Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

đánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp khí công dưỡng sinh trong điều trị huyết áp thấp thiểu năng tuần hoàn não mạn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

VŨ ĐỨC HẢI
vv

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN
CHÂM KẾT HỢP KHÍ CÔNG DƯỠNG
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP
THẤP THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO
MẠN TÍNH


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2018

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM


VŨ ĐỨC HẢI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN
CHÂM KẾT HỢP KHÍ CÔNG DƯỠNG
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP


THẤPTHIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO
MẠN TÍNH
Chuyên ngành: Y học cổ truyền
Mã số: 8720115
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS.BS. Phạm Hhồng Vân

HÀ NỘI – 2018
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................3
1.1. Huyết áp thấp theo y học hiện đại.................................................................3
1.1.1. Huyết áp động mạch..................................................................................... 3
1.1.2. Đại cương về huyết áp thấp...................................................................13
1.1.3. Phân loại huyết áp thấp............................................................................13
1.1.4. Huyết áp thấp nguyên phát.....................................................................14
1.1.5. Dự phòng HAT................................................................................................ 18


1.2. Huyết áp thấp theo Y học cổ truyền...........................................................18
1.2.1. Nguyên nhân................................................................................................... 19

1.2.2. Cơ chế bệnh sinh......................................................................................... 19
1.2.3. Các thể lâm sàng và điều trị:...................................................................20
1.3. Phương pháp ghi lưu huyết não....................................................................21
1.4. Phương pháp điện châm..................................................................................23
1.4.1 Định nghĩa........................................................................................................ 23
1.4.2 Cơ chế tác dụng của điện châm..............................................................24
1.5. Phương pháp dưỡng sinh................................................................................. 25
1.5.1. Định nghĩa....................................................................................................... 25
1.5.2. Lịch sử của dưỡng sinh..............................................................................25
1.5.3. Cơ sở lý luận của phương pháp dưỡng sinh....................................26
1.5.4. Tác dụng của dưỡng sinh..........................................................................28
1.5.5. Phương pháp tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguy ễn văn H ưởng
[17]................................................................................................................................. 29
1.6. Các nghiên cứu điều trị huyết áp thấp.......................................................32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............33
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...................................................................33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân..............................................................34
2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm........................................................34
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................34
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu............................................................................35
2.2.3. Phương pháp tiến hành.............................................................................35
2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định các chỉ tiêu nghiên cứu .....38
2.3. Đánh giá kết quả kết quả điều trị theo YHHĐ.......................................40


2.4. Xử lý và phân tích số liệu................................................................................. 41
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................... 41
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................43

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu......................................................43
3.2. Hiệu quả của điện châm kết hợp tập DS trong điều tri HAT ...........45
3.2.1. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính....................................45
2.3. Đánh giá sự biến đổi các test trí tuệ............................................................46
3.2.1. Đánh giá sự biến đổi nhip thở, mạch, huyết áp..............................47
3.3. Đánh giá kết quả cận lâm sàng......................................................................50
3.3.1. Biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị:.............................................50
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN...................................................................52
4.1. Bàn về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...........................................52
4.2. Bàn về hiệu quả của điện châm kết hợp tập dưỡng sinh trong
điều trị huyết áp thấp trên lâm sàng........................................................52
4.3. Bàn bàn về sự biến đổi của lưu huyết não, dưới tác dụng c ủa điện
châm kết hợp với tập dưỡng sinh.............................................................52
DỰ KIẾN KẾT LUẬN........................................................................................52
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................3
1.1. Huyết áp thấp theo y học hiện đại ................................................................3
1.1.1. Huyết áp động mạch.................................................................................... 3
1.1.1.1. Định nghĩa huyết áp
1.1.1.2. Các loại huyết áp động mạch................................................................3
1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp........................................................3
1.1.1.4. Những biến đổi sinh lý của huyết áp động mạch.........................4
1.1.1.5. Cơ chế điều hòa huyết áp........................................................................5


Cơ chế thần kinh................................................................................................ 5
Cơ chế thể dịch.................................................................................................. 5
1.2. Huyết áp thấp theo y học hiện đại..............................................................15
1.1.2. Đại cương về huyết áp thấp...................................................................15
1.1.2.1. Phân loại huyết áp thấp........................................................................16

1.1.2.2. Huyết áp thấp nguyên phát............................................................1716
1.1.2.3. Dự phòng HAT............................................................................................ 21
1.3. Huyết áp thấp theo Y học cổ truyền...........................................................21
1.3.1. Nguyên nhân................................................................................................... 21
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh......................................................................................... 22
1.3.3. Các thể lâm sàng và điều trị:..............................................................2322
1.4. Phương pháp ghi lưu huyết não:.............................................................2425
1.5. Phương pháp ghi điện tim..........................................................................2627
1.6. Phương pháp điện châm.............................................................................2627
1.6.1 Định nghĩa................................................................................................... 2627
1.6.2 Cơ chế tác dụng của điện châm..............................................................27
1.7. Phương pháp dưỡng sinh YHCT...............................................................2829
1.7.1. Định nghĩa.................................................................................................. 2829
1.7.2. Lịch sử của dưỡng sinh........................................................................2829
1.7.3. Cơ sở lý luận của phương pháp dưỡng sinh...............................2930
1.7.4. Tác dụng của dưỡng sinh....................................................................3132
1.7.5. Phương pháp tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguy ễn văn H ưởng
..................................................................................................................................... 3233
1.8. Các nghiên cứu điều trị huyết áp thấp.......................................................35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........3637
2.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3637
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân..............................................................3637


2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân.........................................................3738
2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm...................................................3738
2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3839
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................3839
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu......................................................................3839
2.2.3. Phương pháp tiến hành.......................................................................3839

2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định các chỉ tiêu nghiên c ứu
..................................................................................................................................... 4243
2.3. Đánh giá kết quả kết quả điều trị theo YHHĐ..................................4344
2.3.1. Đánh giá kết quả theo mức độ thay đổi huyết áp....................4344
2.3.2. .Đánh giá kết quả điều trị theo sự biến đổi các triệu ch ứng lâm
sàng chính.............................................................................................................. 4344
2.4. Xử lý và phân tích số liệu............................................................................4344
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu..........................................................................4445
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................4647
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu................................................4647
3.2. Hiệu quả của điện châm kết hợp tập DS trong điều tri HAT .....4849
3.2.1. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính...............................4849
3.2.2. Đánh giá sự biến đổi mạch, huyết áp............................................5051
3.3. Đánh giá kết quả cận lâm sàng................................................................5253
3.3.1. Biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị:........................................5253
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN...............................................................5455
4.1. Bàn về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu......................................5455
4.2. Bàn về hiệu quả của điện châm kết hợp tập dưỡng sinh trong
điều trị huyết áp thấp trên lâm sàng.............................................................5455
4.3. Bàn bàn về sự biến đổi của lưu huyết não, điện tim d ưới tác d ụng
của điện châm kết hợp với tập dưỡng sinh...............................................5455


DỰ KIẾN KẾT LUẬN....................................................................................5455
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................ 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu - Sinh lý tuần hoàn tuần hoàn động mạch não
................................................................................................................................................ 3
1.1.1. Một số đặc điểm giải phẫu tuần hoàn tuần hoàn động mạch
não..................................................................................................................................... 3

1.1.2.Một số đặc điểm sinh lý tuần hoàn động mạch não........................3
1.2.Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính theo y học hiện đại Huyết áp
thấp theo y học hiện đại............................................................................................. 4
1.2.1. Đại cương về Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính nói
chunghuyết áp thấp:................................................................................................. 4
1.2.2. Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính do thoái hóa cột sống
cổPhân loại huyết áp thấp:.................................................................................... 5
1.2.3. Chẩn đoán huyết áp thấpthiểu năng tuần hoàn não mạn tính. .6
1.2.4. Điều trị huyết áp thấpthiểu năng tuần hoàn não mạn tính........7
1.2.5. Dự phòng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính huyết áp thấp :.9
1.3. Huyết áp thấpThiểu năng tuần hoàn não mạn tính theo Y học cổ
truyền.................................................................................................................................. 9
1.3.1.Nguyên nhân...................................................................................................... 9
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh......................................................................................... 10
1.3.3. Các thể lâm sàng và điều trị:...................................................................10
1.4. Phương pháp ghi lưu huyết não:

12

1.5. Phương pháp điện châm..................................................................................14
1.5.1 Định nghĩa........................................................................................................ 14
1.5.2 Cơ chế tác dụng của điện châm..............................................................14


1.6.Phương pháp khí công dưỡng sinh YHCT...................................................16
1.6.1. Định nghĩa....................................................................................................... 16
1.6.2. Lịch sử của phương pháp khí công dưỡng sinh..............................16
1.6.3. Cơ sở lý luận của phương pháp khí công d ưỡng sinh ..................17
1.6.4. Tác dụng của dưỡng sinh..........................................................................19
1.6.5. Phương pháp tập khí công dưỡng sinh của Bác sỹ Nguy ễn văn

Hưởng........................................................................................................................... 20
1.7. Các nghiên cứu điều trị TNTHNMTvề huyết áp thấp..........................22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................24
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 24
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...................................................................24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân..............................................................25
2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm........................................................25
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................26
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................26
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu............................................................................26
2.2.3 Phương pháp tiến hành:............................................................................26
2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định các chỉ tiêu nghiên c ứu .....29
2.3. Đánh giá kết quả kết quả điều trị...............................................................32
2.4. Xử lý và phân tích số liệu................................................................................. 32
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................... 32
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................35
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu......................................................35
3.2. Hiệu quả của điện châm kết hợp KCDS trong điều tri TNTHN HAT
.............................................................................................................................................. 37
3.2.1. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính theo tiêu chuẩn của
Phạm Khuê........................................................................................................ 37


3.2.2. Đánh giá sự biến đổi các test trí tuệ....................................................38
3.2.3. Biến đổi mạch và huyết áp......................................................................40
3.3. Đánh giá kết quả cận lâm sàng......................................................................41
3.3.1. Biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị:.............................................41
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN................................................................................43
4.1. Bàn về đặc đểm của đối tượng nghiên cứu.............................................43
4.2. Bàn về hiệu quả của điện châm kết hợp với khí công tập dưỡng

sinh trong điều trị TNTHNhuyết áp thấp trên lâm sàng.............................43
4.3. Bàn về sự biến đổi của điện tim và lưu huyết não dưới tác dụng
của điện châm kết hợp với KCDS trong điều trị huyết áp thấp..............43
DỰ KIẾN KẾT LUẬN....................................................................................................... 43
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................................... 8
Chương 1: 10TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................10
1.1. Đặc điểm giải phẫu - Sinh lý tuần hoàn não...........................................10
1.1.1. Một số đặc điểm giải phẫu tuần hoàn não......................................10
1.1.2. Một số đặc điểm sinh lý tuần hoàn não.............................................12
1.2. Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính theo y học hiện đại.................16
1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh........................................................17
1.2.2. Lâm sàng của thiểu năng tuần hoàn não mạn tính.......................18
1.2.3. Chẩn đoán thiểu năng tuần hoàn não mạn tính.............................19
1.2.4. Điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính...................................23
1.6. Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính theo Y học cổ truy ền..............24
1.6.1. Nguyên nhân................................................................................................... 25
1.6.2. Cơ chế bệnh sinh......................................................................................... 25
1.6.3. Các thể lâm sàng........................................................................................... 26
1.6.4. Điều trị.............................................................................................................. 27


1.7. Phương pháp điện châm..................................................................................27
1.7.1 Định nghĩa........................................................................................................ 27
1.7.2 Cơ chế tác dụng của điện châm..............................................................27
1.7.2. Cơ chế tác dụng của điện châm theo YHCT......................................28
1.8. Phương pháp khí công dưỡng sinh YHCT..................................................29
1.8.1. Định nghĩa....................................................................................................... 29
1.8.2. Lịch sử của khí công dưỡng sinh...........................................................29
1.8.3. Cơ sở lý luận của phương pháp khí công dưỡng sinh ..................30
1.8.4. Tác dụng của dưỡng sinh..........................................................................32

1.8.5. Phương pháp tập khí công dưỡng sinh của Bác sỹ Nguy ễn văn
Hưởng........................................................................................................................... 33
1.9. Các nghiên cứu điều trị TNTHNMT.............................................................35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................37
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...................................................................37
1.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Theo Y hoc cổ truy ền:.............38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân..............................................................38
2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm........................................................38
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................39
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.....................................................................................39
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu............................................................................39
2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định các chỉ tiêu nghiên c ứu .....42
2.4. Đánh giá kết quả kết quả điều trị...............................................................45
2.5. Xử lý và phân tích số liệu................................................................................. 45
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................... 45
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................48
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu......................................................48


3.2. Hiệu quả của điện châm kết hợp KCDS trong điều tri TNTHN.......50
3.2.1. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính theo tiêu chuẩn của
Phạm Khuê.................................................................................................................. 50
2.3. Đánh giá sự biến đổi các test trí tuệ............................................................51
3.2.4. Biến đổi mạch và huyết áp......................................................................53
3.4. Đánh giá kết quả cận lâm sàng......................................................................54
3.4.1. Biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị:.............................................54
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN.............................................................................56
4.1 Đặc đểm của đối tượng nghiên cứu.............................................................56
4.2 Hiệu quả của điện châm kết hợp với khí công dưỡng sinh trong

điều trị TNTHN trên lâm sàng................................................................................56
4.3 Sự biến đổi của lưu huyết não dưới tác dụng của điện châm kết
hợp với KCDS................................................................................................................. 56
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

D0

Trước điều trị

D150

Sau 150 ngày điều trị

D320

Sau 3020 ngày điều trị

ĐC

ĐC

KCDS

Nhóm đối chứng
DKhí công dưỡng sinh


ĐC

Nhóm đối chứng

ĐTĐ

Điện tâm đồ

HAT

Huyết áp thấp

HATT

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trương

HAHS

Huyết áp hiệu số

HATb

Huyết áp trung bình

NC

LHN

NC

Nhóm nghiên cứu
Lưu huyết não

TBMMN

Tai biến mạch máu não

THCSC

Thoái hóa cột sông cổ

TNTHNMT

Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính

YHCT

Y Học cổ truyền

YHHĐ

Y Học hiện đai


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá khả năng nhìn nhớ...........................................................40

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới...............................................43
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.............................................43
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh..................................44
Bảng 3.4. Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính của các nhóm nghiên
cứu.................................................................................................45
Bảng 3.5. Đánh giá kết quả điều trị các nhóm nghiên cứu..............................46
Bảng 3.6. Biến đổi giá trị trung bình điểm test đánh giá khả năng nhìn nhớ
theo phương pháp của Wechler.....................................................46
Bảng 3.7. Mức độ biến đổi test trắc nghiệm trí tuệ các nhóm nghiên cứu sau
điều trị...........................................................................................47
Bảng 3.8. Biến đổi giá trị trung bình của nhịp thở sau điều trị.......................47
Bảng 3.9. Biến đổi giá trị trung bình của mạch sau điều trị............................48
Bảng 3.10. Sự biến đổi giá trị trung bình của huyết áp sau điều trị................48
Bảng 3.11. Đánh giá kết quả thay đổi huyết áp sau điều trị theo....................49
Bảng 3.12. Kết quả điều trị chung...................................................................49
Bảng 3.13. Sự biến đổi thời gian nhánh lên (α) của LHN sau điều trị............50
Bảng 3.14. Sự biến đổi chỉ số α/T (%) của bệnh nhân sau điều trị.................50
Bảng 3.15. Sự biến đổi chỉ số lưu huyết (A/C) sau điều trị............................51
Bảng 3.16. Sự biến đổi chỉ số Vml/phút sau điều trị.......................................51

Bảng 3.1.

Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới........................................4647

Bảng 3.2.

Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.....................................4647

Bảng 3.3.


Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh.......................4748

Bảng 3.4.

Tình trạng các loại huyết áp thấp..............................................4748

Bảng 3.5.

Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính của các nhóm
nghiên cứu............................................................................................. 4849


Bảng 3.6

Sự biến đổi giá trị trung bình triệu chứng lâm sàng chính
theo Bộ Y Tế........................................................................................ 4950

Bảng 3.7.

Mức độ biến đổi lâm sàng các nhóm nghiên cứu sau điều trị
.................................................................................................................... 4950

Bảng 3.8.

Biến đổi giá trị trung bình của mạch sau điều trị...............5051

Bảng 3.9.

Sự biến đổi huyết áp sau điều trị...............................................5051


Bảng 3.10. Đánh giá kết quả thay đổi huyết áp sau điều trị theo mức độ
A-B-C-D................................................................................................... 5152
Bảng 3.11. Kết quả điều trị chung....................................................................5152
Bảng 3.12. Sự biến đổi thời gian nhánh lên (α) của LHN sau điều trị
.................................................................................................................... 5253
Bảng 3.14. Sự biến đổi chỉ số lưu huyết (A/C) sau điều trị...................5354
Bảng 3.15. Sự biến đổi chỉ số Vml/phút sau điều trị................................5354
Bảng 3.16. Sự biến đổi các thông số trên điện tim sau điều trị...........5354
Bảng 2.1.

Bảng điểm chẩn đoán lâm sàng của Khadjev (1979).....................30

Bảng 2.2.

Đánh giá khả năng nhìn nhớ..................................................................31

Bảng 2.3.

Đánh giá khả năng tập trung di chuyển chú ý..................................31

Bảng 3.1.

Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới...................................................35

Bảng 3.2.

Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp..................................................35

Bảng 3.3.


Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh....................................36

Bảng 3.4.

Tình trạng THCSC.................................................................................... 36

Bảng 3.5.

Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính của các nhóm nghiên
cứu.................................................................................................................. 37

Bảng 3.6.

Sự biến đổi giá trị trung bình điểm lâm sàng theo tiêu chuẩn của
Bộ Y TếKhadjev......................................................................................... 38

Bảng 3.7.

Biến đổi giá trị trung bình điểm test đánh giá khả năng nhìn nhớ
theo phương pháp của Wechler tần số mạch.....................................38


Bảng 3.8. Mức độ biến đổi các test trắc nghiệm trí tuệ tần số mạch các
nhóm nghiên cứu sau điều trị...............................................................39
Bảng 3.9.

Mức độ bBiến đổi giá trị trung bình huyết áp sau điều trị test
đánh giá khả năng tập trung di chuyển chú ý theo phương
pháp của Schulter.................................................................................... 39


Bảng 3.10. Sự biến đổi tầnmạchđổi giá trị trung bình, huyết áp sau điều trị40
Bảng 3.11. Kết quả điều trị chung..............................................................................41
Bảng 3.12. Sự biến đổi thời gian nhánh lên (α) của LHN sau điều trị............41
Bảng 3.13. Sự biến đổi chỉ số α/T(%)của bệnh nhân sau điều trị....................42
Bảng 3.14. Sự biến đổi chỉ số lưu huyết (A/C) sau điều trị................................42
Bảng 3.15. Sự biến đổi chỉ số Vml/phút sau điều trị............................................42
Bảng 2.1.

Bảng điểm chẩn đoán lâm sàng của Khadjev (1979)....................................43

Bảng 2.2.

Đánh giá khả năng nhìn nhớ.................................................................44

Bảng 2.3.

Đánh giá khả năng tập trung di chuyển chú ý............................................44

Bảng 3.1.

Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới......................................................48

Bảng 3.2.

Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.....................................................48

Bảng 3.3.

Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ............................................49


Bảng 3.4.

Tình trạng THCSC...............................................................................49

Bảng 3.5.

Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng chính của các nhóm nghiên cứu .............50

Bảng 3.6

Sự biến đổi điểm lâm sàng theo tiêu chuẩn của Khadjev ..............................51

Bảng 3.7

Biến đổi giá trị trung bình test đánh giá khả năng nhìn nhớ theo phương pháp của
Wechler..........................................................................................51

Bảng 3.8.

Mức độ biến đổi các trắc nghiệm trí tuệ các nhóm nghiên cứu sau điều trị ......52

Bảng 3.9

Biến đổi giá trị trung bình test đánh giá khả năng tập trung di chuyển chú ý theo
phương pháp của Schulter...................................................................52

Bảng 3.10.

Sự biến đổi tần mạch, huyết áp sau điều trị..............................................53


Bảng 3.11.

Kết quả điều trị chung.........................................................................53


Bảng 3.12.

Sự biến đổi thời gian giãn mạch cực đại(α) của LHN sau điều trị ....................54

Bảng 3.13.

Sự biến đổi chỉ số α/T(%) của bệnh nhân sau điều trị.................................54

Bảng 3.14.

Sự biến đổi chỉ số lưu huyết (A/C) sau điều trị...........................................55

Bảng 3.15.

Sự biến đổi chỉ số Vml/phút sau điều trị..................................................55

.


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Máy điện châm M8 hai tần số......................................................353839
Hình 2.1: Máy điện châm M8 hai tần số.................................................................26
Hình 1.1. Sơ đồ các động mạch của não.................................................................................. 16
Hình 2.1: Máy điện châm M8 hai tần số..................................................................................39


Hình 2.2 : Máy đo lưu huyết não …………………………………………....
Hình 2.3: Máy ghi điện tim
………………………………………………………



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính Huyết áp thấp là một trong
nhữngdạng bệnh lý thường gặp mạch máu não ở nước ta hiện nay, là là
tình trạng huyết áp thấp hơn bình thường và có những triệu chứng của
thiếu cung cấp máu tới tuần hoàn não với nhiều biểu hiện lâm sàng
như mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, hay quên, ngất… [10]khác
nhau nhưng có chung một cơ chế bệnh sinh là thiếu máu nuôi não .
Nguyên nhânTrên lâm sàng cCó 2 thể hay gặp trên lâm sàngloại huyết áp
thấp là hạ huyết áp thấp tiên phát (do thể trạng) và hạ huyết áp thấp
thứ phát (do bệnh lý khác) [11] do thoái hóa đốt sống cổ mấu gai bên
đốt sống chèn ép động mạch đốt sống gây thiểu năng tuần hoàn não hệ
động mạch đốt sống – thân nền [1919], [2020],. Huyết áp thấpThiểu
năng tuần hoàn não mạn tính gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất
là người cao tuổi và những người lao động trí óc v ới trong những năm
gần đây số người bị huyết áp thấp không ngừng tăng lên không chỉ ở
người cao tuổi mà cả những người trẻ tuổi đang lao động sản xuất và
công tác, đã ảnh hưởng xấu đến hiệu quả công việc và chất lượng cuộc
sống. với tỷ lệ mắc từ 10-20%0,2-5% dân số [45049], và chiếm tỷ lệ
từ 109% đến 125% trong số các tai biến mạch máu não [43131], đây
chính là vấn đề cả xã hội đang cần phải quan tâm.., [3434].
Huyết áp thấp kéo dài sẽ gây tổn thương nhiều cơ quan, đặc biệt là

ở tim và não [4]. Việc duy trì huyết áp ở mức cần thiết cho hoạt động
sống của cơ thể nói chung và tuần hoàn não nói riêng hệ th ống tuần
hoàn có vai trò đặc biệt quan trọng. Não có vai trò quyết định đối với sự
hoạt động của cơ thể nên tuần hoàn nãoVì hHuyết áp là kết quả tổng


2

hợp của bốn nhân tố tuần hoàn, sức co bóp của tim, sức cản ngoại biên,
độ nhớt của máu, và lượng máu. chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Cho
nên các biến đổi về hệ tuần hoàn sẽ đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến
huyết áp, Huyết áp thấp làm giảm khả năng cung cấp máu cho c ơ th ể,
trong trường hợp cơ thể thường xuyên không được cung cấp máu nuôi
dưỡng đầy đủ sẽ dẫn đến nhiều hậu quả về hoạt động ch ức năng sinh
lý của cơ thể, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe vì v ậy ngành Y c ần
phải đầu tư nghiên cứu để khắc phục các triệu ch ứng c ủa huy ết áp
thấp.
Nếu dòng máu đến não ngừng vài giây, cơ thể sẽ mất tri giác, nếu
ngừng vài phút sẽ dẫn đến biến đổi về chức năng và khó có kh ả năng
hồi phục. Trong trường hợp não thường xuyên không được cung cấp
máu nuôi dưỡng đầy đủ sẽ dẫn đến nhiều hậu quả về hoạt động ch ức
năng sinh lý của não, vì vậy ngành y học cần phải đầu tư nghiên cứu để
khắc phục các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não mạn tính.
Về điều trị huyết áp thấpthiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Y học
hiện đại chủ yếu điều trị chính bằng nội khoa, kết hợp các biện
pháp tập luyện nâng cao sức khỏe để dự phòng bệnh tật. Hiện nay
có rất nhiều loại thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn
tínhhuyết áp thấp với các cơ chế tác dụng khác nhau nhưng chưa có
thuốc điều trị đặc hiệu, kết quả điều trị còn hạn chế và đôi khi còn
có nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người

bệnh [46461], [515110].
Y học cổ truyền không có bệnh danh huyết áp thấp thiểu năng
tuần hoàn não mạn tính nhưng theo y học cổ truyền thì các triệu chứng
lâm sàng của huyết áp thấp như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất ngủ


3

thuộc phạm vi chứng “huyễn vựững”biểu hiện lâm sàng của thiểu năng
tuần hoàn não mạn tính như hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ,
đã được mô tả rõ trong các y văn cổ các trong các chứng bệnh như
“đầu thống”, “huyễn vựng”, “thất miên” và đã áp dụng điều trị chứng
bệnh này bằng các vị thuốc, bài thuốc y học cổ truy ền, các ph ương
pháp điều trị không dùng thuốc như châm, cứu, xoa bóp, bấm
huyệt, dưỡng sinh...
Những năm gần đây đã có một số công trình khoa h ọc nghiên
cứu về tác dụng của điện châm hoặc tác dụng của khí côngtập
dưỡng sinh trong điều trị nói chung và trong điều trị thiểu năng tuần
hoàn não mạn tính nói riêng cho kết quả khả quan. Với mong muốn
tìm ra phương pháp đa trị liệu kết hợp các phương pháp điều trị
của y học cổ truyền để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian đi ều
trị, cung cấp cho các nhà lâm sàng một lựa chọn trong đi ều tr ị huyết
áp thấâpthiểu năng tuần hoàn não mạn tính, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp tập khí công dưỡng
sinh trong điều trị huyết áp thấp nguyên phát thiểu năng tuần
hoàn não mạn tính do thoái hóa đốt sống cổ trên lâm sàng.
2. Đánh giá sự biến đổi của điện não đồ, lưu huyết não trước và
sau điều trị huyết áp thấp nguyên phátthiểu năng tuần hoàn
não mạn tính do thoái hóa đốt sống cổ bằng phương pháp

điện châm kết hợp khí công tập dưỡng sinh.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Thương 1inh. pháp
1.1. Huyết áp thấp theo y học hiện đại
1.1. Đ.1. QUAN TÀI LIp đ- Sinh lý tuÀI LIp điệnĐSinh lý giinh lý t–Sinh
lý tu lý tuÀInão
1.1.1. Một số đặc điểm giải phẫu tuần hoàn não
Não được nuôi dưỡng bởi hai hệ động mạch chính là hệ động mạch
cảnh trong và hệ động mạch đốt sống thân nền [[52],[66], [4444], [52]..
Hai động mạch cảnh trong cung cấp máu cho khoảng 2/ 3 tr ước
bán cầu đại não. Động mạch đốt sống thân nền cung cấp máu cho
khoảng 1/3 sau bán cầu đaị não, thân não, tiểu não và ¼ 1/4 sau của
thùy thái dương.
Sự nối thông giữa động mạch cảnh trong và động mạch thân nền
qua đa giác Willis. Đây là hệ thống nối độc đáo, duy nhất trong cơ thể
động mạch cảnh trong được nối với động mạch đốt sống thân nền bằng
các động mạch thông trước và động mạch thông sau .
Động mạch đốt sống trước khi vào não phải đi qua vùng hẹp giữa
các cơ thang và khối bên của đốt đội rồi qua lỗ lớn xương chẩm vào hộp
sọ, nên khi vận động cổ quá mức cũng có thể gây chèn ép động mạch
tạm thời, làm hạn chế dòng máu lên não. Vì vậy các bệnh lý về đốt sống
cổ và cơ thang sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới động mạch đốt sống làm giảm
lưu lượng máu lên não, quá trình này kéo dài sẽ gây thiếu máu m ạn tính
ở não [1919].
1.1.2.Một số đặc điểm sinh lý tuần hoàn não

Huyết động học của tuần hoàn não có nhiều yếu tố liên quan tới hoạt


5

động chức năng của não như: lưu lượng máu não, tốc độ tuần hoàn não,
sự tiêu thụ oxy và glucoza ở não, độ nhớt của máu, các thành phần trong
máu. Trong đó, lưu lượng máu não là yáu tố cơ bản nhất. Chức năng điều
hoà tuần hoàn não còn phụ thuộc vào các yếu tố như: áp lực động mạch,
đường kính lòng mạch, sự đàn hồi của thành mạch [44], [5252].1.1.1.
Huyết áp động mạch [8]
1.1.1.1. Định nghĩa huyết áp
Máu chảy trong động mạch có một áp suất nhất định gọi là huy ết
áp. Trong đó, máu trong động mạch có một áp lực có xu hướng đẩy thành
động mạch giãn ra, thành động mạch lại có một sức ép ngược trở lại.
Sức đẩy của máu gọi là huyết áp, sức ép của thành động mạch gọi là
thành áp. Hai lực này cân bằng nhau.
Máu chảy ngược trong động mạch là kết quả của hai lực đối l ập
nhau đó là lực đẩy máu của tim và lực cản máu của động m ạch, trong đó
lực máu của tim đã thắng nên máu lưu thông được trong động m ạch v ới
một tốc độ và áp suất nhất định.
1.1.1.2. Các loại huyết áp động mạch [8]
- Huyết áp tâm thu (HATT): còn gọi là huyết áp tối đa, là trị số huyết
áp cao nhất trong chu kỳ tim, đo được ở thời kỳ tâm thu, phụ thuộc vào
lực tâm thu và thể tích tâm thu của tim.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, huyết áp tâm thu có giá trị trong khoảng
từ 90mmHg đến dưới 140mmHg, bằng hoặc trên 140 mmHg là tăng
huyết áp, dưới 90 mmHg là hạ huyết áp. Huyết áp tâm thu tăng trong lao
động, do hở van động mạch chủ (do tăng thể tích tâm thu) … giảm trong
các bệnh của cơ tim gây giảm lực co cơ tim.



6

- Huyết áp tâm trương (HATTR): còn gọi là huyết áp tối thiểu, là trị
số huyết áp thấp nhất trong chu kỳ tim, ứng với thời kỳ tâm trương.
Huyết áp tâm trương phụ thuộc vào trương lực của mạch máu.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, huyết áp tâm trương có giá trị trong
khoảng từ 60 mmHg đến dưới 90 mmHg, bằng hoặc trên 90 mmHg là
tăng huyết áp, dưới 60 mmHg là hạ huyết áp. Huyết áp tâm trương tăng
khi giảm tính đàn hồi của của thành động mạch (gặp trong x ơ v ữa động
mạch), khi co mạch. Huyết áp tâm trương giảm khi giãn mạch (gặp
trong sốc phản vệ).
Trong bệnh tăng huyết áp, nếu chỉ huyết áp tâm thu tăng cao thì
chưa nặng, nếu cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đều cao thì
gánh nặng đối với tim rất lớn, vì như vậy thì suốt thời gian tâm thất
hoạt động đều phải vượt qua mức cao huyết áp tâm trương mới có hiệu
lực bơm máu. Hậu quả là tâm thất dễ bị phì đại và đi đến suy tim.
Huyết áp hiệu số (HAHS): là mức chênh lệch giữa huyết áp tâm thu
và huyết áp tâm trương, bình thường có trị số là 110-70 = 40 mmHg, đây
là điều kiện cho máu lưu thông trong động mạch. Khi huyết áp hiệu số
giảm gọi là “huyết áp kẹt” (hay huyết áp hẹp), tức là trị số huyết áp tâm
thu rất gần với huyết áp tâm trương, đây là dấu hiệu cho thấy tim còn ít
hiệu lực bơm máu, làm cho tuần hoàn máu bị giảm hoặc ứ trệ.
- Huyết áp trung bình (HATB): là trị số áp suất trung bình đ ược t ạo
ra trong suốt một chu kỳ tim nhưng không phải trung bình cộng gi ữa
huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, mà gần với trị số huyết áp tâm
trương hơn vì thời gian tâm trương dài hơn thời gian tâm thu (0.5 so với
0.3 giây). Huyết áp trung bình được tính tích phân các trị số huyết áp
biến động trong một chu kỳ tim. Khi đo huyết áp bằng phương pháp

nghe thì trị số huyết áp trung bình ứng với lúc nghe th ấy tiếng đ ập rõ


×