạng
dinh

dưỡng

Tuổi trung bình
Tỷ lệ % theo giới
Tỷ lệ % theo nghề (BS,
Nghề nghiệp
ĐD, KTV, khác)
Tỷ lệ % theo số giờ làm
Thời gian
việc (<=40 giờ/tuần;
làm/tuần
>40 giờ/tuần)
Tỷ lệ % theo số năm
Thâm niên làm
công tác (< 5 năm tới
việc
>20 năm)
Cân nặng

Tỷ lệ % đau theo mức
độ (từ đau rất ít tới đau
dữ dội)
Vị trí đau
Tỷ lệ % đau theo vị trí
Tỷ lệ % đau theo 7
Thời gian đau
ngày, 12 tháng
Chức năng sinh Tỷ lệ % hạn chế chức
hoạt
năng sinh hoạt

Chức năng lao Tỷ lệ % hạn chế chức
động
năng lao động
Tỷ lệ % phải nghỉ việc
Nghỉ việc
hay chuyển việc
Tỷ lệ % tư thế tay làm
Tư thế tay
việc ở các vị thế
Tỷ lệ % tư thế tay làm
Tư thế lưng
việc ở các vị thế
Tư thế chân
Tỷ lệ % tư thế tay làm
việc ở các vị thế
(Không, thỉnh thoảng,
thường xuyên)
Mức độ đau

Ngưỡng
đau

Tình
trạng
chức
năng bị
hạn chế
Tư thế
làm việc
và bê

xách
nặng

Tỷ lệ % béo phì theo
chỉ số BMI

Phương
pháp thu
thập số
liệu
Đọc- ghi
Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ
Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc -ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi


Công thức tính

Đọc- ghi

Thang đau VAS

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc -ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc -ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Đọc- ghi
Đọc- ghi
Đọc- ghi


Công cụ thu
thập số liệu

Bảng hỏi OWAS
cải biên
Bảng hỏi OWAS
cải biên
Bảng hỏi OWAS
cải biên


6

Trợ giúp
của y tế

Di chuyển
nhiều

Tỷ lệ % phải di chuyển
khi lầm việc theo tần
xuất (Không, thỉnh
thoảng, thường xuyên)

Đọc- ghi

Bê xách nặng

Tỷ lệ % phải mang xách
nặng từ <10 kg tới >20 Kg.


Đọc -ghi

Bảng hỏi OWAS
cải biên

Khám, điều trị
BS

Tỷ lệ % phải đi điều trị

Đọc- ghi

Bảng hỏi NMQ

Bảng hỏi OWAS
cải biên

1.2.5. Các bước thu thập số liệu
 Tập huấn bộ công cụ
 Điều tra thu thập thông tin
1.2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số
 Sai số có thể
 Đối tượng nghiên cứu có thể quên/bỏ sót các vị trí đau và mức đ ộ
đau trong 12 tháng qua.
 Bỏ sót thông tin trong quá trình phỏng vấn.
 Biện pháp khống chế sai số
 Điều tra viên đọc chậm, rõ và giải thích từng câu cho đến khi đ ối
tượng có thể nhớ và trả lời.
 Điều tra viên phải kiểm tra phiếu ngay sau khi hỏi đến câu cu ối

cùng để đảm bảo không bỏ sót thông tin.
1.2.7. Xử lý và phân tích số liệu
 Phân tích thống kê được thực hiện với SPSS 16.0.
 Thuật toán: tần số, tần suất, kiểm định χ2; khoảng tin cậy
(CI95%), Tỷ suất chênh OR.
1.2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu
 Nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức nghiên cứu của Tr ường Đại
học Thăng Long thông qua.
 Điều tra chỉ được thực hiện ở các đối tượng tình nguyện tham gia nghiên
cứu.
 Các đối tượng nghiên cứu có thể dừng phỏng vấn nếu không muốn
tiếp tục.
 Danh tính và các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp
đảm bảo được giữ kín và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học.


7
1.2.9. Hạn chế của đề tài
 Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại một bệnh viện nên các kết quả
nghiên cứu chưa thể đại diện cho toàn quốcvà thường chỉ cho thông tin về
các yếu tố nguy cơ chứ không cho kết luận nhân quả.
 Số lượng Bác sỹ cơ hữu làm việc liên tục tại Bệnh viện ít, ch ủ
yếu là Giảng viên kiêm nhiệm nên thu thập số liệu chưa cao.
 Nghiên cứu ở một thời điểm hiện tại nên có hạn chế là đối tượng
phải nhớ lại nên có thể sai lệch.
 Nghiên cứu mô tả cắt ngang chỉ ra tình trạng RLCX hi ện tại chứ
không đánh giá được diễn tiến RLCX, chưa có nhóm chứng để so sánh.


8

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng rối loạn cơ xương của nhân viên y tế
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=173)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
(SL)
Nam
68
39,3
Giới tính
Nữ
105
60,7
<29
82
47,4
Nhóm tuổi
30-39
80
46,2
>40
11
6,4
<3 năm
67
38,7
3-9 năm
77
44,5

10-19
Thâm niên làm việc
21
12,1
20-29
5
2,9
>30
3
1,7
Bác sĩ
27
15,6
Điều dưỡng
109
63,0
Chuyên ngành đào tạo
Kỹ thuật viên
23
13,3
Khác (hộ lý, kế toán)
14
8,1
Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ giới tính nhân viên y tế có sự khác biệt, nhân
viên nữ (60,7%) chiếm nhiều hơn nhân viên nam (39,3%). Nhóm tuổi
chiếm nhiều nhất là nhóm 30-39 tuổi (46,2%) và nhóm tuổi chiếm ít nh ất
là >60 tuổi (0,6%). Chuyên ngành đào tạo chiếm nhi ều nhất là đi ều d ưỡng
(63,0%) và ít nhất là kế toán, hộ lý chiếm 8,1%. Thâm niên làm vi ệc c ủa
nhân viên y tế chiếm nhiều nhất là từ 3-9 năm (44,5%) và ít nh ất là >30
(1,7%).

Bảng 3.3. Chỉ số khối BMI theo tiêu chuấn Châu Á của đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung

<18,5
(Gầy)
Chức danh
nghề

18,523
>2325-29,9 30-39,9
22,9 (Thừa
24,9
(Béo phì (Béo phì
(Bình
cân)
(Tiền
độ I)
độ II)
thườn
béo phì)
g)

SL (%) SL (%) SL (%)
Bác sĩ (27)

1 (3,7)

Điều dưỡng
(109)


16
(14,7)

23
(85,2)
85
(78,0)

SL(%)

SL(%)

SL(%)

3
(11,1)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

8 (7,3)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)


>40
(Béo
phì
độ
III)
SL(%
)
0
(0,0)
0
(0,0)


9
Kỹ thuật viên
(23)
Kế toán, hộ lý
(14)
Chung (n=173)

5
(21,7)
1 (7,1)
23
(13,3)

15
(65,2)
10

(71,4)
133
(76,9)

3
(13,0)
3
(21,4)
17
(17,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

0

(0,0)
0
(0,0)
0
(0,0)

Bảng 3.2 cho thấy nhân viên y tế có chỉ số BMI từ 18,5- 22,9 (76,9%)
chiếm tỷ lệ nhiều nhất, có 17% nhân viên y tế thừa cân và không có nhân
viên y tế béo phì (có chỉ số BMI >25 ).
Bác sĩ có tỷ lệ BMI bình thường cao nhất: 85,2%, thấp nhất là kỹ
thuật viên với 65,2%.
Bảng 3.4. Thời gian làm việc trung bình một tuần theo chức danh nghề
Thời gian làm việc trung bình một tuần
Chức danh nghề

40h/tuần

>40h/tuần

Số lượng

%

Số lượng

%

Bác sĩ (27)

0


0,0

27

100,0

Điều dưỡng (109)

5

4,6

104

95,4

Kỹ thuật viên (23)

3

13,0

20

87,0

Kế toán, hộ lý (14)

0


0,0

14

100,0

Chung (n=173)

8

4,6

165

95,4

Bảng 3.3 cho đa số nhân viên y tế phải làm việc >40h/tuần (95,4%).
Trong đó, bác sĩ và kế toán-hộ lý chiếm 100,0%; ĐD chi ếm 95,4% và KTV
chiếm 87,0%.
Nhân viên y tế nói chung có đến 95,4% phải làm việc trên 40h/tuần,
một nguyên nhân.
3.1.2. Thực trạng rối loạn cơ xương của nhân viên y tế
Bảng 3.5. Tỷ lệ rối loạn cơ xương ở nhân viên y tế
Có rối loạn cơ xương

Không rối loạn cơ xương

Số lượng


%

Số lượng

%

Bác sĩ (27)

20

74,1

7

25,9

Điều dưỡng (109)

96

88,1

9

11,9

Kỹ thuật viên (23)

22


95,6

1

4,4

Kế toán, hộ lý (14)

13

92,9

1

7,1

Chức danh nghề


10
Chung (n=173)

151

87,3

22

12,7


Bảng 3.4 Cho thấy tỷ lệ RLCX ở nhân viên y tế không đồng đều. Có
151 người (87,3%) mắc RLCX và 22 người (12,7%) không mắc RLCX.
Bảng 3.6. Vị trí rối loạn cơ xương theo chức danh nghề (SL, %) SL=151
Vị trí rối loạn
cơ xương

Bác sĩ
SL (20)

Điều
dưỡng
SL (96)
13 (65,0) 63 (65,6)
5 (25,0) 54 (56,2)
2 (10,0) 23 (23,9)
5 (25,0) 35 (36,6)
7 (35,0) 61 (63,5)
13(65,0) 63 (65,6)
2 (10,0) 23 (23,9)
1 (5,0) 45 (46,9)

Kỹ thuật
viên
SL (22)
12 (54,5)
14 (63,6)
2 (9,1)
9 (40,9)
15 (69,2)
12 (54,5)

7 (31,9)
10 (45,5)

Kế toán,
hộ lý
SL (13)
7 (53,8)
7 (53,8)
4 (30,8)
3 (23,1)
8 (61,6)
9 (69,2)
4 (30,8)
5 (38,5)

Chung

Cổ
95(62,9)
Vai
80(52,9)
Khuỷu tay
31(20,0)
Cổ tay/Bàn tay
52(34,6)
Lưng
89(8,9)
Thắt lưng
21(13,9)
Háng/Đùi

36(23,8)
Đầu gối
61(40,3)
Cổ chân/Bàn
2 (10,0) 28 (29,2) 6 (27,3)
4 (30,8)
40(26,4)
chân
Kết quả bảng 3.5 cho thấy, bác sĩ đau RLCX nhiều nhất ở cổ (65,0%)
và thắt lưng (65,0%).
Điều dưỡng cho đau nhiều ở vùng cổ (65,6%), lưng (63,5%), thắt lưng
(65,6%).
Kỹ thuật viện cho biết họ đau nhiều ở vùng lưng (69,2%) và vùng vai
(63,6%).
Hộ lý-kế toán thì lại đau nhiều ở vùng lưng (61,6%) và thắt lưng
(69,2%).
Bảng 3.7. Rối loạn cơ xương của nhân viên y tế trong 12 tháng qua và 7 ngày qua
Tỷ lệ mắc RLCX
Tỷ lệ mắc RLCX trong
trong 12 tháng qua
7 ngày qua (124)
Vị trí RLCX
(140)
Số lượng
%
Số lượng
%
RLCX chung
140
80,9

124
71,7
Cổ
62
44,3
28
22,6
Vai
44
31,4
29
23,4
Khuỷu tay
22
15,7
10
8,1
Cổ tay/Bàn tay
31
22,1
17
13,7
Lưng
46
32,9
36
29,0
Thắt lưng
59
42,1

37
29,8
Háng/Đùi
19
13,6
11
8,9
Đầu gối
26
18,6
16
12,9


11

Vị trí RLCX
Cổ chân/Bàn chân

Tỷ lệ mắc RLCX
trong 12 tháng qua
(140)
Số lượng
%
21
15,0

Tỷ lệ mắc RLCX trong
7 ngày qua (124)
Số lượng

19

%
15,3

Bảng 3.6 cho thấy rằng, trong số các nhân viên y tế 80,9% cho bi ết
có đau cơ xương trong 12 tháng qua và 71,7% nhân viên y t ế cho bi ết đau
cơ xương trong 7 ngày qua.
Vị trí hay gặp RLCX nhiều nhất trong 12 tháng qua l ần lượt là vùng
cổ (44,3%), thắt lưng (42,1%) và lưng (32,9%).
Vị trí hay gặp RLCX nhiều nhất trong 7 ngày qua lần lượt là vùng
thắt lưng (29,8%), lưng (29,0%) và vai (23,4%).
Bảng 3.8. Rối loạn cơ xương của nhân viên y tế theo giới tính, nhóm tuổi và
chức danh
Tỷ lệ mắc RLCX trong
Tỷ lệ mắc RLCX trong
12 tháng qua (SL=140)
7 ngày qua (SL=124)
Đặc điểm chung
Số lượng
%
Số lượng
%
Giới tính
Nam
50
35,7
44
35,5
Nữ

90
64,3
80
64,5
Nhóm tuổi
<29
66
47,1
62
50,0
30-39
65
46,4
55
44,4
>40
9
6,4
7
5,6
Chức danh nghề
Bác sĩ
17
12,1
12
9,7
Điều dưỡng
90
64,3
80

64,5
Kỹ thuật viên
22
15,7
20
16,1
Kế toán, hộ lý
11
7,9
12
9,7
Bảng 3.7 cho thấy thấy rằng, tỷ lệ mắc RLCX ở nhân viên y tế nam ít
hơn nhân viên y tế nữ (12 tháng qua: 35,7% nam – 64,3% n ữ; 7 ngày qua:
35,5% nam – 64,5% nữ).
Nhóm tuổi <29 có tỷ lệ mắc RLCX nhiều nhất (47,6% trong 12 tháng
– 50,0% trong 7 ngày) và ít nhất là nhóm tuổi >40 (6,4% trong 12 tháng –
5,6% trong 7 ngày).
Tỷ lệ RLCX nhiều nhất ở điều dưỡng viên (64,3% trong 12 tháng –
64,5% trong 7 ngày) và ít nhất ở các cán bộ kế toán, h ộ lý (7,9% trong 12
tháng – 9,7% trong 7 ngày).
Bảng 3.9. Rối loạn cơ xương của nhân viên y tế theo khoa, phòng


12

Khoa, phòng
Nội
Nội soi
Xét nghiệm
Ngoại

Phục hồi chức năng
Tài chính-kế toán
Gầy mê hồi sức
Ung bướu
Hồi sức cấp cứu

Tỷ lệ mắc RLCX trong
12 tháng qua (SL=140)
Số lượng
%
15
10,7
20
14,3
10
7,1
24
17,1
9
6,4
13
9,3
17
12,1
12
8,6
20
14,3

Tỷ lệ mắc RLCX trong

7 ngày qua (SL=124)
Số lượng
%
14
11,3
18
14,5
10
8,1
23
18,5
8
6,5
14
11,3
16
12,9
7
5,6
14
11,3

Bảng 3.8 cho thấy:
Trong 12 tháng qua, khoa có tỷ lệ mắc RLCX nhiều nhất là khoa
Ngoại (17,1%), ít nhất là khoa Phục hồi chức năng (6,4%).
Trong 7 ngày qua, khoa Ngoại (18,5%) có tỷ lệ mắc RLCX nhi ều
nhất, ít nhất là khoa Ung bướu (5,6%).
Bảng 3.10. Mức độ đau của nhân viên y tế có rối loạn cơ xương theo giới
tính, nhóm tuổi và chức danh nghề (SL, %)
Đau

vừa

Đau
nhiều

Đau dữ
dội

20 (37,0)

19
(35,2)

4 (7,4)

0 (0,0)

20
(20,6)

33 (34,0)

36
(37,1)

8 (8,2)

0 (0,0)

<29 (70)


15 (21,4)

20 (28,6)

30
(42,9)

5 (7,1)

0 (0,0)

30-39 (72)

16 (22,2)

28 (38,9)

23
(31,9)

5 (6,9)

0 (0,0)

0 (0,0)

5 (55,6)

2 (22,2)


2 (22,2)

0 (0,0)

5 (25,0)

9 (45,0)

4 (20,0)

2 (10,0)

0 (0,0)

24 (25,0)

32 (33,3)

33
(34,4)

7 (7,3)

0 (0,0)

Đặc điểm

Đau rất
ít


Đau ít

11 (20,4)

Giới tính
Nam (54)
Nữ (97)
Nhóm tuổi

>40 (9)
Chức danh nghề
Bác sĩ (20)
Điều dưỡng (96)


13
Kỹ thuật viên (22)
Kế toán, hộ lý (13)

2 (9,1)

7 (31,8)

11
(50,0)

2 (9,1)

0 (0,0)


0 (0,0)

5 (38,5)

7 (53,8)

1 (7,7)

0 (0,0)

Bảng 3.9 cho thấy, nhân viên y tế hay gặp mức đau vừa (nam: 35,2%
- nữ: 37,1%) và mức đau ít (nam: 37,0% - nữ: 34,0%).
Nhóm tuổi <29, nhân viên y tế có mức đau nhiều nhất là m ức đau
vừa (42,9%). Nhóm 30-39, nhân viên y tế có mức đau chi ếm nhiều nhất là
đau ít (38,9%).
Mức đau hay gặp phải ở bác sĩ là mức đau ít (45,0%), mức đau hay
gặp phải ở điều dưỡng là đau vừa (34,4%). Mức đau hay gặp ở kỹ thuật
viên cũng là đau vừa (50,0%). Mức đau vừa ở vị trí kế toán và h ộ lý thì
chiếm tỷ lệ cao nhất (53,8%).
Bảng 3.11. Mức độ đau của nhân viên y tế có rối loạn cơ xương theo khoa (SL, %)
Đau rất Đau ít Đau vừa
Đau
Đau dữ
ít
nhiều
dội
Nội (17)
6 (35,3) 5 (29,4) 5 (29,4) 1 (5,9) 0 (0,0)
Nội soi (21)

5 (23,8) 6 (28,6) 7 (33,3) 3 (14,3) 0 (0,0)
Xét nghiệm (10)
1 (10,0) 4 (40,0) 4 (40,0) 1 (10,0) 0 (0,0)
Ngoại (26)
8 (30,8) 7 (26,9) 10 (38,5) 1 (3,8) 0 (0,0)
Phục hồi chức năng (10) 1 (10,0) 3 (30,0) 5 (50,0) 1 (10,0) 0 (0,0)
Tài chính-kế toán (14)
2 (12,5) 6 (37,5) 7 (43,8) 1 (6,2) 0 (0,0)
Gây mê hồi sức (7)
0 (0,0)
6 (35,3) 8 (47,1) 3 (17,6) 0 (0,0)
Ung bướu (14)
6 (42,9) 6 (42,9) 2 (14,3) 0 (0,0) 0 (0,0)
Hồi sức cấp cứu (20)
2 (10,0) 10 (50,0) 7 (35,0) 1 (5,0) 0 (0,0)
Bảng 3.10 cho thấy mức độ đau của nhân viên y tế có rối loạn cơ xương
theo khoa, phòng. Các mức độ đau chiếm phần lớn tại các khoa phòng là
mức đau rất ít (Nội: 35,3%; Ngoại: 30,8%; Ung bướu: 42,9%). Ti ếp đ ến là
mức đau ít (Xét nghiệm: 40,0%; Ung bướu: 42,9; H ồi sức c ấp cứu: 50,0%).
Cuối cùng là mức đau vừa (PHCN: 50,0%; Gây mê hồi sức: 47,1%; Ngo ại:
38,5%). Rất ít các nhân viên y tế bị đau nhiều, trong m ức đ ộ đau nhi ều,
khoa gây mê hồi sức có tỷ lệ cao hơn so với các khoa còn lại. Ở mức đau
nhiều không có nhân viên y tế nào.
3.1.3. Tư thế làm việc và tần suất mang/bê vật nặng của nhân viên y
tế
Bảng 3.12. Tư thế làm việc của tay và thân ở nhân viên y tế (SL, %)
Điều
Kỹ thuật
Hộ lý, kế
Bác sĩ

Tư thế
dưỡng
viên
toán
Mức độ
làm việc
(27)
(109)
(23)
(14)
Khoa, phòng


14
Giơ tay
thấp hơn
vai, không
có chỗ tỳ

Giơ tay cao
hơn vai

Vặn người
sang trái/
phải

Không
Thỉnh
thoảng
Thường

xuyên
Không
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Không
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên

0 (0,0)

4 (3,7)

0 (0,0)

0 (0,0)

5 (18,5)

17 (15,6)

5 (21,7)

1 (7,1)

88 (80,7)


18 (78,3)

13 (92,9)

29 (26,6)

1 (4,3)

7 (50,0)

62 (56,9)

16 (69,6)

6 (42,9)

3 (11,1)

18 (16,5)

6 (26,1)

1 (7,1)

6 (22,2)
13
(48,1)

15 (13,8)


7 (30,4)

4 (28,6)

71 (65,1)

10 (43,5)

9 (64,3)

8 (29,6)

23 (21,1)

6 (26,1)

1 (7,1)

22
(81,5)
5 (18,5)
19
(70,4)

Bảng 3.11 cho biết tư thế làm việc của tay và thân mình ở nhân viên y tế.
Ở tư thế giơ tay thấp hơn vai, không có chỗ tỳ, phần lớn các nhân viên y tế phải
thường xuyên làm việc (Bác sĩ: 81,5%; ĐD: 80,7%; KTV: 78,3%; Kế toán-hộ lý:
92,9%).
Phần lớn nhân viên y tế thường xuyên phải làm việc ở tư thế giơ tay
cao hơn vai (Bác sĩ: 11,1%; ĐD: 16,5%; KTV: 26,1%; Kế toán-hộ lý: 7,1%).

Nhân viên y tế chỉ thỉnh thoảng làm việc ở tư thế vặn người sang
trái hoặc phải chiếm tỷ lệ cao (Bác sĩ: 48,1%; ĐD: 65,1%; KTV: 43,5%; Kế
toán hộ lý: 64,3%).
Bảng 3.13. Tư thế làm việc của hai chân ở nhân viên y tế (SL, %)
Tư thế
làm việc
của hai
chân

Tư thế
ngồi

Hai chân
đứng
thẳng

Mức độ

Bác sĩ
(SL 27)

Điều
dưỡng
(SL 109)

Kỹ
thuật
viên

Hộ lý,

kế
toán

(SL 23)

(SL 14)

Không

0 (0,0)

4 (3,7)

0 (0,0)

0 (0,0)

Thỉnh
thoảng

5 (18,5)

17 (15,6)

5 (21,7)

1 (7,1)

Thường
xuyên


22 (81,5)

88 (80,7)

18
(78,3)

13
(92,9)

Không

5 (18,5)

29 (26,6)

1 (4,3)

7 (50,0)

Thỉnh
thoảng

19 (70,4)

62 (56,9)

16
(69,6)


6 (42,9)


15

Đứng hơi
chùng
hai đầu
gối

Quỳ trên
1 hoặc 2
đầu gối

Đi lại/di
chuyển

Thường
xuyên

3 (11,1)

18 (16,5)

6 (26,1)

1 (7,1)

Không


11 (40,7)

32 (29,4)

4 (17,4)

11
(78,6)

Thỉnh
thoảng

11 (40,7)

57 (52,3)

14
(60,9)

1 (7,1)

Thường
xuyên

5 (18,5)

20 (18,3)

5 (21,7)


2 (14,3)

Không

16 (59,3)

58 (52,3)

11
(47,8)

12
(85,7)

Thỉnh
thoảng

11 (40,7)

41 (37,6)

11
(47,8)

1 (7,1)

Thường
xuyên


0 (0,0)

10 (9,2)

1 (9,2)

1 (7,1)

Không

0 (0,0)

2 (1,8)

1 (4,3)

0 (0,0)

Thỉnh
thoảng

9 (33,3)

15 (13,8)

4 (17,4)

11
(78,6)


Thường
xuyên

18 (66,7)

92 (84,4)

18
(78,3)

3 (21,4)

Bảng 3.12 cho biết tư thế làm việc của hai chân mình ở nhân viên y
tế. Ở tư thế ngồi phần lớn các nhân viên y tế phải thường xuyên làm vi ệc
(Bác sĩ: 81,5%; ĐD: 80,7%; KTV: 78,3%; Kế toán-hộ lý: 92,9%).
Ở tư thế hai chân đứng thẳng đa phần các nhân viên y tế chỉ có mức độ
thỉnh thoảng làm việc (Bác sĩ: 70,7%; ĐD: 56,9%; KTV: 69,6%; Kế toán-hộ lý:
42,9%).
Tư thế đi lại/di chuyển, NVYT thường xuyên phải làm việc, do yêu
cầu công việc cũng như môi trường bệnh viện, khiến các nhân viên y t ế
phải di chuyển và thực hiện nhiệm vụ (Bác sĩ: 66,7%; ĐD: 84,4%; KTV:
78,3%).
Bảng 3.14. Tần suất mang/bê vật nặng và trọng lượng của vật nhân viên y
tế
Phân tích
Số lượng
Nhân viên y tế phải mang/bưng bê vật nặng (n=173)

101
Không

72

%
58,4
41,6


16
Tần suất bưng bê vật nặng (101)
Thỉnh thoảng
62
61,4
Thường xuyên
39
38,6
Trọng lượng vật (101)
<10kg
38
37,6
10-20kg
42
41,6
20kg
21
20,8
Bảng 3.13 cho biết có 101 nhân viên y tế phải mang/bưng bê vật
nặng chiếm 58,4% và 72 nhân viên y tế chiếm 41,6% là không phải
mang/bưng bê vật nặng.
3.2. Một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế có rối loạn cơ xương
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời gian làm việc, thâm niên công tác với rối loạn

cơ xương
RLCX

Không RLCX

OR

Số lượng (%)

Số lượng (%)

95%CI

144(95,4)

21 (95,5)

[0,1 – 8,4]

7(87,5)

1 (40,15)

0,9

> 5 năm

92(89,3)

11 (10,7)


[0,6 – 3,8]

< 5 năm

59 (84,3)

11 (15,7)

1,6

Yếu tố liên quan
Thời gian
>40 giờ/tuần
<40 giờ/tuần
Thâm niên

p

0,98

Kết quả bảng 3.14 cho thấy không có mối liên quan gi ữa thời gian
làm việc, thâm niên công tác với RLCX.
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa chức danh nghề nghiệp và rối loạn cơ xương
RLCX
Số lượng
Yếu tố liên quan

(
%

)

Không
RL
CX
Số lượng (%)

OR
95%CI

P


17
Chuyên ngành đào
tạo
Bác sĩ

20 (74,1)

7 (25,9)

1

Điều dưỡng

96 (88,1)

13 (11,9)


2,6 [0,9 – 7,4]
0,06

Kỹ thuật viên

22 (95,6)

1 (4,4)

7,7[0,7 – 77]0,04

Kế toán hộ lý
13 (92,9)
1 (7,1)
4,6[0,5 – 45,1]
0,15
Theo bảng 3.15, Không có mối liên quan giữa chức danh ngh ề
nghiệp và rối loạn cơ xương.
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với rối loạn cơ xương
Không
R
L
C
X

RLCX
Yếu tố liên quan

Số


lượng
(%
)

Số lượng

OR
95%CI

p

(
%
)

<=29 tuổi

71 (86,6)

11 (13,4)

>29 tuổi

80 (87,9)

11 (12,1)

1,1
[0,4 – 2,7]0,8


Theo bảng 3.16, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa chức
nhóm tuổi và rối loạn cơ xương.
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính với rối loạn cơ xương
RLCX
Số lượng
Yếu tố liên quan

Không
RL
CX

(
%
Số lượng (%)
)

OR
95% CI

p

Giới tính
Nam

54 (35,8)

14 (63,6)

Nữ


97 (64,2)

8 (36,4)

3,1 [1,2 – 8,1]0,01


18
Tay thuận
Thuận tay phải

144 (87,8)

20 (12,2)

Thuận tay trái

7 (77,7)

2 (22,3)

0,48 [0,09 – 2,52]
0,38

Bảng 3.17 cho thấy có mối liên quan giữa t ỷ lệ đau lưng và gi ới tính
của các nhân viên y tế.
Nguy cơ đau vùng lưng của nữ nhân viên cao hơn 1,9 lần so với nam
nhân viên với p=0,03.
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa giới tính, tay thuận với đau lưng
Yếu tố liên quan


Có đau

Không đau

Số lượng (%)
Số lượng

(%)

OR
95% CI

p

Giới tính
26 (38,2)

42(61,8)

58 (55,2)

47(44,8)

Thuận tay phải

80 (48,8)

84(51,2)


0,84

Thuận tay trái

4(44,4)

5(55,6)

[0,21 – 3,25]

43 (51,2)

39(43,8)

41 (48,8)

50(56,2)

7 (25,9)

20(74,1)

Điều dưỡng

56 (51,4)

53(48,6)

Kỹ thuật viên


12 (52,2)

11(47,8)

Kế toán, hộ lý

9 (64,3)

5(35,7)

1,99
[1,05 – 3,75]

0,03

Tay thuận

<=29 tuổi

0,74 [0,4 – 1,4]

0,8

0,33

Chuyên ngành đào tạo
13,01 [1,15 – 7,9]
3,11 [0,89 – 10,8]
5,14 [1,12 – 23,4]


0,02
0,05
0,02

Bảng 3.18 cho thấy có mối liên quan giữa giới tính và chuyên ngành
đào tạo với đau lưng của NVYT.
Nữ nhân viên có tỷ lệ đau lưng cao gấp 2 lần nam nhân viên, p<0,05.
Nguy cơ đau lưng của điều dưỡng và các nghề khác cao gấp 3 lần và
5 lần so với bác sĩ, p<0,05.


19


20
Bảng 3.20. Các yếu tố liên quan đến đau cổ

Yếu tố liên quan

Có đau

Không đau

Số lượng (%)
Số lượng (%)

OR
95% CI

P


Giới tính
37 (54,4)

31(45,6)

57 (54,3)

48(45,7)

Thuận tay phải

88 (53,7)

76(46,3)

Thuận tay trái

6 (66,7)

3(33,3)

<=29 tuổi

41 (50,0)

41(50,0)

>29 tuổi


53 (58,2)

38(41,8)

13 (48,2)

14(51,8)

59 (54,1)

50(45,9)

16 (65,6)

7(34,4)

6 (75,0)

8(35,0)

0,99 [0,5 – 1,8]

0,98

1,7 [0,4 – 7,2]

0,44

1,4 [0,7 – 2,5]


0,27

11,27 [0,5 – 2,9]

0,57

Tay thuận

Chuyên ngành đào tạo
Điều dưỡng
Kỹ thuật viên
Kế toán, hộ lý

2,46 [0,73 – 8,22] 0,13
0,8 [0,21 – 3,01]

0,75

Bảng 3.19 cho thấy không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa th ống
kê về giới tính, tay thuận, tuổi và chuyên ngành đào tạo với đau phần cổ
của các nhân viên y tế.


21
Bảng 3.21. Các yếu tố liên quan đến đau đầu gối
Yếu tố liên quan

Có đau

Không đau


Số lượng (%) Số lượng (%)

OR
95% CI

p

Giới tính
17 (25,7)

51(74,3)

36 (34,3)

69(65,7)

Thuận tay phải

52 (31,7)

112(68,3)

Thuận tay trái

1 (12,5)

8(87,5)

<=29 tuổi


22 (26,8)

60(73,2)

31 (34,1)

60(65,9)

2 (7,4)

25(92,6)

17,24 [1,54- 34,07]

40 (36,7)

69(63,3)

5,5 [0,91 – 32,8]

0,003

7 (30,4)

16(69,6)

5,0 [0,7 – 35,22]

0,03


4 (28,6)

10(71,4)

18 (25,7)

52(74,3)

35 (34,0)

68(66,0)

26(26,8)

71(71,2)

Thỉnh thoảng

18(28,1)

46(71,9)

Thường xuyên

9(75,0)

3 (25,0)

1,56 [0,78 – 3,1]


Tay thuận
0,26 [0,03 – 2,24]

0,19

1,4 [0,73 – 2,78]

0,3

Chuyên ngành đào tạo
Điều dưỡng
Kỹ thuật viên
Kế toán, hộ lý

0,07

Thâm niên công tác
1,48 [0,75 – 2,92]

0,24

Quỳ trên đầu gối
11,07 [0,5 – 2,2]
8,2 [1,9 – 35,5]

0,8
0,0008

Kết quả bảng 3.20 cho thấy nguy cơ đau đầu gối của điều dưỡng và

kỹ thuật viên lần lượt cao gấp 7 lần và 5 lần so với bác sĩ, p<0,05.
Nguy cơ đau đầu gối của cán bộ thường xuyên phải quỳ trên 1 hoặc
2 đầu gối cao gấp 8 lần so với cán bộ không thường xuyên phải th ực hi ện
hoạt động này, p<0,05.


22
Bảng 3.22. Các yếu tố liên quan giữa đau cổ tay/bàn tay
Yếu tố liên quan

Có đau
Không đau
Số lượng (%) Số lượng (%)

OR
95% CI

p

Giới tính
14(20,6)
32(30,5)

54(79,4)
73(69,5)

1,69 [0,8 – 3,5]

0,15


43(26,2)
3(33,3)

121(73,8)
6(66,7)

1,4 [0,3 – 5,9]

0,6

23(27,4)
23(25,3)

59(72,6)
68(74,7)

0,9 [0,4 - 1,7]

0,7

5(18,5)
32(29,4)
6(26,1)
3(21,4)
Trọng lượng của vật phải bưng

6(15,8)
10 – 20kg
16 (38,1)
9(42,9)


22(81,5)
77(70,6)
17(73,9)
11(78,6)

1
1,8 [0,6 – 5,3]
1,6 [0,4 – 6,1]
1,2[0,2 – 6,1]

0,25
0,52
0,82

32(84,2)
26(61,9)
12 (57,1)

1
3,2 [1,1 – 9,9]
4,0 [1,1 – 14,6]

0,026
0,023

Tay thuận
Thuận tay phải
Thuận tay trái
<=29 tuổi

Chuyên ngành đào tạo
Điều dưỡng
Kỹ thuật viên
Kế toán, hộ lý

Bảng 3.21 cho thấy nguy cơ đau cổ tay/bàn tay của NVYT phải bưng
bê vật nặng 10-20kg cao gấp 3 và 4 lần những cán bộ ch ỉ thực hiện b ưng
bê vật có trọng lượng dưới 10kg, p<0,05.
Không có mối liên quan giữa chuyên ngành đào tạo, tuổi, gi ới tính
với đau cổ tay/bàn tay của nhân viên y tế.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng rối loạn cơ xương ở nhân viên y tế thu ộc Bệnh vi ện
Đại học Y Hà Nội năm 2017
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Kết quả khảo sát 173 nhân viên y tế tại 8 khoa và 1 phòng c ủa b ệnh
viện đại học Y Hà Nội cho thấy nhân viên y tế n ữ (60,7%) nhi ều hơn nhân
viên y tế nam (39,3%). Vì nhu cầu chăm sóc bệnh nhân khá lớn t ừ s ố b ệnh
nhân nằm viện nên số lượng điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao (63,0%). Đặc


23
biệt số lượng điều dưỡng nữ (66,9%) cao gấp đôi điều dưỡng nam
(33,1%). Lý giải cho điều này là đặc thù công việc của điều dưỡng ch ủ yếu
chăm sóc người bệnh nên cần sự ân cần khéo léo tỉ mỉ, công vi ệc mà ph ụ
nữ sẽ đáp ứng được tốt hơn so với nam giới. Tương tự với nghiên c ứu c ủa
tác giả Kiều Ngọc Quý và cộng sự (2015) thực hiện năm 2015 tại bệnh
viện Việt Tiệp Hải Phòng lấy đối tượng chính là điều dưỡng cũng chỉ ra số
lượng nữ điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao (84,9%) so với điều dưỡng nam
(15,1%) [4]. Tác giả Nancy N. Menzel và cộng sự cũng chỉ ra có tới 88%
điều dưỡng là nữ và chỉ có 12% điều dưỡng là nam [34].

Nhóm tuổi nhân viên y tế từ 20-29 và 30-39 chiếm t ỷ lệ cao (47,4%
và 46,2%), cao hơn so với nghiên cứu của tác gi ả Hanif Abdul Rahman và
cộng sự năm 2017 tại Brunei, với nhóm tuổi chính là từ 22-30 và 31-40
chiếm tỷ lệ lần lượt là 35,8% và 44,8% [21] nhưng nhóm tuổi 20-29 tuổi ở
đại học y Hà Nội lại thấp hơn so với nghiên cứu năm 2007 tại Hàn Qu ốc
của tác giả Dohyung Kee và Sun Rim Seo (59,7% từ 20-29 tuổi) [17].Thâm
niên công tác của các nhân viên y tế ở đây ch ủ y ếu là dưới 10 năm (83,2%),
cao hơn thâm niên công tác của nhân viên y tế ở bệnh viện t ại Brunei
(60,7%) [17] và sấp sỉ với kết quả nghiên cứu của Dohyung Kee và Sun Rim
Seo với 86,1% thâm niên làm việc dưới 10 năm.
Công tác trong lĩnh vực y tế, có ý thức ki ến thức chăm sóc s ức kh ỏe
nên các nhân viên y tế tại bệnh viện ch ủ y ếu có chỉ s ố kh ối BMI là bình
thường (76,9%), không có ai bị béo phì. Kết quả này khác v ới nghiên c ứu
của tác giả Kiều Ngọc Quý khi khảo sát trên các đi ều dưỡng viên tại b ệnh
viện Việt Tiệp Hải Phòng với 65,8% bình thường và 6,4% bị béo phì [4].
Nghiên cứu về nhân viên y tế tại bệnh viện Tunisia năm 2013 c ủa Anis
Jellad và cộng sự lại cho ra kết quả với con số thừa cân béo phì khá cao là
53,7% [11].
4.1.2. Thực trạng rối loạn cơ xương
Kết quả khảo sát cho thấy có 87,3% nhân viên y tế bị rối loạn cơ
xương ở các khoa phòng của bệnh viện đại học Y Hà Nội. Cao hơn so với
nghiên cứu của Kiều Ngọc Quý và cộng sự thực hiện trên điều dưỡng viên
với 81,0% bị rối loạn cơ xương [4]. Ở nghiên cứu của Anis Jellad và cộng sự
thì bệnh viện Tunisian có số nhân viên bị rối loạn cơ xương thấp hơn
(65,4%) [11]. Điều này có thể là do môi trường làm việc và chế độ làm việc


24
của các nhân viên y tế ở bệnh viện Tunisian tốt hơn và hợp lý hơn, và một
phần không bị tình trạng quá tải bệnh viện.

Tính riêng trong 12 tháng gần đây nhất thì nhân viên y t ế có tri ệu
chứng rối loạn cơ xương lên đến 80,9%, và trong 1 tuần gần tr ở l ại đây thì
71,7% nhân viên y tế có triệu chứng rối loạn cơ xương.
Ở vị trí điều dưỡng, những người thường xuyên hoạt động liên t ục,
bưng bê các vật nặng và sử dụng toàn bộ cơ thể khi làm vi ệc thì chiếm t ới
64,3% trong số những nhân viên y tế bị r ối loạn cơ xương và tính riêng
trong số những điều dưỡng viên thì có tới 82,6% những người làm đi ều
dưỡng bị rối loạn cơ xương. Tỷ lệ này cao hơn so với t ỷ lệ 81,0% trong
nghiên cứu về rối loạn cơ xương của điều dưỡng viên của tác gi ả Kiều
Ngọc Quý và cộng sự, thấp hơn tỷ lệ 83,0% trong nghiên cứu c ủa Tr ịnh
Hồng Lân và cộng sự thực hiện trên công nhân ngành may công nghi ệp [4],
[10].
Trong 12 tháng gần nhất với thời điểm khảo sát, tình tr ạng r ối lo ạn
cơ xương chung của nhân viên y tế chiếm 92,7%, các vị trí đau nhiều nh ất
là cổ (44,3%), lưng (32,9%) và thắt lưng (42,1%). Thấp h ơn so với nghiên
cứu của Anis Jellad và cộng sự tại bệnh viện Tunisian với 38,1% cổ, 74,5%
lưng và 87,3% đau thắt lưng. Kết quả cũng chỉ ra rằng nhân viên n ữ có t ỷ
lệ mắc rối loạn cơ xương trong 12 tháng qua cao gấp đôi so v ới nhân viên
nam, và nhóm tuổi có rối loạn cơ xương nhiều nhất là nhóm tuổi dưới 29
và nhóm từ 30- 39 tuổi
Trong 12 tháng qua chúng tôi cũng thấy rằng t ỷ lệ mắc rối lo ạn c ơ
xương ở nhân viên y tế nam ít hơn nhân viên y tế n ữ (35,7% nam – 64,3%
nữ), còn 7 ngày qua thì con số đó là 35,5% nam và 64,5% n ữ. Ở nhóm tuổi,
tỷ lệ mắc nhóm dưới 29 tuổi có rối loạn cơ xương nhiều nhất (47,6%
trong 12 tháng và 50,0% trong 7 ngày) và ít nh ất là nhóm tu ổi trên 40
(6,4% trong 12 tháng – 5,6% trong 7 ngày). Ngoài ra t ỷ lệ mắc r ối lo ạn c ơ
xương nhiều nhất ở điều dưỡng (64,3% trong 12 tháng – 64,5% trong 7
ngày) và ít nhất ở kế toán, hộ lý (7,9% trong 12 tháng – 9,7% trong 7 ngày).
Tỉ lệ rối loạn cơ xương ở các vị trí làm việc cũng có sự khác nhau,
các bác sĩ có 65% đau vùng cổ và 65% đau lưng. Kỹ thu ật viên gặp v ấn đ ề

nhiều nhất ở vị trí vai (63,3%) và lưng (69,2%). Vấn đề gặp ph ải nhi ều
nhất của kế toán, hộ lý ở vị trí lưng (69,2%). Điều dưỡng viên có có t ỷ l ệ
đau nhiều nhất ở cổ (65,6%), lưng (63,5%) và thắt lưng (65,6%). Trong khi


25
đó vị trí hay gặp rối loạn cơ xương trong 12 tháng qua nhi ều nh ất ở trong
2 nghiên cứu của Trịnh Hồng Lân và Kiều Ngọc Quý ở trên đi ều dưỡng
thấp hơn, lần lượt là vùng thắt lưng (54,3%), vùng vai ph ải (48,0%) và
vùng cổ (58%) và vùng thắt lưng (49%) [4], [10]. Sự khác nhau này có th ể
là do môi trường làm việc của đối tượng tham gia ở mỗi nghiên cứu là khác
nhau. Ngoài ra, gần một nửa các điều dưỡng viên cho bi ết các tri ệu ch ứng
rối loạn cơ xương có tác động đến hoạt động thao tác ngh ề nghi ệp thông
thường. Trong đó khoảng 1/3 rối loạn cơ xương xuất hiện trong vòng từ 1
đến 7 ngày.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho biết tư thế làm việc của tay và
thân mình ở nhân viên y tế. Ở tư thế giơ tay thấp hơn vai, không có ch ỗ tỳ,
phần lớn các nhân viên y tế phải thường xuyên làm vi ệc (Bác sĩ: 81,5%;
ĐD: 80,7%; KTV: 78,3%; Kế toán-hộ lý: 92,9%). Phần lớn NVYT thường
xuyên phải làm việc ở thế giơ tay cao hơn vai (Bác sĩ:11,1%; ĐD: 16,5%;
KTV: 26,1%; Kế toán-hộ lý: 7,1%). Tư thế vặn người sang trái ph ải, NVYT
chỉ thỉnh thoảng làm việc (Bác sĩ: 48,1%; ĐD: 65,1%; KTV: 43,5%; K ế toán
hộ lý: 64,3%).
Ở các khoa phòng, khoa gây mê hồi sức,nhân viên y tế đau nhi ều có
tỷ lệ cao nhất so với các khoa phòng còn lại , với tỷ lệ là 17,6%. Và khoa ung
bướu không có nhân viên y tế nào bị đau nhiều. Nhân viên y t ế ch ủ y ếu
nằm ở mức đau vừa và đau ít.
4.1.3. Tư thế làm việc và tần suất bưng bê vật nặng của nhân viên y
tế
Do đặc thù nghề nghiệp, nhân viên y tế thường xuyên phải làm thêm

giờ và tăng ca. Tỷ lệ nhân viên y tế làm việc trên 40h/tuần khá cao, gần
như toàn bộ số nhân viên (95,4%). Vì ngoài giờ hành chính, nhân viên y t ế
còn rất nhiều các ca trực tại bệnh viện, những buổi huy đ ộng đột xu ất,
tăng cường để đảm bảo nhân lực phục vụ công tác khám chữa và chăm sóc
người bệnh. Vì vậy chúng tôi thấy rằng, thời gian làm việc của các nhân
viên y tế gây ra tình trạng rối loạn cơ xương ở đối tượng này. Điều này phù
hợp với một số nghiên cứu khác như nghiên cứu của tác giả Kiều Ngọc Quý
[4] trên điều dưỡng viên, tác giả Trịnh Hồng Lân [10] nghiên cứu trên công
nhân ngành may và tác giả Lê Thị Hải Yến [5] thực hiện trên công nhân chế
biến thủy sản.


×