Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tổng hợp và thử hoạt tính gây độc tế bào một số dẫn chất sulfonamid mới của 2(4methoxyphenyl)benzimidazol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 84 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
----------

YEN RATANAK

T NG
G

Ợ V T

ẠT T N

ĐỘC T
ỘT S D N C ẤT
SULFONAMID Ớ CỦ

2- (4-METHOXYPHENYL)BENZIMIDAZOL
U N T T NG

HÀ NỘI - 2019

DƢỢC S


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
---------YEN RATANAK
MÃ SINH VIÊN: 1401521

T NG


G

Ợ V T

ẠT T N

ĐỘC T
ỘT S D N C ẤT
SULFONAMID Ớ CỦ

2- (4-METHOXYPHENYL)BENZIMIDAZOL
U N T T NG

DƢỢC S

Ngƣời hƣớng dẫn:
1. PGS. TS. Nguyễn Đình uyện
Nơi thực hiện:
Bộ môn Công nghiệp Dƣợc Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội

HÀ NỘI - 2019


Ờ CẢ

ƠN

u tại phòng nghiên c u Tổng hợp Hó Dược,

Trải qua thờ


Trườ Đại họ Dược Hà Nội, với sự úp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè,
tô đã o t
k ó uận tốt nghiệp “Tổng hợp và thử
của 2- (4- e

m t số dẫn chất sulfonamid
Lờ đầu t

tô k

trọ

v tạo đ u k ệ t uậ t ệ
k o uậ
Tôi xin gửi lời cả ơ
úp ướ
v tạo k ệ

v

x p e

l) e z

daz l”.

tơ đ n a

o


s

v



ướ

o

t
đ t ầ
.
o tô tro qu tr

.

tro

uô qu

vệ

t

ọ tập v

đã ậ
u tại phòng thí nghiệm


Tổng Hợp Hóa Dược-BM Công Nghi p Dược.

ử ờ
ơ
t
đ t ầ TS. Nguy Vă Hải v t ầ TS.
Nguy Vă
a ,
thầ đã uô uô qu t
s t sao và có nhữ
ướng d n
quan trọng trong suốt quá trình làm nghiên c u tại bộ môn.
Tôi xin chân thành cả ơ ThS. Ph m Thị Hiền,
.
ươ H ề ,
D .

v đã
ệt t
úp đỡ, tạo đ u kiện cho tôi hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện khóa luậ tô
anh chị bên Khoa Hóa học - rườ
i họ
t

ả ơ to

t ể các thầ


ô

đã

ậ được nhi u sự
a Họ ự
H

o đã ạy dỗ tôi trong suốt 5 ă

úp đỡ từ các
.
ọc vừa qua.

Tôi xin cả ơ đ ô
ị, bạ è v đặc biệt là các bạn cùng
nghiên c u tại phòng thí nghiệm Tổng hợp Hóa Dược-BM Công Nghi p Dược đã
gắn bó, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên c u này.


t

ả ơ

H



t


5 ă

Sinh viên
YEN RATANAK


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
N M

U-

V ẾT TẮT

DANH M C CÁC BẢNG
DANH M C CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
hƣơng 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 2
1.1. Tổng quan về benzimidazol ............................................................................. 2
1.1.1. Cấu trúc, tính chất lý hóa của benzimidazol ............................................ 2
1.1.2. Các thuốc mang khung benzimidazol ...................................................... 3
1.1.3. Tác dụng sinh học của benzimidazol và dẫn chất .................................... 4
1.2. Phƣơng h

ổng h

nhân benzimidazol ..................................................... 9

1.2.1. Đóng vòng từ o-phenylendiamin với kali ethylxantat trong hỗn h p

dung môi ethanol - nƣớc ......................................................................................... 9
1.2.2. Đóng vòng từ o-phenylendiamin với acid carbocylic ............................ 10
1.2.3. Đóng vòng ừ o-phenylendiamin với aldehyd ........................................ 10
1.3. Kh i quat chung về h ố

h ng khu n nhó

sulfamid ............................... 12

1.3.1. Cấu tạo chung của nhóm sulfamid ......................................................... 12
1.3.2. Tính chất vật lý và hóa học của các sulfamid......................................... 13
1.2.3. Một số tác dụng sinh học của sulfonamid .............................................. 13
1.4.

hƣơng h

ổng h p sulfonamid ......................................................... 16

1.4.1. Phản ứng clorosulfo hóa ......................................................................... 16
1.4.2.Phản ứng sulfonamid hóa ........................................................................ 16
1.5. L
N

họn hƣớng ổng h

v h h ạ

nh g y ộ

h


ề i........... 17

hƣơng 2. N UY N
U T ẾT
NỘ
UN V P ƢƠN P P
N
U .............................................................................................................. 18
2.1. Nguyên liệu và thi t bị ................................................................................... 18
2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 20
2.3. Phƣơng h

nghi n ứ ............................................................................... 20

2.3.1. Tổng h p ƣ

4 dẫn chất ...................................................................... 20


r

2.3.2. Kiể
2.3.3. X

ộ tinh khi t ............................................................................. 22

ịnh cấu trúc .................................................................................... 22
nh g y ộ v ứ


2.3.4. Th hoạ

h

ng inh

ng hƣ ................ 23

hƣơng 3. T ỰC NGHI M, KẾT QUẢ ................................................................. 25
3.1. Tổng h p hóa học .......................................................................................... 25
3.1.1. Tổng h p 2- (4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol (II) .................. 25
3.1.2.
Tổng
h p
2(3(clorosulfonyl)-4-methoxyphenyl)-1Hbenzo[d]imidazol-5-sulfonyl clorid (III) .............................................................. 25
3.1.3. Tổng h p 2- (4-methoxy-3- (N-phenylsulfamoyl)phenyl)-N-phenyl-1H benzo[d]imidazol-5-sulfonamid (IVa) .................................................................. 26
3.1.4. Tổng h

N- (2-ethylphenyl)-2- (3- (N- (2-ethylphenyl)sulfamoyl)-4-

methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5-sulfonamid (IVb) ................................ 27
3.1.5. Tổng h p N- (3-cloro-4-fluorophenyl)-2- (3- (N- (3-cloro-4fluorophenyl)sulfamoyl)-4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5-sulfonamid
(IVc) ...................................................................................................................... 28
3.1.6.

h

Tổng

N-


hydroxyphenyl)sulfamoyl)-4

(4-hydroxyphenyl)-2-

(3-

(N-

(4-

-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5-

sulfonamid............................................................................................................. 29
3.2. X

ịnh cấ

r



hất tổng h

ƣ c .............................................. 30

3.2.1. K t quả phân tích phổ khối lƣ ng (MS) ................................................. 31
3.2.2. K t quả phân tích phổ hồng ngoại (IR) .................................................. 32
3.3.3. K t quả phân tích phổ cộng hƣởng từ hạt nhân ...................................... 33
3.3. Th h ạ


nh sinh họ ................................................................................... 36

hƣơng 4. BÀN LUẬN ............................................................................................ 37
4.1. Về ổng h

h

họ ...................................................................................... 37

4.1.1. Phản ứng óng vòng ạo 2- (4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol . 37
4.1.2. Phản ứng clorosulfo hóa ......................................................................... 38
4.1.3. Phản ứng sulfonamid hóa ....................................................................... 39
4.2. Về ấ
4.2.1.

r

h n

........................................................................................ 40

hấ V .......................................................................................... 40

4.2.2. H p chất IVb .......................................................................................... 40


4.2.3. H p chất IVc .......................................................................................... 41
4.2.4. H p chất IVd .......................................................................................... 41
4.3. Về h h ạ


nh inh họ ............................................................................... 41

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ................................................................................... 42
TÀI LI U THAM KHẢO ......................................................................................... 43
P

.................................................................................................................. 47


D N

ỤC C C

U-C CC

CSA

Acid clorosulfonic

CTCT

C ng hứ cấu ạ
ng hứ

CTPT
13

C-NMR


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
N,N-Dimethylformamide

DMSO

N,N-Dimethyl sulfoxide

EtOH

Ethanol

g

Gram

h

iờ

H

iệ

H-NMR

TT T

h n

DMF


1

V



Phổ ộng hƣởng ừ hạ nh n r

n

IC50

Nồng ộ ứ

IPA

Isopropyl acahol

IR

Phổ hồng ngoại (Ifra Red)

MeOH

Methanol

MS

Phổ hối


m/z

T

MTT

3- (4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazoli bromid

Rf

ố gi

h 50% ối ƣ ng h

số khối/ iện

ệ ố lƣ gi

SKLM

Sắ

lớ

ng

STT

Số hứ




Nhiệ



t°nc

Nhiệ

ộ nóng hảy

VK

Vi h n

VSV

Vi inh vậ

δ

Độ h yển ị h hó họ
Độ lệ h h n

h ủ

ion



D N

ỤC C C ẢNG

ảng 1.1
ẫn chất của 2- (trifluoromethyl)-1H-benzimidazol ................................. 7
ảng 1. 2
thuốc ức ch ơ
r n ......................................................................... 8
ảng 1. 3 t quả tổng h p một số dẫn chất 2-arylbenzimidazol ................................ 11
ảng 1. 4 Th ố l i iể hi zi .................................................................................... 14
ảng 1. 5 Th ố l i iể hy r hi zi ........................................................................... 15
ảng 2.1
ảng 2.2
ảng 2.3

nh
nh
nh

ục các dung môi, hóa chất ................................................................. 18
ục các thi t bị, dụng cụ ...................................................................... 19
ục các chất d ki n tổng h p ............................................................. 21

ảng 3.1 t quả tổng h p hóa học .............................................................................. 30
ảng 3.2 t quả phân tích phổ khối lƣ ng của IVa, IVb, IVc, IVd .......................... 31
ảng 3.3 K t quả phân tích phổ hồng ngoại của IVa, IVb, IVc, IVd .......................... 32
ảng 3.4 t quả phân tích phổ cộng hƣởng từ hạt nhân của 4 chất IVa, IVb, IVc,
IVd......................................................................................................................... 33

ảng 3.5
ả h h ạ nh r n
-549 ủ
hấ IVa, IVb, IVc v IVd
............................................................................................................................... 36


D N

ỤC C C

ÌN

ình
Cấu trúc vòng imidazol (a) v 1H-benzo[d]imidazol (b) ............................... 2
ình
Hỗ bi n tautomer của benzimidazol trong dung dịch ..................................... 3
ình
Một số thuố ã ƣ c tổng h p là dẫn chất của benzimidazol ....................... 4
ình
Các dẫn chất có hoạt tính kháng khu n ƣ c tổng h p bởi O. Olayinka và
cộng s tổng h p ..................................................................................................... 4
ình 1. 5 Công thức các chất theo nghiên cứu của Panneer Selvam............................ 5
ình
Công thức các dẫn chất 1a, 1b, 1c .................................................................. 5
ình
Sơ ồ Phản ứng tổng h p các chất theo nghiên cứu C. S. Kavitha ................ 6
ình
Công thức một số chất theo nghiên cứu C. S. Kavitha ................................. 6
ình

Công hứ l n z l v
n z l ............................................................ 6
ình
Công thức chung dẫn chất của 2- (trifluoromethyl)-1H-benzimidazol ........ 7
ình
CTCT các dẫn chất theo nghiên cứu của M. S. Vedula và cộng s ............ 8
ình
Các dẫn chất ức ch t
ng hƣ ƣ c tổng h p bởi A. Kamal và cộng
s ............................................................................................................................. 9
ình
Sơ ồ tổng h p khung 2MBI theo Allan và Deacon từ o-phenylendiamin
và kali ethylxantat .................................................................................................... 9
ình
Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin ngƣng tụ với acid carboxylic thơm .... 10
ình
Sơ ồ phản ứng 4-clor-o- h nyl n i in ngƣng ụ với acid 2-amino
benzoic ................................................................................................................... 10
ình
Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin óng vòng với aldehyd thơm.............. 10
ình
Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin ngƣng tụ với aldehyd .......................... 11
ình
Sơ ồ tổng h p dẫn chất 4- (benzimidazol-2-yl)phenol ............................. 12
ình
Công thức cấu tạo chung của dẫn chất p-aminobenzensulfomid ............... 12
ình
Sơ ồ hản ứng ổng h
r
i ........................................................... 14

ình
T T ủ ni
li ................................................................................... 15
ình
Sơ ồ phản ứng 2-phenylbenzimidazol với acid clorosulfonic .................. 16
ình
Sơ ồ tổng h p các dẫn chất sulfonamid theo Ahmed Kamal .................. 17
ình

Tổng h p 4 dẫn chất sulfonamid mới của benzimidazol từ o-phenylendiamin
............................................................................................................................... 20

ình
Sơ ồ tổng h p 2-(4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol (II) ................ 25
ình
Sơ ồ tổng h p 2- (3- (clorosulfonyl)-4-methoxyphenyl)-1Hbenzo[d]imidazol-5-sulfonyl clorid (III) .............................................................. 26
ình
Sơ ồ tổng h p 2- (4-methoxy-3- (N-phenylsulfamoyl)phenyl)-N-phenyl1H-benzo[d]imidazol-5-sulfonamid (IVa) ............................................................ 26
ình
Sơ ồ tổng h p N- (2-ethylphenyl)-2- (3- (N- (2-ethylphenyl)sulfamoyl)-4
methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5-sulfonamid (IVb) ................................ 27


ình
Sơ ồ tổng h p N- (3-cloro-4-fluorophenyl)-2- (3- (N- (3-cloro-4fluorophenyl)sulfamoyl)-4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5-sulfonamid
(IVc) ...................................................................................................................... 28
Hình
Sơ ồ tổng h p N- (4-hydroxyphenyl)-2- (3- (N- (4hydroxyphenyl)sulfamoyl)-4-methoxyphenyl)-1H-benzo[d]imidazol-5sulfonamid (IVd) ................................................................................................... 29
ình
ơ h phản ứng ngƣng ụ gi a o-phenylendiamin với pmethoxybenzaldehy ............................................................................................... 37

ình
Cơ ch phản ứng clorosulfo hóa ................................................................... 38
ình
ơ h phản ứng sulfonamid hóa ................................................................. 39


ĐẶT VẤN ĐỀ
iện n y
vi h n ó
i n ổi rấ nh nh v ó hả n ng h ng nhiề h ố .
ệnh
inh r ng vi sinh vật ng y ng h riển hứ ạ
ệnh i
ạ h v ệnh
ng hƣ ng y

ng gi

ng vấn ề n y hi n h

việ hòng v iề rị
ng nghi n ứ ổng h

n ngƣời

n

n

ệnh n y. Để

ứng nh
ủ xã hội h nghi n ứ vi n
hấ ƣ c dùng làm thuốc hoặc các chất có tác dụng sinh học

triển vọng, tạo ra nhiều thuốc mới ể ứng dụng r ng việ ứ
ãv
ng
n
ặc biệt mà còn về
benzimidazol nhận ƣ
nzi i z l ã v

ng l ngại v

h v

iều trị. V vậy h ng

nghi n ứ
n
hấ ị vòng không chỉ về nh ng tính chất lí hóa
nh ng ứng dụng của chúng trong th c tiễn. Tr ng ó ị vòng
c s quan tâm của nhiề nh h họ .
ẫn xuất có hứa dị vòng
ng nghi n ứu rở n n hấp dẫn bởi ƣ c tính, hoạt tính sinh học và

ứng dụng của chúng. Nhiều nghiên cứ h r ng ẫn chất benzimidazol là nhóm chất dị
vòng có tác dụng sinh học rấ
ạng nhƣ: h ng h n, kháng nấm, chống viêm, chống
loét, giả

rị giun sán, ức ch virus và chống ng hƣ ng i r òn
ụng r n hệ i
ạ hn
9 10]. Các ví dụ về các hoạt chất benzimidazol dùng làm thuốc là albendazol,
mebendazol, omeprazol, bendamustin .... B n ạnh ó l n i
ng rấ
n rọng nó
ó
ụng inh họ h ng h
ạng v ƣ c một số nhà khoa học quan tâm nghiên cứ
ổng h
h ố nhƣ sulfamethoxazol, nimesulid, sulfadiazin, furosemid, hydrothiazid...
v ƣ nh h
nấ g y ộ

họ

hứng inh ộ ố
ụng ủ
iề rị iể ƣờng l i iể giả

h ng về nh h ng h n
....

h ng

Để h
gi
nghi n ứu về tổng h p và th h ạ nh g y ộ
của nhóm dẫn

chất quan trọng n y h ng i h hiện ề i Tổng h p và th h ạ nh g y ộ
i
một số dẫn chất sulfonamid ới ủa 2- (4h xy h nyl) nzi i z l” với mục tiêu:
 Tổng h p một số dẫn chất sulfonamid mới của 2- (4-methoxyphenyl)benzimidazol.
 Th h ạ

nh g y ộ

củ

ộ ố dẫn chất tổng h

1

ƣ c.


Chƣơng

T NG QU N

1.1. Tổng quan về benzimidazol
1.1.1. Cấu trúc, tính chất lý hóa của benzimidazol
1.1.1.1. Cấu trúc hóa học
Benzimidazol là một h p chất h
ƣ l h ng h .
p chấ n y ƣ

ơ ị vòng thơ
i y li r ng


nh n ủ nh n nz n v nh n i i z l. Tr ng lịch s
Hoebrecher phát minh ra l n u tiên và n 1872 8].

ình

r

ó ấu tr
ặc biệ v ó
ụng
nhiên, bao gồm s
h gi h i
nzi i z l ã ƣ c nhà khoa học

1 Cấu trúc vòng imidazol (a) v 1H-benzo[d]imidazol (b)

hấ ị vòng n y ƣ
ấ h nh ởi vòng nz n ngƣng ụ với vòng i i z l ại vị
ố 4 v ố 5 r n vòng i i z l. V vậy nó ƣ
i nhƣ l
nzi i z l h y 1 3-

benzodiazol. H p chất benzimidazol nổi bật nhất trong t nhiên là N-ribosyl
i hyl nzi i z l
ƣ
ng nhƣ ột phối t cho coban Vitamin B12.
nzi i z l ã h hút s nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thể giới ể nh gi
tiề n ng rị bệnh của nó. Vì vậy benzimidazol là hạt nhân có vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển thuốc [30].

Trƣớ

y

ẫn chấ

nzi i z l ƣ c tổng h p ở vị trí N-H của benzimidazol bởi

nhóm th propyl, acetamid, thio, thiazol-amino, tetramethyl piperidin k t quả cho tác dụng
chống loét tốt. Do s ƣơng ồng với cấu trúc của purin, khả n ng h ng h n của
nzi i z l ƣ c giải thích bởi s cạnh tranh với purin, k t quả là ức ch s tổng h p acid
nucleic và protein của vi khu n.
1.1.1.2. Tính chất lý hóa
. T nh hấ l họ
Benzimidazol là chất rắn màu trắng, sôi ở 360
h n
v nhiệ

nhƣ: ồn
ộ nóng hảy ủ

n

M . Về nhiệ
nzi i z l



n r ng nƣớc, tan trong dung m i


ộ nóng hảy th nhiệ

giả

hi h
2

ộ nhó

ộ nóng hảy ở 172
h v

vị r ố 1.


Vòng nzi i z l ó
ổn ịnh ƣơng ối
. nzi i z l h ng ị ảnh hƣởng ởi
i
l ri ậ

i hydroclori nóng ng nhƣ iề . S xy h
h n ắ vòng
nz n ủ

nzi i z l hỉ xảy r
n y ƣơng

ình


r ng iề

iện hắ nghiệ .

nhƣ r ng i i z l v

nzi i z l ó hỗ i n

i in 6]

2 Hỗ bi n tautomer của benzimidazol trong dung dịch

b.Tính chất hóa học:
Benzimidazol ( ó
5 4) gi rị n y h hấy nzi i z l l

y
với i i zol ( ó
6 9). Việ
ở rộng vòng ạ
ộng hƣởng r ng ấ r
n ng
ổn ịnh h họ ủ h n v l
giả
il
ủ nó với r n.
h
ừ vòng nz n l
ng nh i v giả
nh ase[8]


hơn
ó
ó li n

1.1.2. Các thuốc mang khung benzimidazol
ẫn x ấ
nzi i z l l
nh n rị liệ
ạng nhƣ ộ ố h ố v
ụng ủ
nó ở n ƣới: trị giun sán (mebendazol, albendazol), kháng histamin H1 (astemizol), chống
viêm loét dạ y (
r z l) hạ h y
(candesartan), chống virus (enviraden), chống
ung thƣ (bendamustin).

3


ình

3 Một số thuố

ã ƣ c tổng h p là dẫn chất của benzimidazol

1.1.3. Tác dụng sinh học của benzimidazol và dẫn chất
1.1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm
Benzimidazol thể hiện hoạt tính kháng khu n b ng ức ch sinh tổng h p acid nucleic và
protein của VK. Khả n ng này của dẫn chất benzimidazol là do s giống nhau về cấu trúc

với purin nên làm gián oạn quá trình sinh tổng h p acid nucleic và protein của VK [27].
Trong các dẫn chất benzimidazol thì các dẫn chất ƣ c th ở vị trí C2 v
cho tác dụng
ố nhấ , v h các nghiên cứu và tổng h p dẫn chất benzimidazol thƣờng hƣớng tới th ở vị
trí C2 v

[11].

Theo nghiên cứu g n y, O. Olayinka và các cộng s ã tổng h p một loạt các dẫn chất
benzimidazol với các nhóm th tại vị trí số 2 và vị trí 1, 2 từ phản ứng ngƣng tụ của ophenylediamin và dẫn xuất của acid carboxylic[21]. Sau ó ti n hành nh giá hoạt tính
kháng khu n của các dẫn chất ó trên 4 dòng vi khu n là S.aureus, B. licheniformis,
P.vulgaris, P.aeruginosa, s dụng kháng sinh chu n ối chi u là gentamycin. K t quả cho
thấy: các dẫn chất 2-arylbenzimidazol cho hoạt tính kháng S.aureus tốt với giá trị MIC
trong khoảng từ 15-30 µg/mL. S hiện diện của nhóm benzensulfonamid ở vị trí số 1 của 2benzynbenzimidazol c ng cho hoạt tính kháng khu n tốt. Đặc biệt các h p chất I.a, I.b và
I.c (hình 1.4) ƣ c cho là nh ng chất có tiềm n ng kháng khu n tốt trên cả 4 dòng VK th
nghiệ

ình

4 Các dẫn chất có hoạt tính kháng khu n ƣ c tổng h p bởi O. Olayinka và
cộng s tổng h p
4


N m 2011, Panneer Selvam cùng các cộng s nghiên cứu tổng h p dẫn chất
benzimidazol với các nhóm th ở vị trí C2. Các h p chất này ƣ c th tác dụng trên các vi
khu n: Staphylococus aureus ACTT 9144, Staphylococus epidermidis ACTT 155, Klebsiella
pneumoniae ACTT 29665, Escherichia coli ACTT 25922 và vi nấm Candida albicans ACTT
2091, Aspergilus niger ACTT 9029 b ng phƣơng pháp khu ch tán trên thạch, nồng ộ ức
ch tối thiểu (MIC) ƣ c xác ịnh b ng phƣơng pháp pha loãng trên thạch nhiều l n liên

ti p. K t quả, tất cả các h p chất ều có tác dụng ức ch với các VSV th nghiệm. Đặc biệt,
h p chất l có hoạt tính kháng VSV tốt nhất, MIC trên các chủng E.coli, K.pneumoniae,
S.aureus, S.epidermidis, C.albicans và A.niger l n lƣ t là: 15, 17, 19, 9, 11 và 15 µg/mL
(h nh 1.5) [24].

ình

5 Công thức các chất theo nghiên cứu của Panneer Selvam

N m 2006, Kumar M. và cộng s
ã tổng h p các dẫn chất 1-methyl-2phenylbenzimidazol (hình 1.6). Các h p chất 1a, 1b và 1c ƣ c th tác dụng kháng khu n
trên các chủng S. aureus, B. pumillus và P. aeurugenosa. Tr ng ó h p chất 1a cho thấy
MIC (6.25) ở nồng ộ 100 µg/mL trên chủng B. pumillus [12].

ình

6 Công thức các dẫn chất 1a, 1b, 1c

1.1.3.2. Tác dụng chống viêm, giả đ u
N
2010 . S.
vi h
ng
ộng s ã ổng h p một loạt các dẫn chất của 2methylaminobenzimidazol b ng phản ứng của 2-(cloromethyl)-1H-benzimidazol với các
in hơ
ậc nhất.

5



ình

7 Sơ ồ Phản ứng tổng h p các chất theo nghiên cứu C. S. Kavitha

Các chất tổng h
ƣ c sàng lọc tác dụng giả
hống viêm do acid acetic gây ra
r n h ột nhắt và carrageenan gây ra viêm ở chân chuột. Các h p chất 2a và 2c (hình
1.8) cho tác dụng giả
ạnh (89% ở liều 100 mg/kg thể trọng) và chống viêm tốt
(100% ở liều 100 mg/kg thể trọng), tác dụng giả
ƣ c so với thuố ối chi u
nimesulid (100% ở mức 50 mg/kg thể trọng). Các h p chất khác cho thấy tác dụng giả
và các hoạ

ộng chống viêm tốt [4].

ình

8 Công thức một số chất theo nghiên cứu C. S. Kavitha

1.1.3.3. Tác dụng trên ký sinh trùng
Một số thuốc diệt giun sán là dẫn chất của benzimidazol-2-carbamat nhƣ albendazol,
mebendazol (hình 1.9) ƣ c dùng chủ y u ể iều trị nhiễm kí sinh trùng giun sán ở ngƣời
c ng nhƣ ộng vật. Nh ng h p chất này có ƣu iểm là chỉ số iều trị cao v ộc tính thấp.
Tuy nhiên, các dẫn chất này c ng có một số nhƣ c iểm là khả n ng hòa tan và hấp thu kém
[12].

ình


9 Công hứ

l n z lv

n z l

Một loạt các dẫn chất của 2- (trifluoromethyl)-1H-benzo[d] midazol (3a-3i) ƣ c th tác
dụng chống các loại ơn bào ký sinh nhƣ: Giardia intestinalis, Entamoeba histolytica,
Trichomonas vaginalis và Leishmania meixicana. K t quả cho thấy, các dẫn chất này ều có
6


tác dụng trên ba ký sinh trùng Giardia intestinalis, Entamoeba histolytica, Trichomonas
vaginalis. Các dẫn chất này (hình 1.10) c ng ƣ c mang th in vitro và in vivo diệt giun
xoắn. Các h p chất 3b, 3c, 3e diệt ƣ c tất cả các ký sinh trùng gây bệnh khi th in vitro.
Khi th in vivo diệt giun xoắn, ở giai oạn giun trƣởng thành dẫn chất 3b, 3e cho tác dụng
cao nhất (liều th 75 mg/Kg). Tuy nhiên ở giai oạn ấu trùng chỉ chất 3f thể hiện tác dụng
diệt ký sinh trùng [13].

ình

10 Công thức chung dẫn chất của 2- (trifluoromethyl)-1H-benzimidazol
ảng 1.1 Các dẫn chất của 2- (trifluoromethyl)-1H-benzimidazol

3a

3b

3c


3d

3e

3f

3g

3h

3i

R1

x

x

H

x

y

y

Cl

Cl


Cl

R2

H

H

x

Cl

Cl

Cl

y

Cl

H

R3

H

CH3

CH3


H

H

CH3

CH3

H

CH3

x: 2,3-diclorophenoxy y: 1-naphthyloxy
1.1.3.4. Tác dụng c ch

ơ proto

Viêm loét dạ dày tá tràng là nh ng bệnh cấp hoặc mãn tính tại niêm mạ ƣờng tiêu hoá
do mất cân b ng bảo vệ, do vi khu n, tác dụng phụ của ộ ố thuốc (Piroxicam, Aspirin...),
n ống r
r ngƣ c các chất bài ti t của tụy, mật, axit mật hoặc do hội chứng
Zollinger - Ellison. Hội chứng Zollingger - Ellison gồm có s
ng i t axit của dạ dày, loét
β ủa tuy n tụy.

dạ dày tr m trọng và các khối u không thuộc t

Hiện nay, ng ó n
hấ ƣ c dùng với tác dụng này là: omeprazol, esomeprazol,
lansoprazol, pantoprazol, rabenprazol. Chúng ức ch không thuận nghịch enzym H+/K+ATPase nên thời gian tác dụng rất lâu (72-96 giờ). Thuốc bắ

u có tác dụng sau khi uống
từ 1-6h, thời gian bán thải khoảng 18h. Về cấu trúc hóa học, các thuốc ức ch ơ
r nl
dẫn chất của benzimidazol, ở vị trí số 2 gắn nhóm th 2- yri in
hyl l inyl nhƣng h
nhau ở nhóm th gắn vào các vị trí R1, R2, R3, R4 (nhƣ ảng 1.2).

7


ảng 1. 2 Các thuốc ức ch

ơ

r

n

CTCT chung

Hoạt chất

Nhóm thế

Omeprazol

-OCH3

-CH3


-CH3

-CH3

Lansoprazol

-H

-CH3

-CH2CF3

-H

Pantoprazol

-OCHF2

-OCH3

-CH3

-H

Rabeprazol

-H

-CH3


-[CH2]3OCH3

-H

1.1.3.5 Tác dụ

độ t

ou

t ư

Ung hƣ ng l
ộ ệnh rấ hó iề rị. Ung hƣ hiện n y vẫn l nối
ảnh v nh
ối vối n ngƣời v l
n ệnh g y v ng
nhấ r n h giới. V vậy hi n h
nh h họ rấ
n
v nghi n ứƣ hƣơng h v h ố ng n hặn các t bào ung
hƣ.
Một vài cấu trúc có chứa khung benzimidazol có khả n ng hống lại s
ƣ c phát triển bởi các nhà khoa họ r ng 5 n

g n

ng inh

ng ã


y.

N 2003 M. S. V l v ộng s ã nghi n ứu tổng h p một số dẫn chất styrylsulfon
của 2-mercaptobenzimidazol (hình 1.11). Các dẫn chất tổng h
ƣ
h in-vitro trên
các dòng t
ng hƣ h nh .

ình

11 CTCT các dẫn chất theo nghiên cứu của M. S. Vedula và cộng s
8


K t quả cho thấy c ụng khá mạnh của các dẫn chất khi th halogen ở vị trí Para trên
nhân thơm. Đặc biệt là dẫn chất 3d (R=R1= R3= -H, R2= -Br) với nhóm bromo ở vị trí para
trên nhân phenyl cho gía trị GI50 trung bình trên các dòng t bào ung thƣ ƣ c th nghiệm
là 8,5 µM và có hoạt tính tốt trên các dòng t bào ung thƣ vú (MCF7), ung thƣ th n kinh (U251), ung thƣ buồng trứng (PA1) và ung thƣ thận (A-498), với giá trị GI50 l n lƣ t là 2,0;
0,35; 5,0; 3,0 µM. H p chất 3h cho giá trị GI50 < 5 µM ối với nhiều dòng t bào ung thƣ
và có cả tác dụng ức ch dòng t bào ung thƣ vú kháng doxorubicin (MCF7/ADR) [32].
Trong số các dẫn xuất khác nhau củ
nzi i z l ƣ c phát triển bởi A. Kamal và cộng
s , các h p chất VII.a và VII.b (hình 1.12) cho thấy có khả n ng g y ộc t
ng ể
ối với h u h t các dòng t
ng hƣ với giá trị Gl 50 trong phạm vi 0,79-28,2 µM [17].
Các h p chấ ó nhó
h xy ƣ c cho là có hoạt tính chống ng inh bào tố hơn.

Hoạ nh n y ng bị ảnh hƣởng bởi s có mặt của các nhóm kh hoạt tính y nhƣ nhó
fluor hay s thay th methoxy ở vòng benzimidazol.

ình

12 Các dẫn chất ức ch t bào ung thƣ ƣ c tổng h p bởi A. Kamal và cộng s

1.1.3.7. Các tác dụng khác
Ngoài các tác dụng ã nêu ở trên còn các nghiên cứu khác chỉ ra tác dụng khác của dẫn
chất benzimidazol nhƣ: hạ huy áp [16], chống co giật [26], chống virus [10, 28, 32] ….
1.2. Phƣơng ph p tổng hợp nhân benzimidazol
1.2.1. óng vòng từ o-phenylendiamin v i kali ethylxantat trong hỗn hợp dung môi
ethanol - nư c
N m 1950, J. A. VanAllan và B. D. Deacon ã nghiên cứu tổng h p 2MBI từ ophenylendiamin và kali ethylxantat trong hỗn h p dung môi ethanol - nƣớc:

ình

13 Sơ ồ tổng h p khung 2MBI theo Allan và Deacon từ o-phenylendiamin và
kali ethylxantat
9


Hiệu suất phản ứng khoảng 84-86,5%, kali ethylxantat có thể thay b ng hỗn h p kali
hydroxyd và carbon disulfid với hiệu suất ạt ƣ c tƣơng ƣơng. Sản ph m k t tinh lại
trong ethanol 95% thu ƣ c khoảng 90% sản ph m với nhiệt ộ nóng chảy không ổi [29].
1.2.2. ó

vòng từ o-phenylendiamin v i acid carbocylic

Khi o- h nyl n i


in ƣ

ngƣng ụ với

i

n

r

xyli

r ng iều kiện phản

ứng loại nƣớc, s dụng
i nhƣ i
ly h h ri
i hy r l ri
i
ri h ặc
acid p-toluensulfonic tạo ra các nhóm th khác nhau ở vị trí số 2 trên nhân benzimidazol.
Việc s dụng tác nhân y hơn (nhƣ: acid Lewis, muối v
cả hiệu suấ v ộ tinh khi t của sản ph m [9].

ình

ơ

i v


ơ)

cải thiện ƣ

14 Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin ngƣng tụ với acid carboxylic thơm

Trong phƣơng pháp Phillips, dùng HCl 4N un hồi lƣu cho phép phản ứng xây ra ở nhiệt
ộ thấp hơn và t ng hiệu suất. Với các acid thơm thì hiệu suất thƣờng thấp, ể t ng hiệu
suất c n th c hiện phản ứng trong ống kín ở 180oC-185oC [15].
Theo phƣơng pháp của Sharma và cộng s , tổng h p nhân benzimidazol từ 4-cloro-ophenylendiamin ƣ c ngƣng tụ với acid 2-aminobenzoic s dụng acid polyphosphoric theo
sơ ồ sau [25]:

ình 1. 15 Sơ ồ phản ứng 4-clor-o-phenylenediamin ngƣng tụ với acid 2-amino benzoic
1.2.3. ó



ừ o-phenylendiamin v i aldehyd

Phản ứng ngƣng ụ của o-phenylendiamin với aldehyd c n có chấ xy hó ể tạo nhân
benzimidazol. Nh ng chấ xy hó ƣ c s dụng nhƣ: ni r nz n nz
in n hủy ngân
(I) oxyd, chì ( V) r
i
ồng (II) acetat, indi
rl r
n l n … 9].
Chất oxy


ình

16 Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin óng vòng với aldehyd thơm

10


Weidenhagen là ngƣời u tiên th c hiện phản ứng gi a diamin và aldehyd s dụng ồng
acetat là chất oxy hóa trong dung môi nƣớc hoặc alcol. Theo phƣơng pháp của
Weidenhagen, nhiều dẫn chất benzimidazol th ở vị trí số 2 ã ƣ c tổng h p [31].
N
2012 h n v ộng s nghiên cứu tổng h p các dẫn chất ở vị trí C2 trên nhân
benzimidazol s dụng chất xúc tác FeCl3/Al2O3. K t quả cho thấy phản ứng diễn ra ở iều
kiện nhẹ nh ng hơn hời gian phản ứng ngắn hơn hiệu suấ
ộc và rẻ tiền [7].

ình

hơn

hất xúc tác không

17 Sơ ồ phản ứng o-phenylendiamin ngƣng tụ với aldehyd

N m 2006, Nagawade và cộng s ã nghiên cứu tổng h p một số dẫn chất benzimidazol
từ o-phenylendiamin và dẫn chất với aldehyd s dụng chất xúc tác BF3.OEt2. Phƣơng pháp
này, có tác dụng rất tốt với các aldehyd thơm, không no hoặc béo [20]. K t quả tổng h p
một số dẫn hấ nzi i z l theo phƣơng pháp này ƣ c thể hiện Bảng 1.3
ảng 1. 3 K t quả tổng hợp m t số dẫn chất 2-arylbenzimidazol
Diamin


Aldehyd

Sản phẩm

11

H

tonc

(%)

(oC)

90

288-290

89

292-293

84

310-311

90

198-200


86

220-221


N

2009 S v ll v

ộng s nghiên cứu tổng h p dẫn chất 2-arylbenzimidazol s dụng

chất xúc tác là natri metabisulfit (Na2S2O5) cho hiệu suất khá cao trên 85% [23].

ình

18 Sơ ồ tổng h p dẫn chất 4- (benzimidazol-2-yl)phenol

1.3. Kh i quat chung về thu c h ng khuẩn nh

sulfamid

1.3.1. Cấu t o chung của nhóm sulfamid
Các sulfamid kháng khu n là dẫn chất của p-aminobenzensulfonamid, có công thức cấu
tạo chung là:

ình

19 Công thức cấu tạo chung của dẫn chất p-aminobenzensulfomid


Trong ó thƣờng gặp
kháng khu n, khi
nhiên, n u

là H, và c ng chỉ khi

là H thì sulfamid mới có hoạt tính

≠H, thì chất ó là tiền thuốc.

có thể là mạch thẳng, dị vòng. Tuy

là dị vòng thì hiệu l c kháng khu n mạnh hơn, thông thƣờng là các dị vòng 2

- 3 dị tố. Khi và
sulfanilamid [3].

ều là gốc hidro thì thu ƣ c sulfamid là có cấu tạo ơn giản nhất

Sulfamid có công thức cấu tạo g n giống với acid para amino benzoic, là nguồn nguyên
liệu c n thi t cho vi khu n tổng h p acid folic ể phát triển. Do ó sulfamid tranh chấp với
acid para aminobenzoic ng n cản quá trình tổng h p acid folic của vi khu n. Sulfamid ng
còn ức ch dihydrofolat synthetase, một enzym tham gia tổng h p acid folic. Theo lý thuy t,
phổ kháng khu n của sulfamid rất rộng, gồm h u h t các c u khu n, tr c khu n gram (+) và
(-). Hiện nay, t lệ kháng thuốc và kháng chéo gi a các sulfamid ang rất cao nên ã hạn
ch việc s dụng sulfamid rất nhiều. Mặt khác do có nhiều ộc tính v ã có kháng sinh
thay th , sulfamid ngày càng ít dùng một mình, thƣờng dùng dạng phối h p
sulfamethoxazol với trimethoprim ể t ng khả n ng iều trị của thuốc [3].

12



1.3.2. Tính chất vật lý và hóa học của các sulfamid
1.3.2.1. Tính chất vật lý
 Sulfamid ở dạng tinh thể màu trắng hoặc màu vàng nhạt trừ prontosil, không
i hƣờng

n r ng nƣớc, benzen, cloroform.

 Sulfamid tan trong dung dịch a i

v

ơ l ãng v

hy r xy

iềm (trừ

sulfaguanidin).
 Các sulfamid có các thông số x
nh n hơ ).

ịnh về: ộ chảy, phổ IR, phổ UV (do có chứa

1.3.2.2. Tính chất hóa học
H uh

S l


i

ều có tính chấ lƣỡng tính:

- Tính acid (trừ sulfaguanidin): do có H ở N- T nh

zơ: ó nh iề

ó nhó

i linh ộng

in hơ

do, nên tan trong dung dịch acid.

1.2.3. M t số tác dụng sinh học của sulfonamid
1.2.3.1 Sulfonamid k

k uẩ

Sulfamid là một trong nh ng hấ h ng h n ổng h
u tiên ƣ l i ngƣời phát
hiện và s dụng. Việc tìm thấy l
i ã ở ra một k nguyên mới của các thuốc chống
nhiễm khu n rƣớc khi có penicilin. Do tác dụng củ
l
i ều giống nhau, việ iều trị
d v
ƣ

ộng học của thuố h n n ngƣời ta chia các sulfamid làm 4 loại:
- Loại hấp thu nhanh, thải trừ nhanh: nồng ộ tối
r ng
=6-8h, thải trừ 95% r ng 24h. ng iều trị nhiễm khu n h
sulfisoxazol (Gantrisin), sulfamethoxazol (Gantazol).
- Loại hấp thu rất ít: dùng ch a viêm ruộ
(Ganidan).

vi

l é

ƣờng

ống là 2 - 4h. t 1/2
nhƣ l i zin

ại r ng nhƣ

g ni in

- Loại thải trừ chậ : y r ƣ c nồng ộ iều trị trong máu lâu, t 1/2 có thể tới 7 - 9
ngày nên chỉ c n uống 1 l n/ngày. Hiện dùng sulfadoxin (Fanasil), phối h p với
yri h in r ng n i r ể d hòng v iều trị sốt rét kháng cloroquin.
- Loại ể dùng tại chỗ: ít hoặ hó n r ng nƣớ .
ng iều trị các v hƣơng ại chỗ
(mắt, v t b ng) ƣới dạng dungdịch hoặc kem. Có sulfacetamid, bạc sulfadiazin, mafenid
[30].

13



v

1.2.3.2 Sulfonamid t



Th ố l i iể

i

n

1962 v n

r

ợ t ểu đ u trị tă
ƣ

u t p

Höchst ổng h

1964 h nh 1.20) v



v

v

n

1959. Đƣ

ng h

hị rƣờng ởi n

i

h

six.

Furosemid tác dụng l i iể ở nhánh lên của quai Henle, vì vậy ƣ c x p vào nhóm
thuốc l i tiểu quai. Tác dụng chủ y u của furosemid là ức ch hệ thống ồng vận chuyển
Na+, K+, 2Cl -, ở ạn dày củ nh nh l n
n y è h
ng i x ấ nƣớ . ng ó

i

nl l
ng hải trừ nh ng chấ iện giải
ng
hải Ca++ và Mg++. Tác dụng l i tiểu

của thuốc mạnh

ó é h
ụng hạ huy
nhƣng hƣờng y u. Ở ngƣời bệnh phù
phổi r
i g y ng hể h ĩnh ạ h
ó l giảm huy t áp tiền gánh cho thất trái
rƣớc khi thấy rõ tác dụng l i tiểu [36].

ình

20 Sơ ồ hản ứng ổng h

r

i

Các thuốc l i tiểu giống thiazid và thiazid làm giả ng y ơ vong; ột quỵ; iề rị
h do suy tim, xơ g n rối l ạn hứ n ng hận ( hận hƣ vi
hận ấ
y hận ạn
nh); iề rị ng h y
v iề rị i l i hận [38]. Nhó n y ƣ c phát hiện và phát
triển vào nh ng n
1950 v l ại thuố ƣ c phê duyệ
i n l hl r hi zi
ã ƣ c
bán trên thị rƣờng ƣới n hƣơng
ảng

ại Diuril bắ


v

n

1958 [39].

4 Thuố l i iể thiazid

T ng c

T n iệt ƣợc

R

R1

Chlorothiazid

Diuril

-Cl

-H

Benzthiazid

Exna

-Cl


-CH2-S-CH2-C6H5

14


ảng

T ng c

5 Th ố l i iể hy r hi zi

T n iệt ƣợc

Hydrochlorothiazid

R1

Hydro-diuril

R2

R3

-Cl

-H

-H


Esidrix; Oretic
Hydroflumethiazid

Saluron; Diucardin

-CF3

-H

-H

Bendroflumethiazid

Naturetin

-CF3

-CH2-C6H5

-H

Trichlomethiazid

Naqua; Methahydrin

-Cl

-CHCl2

-H


Methyclothiazid

Enduron; Aquatensen

-Cl

-CH2Cl

-CH3

Polythiadzid

Renese

-Cl

-CH2-S-CH2-CF3

-CH3

Cyclothiazid

Anhydron

-Cl

1.2.3.3 u o

t


Ni
li l hấ ó
hống vi
ố;
ó





v

-H

ả đ u

ụng họn lọ r n OX-2 n n ó
ụng hụ l n ạ y r ộ v hận. Đƣ

hớ vi
hớ xƣơng vi
g n
ụng inh
ạ h [37]. Nimesulid ƣ c ra mắt l n u tiên ở Ý với n
có mặ hơn 50 ốc gia trên toàn th giới. C ng hứ ấ ạ

ình

21 T T ủ ni

15

ụng hạ ố giả
v
hỉ ịnh ng r ng vi

r ng v vi h y hối ĩnh
lin v M li v n 1985,
ủ nime li nhƣ (h nh 1.21)

li


×