Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG mất NGỦ KHÔNG THỰC tổn ở BỆNH NHÂN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN BẠCH MAI từ THÁNG 92017 đến THÁNG 3 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.7 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN
Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN
BẠCH MAI TỪ THÁNG 9/2017 ĐẾN THÁNG 3/ 2018

Học viên: Đinh Thị Huyền
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Doãn Phương
2. TS Nguyễn Văn Tuấn


ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Rối loạn giấc ngủ là các rối loạn ưu thế về số lượng,chất
lượng và thời gian ng,rối loạn giấc ngủ được phân loại
theo nguyên nhân, thời gian, đặc điểm triệu chứng
 Có khoảng 60,6% bệnh nhân đến khám tại cơ sở chăm
sóc ban đầu có ít nhất một vấn đề rối loạn giấc ngủ, 25%35% dân số thỉnh thoảng mất ngủ và 10-15% dân số
thường xuyên mất ngủ. Mất ngủ là triệu chứng gặp trong
78% các rối loạn tâm thần nói chung


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Theo ICD 10 lâm sàng rối loạn giấc ngủ bao gồm: mất ngủ,


ngủ nhiều, rối loạn nhịp thức ngủ, giấc ngủ bất thường. Trong
đó mất ngủ là rối loạn thường gặp nhất, có thể đơn độc hoặc
kết hợp với các rối loạn tâm thần hoặc bệnh cơ thể khác
 Chi phí trực tiếp và gián tiếp hàng năm liên quan mất ngủ ở
Mỹ được ước tính từ 92,5 đến 107,5 tỷ đô la, và cho các cá
nhân có hội chứng mất ngủ ở Canada là  là 5.010 đô la cho
mỗi cá nhân Mất ngủ có thể là yếu tố thuận lợi làm khởi phát
một rối loạn tâm thần hoặc làm tăng tỷ lệ tử vong trong một
số bệnh lý nội khoa


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

2


TỔNG QUAN

 Đại cương rối loạn giấc ngủ
 khái niệm ngủ, rối loạn giấc ngủ
 Giấc ngủ bình thường
+ Các giai đoạn của giấc ngủ
+Thay đổi giấc ngủ theo lứa tuổi
+Chức năng của giấc ngủ
+Cơ chế điều hòa nhịp thức ngủ


TỔNG QUAN

 Phân loại rối loạn giấc ngủ
+ Theo ICD 10 :
 F51 Rối loạn giấc ngủ không thực tổn
 G47. Rối loạn giấc ngủ thực tổn
 Z73.Rối loạn giấc ngủ ở trẻ em
 Theo DSM V :
+Rối loạn giấc ngủ không thực tổn
+rối loạn giấc ngủ do chất tác động tâm thần
+rối loạn giấc ngủ không biệt định
+rối loạn giấc ngủ khác


TỔNG QUAN
 Đặc điểm lâm sàng mất ngủ không thực tổn
 đặc điểm lâm sàng mất ngủ không thực tổn
+ Mất ngủ là một trạng thái không thỏa mãn về số lượng và
hoặc chất lượng của giấc ngủ,kết hợp với hậu quả ban
ngày.
+ Là trạng thái bệnh tâm sinh nguyên phát, bệnh nhân
thường than phiền khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc
ngủ và thức dậy sớm. Trong ngày bệnh nhân thường
biểu hiện mệt mỏi,cáu kỉnh,lo lắng,căng thẳng
+ Gặp nhiều hơn ở bệnh nhân đang bị stress, phụ nữ,
người lớn tuổi,tâm lý bị rối loạn


TỔNG QUAN
+ không liên quan với bệnh cơ thể hoặc tương quan độc lập,
nhưng liên quan trực tiếp và gián tiếp tới yếu tố gây
stress kết hợp với nhân tố tâm lý cá nhân hoặc điều kiện

môi trường
+ có thể được phân loại theo thời gian : thoáng qua,cấp tính,
mãn tính
 Chẩn đoán mất ngủ không thực tổn
+theo tiêu chuẩn ICD10
+theo tiêu chuẩn DSM V
 Các thang đánh giá rối loạn giấc ngủ
Các yếu tố liên quan mất ngủ
 Mối liên quan mất ngủ với các rối loạn khác
 Các yếu tố nguy cơ của mất ngủ


TỔNG QUAN
Nghiên cứu liên quan mất ngủ
 Brownman và Haynes: vai trò yếu tố căng thẳng và tâm
lý trong mất ngủ
 Kales và Gaillard : cơ chế mất ngủ nguyên phát
 Schneider-Helmert D: đặc điểm số lượng và chất lượng
ở bệnh nhân mất ngủ
 Mellinger và Liljenberg: dịch tễ học mất ngủ theo giới,
tuổi, tình trạng hôn nhân, bệnh cơ thể kèm theo
 Buysse và Charles M. Morin : xây dựng thang đánh giá
chất lượng giấc ngủ và độ nặng giấc ngủ
 Ohay và Hetta mô tả về hệ quả mất ngủ trên lâm sàng
 Jonsen nghiên cứu dọc tương quan mất ngủ với lo âu,
trầm cảm, sử dụng chất gây nghiện


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
 Bệnh nhân được chẩn đoán mất ngủ không thực tổn F51.0
theo tiêu chuẩn của ICD10
 Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân mất ngủ thực tổn: mất ngủ liên quan đến các
bệnh tại não hoặc ngoài não
 Mất ngủ là triệu chứng thứ phát trong các rối loạn tâm thần
 Bệnh nhân và gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 . ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Sức khỏe Tâm thần
Bạch Mai và một số cơ sở tâm thần liên kết với Bạch
Mai ở Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09/ 2017 đến tháng
3/2018
. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu ngang,tiến cứu,mô tả loạt bệnh
. CỠ MẪU
Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong quần thể

n tối thiểu : 35 bệnh nhân


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Chọn mẫu theo mẫu thuận tiện
 CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

Nhóm biến số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
 Giới:
Nam
Nữ
 Tuổi :
<18
18-29
30-44
45-59
≥ 60


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Trình độ học vấn

 Nghề nghiệp

Mù chữ hoặc tiểu học

Đi học

Trung học cơ sở

Lao động chân tay

Trung học phổ thông

Lao động trí óc

Cao đẳng và đại học


Khác (hưu trí, thất nghiệp...)

Sau đại học

`

 Tình trạng hôn nhân

 Điều kiện kinh tế

Độc thân

Thiếu thốn

Sống với gia đình

Đủ ăn

Ly hôn/ly thân/góa

Dư giả



Nơi cư trú: Thành thị

Nông thôn



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đặc điểm lâm sàng mất ngủ không thực tổn
 Thời gian bị bệnh
<3 tháng
3- <6 tháng
6 tháng - < 1 năm
1-5 năm
>5 năm
 Vấn đề mất ngủ trước khi vào viện
Thời gian khởi phát đến khi nhập viện lần đầu
Số lần đi khám trước đây
Số lần nhập viện điều trị mất ngủ trước đây
Số tiền đã mất do nghỉ việc và điều trị cho tới hiện tại


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nơi điều trị trước khi vào viện
Bệnh viện đa khoa
Bác sỹ tư đa khoa
Bác sĩ tư chuyên khoa
Tự mua thuốc
Không điều trị
 Phương pháp điều trị trước khi vào viện tâm thần lần đầu
Chống trầm cảm
Giải lo âu
Tư vấn tâm lý
Không rõ
 Đặc điểm dùng thuốc điều trị mất ngủ
Liên tục
Thỉnh thoảng (chỉ khi bị mất ngủ)

Không dùng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 số đêm rối loạn giấc ngủ/tuần
≤2
3-4
≥5
 Đặc điểm kiểu mất ngủ
Mất ngủ đầu giấc
Khó duy trì giấc ngủ
Mất ngủ cuối giấc
Mất ngủ hoàn toàn
 Số loại mất ngủ trên cùng một bệnh nhân
Một loại
Hai loại
Ba loại


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Chất lượng giấc ngủ
Thời gian đi vào giấc ngủ(phút)
Số lần thức dậy mỗi tối
Thời gian đi ngủ lại(phút)
Thời điểm thức dậy buổi sáng (giờ)
Thời gian của giấc ngủ/đêm
 Biểu hiện trong ngày của bệnh nhân
Mệt mỏi
Giảm tập trung chú ý
Cáu gắt

Hay quên
Bồn chồn/khó chịu
Hồi hộp/vã mồ hôi
Lo sợ mất ngủ
Buồn chán bi quan
Buồn ngủ ban ngày


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Chất lượng công việc trong ngày
Không ảnh hưởng
Có ảnh hưởng
Không làm được
 Điểm PSQI
0-4
5-10
11-18


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Yếu tố liên quan mất ngủ không thực tổn
 Đặc điểm tâm lý cá nhân
- Giới:
Nam
Nữ
- Nhóm tuổi :
<18
18-29
30-44

45-59
≥ 60


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Trình độ học vấn
Mù chữ hoặc tiểu học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Cao đẳng và đại học
Sau đại học
 Điều kiện kinh tế
Thiếu thốn
Đủ ăn
Dư giả
 Nơi cư trú
Thành thị
Nông thôn


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THÔNG TIN CHUNG CỦA BỆNH NHÂN
Bảng 3.1: Phân bố theo giới
Giới

Số lượng

Tỷ lệ %

Nam


 

 

Nữ

 

 

Cộng

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.2: Phân bố theo tuổi
Nhóm tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %

<18

 


 

18-29

 

 

30-44

 

 

45-59

 

 

≥ 60

 

 

Cộng

 


 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.3: Phân bố theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn

Số lượng

Tỷ lệ %

Mù chữ hoặc tiểu học

 

 

Trung học cơ sỏ

 

 

Trung học phổ thông

 

 

Cao đẳng và đại học


 

 

Sau đại học

 

 

Cộng

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.4: Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ %

Đi học

 


 

Lao động chân tay

 

 

Lao động trí óc

 

 

Khác(hưu trí,thất nghiệp...)

 

 

Cộng

 

 


×