Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án dạy theo phương pháp hợp đồng tiết 64 số học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.79 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 30/12/2016
Ngày giảng: 5/01/2017
TIẾT 64. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân trong Z và nhận xét của phép
nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa.
2) Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép d9ể tính đúng,
tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
3) Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác về dấu và về tính toán cộng, trừ, nhân
các số nguyên.
4) Tư duy: Học sinh biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hi4.
Năng lực
5) Định hướng năng lực cần đạt
Góp phần phát triển một số năng lực cho HS:
Năng lực chung:
- Năng lực tư duy
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực đánh giá
Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học
- Năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống
II. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học theo hợp đồng
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp thuyết trình
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, hợp đồng học tập, phiếu cứu trợ, đáp án các nhiệm vụ


học tập.
- Tài liệu tham khảo:
Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK Toán 6, SGV Toán 6
Nâng cao và phát triển Toán 8
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn lại các quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân
- Máy tính bỏ túi.
IV. Tố chức các hoạt động dạy học
Hoạt dộng 1: Khởi động:
1. Ổn định lớp: (1 phút)


Trong các tiết học trước các con đã được học về các phép toán nhân hai số nguyên,để
củng cố lại các kiến thức đã học và tạo hứng khởi cho tiết học luyện tập hôm nay ,cô mời cả
lớp tham gia 1trò chơi . Trò chơi có tên gọi là:”Tìm ô chữ”
Đây là tên của vị vua và là người chỉ huy chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Luật chơi: Trò chơi có 8 câu hỏi ẩn sau 4 ô số.Bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành được
quyền chọn mở một ô chữ và trả lời câu hỏi, mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ và trả lời là
30 giây,chúng ta đã sẵn sàng chưa đi tìm xem ai nhanh hơn?
HS1:
- Mở ô số
- Gv đọc câu hỏi
- HS trả lời
- Có ai có cùng câu trả lời giống ban?
- Cô mở đáp án
- Tốt lắm,nhiệt liêt chúc mừng bạn!
HS2:
….
Ô số 2, Gv chốt kiến thức
Các câu hỏi trong trò chơi

Câu 1: ( 8 chữ cái) Nếu ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. Đây là
tính chất gì?
Câu 2: ( 5 chữ cái) Điền vào chỗ trống: Tích của một số nguyên với 0 thì bằng………
Câu 3: ( 6 chữ cái) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu thân hai giá trị tuyetj đối rồi đặt dấu “
– “ trước…………….kết quả nhận được
Câu 4: ( 7 chữ cái) Điền vào chỗ trống: Số ( -1) là số ……… của số (- 2)
Câu 5: ( 8 chữ cái) Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng
rồi cộng các kết quả lại. Đây là tính chất gì?
Câu 6: ( 8 chữ cái) Điền vào cỗ trông (…)
Trong một tích các số nguyên khác 0
Nếu có môt số lẻ thừa số …… thì tích mang dấu “ – “
Câu 7: ( 7 chữ cái) Điền vào cỗ trông (…)
Bình phương của hai ……….. nhau thì bằng nhau
Câu 8: ( 4 chữ cái) Lũy thừa bậc ….. của một số nguyên âm là một số nguyên dương
Ô chìa khóa: NGÔ QUYỀN
GV: Liên hệ thực tế về chiến thắng Bạch Đằng gắn liền với lịch sử địa phưng
II Bài mới:
Qua trò chơi cô thấy các con đã nắm tương đối tốt các kiến thức đã học,để có kĩ năng thực
hiện tốt hơn nữa về phép nhân số nguyên, cô trò chúng ta cùng nhau thực hiện tiết học hôm
nay:
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Trong tiết học này cô trò ta cùng nhau kí một hợp đồng đó là “hợp đồng học tập”
Hoạt động 2: Hình thành kĩ năng mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Trao hợp đồng đã có chữ kí của GV Lớp trưởng trợ giúp GV
cho HS nghiên cứu.
HS nhận hợp đồng và nghiên



- HĐ gồm 2 tờ và 3 trang, trang thứ
nhất có chữ kí của cô, mời các con
nghiên cứu kĩ hợp đồng
- Hợp đồng gồm 6 nhiệm vụ, từ nhiệm
vụ 1 đến nhiệm vụ 5 là các nhiệm vụ
bắt buộc, nhiệm vụ 6 là nhiệm vụ tự
chọn, các con có thể chọn TC1 hoặc
TC2 để làm( đây là Nv không bắt
buộc phải thực hiện)
- Nhiệm vụ 1,3,4 làm việc theo cá
nhân, nhiệm vụ 2 làm việc theo nhóm
hai bàn quay vào nhau, NV 5 làm việc
theo nhóm đôi, NV6 có thể làm việc
cá nhân hoặc theo nhóm
- Tất cả các nhiệm vụ đều có phao cứu
trợ, trừ nhiệm vụ 2,b).Ở Nv 1,3,4,6
chỉ có phao cứu trợ màu xanh, NV 2,)
có 3 phao cứu trợ: xanh, vàng, đỏ, VN
5 có hai phao cứu trợ màu xanh và
vàng; tùy theo năng lực, nhịp độ của
mỗi cá nhân có thể dùng phao cứu trợ
ở mức cần thiết( có 3 mức xanh, vàng,
đỏ),
- Cả lớp nghiên cứu kĩ hợp đồng, có
con nào thắc mắc gì ko?
- Nếu ko còn ý kiền gì nữa thì mời các
con kí vào hợp đồng và thực hiện hợp
đồng trong khoảng thời gian là 20
phút, riêng hai NV đầu giành thời gian

là 8 đến 9 phút, trong đó thảo luận
nhóm cho NV2 trong 1 vài phút

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS
Hoạt động 1: Kí hợp đồng (5-6’)

cứu.
HS Lắng nghe và đặt câu hỏi
các vấn đề còn chưa rõ.

Nội dung


Tổ chức cho HS kí HS kí
hợp đồng:
đồng
-Nếu không còn ý
kiến gì nữa thì mời
các con kí vào hợp
đồng và thực hiện
hợp đồng trong
khoảng thời gian là
20 phút, riêng hai
nhiệm vụ đầu giành
thời gian là 8 đến 9
phút, sau đó thảo
luận

nhóm
cho
nhiệm vụ 2 trong 1
vài phút.

hợp

Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng
(20’)
HS thực hiện
các nhiệm vụ
theo thứ tự
phù hợp với
trình độ, nhịp
độ học tập của
mỗi cá nhân.
Theo dõi và hỗ trợ HS có thể yêu
HS bằng hình thức:
cầu hỗ trợ khi
- Cung cấp phao cứu gặp khó khăn.
trợ trực tiếp cho HS
cần cứu trợ.
Hoạt động 3: Nghiệm thu hợp đồng
(21-22’)
- Đã hết thời gian
thực hiện hợp đồng,
chúng ta chuyển
sang nghiệm thu hợp
đồng:
+ Cả lớp dừng bút, + HS điền

trở lại trang 1 của thông tin và tự
hợp đồng, tự đánh đánh giá.
giá việc thực hiện
các nhiệm vụ của


mình .
+ Hai bạn đổi hợp
đồng cho nhau để +HS nhận hợp
đánh giá đồng đẳng. đồng của bạn,
đánh giá đồng
đẳng và kí tên.
Nghiệm thu nhiệm vụ 1
-GV chiếu đáp án.
-HS quan sát
-GV đặt câu hỏi đáp án.
nghiệm thu nhiệm vụ -HS trả lời câu
1:
hỏi:
+Những em nào
thấy thoải mái khi +HS giơ tay
thực hiện nhiệm vụ
này?
+Các con cho cô biết
đây là 2 câu ở BT
nào trong SGK?
+HS: Bài 90
+Để thực hiện SGK tr 95
nhiệm vụ 1, con đã
làm như thế nào?

Hs:Con đã áp
dụng tính chất
giao hoán, kết
hợp của phép
nhân để nhóm
các thừa số
một cách thích
hợp
? Con cho cô biết ở
câu a con nhóm các
thừa số nào với
nhau? Tại sao?

? Tương tự đối với
câu b con nhóm
những thừa số nào
với nhau?
-GV chốt:

HS trả lời:

-HS ghi nhớ

Nhiệm vụ 1: “Chữa bài tập”
Thực hiện phép tính
a)15. (- 2) . (- 5) . ( - 8)
= [(-2 ) . (- 5) ] . [15. (- 8)]
= 10. (-120) = -1200
Hoặc
15. (- 2) . (- 5) . ( - 8)

= [15. (- 2)].[(-5).(-8)]
= -30. 40 = -1200
b) 4 . 7 . (- 11) . (- 2)
=[4. ( - 2)].[7. (-11)]
= (- 8). ( -77) = 616


Chúng ta chuyển
sang đánh giá nhiệm
vụ 2
Nghiệm thu nhiệm vụ 2
-GV đặt câu hỏi để
nghiệm thu nhiệm vụ
2:
+HS giơ tay

GV : Giọi Đại diện
một nhóm nêu cách
làm bài 2 câu a của
nhóm mình,
? Những nhóm nào
có cùng cách làm
Nhóm nào có cách
làm khác?
Gv chiếu kq 2 cách
làm, Hs đánh giá, Gv
chốt ta nên chọn
cách nào để thực
hiện


Nêu cách làm nhiệm
vụ 2,b)
Bao nhiêu bạn hoàn
thành nhệm vụ 2?

Nhiệm vụ 2: “Luyện tập 1”
Thực hiện các phép tính
Giải:
Cách 1:Làm trong ngoặc trước
a) (- 57) . (67 – 34) – 67.( 34 – 57)
=(- 57) .33 – 67 . (- 23)
= - 1881 + 1541= - 340

+HS Đại diện
một nhóm nêu Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép trừ
cách,
a) (-57).(67 - 34) – 67.(34 - 57)
= - 57. 67 + 57.34 - 67.34 + 67 .57
+ HS trả lời
= [(-57).67 + (-67).(-57)] + [57.34 - 67.34]
= 0 + 34.( 57 - 67)
= 34.(- 10) = - 340

+Dưới
lớp
đánh giá bài
cho nhau và
theo dõi bài
làm trên bảng

rồi nhận xét.
b)-7-7 .(- 13) + 8. (- 13) = (- 7 + 8). (- 13) =-13
+HS trả lời

Sau khi thực hiện Nv -HS ghi nhớ
2 các con cần chú ý
điều gì khi tiến hành
thực hiện các phép
tính ở câu a)
+HS trả lời
- GV chốt các bước


chính : Chú ý vận
dụng linh hoạt các
tính chất của phép
nhân số nguyên các
quy tắc về dấu, làm
bài cẩn thận,
- Ở câu a) nếu
các con làm trong
ngoặc trước, ngoài
ngoặc sau thì việc
tính toán sẽ phức tạp -HS ghi nhớ
hơn nhiều so với
việc áp dụng tính
chất phân phối của
phép nhân đối với
phép cộng cộng( trừ)
rồi nhóm thích hợp.

Chú ý khi nhân một
số với từng số hạng
của tổng các con nhớ
mang theo cả dấu
các thừa số đi để
nhân..
Nghiệm thu nhiệm vụ 3
+Những bạn nào
hoàn thành nhiệm vụ
3?
+Mời 2 HS lên trình
bày trên bảng
- Dưới lớp đánh giá
bài cho nhau và theo
dõi bài làm trên bảng
rồi nhận xét
Hỏi dưới lớp:? Để
tính giá trị của các
biểu thức trong
nhiệm vụ 3 trước hết
con phải làm gì?

+GV quan sát kĩ bài

HS: Thay giá
trị của a,b vào
biểu thức ta
được biểu
thức số sau đó
ta dùng tính

chất kết hợp
để nhóm các
thừa số có tích
tròn chục,
trăm, nghìn,…
để tính

Nhiệm vụ 3: “Luyện tập 2”
Giải: Thay a = 8 vào biểu thức đã cho ta có
( - 125) . (- 13) . (- 8)
= [( - 125) . (- 8)] . (- 13)
= 1000 . (- 13) = -13 000


làm của HS và yêu -HS đánh giá
cầu HS nêu nhận xét
từng bước trong bài
làm của bạn?
-HS trả lời và
GV : Cho học sinh
rút ra kết luận.
nhận xét về dấu của
các thừa số với dấu
của tích ở 2 câu
Nghiệm thu nhiệm vụ 4
GV chiếu nhiệm vụ
4 và gọi học sinh trả
lời nhanh đáp án
Hỏi thêm: Có con
nào làm cách khác

không?( Có thể có
HS tính rồi so sánh)
GV : Với bài tập so
sánh một tích các
thừa số nguyên với 0
ta không cần tính kết
quả mà chỉ cần đếm
xem số thừa số
nguyên âm là chẵn
hay lẻ rồi trả lời nhờ
chú ý sau:.
Trong một tích các
số nguyên khác 0
a) Nếu có một số
chẵn thừa số nguyên
âm thì tích mang
dấu“+‘’.
b) Nếu có một số lẻ
thừa số nguyên âm
thì tích mang dấu
“ –“ .
Tiếp tục ĐG vào HĐ

Nhiệm vụ 4: “Luyện tập 3”
Ta thấy tích (-16). 1253. (-8) .(-4). (-3) có 4
thừa số nguyên âm nên tích là số dương .
Vậy a)(-16). 1253. (-8) .(-4). (-3) > 0
Ta thấy tích 13. (-24). (-15). (-8). 4 có 3
thừa số nguyên âm nên tích là số âm
Vậy 13. (-24). (-15). (-8). 4 < 0


Nghiệm thu nhiệm vụ 5
Muốn biết lương .HS trả lời

của công nhân A
tháng vừa qua là
bao nhiêu nghìn
đồng ta làm thế
nào?
Qua bài toán này

Nhiệm vụ 5: “Vận dụng”
Khi một sản phẩm sai quy cách bị phạt 17
nghìn đồng điều đó có nghĩa là được thêm –
17 nghìn đồng
Lương công nhân A tháng vừa qua là


một lần nữa
chúng ta thấy tính
chất của phép
nhân số nguyên
cũng như toán học
nói chung luôn
gắn gắn liền với
đời sống thực
tiễn. Để tính số
tiền ta áp dụng
tính chất phân
phối của phép

nhân đối với phép
cộng sẽ dễ dàng
nhẩm được ngay
còn nếu tính bình
thường sẽ lâu hơn
và dẽ nhầm lẫn
Đồng thời qua bài
tập này cũng nhắc
nhở các con trong
học tập cũng như
trong lao động
phải chú ý học tập
để tiếp thu, vận
dụng kiến thức
chính xác vào giải
toán cũng như
làm việc thì sẽ
đem lại hiệu quả
kinh tế cao…
Công nhân này
nếu làm đúng quy
cách thì lương
tháng đó là 1540
000 đồng thế là
mất đi 740 000đ
Nghiệm thu nhiệm vụ 6
-GV nghiệm thu kết
quả thực hiện hợp
đồng:


57 . 20 + 20 . (- 17) = 20.( 57 -17) = 800
(nghìn đồng


+Những bạn nào đã
làm được nhiệm vụ +HS
thông
tự chọn 1?
báo kết quả
+Những bạn nào đã bằng
hình
làm được nhiệm vụ thức giơ tay.
tự chọn 2?
+Những bạn nào đã
làm được cả hai
nhiệm vụ tự chọn?
-GV chiếu đáp án
của nhiệm vụ 6: Con
nào chưa kịp làm, -HS quan sát
hãy quan sát phần và ghi nhớ.
đáp án và về nhà
thực hiện vào vở
Hoạt động 4:
Củng cố, đánh giá (2-3’)
Chốt lại kiến thức HS lắng nghe
trọng tâm.
và ghi nhớ.
Các nhiệm vụ chưa HS
nhận
hoàn thành trên lớp nhiệm vụ và

HS sẽ tiếp tục hoàn về nhà thực
thành ở nhà.
hiện.
GV thu lại bản hợp HS nộp hợp
đồng và nhận xét đồng.
vào tiết sau.

Nhiêm vụ 6: “Mở rộng”
Tự chọn 1: Tìm số nguyên x biết:
2
(x – 3) = 16
Vì 16 = 42 = (- 4)2
Nên x - 3 = 4 hoặc x - 3 = - 4
Vậy x = 7 hoặc x = - 1
Tự chọn 2: Tìm số nguyên x biết: x3 = - 8
Ta có -8 = ( - 2)3
Nên x3 = (- 2)3
Vậy x = - 2

GV : Trong tiết học này con đã củng cố được những kiến thức nào, rèn được
những kĩ năng gì?
Gv chiếu bản đồ tư duy


III. Hướng dẫn về nhà
4Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời.
 Lũy thừa của một số nguyên.
 Làm bài tập về nhà : 95,96,98,99/ SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………



×