Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

THỰC TRẠNG KHỚP cắn ở TRẺ EM 7 TUỔI dân tộc THÁI ở sơn LA năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 46 trang )

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II

THỰC TRẠNG KHỚP CẮN Ở TRẺ EM 7 TUỔI
DÂN TỘC THÁI Ở SƠN LA NĂM 2017

Học viên:
Nguyễn Trọng Hòa
Thầy hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương
1


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN

3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC

4

DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5

DỰ KIẾN KẾT LUẬN



2


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Bộ răng là một phần rất quan trọng góp về chức năng và
cả về thẫm mỹ, tạo nên vẽ đẹp của nụ cười và toàn bộ
khuôn mặt. Để có một bộ răng đẹp, một nụ cười thẩm mỹ,
hàm răng cần được chăm sóc thật tốt ngay từ giai đoạn
răng sữa cũng như khi răng vĩnh viễn đầu tiên mọc lên
 Giai đoạn chuyển từ hàm răng sữa sang hàm răng hỗn
hợp là giai đoạn hết sức quan trọng của trẻ.
 Răng cửa bắt đầu mọc và những sai lệch như chen chúc,
răng xoay, cắn sâu và cắn hở, một vài thói quen xấu và sự
bất cân xứng hàm mặt có thể phát hiện được


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Trong quá trình mọc và thay răng này, có những thay đổi rất phức
tạp về khớp cắn và kích thước cung răng, tỉ lệ sai khớp cắn giảm
từ 70% ở 3 tuổi xuống còn 50% ở 7 tuổi nhờ những sửa chữa tự
nhiên. Lứa tuổi này có vai trò quan trọng đặc biệt trong sự hình
thành cung răng và bộ máy nhai, sai khớp cắn ở 7 tuổi theo Kumar
chỉ 26% và lớn hơn ở những trẻ lớn hơn.
 Phát hiện những sai lệch ở độ tuổi này giúp chúng ta có một số
can thiệp đúng lúc như can thiệp vào sự phát triển của xương
hàm, cân bằng chiều rộng của cung răng, cai thiện xu hướng mọc
răng, sửa chữa những thói quen xấu, cải thiện thẫm mĩ và sự tự
tin, giảm thiểu thời gian điều trị sau này.



ĐẶT VẤN ĐỀ
 Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu về đặc điểm khớp cắn
và kích thước cung răng ở các lứa tuổi nhưng chưa có
nghiên cứu nào ở lứa tuổi 7 tuổi, là lứa tuổi cần các
quan tâm đặc biệt đến các sai lệch răng miệng, và chưa
có nghiên cứu nào trên đối tượng là dân tộc Thái.
 Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn nhóm tiến hành
nghiên cứu quy mô lớn, nằm trong đề tài cấp nhà nước,
để có thể đưa ra được một bộ số liệu chính xác, hoàn
thiện và mang tính đặc trưng cao cho người Việt Nam.


MỤC TIÊU
“Thực trạng khớp cắn ở trẻ em 7 tuổi dân tộc Thái ở
Sơn La năm 2017”

1. Mô tả tình trạng
khớp cắn của trẻ em
7 tuổi dân tộc Thái
tại Sơn La

2. Xác định một số
kích thước cung
răng của nhóm đối
tượng trên.


TỔNG QUAN
 Sự hình thành và phát triển bộ răng :

 Từ khi sinh ra cho tới khi trưởng thành, bộ răng người trải
qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển và biến đổi như sau:
- Giai đoạn 1, giai đoạn thành lập bộ răng sữa
- Giai đoạn 2, giai đoạn cung răng sữa ổn định
- Giai đoạn 3, giai đoạn bộ răng hỗn hợp
- Giai đoạn 4, giai đoạn bộ răng vĩnh viễn


TỔNG QUAN
 Sự phát triển khớp cắn của giai đoạn chuyển tiếp thứ nhất
 Sự mọc răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất được chia thành 3 dạng:
 Tương quan bước gần
 Tương quan phẳng
 Tương quan bước xa
 Sự mọc của các răng cửa

(A) răng vĩnh viễn hàm trên mọc về phía môi so với răng sữa
(B) (B) so sánh vị trí răng vĩnh viễn và răng sưa

Mẫu hàm của bệnh nhân 7 tuổi. Quan sát
thấy sự mọc lôn xộn của răng cửa hàm dưới


TỔNG QUAN
 Các phân loại sai khớp cắn
 Phân loại sai khớp cắn theo Angle
 Khớp cắn bình thường.
HT

HD


(A)

(B)

 Khớp cắn sai loại I.
Tương quan khớp cắn vùng RHL1 bình thường nhưng
đường khớp cắn không đúng do răng mọc không đúng vị
trí, xoay hoặc nguyên nhân khác


TỔNG QUAN
 Khớp cắn sai loại II chia thành hai loại.

Sai khớp cắn loại I

Sai khớp cắn loại II tiểu loại 1

Sai khớp cắn loại II, tiểu loại

10


TỔNG QUAN
 Khớp cắn sai loại III.

11


TỔNG QUAN

 Phân loại khớp cắn theo Dewey’s
 Martin Dewey bổ sung cho phân loại khớp cắn của Angle, ông chia
khớp cắn loại I và loại III theo Angle thành các dưới type khác nhau.
Trong đó loại I chia thành 5 dưới type, loại III thành 3 dưới type và loại
II không thay đổi


TỔNG QUAN
 Phân loại theo viện tiêu chuẩn Anh (BSI)
 Loại I: Rìa cắn răng cửa dưới tiếp xúc hoặc nằm ngay dưới gót răng
cửa trên.
 Loại II: Rìa cắn răng cửa dưới nằm về phía sau so với gót răng cửa
trên. Loại này lại có hai tiểu loại:
+ Tiểu loại 1: Độ cắn chìa tăng và răng cửa trên thường ngả ra trước.
+ Tiểu loại 2: Độ cắn chìa thường nhỏ nhưng cũng có thể tăng, răng cửa
trên ngả sau (quặp).
 Loại III: Rìa cắn răng cửa dưới nằm về
phía trước gót răng cửa trên. Độ cắn chìa
giảm hoặc ngược.
A. Tương quan răng cửa loại I

B. Tương quan răng cửa loại II, tiểu loại 1

C. Tương quan răng cửa loại II tiểu loại 2 D. Tương quan răng cửa loại III

Phân loại sai khớp cắn theo IBS
13


TỔNG QUAN

 Sự thay đổi cung răng ở giai đoạn chuyển tiếp thứ nhất
 Giai đoạn từ 6 - 12 tuổi là giai đoạn có nhiều thay đổi, chủ yếu là do
sự thay đổi kích thước giữa răng sữa và răng vĩnh viễn. Sự biến đổi
chiều hướng mọc răng, sự loại bỏ khe hở giữa các răng, sự mòn răng
theo thời gian và ảnh hưởng của cơ. Sau 12 tuổi, chiều hướng mọc
răng thường rất ít biến đổi, gần như ổn định
 Khác biệt về kích thước gần xa giữa răng sữa và răng vĩnh viễn
 

Răng cửa
(mm)

Răng nanh, RHN
(mm)

Tổng
(mm)

 
Hàm trên

Răng vĩnh viễn
Răng sữa
Chênh lệch

31,6
23,4
8,2

43,0

44,6
-1,6

74,6
6,8
6,6

 
Hàm dưới

Răng vĩnh viễn
Răng sữa
Chênh lệch

23,0
17,4
5,6

42,2
47,0
-4,8

65,2
64,4
0,8


TỔNG QUAN
 Kích thước cung răng
 Chiều rộng cung răng

Chiều rộng cung răng trước: là khoảng cách giữa hai đỉnh của hai răng nanh
(sữa hoặc vĩnh viễn), gồm rộng trước trên (RTT) và rộng trước dưới (RTD).

Chiều rộng cung răng sau 1: là khoảng cách hai đỉnh múi ngoài-gần của hai
RHS2 hoặc đỉnh múi ngoài của răng số 5, gồm rộng sau trên 1 (RST1) và rộng
sau dưới 1 (RSD1).

Chiều rộng cung răng sau 2: là khoảng cách hai đỉnh múi ngoài-gần của hai
răng hàm lớn 1, gồm rộng sau trên 2 (RST2) và rộng sau dưới 2 (RSD2).


TỔNG QUAN
 Chiều dài cung răng là chiều dài cung răng đo từ điểm giữa hai
răng cửa giữa đến đường nối mặt xa hai RHS2, đỉnh múi ngoài
gần RHS2 (răng hàm nhỏ vĩnh viễn thứ hai), đỉnh hai răng nanh
hai múi gần - ngoài răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất.
Chiều dài cung răng trước: là khoảng cách từ điểm giữa hai răng cửa giữa đến
đường nối hai đỉnh răng nanh (sữa hoặc vĩnh viễn), gồm dài trước trên (DTT)
và dài trước dưới (DTD).

Chiều dài cung răng sau 1: là khoảng cách từ điểm giữa hai răng cửa giữa đến
đường nối hai đỉnh múi ngoài gần RHS2 hoặc múi ngoài răng số 5, gồm dài
sau trên 1 (DST1) và dài sau dưới 1 (DSD1).
Chiều dài cung răng sau 2: là khoảng cách từ điểm giữa hai răng cửa giữa đến
đường nối hai đỉnh múi ngoài gần RHL1, gồm dài sau trên 2 (DSD1) và dài sau
dưới 2 (DSD2).
16


TỔNG QUAN

 Chiều rộng và chiều dài cung răng

17


TỔNG QUAN
Các nghiên cứu trong và ngoài nước về đặc điểm khớp cắn và kích
thước cung răng hàm răng hỗn hợp sớm.
 Mukesh Kumar nghiên cứu trên 985 trẻ từ 6 đến 13 tuổi ở Maharashtra thì thấy 57%
có khớp cắn bình thường, trong đó trẻ 7 tuổi có khớp cắn bình thường là 74%.
 Dimberg nghiên cứu dọc trên 368 trẻ từ 3 đến 7 tuổi thì tỉ lệ sai khớp cắn giảm từ 70
% lúc 3 tuổi còn 58% lúc 7 tuổi do sự tự sữa chữa
 Nghiên cứu của Hoàng Thị Bạch Dương (2000) trên 100 trẻ 12 tuổi đã đưa ra tỷ lệ
trẻ có khớp cắn sai loại I là 39%, khớp cắn sai loại II là 43%, khớp cắn sai loại III là
9%, khớp cắn bình thường là 9%
 Nghiên cứu của Trịnh Hồng Hương (2007) trên 130 trẻ từ 6 – 8 tuổi cho thấy tỷ lệ
loại I là 42,7%, tỷ lệ loại đối đầu 41,3%, tỷ lệ loại II là 13,3%,loại III là 2,7%


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn chọn: Có đầy đủ các tiêu chí sau
 Trẻ 7 (sinh từ 1/1/2010-31/12/2010)
 Cha mẹ ông bà nội ngoại là người Việt Nam, dân tộc Thái.
 Có đủ bốn RHL1 và bốn răng cửa vĩnh viễn.
 RHL1 không bị sâu răng phá hủy mặt nhai quá lớn, không bị
sâu ở những vị trí là các điểm mốc đo: đỉnh múi ngoài gần.
 Tự nguyện tham gia nghiên cứu với sự đồng ý của phụ huynh
học sinh.
 Hai RHS2 ở cả hai hàm không bị sâu các điểm mốc đo, không

thiểu sản, răng không bị dị dạng bất thường, không tổn
thương tổ chức cứng làm mất chiều dài cung răng.
 Không có thói quen xấu làm ảnh hưởng đến sự phát triển
cung răng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn loại trừ: Khi có một trong các tiêu chí sau
Trẻ có tiền sử chấn thương hàm mặt hoặc những dị tật
bẩm sinh vùng hàm mặt: khe hở môi, khe hở hàm ếch gây
ảnh hưởng đến khớp cắn.
Đang được điều trị chỉnh nha, đang được điều trị mang
hàm giữ khoảng, đang dùng hàm phục hình tháo lắp của trẻ
nhỏ.
Học sinh không hợp tác.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ được tiến hành vào khoảng thời gian từ
tháng 09/2017 đến tháng 09/2018.

Địa điểm nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được lấy tại tỉnh Sơn La, sau đó
được thực hiện tại nhà A7 Viện đào tạo Răng Hàm Mặt
– Đại học Y Hà Nội. tại tỉnh Sơn La và Viện Đào Tạo
Răng Hàm Mặt, trường đại học Y Hà Nội.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng nghiên cứu mô tả cắt
ngang.
 Cỡ mẫu nghiên cứu:
Chúng tôi áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính 1 chỉ số trung
bình cho nghiên cứu điều tra cắt ngang như sau:

(1) Sai sót loại I (α): Chọn α = 0,05, tương ứng có ít hơn 5% cơ hội
rút ra một kết luận dương tính giả.
(2) Sai sót loại II (β) hoặc lực mẫu (power là 1- β): Chọn β = 0,1
(hoặc lực mẫu=0,9), tương ứng có 90% cơ hội tránh được một
kết luận âm tính giả.
σ: độ lệch chuẩn.
δ: là sai số mong muốn (cùng đơn vị với σ ), ước tính 0,5 mm.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Do chưa có nghiên cứu nào tương tự trên dân tộc Thái nên
dựa vào nghiên cứu của Trịnh Hồng Hương trên trẻ từ 6 –
8 tuổi dân tộc Kinh, giá trị trung bình của chu vi cung răng
trên là: X ± SD = 76,29±3,09 (mm). Chọn σ=3,09
Thay vào công thức, có:
 n = (1,96 + 1,28)2 * 3,092/0,52 =400,78 người.
 Chúng tối tiến hành nghiên cứu trên 436 đối tượng, là toàn
bộ đối tượng 7 tuổi nằm trong nhóm đối tượng nghiên cứu
thuộc đề tài cấp Nhà nước lấy tại tỉnh Sơn La.
 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên
23



ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Các biến: số và chỉ số nghiên cứu
 Các biến số cho mục tiêu 1
Chỉ số/Định nghĩa/
Phân loại
Nam, nữ
Bên phải
Bên trái

Phương pháp
thu thập
Hỏi, phiếu hỏi

Tên biến

Loại biến

Giới

Biến nhị phân

Tương quan
khớp cắn RHL 1
theo Angle

Biến thứ hạng

Độ cắn chìa


Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Độ cắn chùm

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Khớp cắn vùng
răng cửa theo
BSI

Biến thứ hạng

Angle I
AngleII,
AngleIII

Angle I
AngleII,
AngleIII 

Khám lâm sàng,
Đo trên mẫu


Loại I, Loại II 1, Loại II 2, Khám lâm sàng,
Loại III
Đo trên mẫu
24


ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn phân loại khớp cắn vùn răng cửa theo BSI
Phân loại
Loại I

Tiêu chuẩn
Rìa cắn răng cửa dưới tiếp xúc hoặc nằm ngay dưới gót răng cửa
trên.

Loại II

Rìa cắn răng cửa dưới nằm về phía sau so với gót răng cửa trên.
Loại này lại có hai tiểu loại:
+ Tiểu loại 1: Độ cắn chìa tăng và răng cửa trên thường ngả ra
trước.
+ Tiểu loại 2: Độ cắn chìa thường nhỏ nhưng cũng có thể tăng, răng
cửa trên ngả sau (quặp)

Loại III

Loại III: Rìa cắn răng cửa dưới nằm về phía trước gót răng cửa
trên. Độ cắn chìa giảm hoặc ngược
25



×