Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở việt nam thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 290 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN

MÃ SỐ: LH-2017-19/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài

: TS. Đỗ Thị Dung

Thư ký đề tài

: ThS. Trần Thị Kiều Trang

Hà Nội, tháng 12 năm 2018

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ TƢ PHÁP


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN

MÃ SỐ: LH-2017-19/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài
Thư ký đề tài

: TS. Đỗ Thị Dung
: ThS. Trần Thị Kiều Trang

Hà Nội, tháng 12 năm 2018

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

TT

TÊN CHUYÊN ĐỀ

1.

Một số vấn đề lý luận về an sinh xã hội đối với người cao tuổi và sự
điều chỉnh của pháp luật


2.

Pháp luật quốc tế và một số quốc gia về an sinh xã hội đối với người
cao tuổi - Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

3.

Pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ở Việt Nam Thực trạng và một số kiến nghị

4.

Pháp luật về chăm sóc y tế đối với người cao tuổi ở Việt Nam - Thực
trạng và một số kiến nghị

5.

Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam - Thực
trạng và một số kiến nghị

6.

Pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội đối với người cao tuổi ở Việt
Nam - Thực trạng và một số kiến nghị

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

.d o

NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TT


HỌ VÀ TÊN

ĐƠN VỊ

1

TS. Đỗ Thị Dung

Đại học Luật Hà Nội

2

TS. Đỗ Thị Dung

Đại học Luật Hà Nội

và ThS. Nguyễn Thị Minh Hà

3

NHIỆM VỤ
- Chủ nhiệm đề tài
- Tác giả chuyên đề 01

- Đồng tác giả chuyên
đề 05

PGS.TS. Nguyễn Hiền Phương Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đề 06


- Thư ký đề tài
4

ThS. Trần Thị Kiều Trang

Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đề 02

5

ThS. Đoàn Xuân Trường

Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đề 03

6

ThS. Nguyễn Tiến Dũng

Đại học Luật Hà Nội - Tác giả chuyên đề 04

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

: An sinh xã hội

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế


BLĐTBXH

: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

BTXH

: Bảo trợ xã hội

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

NCT

: Người cao tuổi

NLĐ

: Người lao động

NSDLĐ

: Người sử dụng lao động

Nxb

: Nhà xuất bản

UNFPA


: Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to

k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 11
6. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của đề tài.................................. 12
7. Tổ chức thực hiện nghiên cứu đề tài ............................................................... 13
8. Kết quả nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 14

PHẦN THỨ NHẤT: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 15
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ .................................................. 16
PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI ............... 16
1.1. Một số vấn đề lý luận về an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi và sự
điều chỉnh của pháp luật................................................................................... 16
1.1.1. Người cao tuổi và an sinh xã hội đối với người cao tuổi .......................... 16
1.1.2. Điều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội đối với người cao tuổi ................ 26
1.2. Pháp luật quốc tế và một số quốc gia về an sinh xã hội đối với ngƣời
cao tuổi - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..................................... 38
1.2.1. Pháp luật quốc tế về an sinh xã hội đối với người cao tuổi ...................... 38
1.2.2. Pháp luật một số quốc gia về an sinh xã hội đối với người cao tuổi ........ 41
1.2.3. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .............................................. 48
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ............................. 52
VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ....... 52
2.1. Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo hiểm thu nhập đối với ngƣời

cao tuổi ở Việt Nam ........................................................................................... 52
2.1.1. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với NCT từ BHXH bắt
buộc ..................................................................................................................... 52

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu

to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

2.1.2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với NCT từ BHXH tự
nguyện ................................................................................................................. 55
2.1.3. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với NCT từ bảo hiểm
hưu trí bổ sung ..................................................................................................... 57
2.2. Thực trạng pháp luật hiện hành về chăm sóc y tế đối với ngƣời cao
tuổi ở Việt Nam .................................................................................................. 59
2.2.1. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm y tế đối với người cao tuổi ................. 60
2.2.2. Thực trạng pháp luật về trách nhiệm của cơ sở y tế trong thực hiện
khám bệnh, chữa bệnh đối với NCT ................................................................... 63
2.3. Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội đối với ngƣời cao
tuổi ở Việt Nam .................................................................................................. 66
2.3.1. Đối tượng người cao tuổi hưởng bảo trợ xã hội ....................................... 67
2.3.2. Các chế độ bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi ..................................... 68
2.4. Thực trạng pháp luật hiện hành về dịch vụ xã hội khác đối với ngƣời
cao tuổi ở Việt Nam ........................................................................................... 74
2.4.1. Thực trạng pháp luật về tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài y tế
và quản lý các bệnh mãn tính đối với NCT ........................................................ 74
2.4.2. Thực trạng pháp luật về tiếp cận dịch vụ xã hội về thông tin, văn hóa,
giáo dục, giải trí ................................................................................................... 76
2.4.3. Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ công trình công cộng,
tham gia giao thông đối với NCT........................................................................ 80
2.4.4. Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội về nơi ở và các điều
kiện vật chất khác đối với NCT .......................................................................... 82
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI

VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM ........................................................ 83
3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi ở Việt Nam ................ 83

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu

to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o


c u -tr a c k

.c

3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện chính sách, pháp luật an sinh xã hội đối
với ngƣời cao tuổi .............................................................................................. 88
3.2.1. Hoàn thiện quy định về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi .......... 88
3.2.2. Hoàn thiện quy định về bảo hiểm y tế đối với người cao tuổi .................. 94
3.2.3. Hoàn thiện quy định về bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi ................. 97
3.2.4. Hoàn thiện quy định về tiếp cận các dịch vụ xã hội đối với người
cao tuổi.............................................................................................................. 104
3.3. Phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật an sinh
xã hội đối với ngƣời cao tuổi ở Việt Nam hiện nay ...................................... 105
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 111

PHẦN THỨ HAI: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 114
Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƢỜI CAO TUỔI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ...... 115
1. Ngƣời cao tuổi và an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi .......................... 115
1.1. Người cao tuổi và đặc điểm của người cao tuổi ........................................ 115
1.2. An sinh xã hội đối với người cao tuổi ........................................................ 120
1.2.1. Khái niệm an sinh xã hội đối với người cao tuổi .................................... 120
1.3.2. Sự cần thiết phải bảo đảm an sinh xã hội đối với người cao tuổi .......... 123
2. Điều chỉnh pháp luật về an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi ............... 128
2.1. Khái niệm và vai trò của pháp luật ASXH đối với người cao tuổi ............ 128
2.1.1. Khái niệm pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi.................... 128
2.1.2. Vai trò của pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi .................. 130
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH đối với người cao tuổi ........ 131
2.3. Nội dung pháp luật an sinh xã hội đối với người cao tuổi ......................... 135

2.3.1. Bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi .............................................. 136
2.3.2. Chăm sóc y tế đối với người cao tuổi...................................................... 138
2.3.3. Bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi ..................................................... 139
2.3.4. Các dịch vụ xã hội khác đối với NCT ..................................................... 140

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

Chuyên đề 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ AN
SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI - NHỮNG KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM .......................................................................... 142
1. Pháp luật quốc tế về an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi ..................... 143
2. Pháp luật một số quốc gia về an sinh xã hội đối với ngƣời cao tuổi ....... 148
2.1. Pháp luật Nhật Bản về an sinh xã hội đối với người cao tuổi.................... 148
2.2. Pháp luật Cộng hoà liên bang Đức về an sinh xã hội đối với NCT ........... 152
3. Một số bài học cho Việt Nam trong việc quy định pháp luật an sinh xã
hội cho ngƣời cao tuổi ..................................................................................... 159
Chuyên đề 3: PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THU NHẬP ĐỐI VỚI
NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 162
1. Tổng quan về bảo hiểm thu nhập đối với ngƣời cao tuổi ........................ 163
1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ....................... 164
1.2. Quan điểm của ngân hàng thế giới về bảo hiểm thu nhập đối với NCT.... 164
2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với ngƣời cao tuổi ...... 166
2.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ thu nhập đối với NCT từ bảo hiểm hưu trí
bắt buộc ............................................................................................................. 166
2.1.1. Về đối tượng áp dụng chế độ lương hưu ................................................. 167
2.1.2. Về điều kiện hưởng lương hưu ................................................................ 168
2.1.3. Về cách tính lương hưu hằng tháng ........................................................ 170
2.2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với NCT từ bảo hiểm hưu
trí tự nguyện ...................................................................................................... 172
2.2.1. Đối tượng áp dụng .................................................................................. 173

2.2.2. Mức đóng BHXH tự nguyện .................................................................... 173
2.2.3. Mức hưởng bảo hiểm hưu trí tự nguyện ................................................. 174
2.3. Thực trạng pháp luật về bảo vệ thu nhập đối với NCT từ bảo hiểm hưu trí
bổ sung .............................................................................................................. 175

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối
với ngƣời cao tuổi tại Việt Nam hiện nay...................................................... 178
3.1. Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng .............................................. 180
3.2. Cải cách hệ thống trợ cấp hưu trí ............................................................... 181
3.3. Tạo điều kiện hỗ trợ cần thiết để người cao tuổi làm việc ......................... 183
Chuyên đề 4: PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO
TUỔI Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ............. 186
1. Khái quát về chăm sóc y tế đối với ngƣời cao tuổi ở Việt Nam .............. 186
2. Thực trạng pháp luật chăm sóc y tế đối với ngƣời cao tuổi ở Việt Nam 192
2.1. Thực trạng pháp luật về BHYT đối với NCT ............................................ 193
2.2. Thực trạng pháp luật về chăm sóc y tế đối với người cao tuổi tại cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh ....................................................................................... 197
3. Thực tiễn thực hiện pháp luật chăm sóc y tế đối với ngƣời cao tuổi ở
Việt Nam và một số kiến nghị ........................................................................ 199
3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................. 199
3.2. Những hạn chế trong công tác chăm sóc y tế đối với người cao tuổi ở
Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị ............................................................ 201
Chuyên đề 5: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI
CAO TUỔI Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ... 209
1. Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo trợ xã hội đối với
ngƣời cao tuổi và thực tiễn thực hiện ............................................................ 211
1.1. Đối tượng người cao tuổi hưởng bảo trợ xã hội......................................... 211
1.2. Các chế độ bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi ...................................... 215
1.2.1. Chế độ trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng............................... 215

1.2.2. Chế độ hỗ trợ đột xuất đối với NCT ........................................................ 218
1.2.3. Chế độ hỗ trợ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng NCT tại cộng đồng ............. 222
1.1.4. Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở chăm sóc NCT ................... 224
1.3. Nguồn tài chính thực hiện bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi .............. 226
1.3.1. Nguồn tài chính thực hiện BTXH đối với NCT từ ngân sách nhà nước ..... 226

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

1.3.2. Nguồn tài chính thực hiện bảo trợ xã hội đối với NCT từ quỹ chăm sóc
và phát huy vai trò NCT .................................................................................... 228
2. Một số kiến nghị .......................................................................................... 229
2.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội đối với người
cao tuổi.............................................................................................................. 230
2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo trợ xã hội
đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay ....................................................... 240
Chuyên đề 6: PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI
VỚI NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 244
1. Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về tiếp cận các dịch vụ
xã hội cơ bản đối với ngƣời cao tuổi .............................................................. 245
1.1. Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài y
tế đối với người cao tuổi ................................................................................... 245
1.2. Thực trạng pháp luật về tiếp cận dịch vụ xã hội về thông tin, văn hóa,
giáo dục, giải trí và giao thông công cộng đối với NCT ................................... 250
1.3. Thực trạng pháp luật về tiếp cận các dịch vụ xã hội về vật chất đối với
người cao tuổi .................................................................................................... 256
2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tiếp cận dịch vụ xã
hội đối với ngƣời cao tuổi ............................................................................... 258
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 263

PHẦN THỨ BA: BÀI BÁO KHOA HỌC ........................................... 270


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo quy luật tự nhiên, đến độ tuổi nhất định, do quá trình lão hóa nên
con người sẽ già yếu, tâm sinh lý rối loạn, sức khỏe suy giảm, bệnh tật phát
sinh... dẫn đến mất dần khả năng lao động và thu nhập. Trong khi đó, nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở,… không giảm, thậm chí còn tăng cao do
phải chi trả chi phí khám chữa bệnh khi thường xuyên bị ốm đau, bệnh tật.
Nếu không có tiền bạc, của cải tích luỹ từ khi còn trẻ tuổi hoặc không được
hỗ trợ từ nhà nước và cộng đồng, con cái, thì họ khó bảo đảm và duy trì được
đời sống hàng ngày. Bởi thế, NCT là một trong những nhóm người yếu thế,
“nhóm xã hội dễ bị tổn thương”1.
Trên thế giới hiện nay, nhóm NCT là nhóm dân số tăng nhanh nhất
nhưng cũng là nhóm dân số nghèo nhất. Cứ 10 người thì có 01 người từ 60
tuổi trở lên, đến năm 2050 thì cứ 5 người có 01 người cao tuổi2. Trong tổng
số khoảng 809 triệu NCT trên toàn thế giới (năm 2012) thì có tới khoảng 180
triệu NCT sống trong cảnh nghèo khó3. Bởi vậy, việc gia tăng số lượng NCT
sẽ tác động rất lớn tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như hệ thống dịch vụ
chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm hưu trí, việc làm, tuổi nghỉ hưu, quan hệ gia
đình, tâm lý, lối sống… Dự liệu được tình trạng này, các tổ chức quốc tế cũng
như các quốc gia, từ lâu, đã đặc biệt chú trọng ban hành những chính sách,
pháp luật nhằm giải quyết kịp thời và phù hợp với nhu cầu bảo đảm đời sống
và chăm sóc sức khoẻ đối với NCT, điển hình là các quốc gia có nền kinh tế
phát triển như Mỹ, Đức, Hà Lan, Pháp, Canada, Nhật Bản, Singapore,…
1

“Nhóm xã hội dễ bị tổn thương” được hiểu là nhóm xã hội có điểm đặc thù so với các thành viên khác trong
cộng đồng, có vị thế chính trị-xã hội, điều kiện kinh tế hoặc các điều kiện sống khác thấp hơn. Xem: Trần
Thái Dương, Trần Thị Thanh Mai, Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn

thương ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học, số 7/2015, tr.12.
2
Phát biểu của bà Thoraya Obaid- Nguyên giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tại Hội nghị quốc
tế lần thứ 2 về già hoá dân số, Xem: Quỹ dân số dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Già hoá dân số và
người cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội, tháng 7/2011, tr.10.
3
Nguyễn Đình Tuấn, An sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam, số 11(108)/2016.

1

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Ở Việt Nam, ngay từ khi đất nước giành được chính quyền năm 1945,
an sinh xã hội nói chung và an sinh xã hội đối với NCT nói riêng đã được
Đảng và Nhà nước chú trọng. Tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi thời kỳ
mà các quy định về ASXH đối với NCT được thể hiện khác nhau.
Pháp luật hiện hành về an sinh xã hội đối với NCT được quy định trực
tiếp trong nhiều đạo luật như: Luật Người cao tuổi năm 2009, Luật bảo hiểm
y tế năm 2008 đã sửa đổi, bổ sung năm 2014, Luật bảo hiểm xã hội năm
2014,… và cụ thể trong đó gồm các nội dung về bảo hiểm hưu trí, chăm sóc y
tế, bảo trợ xã hội và các dịch vụ xã hội khác đối với NCT.
Nhìn chung, các quy định này đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để bảo
đảm thu nhập, đời sống cho NCT, đồng thời góp phần chăm sóc sức khỏe và
tạo điều kiện để NCT tham gia các hoạt động xã hội, vượt qua những khó
khăn của tuổi già, sống vui, sống có ích và đóng góp những kinh nghiệm quý
báu của mình trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, các quy
định của pháp luật ASXH đối với NCT vẫn còn một số bất cập như: hệ thống
lương hưu vẫn chưa bảo đảm đời sống cho mọi NCT khi về hưu, số lượng
người tham gia bảo hiểm hưu trí thấp, số người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế
không cao so với tỷ lệ chung, đối tượng NCT không có nguồn thu nhập nào

khác vẫn chưa được hưởng trợ cấp xã hội,…
Trong khi đó, Việt Nam hiện đang là một trong 10 quốc gia có tỷ lệ già
hóa dân số nhanh nhất thế giới. Tỷ lệ NCT tăng nhanh liên tục. Hiện có
khoảng 10,1 triệu NCT, dự báo đến năm 2030, tỷ trọng NCT Việt Nam chiếm
17% và năm 2050 là 25% dân số.4 Số lượng NCT càng lớn thì tỷ lệ thuận với
đó là gánh nặng về bảo đảm đời sống, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh
tật, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, nuôi dưỡng… càng lớn5. Mặc dù đã cố gắng
nỗ lực, nhưng thực tế cho thấy nguồn ngân sách dành cho ASXH đối với
4

truy cập ngày
20/6/2018.
5
/>truy cập ngày 18/6/2018.

2

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

NCT ở Việt Nam đang rất khó khăn, kinh nghiệm cũng như chiến lược ứng
phó hiệu quả với tình trạng già hóa dân số chưa cao, sự phối hợp giữa các cơ
quan, ban ngành trong thực hiện pháp luật này chưa đáp ứng yêu cầu,…
Trước thực trạng cũng như yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hiện nay, cần
thiết phải có nhiều giải pháp. Một trong những giải pháp quan trọng là cần
thiết hoàn thiện hàng lang pháp lý về ASXH đối với NCT, đồng thời chú
trọng công tác tổ chức thực hiện pháp luật, góp phần đạt được các mục tiêu
đặt ra trong “Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam
giai đoạn 2012 - 2020”6.
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn vấn đề:“Pháp luật
an sinh xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam - Thực trạng và phương
hướng hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Qua khảo cứu, chúng tôi thấy rằng, có khá nhiều công trình khoa học
nghiên cứu về ASXH đối với NCT nói chung dưới góc độ xã hội học, tâm lý
học, y học, kinh tế học, luật học…
Dưới góc độ luật học, trước đây hầu như không có công trình nghiên
cứu riêng về pháp luật ASXH đối với NCT, mà chỉ có các nghiên cứu chung
về các chính sách BHXH, BHYT, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội…
Những năm gần đây, trước tình trạng già hóa dân số nhanh chóng diễn
ra ở mọi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, đã đặt ra nhiều thách
thức về ASXH đối với NCT, thì từ đó các công trình nghiên cứu về vấn đề
này mới bắt đầu được quan tâm. Tuy nhiên, có thể thấy rằng các công trình
chủ yếu nghiên cứu về chính sách ASXH đối với NCT. Đó là: Báo cáo tổng
6

Một trong các mục tiêu đặt ra trong Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn
2012 - 2020 là “ “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất của người cao tuổi; hoàn thiện chính sách trợ giúp
và bảo trợ xã hội hướng tới đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi; phát triển, nâng cao chất lượng
hệ thống dịch vụ và cơ sở chăm sóc người cao tuổi, chú trọng người cao tuổi khuyết tật, người cao tuổi thuộc
diện nghèo không có người phụng dưỡng, người cao tuổi dân tộc thiểu số”. Xem: Quyết định số 1781/QĐTTg ngày 22/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về người cao
tuổi Việt Nam giai đoạn 2012-2020.

3

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại
Việt Nam của Bộ Y tế và Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Hà Nội năm 2009; Già
hoá dân số và người cao tuổi Việt Nam - thực trạng, dự báo và một số khuyến
nghị chính sách của Quỹ dân số dân số Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Hà Nội,
tháng 7/2011; Đề án 32 về Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề công tác xã

hội cho cán bộ tuyến cơ sở (xã/phường, thôn/ấp/bản) của Bộ Lao động,
thương binh và xã hội năm 2012; Già hoá dân số và chăm sóc người cao tuổi
dựa vào cộng đồng ở Việt Nam của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội
Khoá 13, Nxb Hồng Đức năm 2015; Tài liệu “Hội thảo khu vực Châu Á Thái Bình Dương về người cao tuổi của Bộ Lao động, thương binh và xã hội,
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc
tế (HelpAge International) tổ chức tại Hà Nội, ngày 6-8/9/2016; Hội thảo
“Chính sách, pháp luật Asean về lao động và các vấn đề xã hội - tính tương
thích của pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội và Bộ Lao động,
thương binh và xã hội, Hà Nội tháng 12/2016; Bài viết “Chăm sóc người cao
tuổi ở một số nước Châu Á” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 56/2011 của tác
giả Bùi Thị Hương Trầm; Bài viết "Các nước Bắc Âu với chính sách chăm
sóc người cao tuổi", Tạp chí Cộng sản, số 62/2012 của tác giả Lan Hương;
Bài viết: An sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay của Nguyễn
Đình Tuấn, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(108)/2016. Ngoài ra, có
nhiều bài viết đăng trên các báo online, đó là: Nguyễn Thanh Vân, Dân số già
nhanh, Việt Nam cần làm gì, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 11(152) năm
2014, Chăm sóc sức khoẻ của người
cao tuổi dựa vào cộng đồng, An sinh xã hội cho người cao tuổi - thực trạng và giải pháp,
Lan Hương, Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi:
khoảng trống còn lớn, />
.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

cao-tuoi-khoang-trong-con-lon-tintuc353292; Mạnh Kiên, Dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ người cao tuổi ở nước ta: thiếu và yếu, />Cùng với đó, các công trình nghiên cứu về pháp luật ASXH đối với
NCT ngày càng phát triển và được tiếp cận ở các cách thức khác nhau.
Cách tiếp cận thứ nhất, là nghiên cứu pháp luật ASXH đối với NCT
lồng ghép trong những nội dung nghiên cứu chung về ASXH. Đó là các Giáo
trình của các cơ sở đào tạo luật học như: Giáo trình “Bảo đảm xã hội‟ của
Khoa Luật, Đại học Huế, Nxb Đại học Huế, năm 2002; Giáo trình “Luật an
sinh xã hội Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân
dân năm 2014; Các sách tham khảo, như: “Pháp luật an sinh xã hội - những

vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Hiền Phương, Nxb Tư pháp
năm 2010; Sách tham khảo “Pháp luật bảo hiểm y tế một số quóc gia trên thế
giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” do Nguyễn Hiền Phương chủ
biên, Nxb Tư pháp năm 2014; Đó là luận án:“Cơ sở lý luận và thực tiễn cho
việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Hiền Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009. Các bài viết
đăng trên các tạp chí chuyên ngành như bài viết “Pháp luật bảo trợ xã hội và
hướng hoàn thiện” đăng trên Tạp chí Luật học số 3/2012 của tác giả Đào
Mộng Điệp.
Cách tiếp cận thứ hai, là nghiên cứu trực tiếp các nội dung của pháp
luật ASXH đối với NCT, về các lĩnh vực bảo hiểm hưu trí, chăm sóc y tế, bảo
trợ xã hội,... Đó là bài viết: “Cải cách Luật bảo hiểm xã hội để mở rộng bảo
hiểm hưu trí đối với người cao tuổi” đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị, số
12/2014 của tác giả Đặng Như Lợi; Bài viết: "Pháp luật về bảo trợ xã hội ở
Việt Nam" đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/2015 của Nguyễn Thị
Kim Anh, Nguyễn Thanh Tùng; Bài viết:“Chế độ bảo trợ xã hội đối với
người từ đủ 80 tuổi trở lên ở Việt Nam” đăng trên Tạp chí Luật học số 1/2017
của các tác giả Đỗ Thị Dung và Đào Quang Hưng. Các luận văn thạc sĩ luật
5

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

học như: Luận văn “Pháp luật người cao tuổi và vấn đề bảo vệ người cao tuổi
ở Việt Nam hiện nay” của Phùng Thị Vân Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội,
năm 2014; Luận văn: “Pháp luật về bảo trợ xã hội cho người trên 80 tuổi và
thực tiễn thi hành tại Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Đào
Quang Hưng, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016. Các báo cáo như: Báo
cáo công tác thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về người cao tuổi năm
2014, 2015 của Bộ LĐTBXH (Trong kỷ yếu Hội thảo về “Chính sách, pháp
luật Asean về lao động và các vấn đề xã hội - tính tương thích của pháp luật
Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội và


Bộ LĐTBXH, tháng

12/2016); Các bài viết trên các báo online như: 70% số người cao tuổi ở Việt
Nam không nhận được trợ cấp, Hoàng Mạnh, 62% người cao
tuổi

Việt

Nam

chưa



lương

hưu

hoặc

trợ

cấp

tuổi

già,

Tiền trợ cấp cho người cao tuổi

đủ mua ổ bánh mì mỗi ngày, />Dù có một số công trình nghiên cứu về pháp luật ASXH đối với NCT ở
Việt Nam, song các công trình này hoặc chỉ mới đề cập đến một khía cạnh
trong quy định của pháp luật hoặc chỉ mới nêu một số thực tiễn thực hiện các
nội dung pháp luật về bảo hiểm hưu trí/bảo hiểm y tế/trợ cấp xã hội đối với
NCT hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật ở một trong các
nội dung chủ yếu về bảo hiểm hưu trí hoặc BTXH…
Có thể thấy rằng, cho đến thời điểm này, chưa có công trình nghiên cứu
ở trong nước nào đề cập và nghiên cứu một cách hệ thống pháp luật ASXH
đối với NCT ở Việt Nam, cả về lý luận, cả về thực trạng pháp luật và thực
tiễn thực hiện, cả về những đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định pháp
luật về ASXH đối với NCT ở Việt Nam cũng như kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật này trong bối cảnh già hoá dân số nhanh chóng ở
6

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Việt Nam hiện nay. Vì thế, đây là công trình khoa học nghiên cứu đầu tiên có
tính hệ thống về pháp luật ASXH đối với NCT ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Qua khảo cứu của chúng tôi, có một số công trình khoa học ở nước
ngoài với các mức độ khác nhau, có đề cập đến chính sách ASXH nói chung
và pháp luật ASXH đối với NCT nói riêng. Các công trình đó là:
-“Social Protection: Theories and evidences in Vietnam” (Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn bảo trợ xã hội ở Việt Nam) của Nguyễn Trọng Hà, Đại
học quốc gia Australia, Nxb Canberra, 2009.
-“Social Protection for older persons – Social Pensions in Asia” (Bảo
đảm xã hội cho người cao tuổi – lương hưu ở châu Á) do Ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB) xuất bản năm 2012;
-“Pension Systems and Old-Age Income Support in East and Southeast
Asia: Overview and Reform Direction” (Hệ thống lương hưu và hỗ trợ thu
nhập cho người cao tuổi ở Đông Á và Đông Nam Á) do Ngân hàng phát triển

châu Á (ADB) xuất bản năm 2012;
-“Social protection for older persons: Key policy trends and statistics”
(Bảo đảm xã hội cho người cao tuổi: Thống kê và xu hướng chính sách cơ
bản) do Tổ chức lao động quốc tế (ILO) xuất bản năm 2014.
-“Sustaining Social Security in Era of Population Aging” (Đảm bảo an
sinh xã hội trong thời kỳ già hóa dân số) của John.A.Turner, Viện nghiên cứu
về Việc làm Upjohn W.E, Kalamazoo, Michigan, Hoa Kỳ, 2016.
Các công trình này đã đi sâu nghiên cứu về ASXH và chính sách, pháp
luật ASXH đối với NCT ở các quốc gia hoặc khu vực trên thế giới. Điều đó
cho thấy rằng, ở nước ngoài, vấn đề pháp luật ASXH đối với người cao tuổi
đã được chú trọng, đặc biệt trong bối cảnh già hóa dân số mang tính toàn cầu
như hiện nay.
Bởi vậy, cùng với xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới, việc
nghiên cứu đề tài về pháp luật ASXH đối với NCT ở Việt Nam trong Trường
Đại học Luật Hà Nội là hết sức cần thiết.
7

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

2.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ
nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu
- Đỗ Thị Dung và Đào Quang Hưng,“Chế độ bảo trợ xã hội đối với
người từ đủ 80 tuổi trở lên ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 1/2017.
- Đỗ Thị Dung, “Bất cập trong quy định về chế độ bảo trợ xã hội đối với
người cao tuổi ở Việt Nam và kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, số tháng 11/2018.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống một số
vấn đề lý luận về pháp luật ASXH đối với NCT. Trên cơ sở quan điểm về lý
luận nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về

ASXH đối với NCT theo quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn thực
hiện. Thông qua việc chỉ ra những điểm bất cập của pháp luật hiện hành và
thực tiễn thực hiện, đề tài đề xuất phương hướng hoàn thiện bằng các kiến
nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định về ASXH đối với NCT, đồng thời đề
xuất phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH đối
với NCT để bảo đảm tốt nhất các quyền lợi cho NCT ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về NCT, ASXH
đối với NCT và pháp luật ASXH đối với NCT. Cụ thể là vấn đề lý khái niệm,
đặc điểm của NCT; khái niệm và sự cần thiết phải bảo đảm ASXH đối với
NCT; khái niệm và vai trò của pháp luật ASXH đối với NCT, nguyên tắc
điều chỉnh và nội dung điều chỉnh pháp luật về ASXH đối với NCT.
Thứ hai, nghiên cứu quan điểm của các tổ chưc quốc tế và pháp luật của
một số quốc gia trên thế giới về pháp luật ASXH đối với NCT và rút ra bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp ASXH đối
với NCT ở Việt Nam, rút ra những nhận xét về ưu điểm và những vấn đề còn
8

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành trên cơ sở so sánh với quy
định của pháp luật giai đoạn trước đây và các quy định của pháp luật quốc tế.
Để đánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật, đề tài đồng thời
nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật ASXH đối với
NCT ở Việt Nam.
Thứ tư, từ những vấn đề nghiên cứu trên, đề tài đề xuất phương hướng
hoàn thiện pháp luật và phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện
pháp luật ASXH đối với NCT nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo đảm
các quyền lợi của NCT ở Việt Nam hiện nay và giai đoạn tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
An sinh xã hội đối với NCT là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều
ngành khoa học khác nhau như: xã hội học, tâm lý học, y học, kinh tế học,
luật học… Tuy nhiên, trong nội dung nghiên cứu khoa học ở cấp trường, đề
tài nghiên cứu dưới góc độ luật học, trong phạm vi pháp luật ASXH. Cụ thể,
đề tài nghiên cứu pháp luật ASXH đối với NCT theo quy định của Luật
Người cao tuổi năm 2009, Luật bảo hiểm y tế năm 2008 đã sửa đổi, bổ sung
năm 2014, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP và
các văn bản pháp luật khác có liên quan, cũng như thực tiễn thực hiện pháp
luật ASXH đối với NCT ở Việt Nam thông qua các số liệu được công bố của
các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Để làm rõ các vấn đề lý luận, cũng như rút ra các bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam trong quá trình hoạch định các chính sách, xây dựng và áp
dụng pháp luật ASXH đối với NCT, nhằm đưa ra ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ
sung những bất cập quy định về ASXH đối với NCT để phù hợp hơn với thực
tế đời sống NCT ở Việt Nam hiện nay trong xu hướng chung của thế giới, đề
tài còn đi sâu nghiên cứu quy định của các Tổ chức quốc tế (Tổ chức Liên
hiệp quốc, Tổ chức lao động quốc tế) và pháp luật một số quốc gia trên thế
giới về ASXH đối với NCT.
9

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu chủ yếu trong phạm vi các quy
định của pháp luật ASXH Việt Nam. Ngoài ra, để làm sâu sắc nội dung
nghiên cứu, đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế và một số
quốc gia trên thế giới có nhiều điểm tiến bộ và đã thực hiện thành công chế
độ ASXH đối với NCT.
- Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện
hành, song tùy từng nội dung mà có thể so sánh với quy định trong các giai

đoạn trước đây về ASXH đối với người cao tuổi.
Do vấn đề già hoá dân số và NCT Việt Nam hiện nay là vấn đề “nóng”
được nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức quan tâm, nên nguồn số liệu,
thông tin được cung cấp trên các phương tiện thông tin rất đa dạng và có thể
khác nhau. Vì thế, đề tài cố gắng sử dụng số liệu có tính đại diện quốc gia, ví
dụ số liệu từ Báo cáo điều tra, Báo cáo tổng quan,… của Quỹ Dân số Liên
hiệp quốc, Uỷ ban các vấn đề xã hội của quốc hội, Ủy ban về người cao tuổi
Việt Nam, Tổng cục thống kê, Bộ Lao động, thương binh và xã hội,… Ngoài
ra, đề tài cũng sử dụng một số thông tin từ các cuộc hội thảo chuyên ngành về
NCT, về ASXH đối với NCT, thông tin từ các cuộc điều tra quy mô nhỏ để
minh hoạ cho một số nội dung phân tích.
- Phạm vi nội dung: Pháp luật ASXH đối với NCT bao gồm tổng hợp
các quy định của nhà nước về đối tượng hưởng, các chế độ, nguồn thực hiện,
thủ tục thực hiện, quản lý nhà nước trong đó bao gồm các quy định về xử phạt
vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về ASXH đối với NCT. Tuy
nhiên, với mục đích và đối tượng nghiên cứu đã nêu trên nên đề tài này chú
trọng nghiên cứu các vấn đề về đối tượng áp dụng, các chế độ, quyền lợi, về
nguồn quỹ thực hiện các chế độ ASXH đối với NCT trong các lĩnh vực: bảo
vệ thu nhập, chăm sóc y tế, bảo trợ xã hội và các dịch vụ xã hội cơ bản.
Đề tài không nghiên cứu các vấn đề về thủ tục thực hiện, quản lý nhà
nước, bao gồm xử phạt vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về ASXH
10

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đối với NCT. Bởi, thủ tục thực hiện trong các chế độ, về cơ bản, mang tính
hành chính, còn xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp thường là
quy định chung cho mọi đối tượng chứ không có quy định riêng đối với NCT,
và liên quan đến nhiều ngành luật (luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự,
tố tụng dân sự, tố tụng hành chính,…).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài khoa học được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của học
thuyết Mác-Lenin, bao gồm phép biện chứng duy vật và phương pháp duy vật
lịch sử. Theo đó, vấn đề pháp luật ASXH đối với NCT được nghiên cứu luôn
ở trạng thái vận động và phát triển trong mối quan hệ không tách rời với các
yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, truyền thống, đạo đức. Trong quá trình nghiên
cứu, đề tài còn luôn dựa trên cơ sở các quan điểm, định hướng của Đảng và
Nhà nước về chính sách ASXH nói chung, ASXH đối với NCT nói riêng
trong các giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh già hoá dân số ở Việt
Nam đang tăng nhanh hiện nay.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đựơc sử dụng trong đề tài bao gồm
phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, so sánh luật học, chứng minh, tổng
hợp, dự báo khoa học. Cụ thể:
- Phương pháp lịch sử được sử dụng ở hầu hết các chuyên đề nhằm khảo
cứu các tài liệu trước đây đã đề cập đến ASXH đối với NCT và pháp luật
ASXH đối với NCT, cũng như các quy định của Tổ chức quốc tế, của các
quốc gia trên thế giới.
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chuyên đề nhằm
phân tách và tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu để thực hiện mục đích và nhiệm
vụ đã đặt ra của đề tài.
- Phương pháp chứng minh được sử dụng ở tất cả các chuyên đề nhằm
đưa ra các dẫn chứng (các quy định, số liệu, tài liệu, vụ việc thực tiễn…) làm
rõ các luận điểm, luận cứ trong các nội dung lý luận, thực trạng quy định của
pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về ASXH
đối với NCT.
11

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w


w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Phương pháp so sánh, phương pháp so sánh luật học được sử dụng ở
tất cả các chuyên đề để đối chiếu, đánh giá các quan điểm khác nhau của Tổ
chức Liên hợp quốc, Tổ chức y tế thế giới, ILO, một số quốc gia trên thế giới

và trong các giai đoạn khác nhau của pháp luật Việt Nam về pháp luật ASXH
đối với NCT.
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng ở tất cả các chuyên đề chủ yếu
nhằm rút ra những nhận định, ý kiến đánh giá sau quá trình phân tích ở từng
luận cứ, từng luận điểm, đặc biệt được sử dụng để đưa ra những kết luận của
từng chuyên đề và kết luận chung.
- Phương pháp dự báo khoa học được sử dụng trong các chuyên đề
nghiên cứu về thực trạng pháp luật ASXH ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện,
nhằm đoán trước về những ý kiến, nhận định, đề xuất sửa đổi, bổ sung các
quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH đối
với NCT ở Việt Nam.
Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, tuỳ từng yêu cầu nội dung
vấn đề đặt ra mà có thể kết hợp đan xen các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
6. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của đề tài
Là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống về một số nội
dung cơ bản của pháp luật ASXH đối với NCT ở Việt Nam, đề tài khoa học
mang lại những kết quả và những đóng góp mới sau đây:
- Một là, nghiên cứu được một số vấn đề lý luận về ASXH đối với NCT
và pháp luật ASXH đối với NCT. Cụ thể là làm mới hơn khái niệm ASXH
đối với NCT, khái niệm pháp luật ASXH đối với NCT; luận giải rõ hơn khái
niệm NCT, đặc điểm của NCT, cũng như vai trò, các nguyên tắc cơ bản và
nội dung điều chỉnh của pháp luật về ASXH đối với NCT.
- Hai là, tìm hiểu nhằm trao đổi các kinh nghiệm trong quy định của
pháp luật về ASXH đối với NCTcủa các tổ chức quốc tế và một số quốc gia
trên thế giới.
- Ba là, phân tích và đánh giá được thực trạng quy định của pháp luật
hiện hành ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện các quy định này trong các lĩnh
12

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


vực: bảo vệ thu nhập mà nòng cốt là chế độ bảo hiểm hưu trí hàng tháng,
chăm sóc y tế, BTXH và các dịch vụ xã hội cơ bản khác đối với NCT. Chỉ ra
những điểm bất cập trong quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp
luật ASXH đối với NCT.
- Bốn là, đề xuất được một số kiến nghị nhằm hoàn thiện một số quy
định của pháp luật hiện hành về ASXH đối với NCT. Cùng với đó, đề tài đề
xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASXH đối
với NCT ở Việt Nam hiện nay. Các kiến nghị có giá trị tham khảo đối với
những nhà hoạch định chính sách, pháp luật, cũng như những nhà nghiên cứu
và thực thi các quy định của pháp luật ASXH nói chung, pháp luật ASXH đối
với NCT nói riêng.
7. Tổ chức thực hiện nghiên cứu đề tài
Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai nội dung nghiên cứu
của đề tài, các công việc đã được tiến hành bao gồm:
- Một là, đăng ký đề tài nghiên cứu và ký hợp đồng nghiên cứu đề tài
khoa học cấp trường với Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Hai là, chủ nhiệm đề tài làm đề cương, dự toán kinh phí thực hiện đề
tài và thuyết minh đề cương nghiên cứu, dự toán kinh phí thực hiện đề tài
trước Hội đồng khoa học Trường.
- Ba là, chủ nhiệm đề tài tổ chức các phiên họp với các thành viên tham
gia đề tài để triển khai thực hiện đề tài.
- Bốn là, các tác giả chuyên đề tiến hành thu thập tài liệu và viết các
chuyên đề của đề tài.
- Năm là, các tác giả công bố 01 kết quả nghiên cứu liên quan đến đề
tài trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 11/2018.
- Sáu là, chủ nhiệm đề tài và thư ký đề tài thu các bài viết, biên tập và
chủ nhiệm đề tài viết báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài.
- Bảy là, hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu, đóng cuốn và nộp Phòng Quản
lý khoa học của Trường để tổ chức nghiệm thu.
13


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

Toàn bộ quá trình thực hiện, từ khi ký hợp đồng nghiên cứu đến khi
nộp kết quả nghiên cứu đề tài cho Phòng Quản lý khoa học Trường trong thời
gian 11 tháng.
8. Kết quả nghiên cứu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu
chính của đề tài gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài;
Phần thứ hai: Các chuyên đề nghiên cứu đề tài;
Phần thứ ba: Bài báo khoa học.

14

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


×