iiò N IĨOC
í ^ƠNC. THÍNH ỉ
;’«}€ IX-ẬT HÀ NỘI
H ổ Niộ ụ nám 2017
B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG BẠI
•
nọc
LUẬT
•
•
------í
ĐÈ TÀI NGHIÊN
cứu
HÀ NỘI
•
--------------
KHOA HỌC CẤP c ơ SỞ
C ơ SỞ LÝ L U Ậ• N V À T H Ụ• C T I Ẻ N C Ủ A V I Ệ• C X Â Y D ự• N G
N Ộ• I D U N G V À Đ Ư A V À O G I Ả N G D Ạ• Y M Ô N H Ọ• C P H Á P L U Ậ• T
ĐẦU T ư CÔNG TRO NG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
T Ạ• I T R Ư Ờ N G Đ Ạ•I H Ọ•C L Ư Ậ•T H À N Ộ•I
C h ú n h iệ m đ ề tài
T h ư ký
: T S . N g u y ễ n M in h H ằ n g
ThS. H o àn g M irh Thái
trư ng tâm th ô ng tin thư v iệ n
TRUỒNG OẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI
ỊPHÒNti c o c .
G
1 là N ộ i, n ă m 2 0 1 7
DANII S Á C H T Á C G I Ả C H U Y Ê N Đ È
Vị trí, vai trò của nội dun g pháp luật về đầu tư
công trong hệ thổng pháp luật về tài chính
Chuyên đề
công ở V iệt N am và sự cần thiết phải xây
1
d ự ng m ôn học pháp luật Đ ầu tư công tại
trường Đại học Luật H à Nội
TS. N guyễn M inh H ằng
Chuyên đề T hực tiễn giảng dạy m ôn học luật đầu tư công
2
ở V iệt N am
T hS. H oàng M inh Thái
Các y ểu tổ ảnh h ư ở n g xây d ự ng và áp dụng
Ch uyên đề
pháp luật đầu tư công trong bối cảnh kinh tế
3
thị trường v à hội cao độ
ThS. N g u y ễn Thị T hanh Tú
M ột số vấn đề trong xây d ự ng nội dung
Chuyên đề
chư ơ ng trình giảng dạy pháp luật về chủ thê
4
của hoạt động đầu tư công
TS. N guyễn Thị T hu H iền
ThS. T ào Thị H uệ
M ộ t số vấn đề trong xây d ự ng nội dung
Chuyên để
ch ư ơ n g trình giảng dạy pháp luật về phàn loại
5
dự án đầu tư của hoạt động đ ầu tư công
T hS. N guyễn N gọc Y ến
M ộ t số vấn đề trong xây d ụ n g nội dung
Chuyên đề
ch ư ơ n g trình giảng dạy pháp luật về hoạt động
6
thanh tra, giám sát đối với đầu tư công
Ths. N guyễn M ai A nh
M ột số vấn đề trong xây d ự n g nội dung
Chuyên đề
ch ư ơ n g trình giảng dạy pháp luật về quy trình
7
lập, thấm định, quyết định d ự án đầu tư cùng
ThS. N guyễn H ải Y ến
M ộ t số vấn đề trong xây d ự n g nội dung
Chuyên đề
ch ư ơ n g trình giảng dạy pháp luật về quản lý,
8
sử d ụn g vnn đầu tư công vào các d ự án
Gv. N g u y ễn M ai Ly
1
M ột số vấn đề trong xây d ự ng nội dung
Chuyên đề
ch ư ơ n g trình giảng dạy pháp luật về quản lý ThS. Đ ào Á nh T uyết
9
vốn đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp
MỤC LỤC
Trang
Phần thứ nhất - Bao cáo Tổng hợp Đe tài
Báo cáo tổng tiu ậ t ..............................................................................................................1
Bài bào đăng íẹp ch í ........................................................................................................70
Phần thứ hai —Danh mục các Chuyên đề
Chuyên đề 1 - VỊ trí, vai trò của nội dung pháp luật về đầu tư công trong hệ
thống pháp luật về tã chính công ở Việt Nam và sự cần thiết phải xây dựng môn học
pháp luật Đầu tư công tại trường Đại học Luật Hà N ội...................................................77
Chuyên đề 2 - Thực tiễn giảng dạy môn học luật đầu tư công ở Việt Nam ...97
Chuyên đề 3 - Các yếu tố ảnh hưởng xây dựng và áp dụng pháp luật đầu tư
công trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội cao đ ộ ..................................................148
Chuyên đề 4 - Vlột số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về chủ thể của hoạt động đầu tư c ô n g ............................................................. 168
Chuyên đề 5 - Vlột số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về phân lcại dự án đầu tư của hoạt động đầu tư c ô n g ...............................189
Chuyên đề 6 - Một số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát đối với đầu tư c ô n g ...............................216
Chuyên đề 7 - Vlột số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về quy trìrh lập, thẩm định, quyết định dự án đầu tư c ô n g .................... 235
Chuyên đề 8 - vlột số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về về quảr lý, sử dụng vốn đầu tư công vào các dự á n ............................. 259
Chuyên đề 9 - vlột số vấn đề trong xây dựng nội dung chương trình giảng dạy
pháp luật về quản \ý vốn đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp.................... 279
PHẦN M Ở ĐẦU
/.
Tỉnh cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chi
nghĩa ở Việt Nam, lĩnh vực đâu tư công giữ vai trò hêt sức quan trọng đôi với đờ
sống kinh tể - xã hội và hoạt động nghiên cứu, giảng dạy pháp luật về đầu tư công
Điều này dựa trên hai yếu tố: (1) Tầm quan trọng của nội dung pháp luật về đầu ti
công đối với nền kinh tế và yêu cầu phổ biến pháp luật đổi với sinh viên ngành luậ
đặc biệt là ngành luật kinh tế tại Việt N am và (2) Thực trạng giảng dạy pháp luậ
đâu tư công tại trường Đại học Luật Hà Nội trong sự tương quan so sánh với các cc
sở đào tạo luật khác và các nước trên thế giới.
Trước hết, về tầm quan trọng của hoạt động đầu tư công và yêu cầu phổ biếr
giảng dạy đổi với sinh viên. Xuất phát từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, đã trải quí
gẩn 3 thập ky thực hiện công cuộc đổi mới, đến nay kinh tế nhà nước vẫn giữ vai tre
rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. M ột số ngành thiế
yếu như điện lực, bưu chính, xăng dầu vẫn do N hà nước nắm độc quyền. Bên cạnh
đó, hàng năm nguồn vốn nhà nước dành cho các hoạt động đầu tư công gồm đầu ti
vào cả dự án, chương trình, vào hoạt động kinh tế khác ngày càng tăng và chiếm tj
trọng rất lớn trong ngân sách, trong tổng sản phẩm nội địa GDP, là nguồn lực quar
trọng trong quá trình phát triển. Quy mô đầu tư, hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp
đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế đời sổng xã hội. G iữ một vai trò quar
trọng nhưng hiện nay, so với yêu cầu phát triển chung và nhất là để đáp ứng nhữnị
yêu cầu mới trong quá trình hội nhập thì đầu tư công vẫn còn tồn tại nhiều vấn đ(
như hiệu quả còn thấp, dàn trải, thiếu quy hoạch, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp
thiếu tính quản lý, hầu hết sức cạnh tranh không cao, tình trạng tài chính không lànì
mạnh khá phổ biến, thất thoát nhiều. N hững hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyêr
nhân, trong đó m ột trong nhũng nguyên nhân chính từ cơ chế đầu tư, quản lý, kirứ
doanh von nhà nước chưa phù họp, thiêu quy hoạch, kê hoạch, chưa xác định rõ cá(
mối quan hệ tài sản, quan hệ quản lý đối với doanh nghiệp. Trước tình hình đó, yêi
cầu cần luản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư công thông qua cơ chế pháp luật là yêi
cầu bức :hiết, điều này thể hiện rõ ràng trên thực tế thông qua sự ra đời Luật Đầu ti
công n ă n 2014 và rất nhiều văn bản liên quan đến từng khía cạnh hoạt động đầu ti
công. Pháp luật đầu tư công trở thành bộ phận quan trọng không chỉ tác động đếr
việc quản lý nguồn lực lón nhất của cả nước và có phạm vi tác động sâu, rộng đếr
các chủ thê và hoạt động trong xã hội.
Thứ hai, pháp luật đầu tư công mang tính không hoàn toàn mới trong chươní
trình đào tạo luật ở nhiều quốc gia trên thế giới và đã có những cơ sở ban đầu tronị
việc triên khai giảng dạy ở trường Đại học Luật Hà Nội. Tuy nhiên, ở mức độ giớ
thiệu tới sinh viên như một chỉnh thế của m ột môn học độc lập thì nội dung phá{
luật đầu tư công chưa từng được thực hiện. Đổi với riêng bậc học cử nhân, môn họ<
về Pháp luật về Đầu tư công là không trùng lặp với các m ôn học hiện đang được giớ
thiệu tại trường Dại học luật Hà Nội như môn Luật Tài chính hay môn Luật Đầu tư
Luật Đầu tư công đã ra đời từ 2014 và bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2015, đồng thờ
hàng loạt các văn bản quy pháp pháp luật được ban hành nhằm quản lý chặt chẽ hơi
từng khía cạnh hoạt động đầu tư công cho thấy sự quan tâm của N hà nước tronị
quản lý hoạt động đầu tư, quản lý và sử dụng một bộ phận vốn N hà nước. Hiện nay
tnrc tiếp nhất có liên quan tới các nội dung giảng dạy về pháp luật đầu tư công đượ<
tiếp cận thông qua môn học Luật Tài chính, học phần ngân sách. Tuy nhiên, pháị
luật ngân sách nhà nước thời lượng ngắn, giải quyết nhiều vấn đề nên nội dung pháị
luật về quản lý đầu tư công không được giới thiệu chính thức ở bất kỳ nội dung/bà
học nào mà được lồng ghép qua nội dung về quá trình ngân sách (tự nghiên cứu) v;
nội dung pháp luật về chi ngân sách nhà nước. Trong pháp luật về đầu tư, hoạt độnị
đầu tư Nhà nước để thể hiện trong một chương của giáo trình, tuy nhiên để cươnị
môn Luật Đầu tư chủ yếu xây dựng nội dung giảng dạy về pháp luật điều chỉnh hoạt
động đáu tư của các chu thê tư nhân trong nước và nước ngoài. Các nội dung pháp
luật đầu iư công được thể hiện qua nội dung về pháp luật về hình thức đầu tư theo
hợp đồns.
Tóm lại, qua đánh giá sơ bộ vê tình hình nghiên cứu, giảng dạy nội dung pháp
luật đ ầi tư công tại trường Đại học Luật Hà Nội và đánh giá vai trò và tầm quan
trọng cua nội dung pháp luật này đối với sinh viên, có thê khẳng định việc nghiên
cứu xâ\ dựng nội dung và đưa vào chưong trình giảng dạy môn học Pháp luật về
đầu tư công là rất cần thiết.
Hoạt động đầu tư công là một trong những hoạt động quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội nói chung, tuy nhiên pháp luật về đầu tư công chưa được nghiên
cứu chuyên sâu và thổng nhất, chủ yểu được đề cập đến như m ột bộ phận của pháp
luật tài ùhính công hoặc pháp luật đầu tư. Điển hình một sổ nghiên cứu như sau:
Ee tài nghiên cứu cấp Bộ “Pháp luật Tài chính C ông Việt Nam thực trạng và
giãi pháp hoàn thiện”, chủ nhiệm đề tài PGS, TS. Phạm Thị G iang Thu, năm 2013.
Đề tài nghiên cứu về vấn đề tài chính công trong đó tập trung vấn đề quản lý ngân
sách nha nước, quỹ ngoài ngân sách, nợ công,... Các vấn đề về đầu tư công không
được nghiên cứu chuyên sâu, chủ yểu đề cập qua một sổ chuyên đề về chủ thể,
phương thức đầu tư.
‘■‘Dổi mới cơ chể quản lý đầu tư từ nguồn vổn N gân sách nhà nước” , Phó giáo
sư Trần Đình Ty, nhà xuất bản Hà Nội năm 2005. Cuốn sách đề cập đển hoạt động
đầu tư rguồn vổn của N hà nước như m ột bộ phận của tài chính công trong đó chú
trọng đến đầu tư cơ bản.
Đầu tư công được đề cập riêng rẽ trong m ột sổ Luận án như: “C ông ty đầu tư
tài chính ở Việt Nam - N hũng vấn đề lý luận và thực tiễn” , Luận án tiến sĩ chuyên
ngành Luật Kinh tế của tác gia Lê Thị Thanh, Đại học Ọuôc gia Hà Nội năm 2006;
‘"Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụno, đâu tư phát triên của N hà nước” , Luận án
tiến sĩ kinh tế của tác giả Trần Công Hòa, T rưòng Đại học Kinh tế quốc dân, năm
2007; “Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho việc cung ứng hàns
hóa công cộng ở Việt N am ” , Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính của tác giả
Nguyễn Ngọc Hải, năm 2008. Hay đầu tư của N hà nước được nhắc đến ở một khía
cạnh trong một số bài viết: “Bản chất cơ chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà
nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước” , Tiến sĩ N guyễn Thị Dung, Tạp chí Luậl
họp số 7 năm 2009; “Bản chất và hình thức pháp lý của công ty đầu tư và kinh doanh
vốn nhà nước ở Việt Nam, hướng phát triền” Thạc sỳ Lê Thị Thanh, tạp chí Luậl
học số 5 - 2005.
Có thể thấy ràng, với vai trò, vị trí quan trọng như vậy song pháp luật hoại
động đầu tư tài chính của Nhà nước vẫn chưa có được những đánh giá toàn diện và
cụ thể, chưa được quan tâm đúng vị thế. C ùng với đó là sự phân tán trong các văn
bản pháp luật khác nhau dẫn đên việc tự nghiên cứu và tìm hiêu nội dụng pháp luậl
này đối với người học là khó khăn dẫn đến sự cần thiết phải được giảng dạy đầy đủ
và có hệ thống.
2. M ục đích nghiên cứu của đề tài
M ục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề sau:
- Tầm quan trọng của việc xây dựng và giảng dạy môn học Pháp luật Đầu tu
công tại trường Đại học Luật Hà Nội.
- N ghiên cứu và xây dụng nội dung cơ bản pháp luật đầu tư công thông qus
các chuyên đề nghiên cứu.
- Xác định hệ đào tạo phù hợp với môn Pháp luật Đ ầu tư công tại trường Đạ
h<ọù Luật Hà Nội.
3.
Nhi câu kinh tê xã ìtội và địa ch i áp dụng
- Kết quá nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung hệ thống tri thức về pháp luật
đầu tư công, bố sung luận cứ khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp
luật đầu tư công Việt N am trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền
kinh tể và xã hội;
- Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các cơ quan, tổ
chức, các nhà nghiên cứu tham gia xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật đầu
tư công;
- <ết quả nghiên cứu được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động
giảng day, hoạt động nghiên cứu và học tập pháp luật đầu tư công trong các Viện
nghiên cứu, trường Đại học và các cơ sở đào tạo khác về pháp luật và kinh tể. Đặc
biệt, tại .rường Đại học Luật Hà Nội, đề tài tập trung làm rõ việc triển khai môn học
là phù h jp với nhu cầu thực tế và chương trình của các ngành học tại trường. Môn
học Luậ: Đầu tư công phù hợp để đưa vào chương trình đào tạo hệ cử nhân và tiếp
tục phát triển ở chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ. Đầu tư công là một chuyên
ngành hep của hoạt động tài chính - ngân sách nhà nước, do đó, đê phù hợp với năng
lực và k n h nghiệm thực tế của đội ngũ quản lý và giảng viên, Chủ nhiệm Đề tài đề
xuất đơr vị triển khai môn học là Bộ môn Luật Tài chính - Ngân hàng, Khoa Pháp
luật K im tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.
4. Đ ối ượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đẻ tài tập trung làm rõ những nội dung sau đây:
- Xác định cơ sở lý luận của việc đưa môn học Pháp luật về đầu tư công vào
chương TÌnh giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội, đồng thời xác định hệ đào
tạo v à n ứ c độ triển khai phù hợp.
- Đánh giá cơ sở thực tiễn việc triên khai những chương trình học có nội dung
liên quan, chỉ ra ưu, nhược điếm của từng chương trình và rút ra kết luận cho việc
triển khai môn học Pháp luật về đầu tư công.
- Xác định các vấn đề về xây dựng chương trình giảng dạy môn học Pháp luật
về đầu tư công tại trường Đại học Luật Hà Nội.
Với yêu cầu và dung lượng của đề tài, để xây dựng chương trình giảng dạy
môn học Pháp luật về đầu tư công, đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là hệ thống
các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư công. Do pháp luật đầu tư công
có phạir. vi rộng nên việc nghiên cứu cụ thể được xác định dựa trên cấu trúc của
pháp luậ: đầu tư công, bao gồm pháp luật về chủ thể của hoạt động đầu tư công, pháp
luật về phân loại dự án đầu tư của hoạt động đầu tư công, pháp luật về hoạt động
thanh tra, giám sát đối với đầu tư công, pháp luật về quy trình lập, thẩm định, quyết
định dự ín đầu tư công, pháp luật về về quản lý, sử dụng vốn đầu tư công vào các
dự án.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đè thực hiện mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, phương pháp nghiên cứu
là quan ciểm của chủ nghĩa M ác-Lê nin cùng phép biện chứng duy vật, chủ trương
của Đảng và nhà nước về phát triển nền kinh tể nhiều thành phần theo định hướng
xã hội Cr ủ nghĩa. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê. T rong đó, phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp
nghiên c íu , đánh giá thực địa được sử dụng phổ biến tại các chuyên đề nghiên cứu
và đánh giá các vấn đề lý luận, phương pháp so sánh, thổng kê được sử dụng tại các
chuyên đề nghiên cứu từng nội dung cụ thể của pháp luật đầu tư công.
6. Kết cấu của Bảo cảo tồng thuật đề tài
Két cấu Báo cáo tổng thuật đề tài bao gồm những vấn đề sau:
1. C ơ sỏ’ lý luận và CO’ sỏ’ thục tiễn khi xây d ự n g môn học pháp luật đầu
tư cônơ trong chưonp trình đào tạo tại tr u ò n s Đại học Luật Hà Nội
o
^
n
■
m
ơ
m
•
a
•
1.1. VỊ trí vai trò cua pháp luật đầu tư công trong hệ thống pháp luật tài chỉnh
công ở Việt Nam
1.2. Cơ sở lv luận khi xâv dụng môn học luật đầu tư công
1.3. Cơ sở thực tiễn khỉ xây dựng môn học luật đầu tư công
1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc xây dựng và đưa vào gianq dạy môn học
luật đâu tư công trong chưong trình đào tạo tại trường Đại học Luật Hà
Nội
2. Các nội
dungo cụ• thể d ự• kiến đưọc
xây dựng
và triển khai môn học
•
•
•
n
é
pháp luật đầu tư công
2.1. Khái quát vể hoạt động đầu tư công và pháp luật đầu tư công
2.1.1. Khái quát về hoạt động đầu tư công
2.1.2. Khái quát về pháp luật đầu tư công
2.2. Nội dung pháp ỉuật về chủ thể của hoạt động đầu tư công
2.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa nội dung pháp luật về chủ thể của hoạt
động đầu tư công vào giảng dạy trong môn học Pháp luật Đầu tư công
2.2.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về chủ thể của hoạt động
đầu tư công trong môn học Pháp luật Đầu tư công
2.3. Pháp luật về phân ìoạỉ d ự án đầu tư của hoạt động đầu tư công
2.3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa nội dung pháp luật về phân loại dự án
đầu tư của hoạt động đầu tư công vào giảng dạy trong môn học Pháp
luật Đầu tư công
2.3.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về phân loại dự án đầu tư
của hoạt động đầu tư công trong môn học Pháp luật Đ ầu tư công
2.4. Pháp luật về quy trình lập, thẩm định, quyết định dự án đầu tư công
2.4.1. Cơ sơ lv luận và thực tiễn để đưa nội dun" pháp luật về quy trình lập,
thâm định, quyết định dự án đầu tư công vào giảng dạy trong môn học
Pháp luật Đầu tư công
2.4.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về quy trình lập, thẩm định,
quyết định dự án đầu tư công trong môn học Pháp luật Đ ầu tư công
2.5. Pháp luật về quản lý, sử dụng von đầu tư công vào các d ự án
2.5.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa nội dung pháp luật về quản lý, sử dụng
vổn đầu tư công vào các dự án vào giảng dạy trong môn học Pháp luật
Đầu tư công
2.5.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về quản lý, sử dụng vốn đầu
tư công vào các dự án trong môn học Pháp luật Đầu tư công
2.6. Pháp luật về quản lý vốn đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp
2.6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa nội dung pháp luật về quản lý vốn đầu
tư của nhà nước vào các doanh nghiệp vào giảng dạy trong m ôn học
Pháp luật Đ ầu tư công
2.6.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về quản lý vốn đầu tư của
nhà nước vào các doanh nghiệp trong môn học Pháp luật Đầu tư công
2. 7. Pháp luật về hoạt động thanh tra, giảm sát đổi với hoạt động đầu tư công
2.7.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa nội dung pháp luật về hoạt động thanh
tra, giám sát đối với hoạt động đầu tư công vào giảng dạy trong môn
học Pháp luật Đầu tư công
2.7.2. Nội dung cơ bản trong giảng dạy pháp luật về hoạt động thanh tra, giám
sát đổi với hoạt động đầu tư công trong m ôn học Pháp luật Đầu tư công
7. Những luận điểm khoa học cơ bản rút ra từ việc nghiên cứu đề tài
- Việc nghiên cứu và đưa vào chương trình giảng dạy nội dung môn học Pháp
luật đầu tư công tại trường Đại học Luật Hà Nội là việc làm cần thiết và có ý nghĩa
thiết thực với người học.
- Pháp luật đầu tư công điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động đầu tư công với các bộ phận pháp luật bao gồm: pháp luật về chủ thể của hoạt
động đầu tư công, pháp luật về phân loại dự án đầu tư của hoạt động đầu tư công,
pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát đổi với đầu tư công, pháp luật về quy trình
lập, thẩm định, quyết định dự án đầu tư công, pháp luật về về quản lý, sử dụng vốn
đầu tư công vào các dự án. Việc phân chia các bộ phận chỉ m ang ý nghĩa tương đổi
vì chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
- Pháp luật đầu tư công V iệt N am cần phải có sự đổi mới nhanh chóng hơn
nữa để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tể trong bổi cảnh hội nhập kinh tể quốc
tế. Những quan điểm quốc tể về đầu tư công và vai trò của pháp luật đầu tư công
đang từng bước ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình phát triển của pháp luật đầu tư
công Việt Nam.
IĨÁO CÁO TỎNG THUẬT KÉT QUẢ THỤ C HIỆN ĐỀ TÀI c ơ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG NỘI DUNG VÀ ĐƯA VÀO
GIẢNG DẠY MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG TRONG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
C H Ư Ơ N G 1. C ơ SỞ LÝ LU Ậ• N V À c ơ SỞ T H Ụ• C TIẺN KHI XÂY DỤNG
•
M Ô N HỌC PHÁP L UẬ T Đ Ầ U T ư C Ô N G T RO NG C HƯƠN G TRÌNH
ĐÀO TẠO
TẠI
LUẬT
HÀ NỘI
•
• T R Ư Ờ N G ĐẠI
• HỌC
•
•
•
1.1. VỊ• TRÍ, ■ VAI TRÒ CỦA PH ÁP L U Ậ•T Đ ÂU T ư CÔNG TRONG HỆ •
THÒNG PHÁP L U Ậ T TÀI CHỈNH CÔNG Ỏ VIỆT NAM
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam: Việc gia tăng vốn
xã hội được gọi là đầu tư công. Việc tăng vốn xã hội thuộc chức năng của Chính
phủ, vì vậy đầu tư công thường được đồng nhất với đầu tư mà chính phủ thực hiện.
Đầu tư công bao gồm: Đầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương,
các địa phương); Đầu tư theo các chương trình hồ trợ có mục tiêu (thường là các
chương trình mục tiêu trung và dài hạn), cũng được thông qua trong kế hoạch ngân
sách hằng năm, tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đãi nhất
định; Đầu tư của các doanh nghiệp N hà nước, mà phần vốn quan trọng của doanh
nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách N hà nước.
Khái niệm “đầu tư công” còn được hiểu là việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước
để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không
nhằm mục đích kinh doanh như: C hương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cẩu
hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu
tư không có điều kiện xã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh tể, văn hoá, xã hội, y tế,
khoa học, giáo dục, đào tạo ... C hương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động
của các cơ quan nhà nước, đon vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tố chức chính trị xã hội, kê cả việc mua sẳm, sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp; Các dự
1
án iđạu tư cua cộng dồn« dân cư, tô chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tô chức
xã hội - nghề nghiệp đưọ'c hồ trợ từ vốn nhà nưóc theo quy định của pháp luật;
Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ.
PGS.TS. Trần Đình Thiên cho biết, hiện tại "đầu tư công" vẫn được quan
niệm m ột cách khá đơn giản: nó bao gồm tất cả các khoản đầu tư do chính phủ và
các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành. Đầu tư công được xét
không phải từ góc độ mục đích mà từ góc độ tính sở hữu của nguồn vốn dùng để
đầu tư. Đầu tư công là đầu tư bàng nguồn vốn nhà nước theo quy định của pháp
luật hiện hành, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo
lãnh, vổn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các
doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý. Đây là cách hiểu
phổ biến hơn cả và cũng là đối tượng của chính sách đầu tư của N hà nước hiện
nay.
Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng cơ bản thực hiện đầu tư công. Tuy
nhiên, nó lại đang vận hành trong những cơ chế không rõ ràng, minh bạch (lẫn lộn
đầu tư công và đầu tư kinh doanh để thu lợi nhuận, dẫn tới lẫn lộn, nhập nhèm về
cơ chế). Đây là cơ sở chủ yểu để thực hiện việc thu hồi các khoản đầu tư ra ngoài
ngành của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang đặt ra rất gay gắt hiện nay.
Để tận dụng hiệu quả lan tỏa của đầu tư công đối với việc nuôi dưỡng kích thích
sự phát triển của DNTN nói chung, cần tiến hành cải cách DNN N một cách triệt
để nhằm bảo đảm một môi trường cạnh tranh tự do bình đẳng thực chất. Cải cách
không chỉ vì sức ép hội nhập mà phải thay đổi vì sự phát triển của quốc gia. v ấ n
đề cải cách DNNN cần phải được xem lại m ột cách cơ bản, theo nghĩa nhằm mục
tiêu cơ bản là trả lại đúng chức năng vổn có của bộ phận này. Trong nền kinh tế thị
trường, doanh nghiệp nhà nước được thành lập để cung cấp hàng hóa dịch vụ công,
trong chừng mực đầu tư tư nhân chưa đủ năng lực thực hiện chức năng này. Cải
cách triệt đế doanh nghiệp nhà nước là giải phóng bộ phận này ra khỏi nhũng lĩnh
vực phi hàng hóa dịch vụ công, trả sân chơi lại cho doanh nghiệp tư nhân. Lập luận
2
này hàm ý rằng cải cách khu vực DNNN khônơ phái chí vì, khôna, chu yêu vì lý
do tham nhũng hay những sai phạm đạo đức của bộ máy quản trị doanh nghiệp nhà
nưck Chu yêu là đê trả lại cho doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
đún 2 chức năng vốn có của nó mà hệ thống thị trường quy định.
Luật Đầu tư công được ban hành là thực sự cần thiết nhằm tăng cường quản
lý, su dụng có hiệu quả các nguồn lực của N hà nước để hướng tới thực hiện mục
tiêu cột phá xây dựns, hạ tầng đồng bộ trong thời gian tới.
Luật sẽ tạo ra hệ thổng pháp lý đồng bộ để các cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công làm cơ sở để thực hiện, đưa
hoạt động đầu tư công vào nề nếp.
Các cơ quan Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm
toán sẽ có điều kiện để giám sát, kiểm tra việc triển khai thực hiện các chương
trình, dự án đầu tư công có bảo đảm đúng các quy định pháp luật hay không. Nhờ
đó, việc quản lý và sử dựng vốn đầu tư công sẽ có hiệu quả hơn.
Có thể nói nội dung Luật Đầu tư công lần này có nhiều nội dung rất đổi mới.
Các nội dung này đều chưa được quy định ở các văn bản pháp luật hiện hành. Cụ
thể như:
T h ứ n h ấ t, đã thể chế hóa quy trình quyết định chủ trương đầu tư tại chương
II, là nội dung đổi mới quan trọng nhất của Luật Đầu tư công; đó là điểm khởi đầu
quyết định tính đúng đắn, hiệu quả của chương trình, dự án; nhằm ngăn ngừa sự
tùy tiện, chủ quan, duy ý chí và đơn giản trong việc quyết định chủ trương đầu tư,
nâng cáo trách nhiệm của người ra quyết định chủ trương đầu tư;
T hứ hai, tăng cường và đổi mới công tác thẩm định về nguồn vốn và cân
đối vổn, coi đó là một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm
định chương trình, dự án đầu tư công ;
3
T h ứ ba, bao đảm tính hệ ihôno,, đồng bộ và xuyên suôt trong toàn bộ quá
trình quản lý chương trình, dự án Đầu tư công; từ khâu đầu tiên là xác định chủ
trương đầu tư, quyết định đầu tư, triển khai thực hiện dự án, đến khâu cuối là đánh
giá hiệu quả, quản lý chương trình, dự án sau đầu tư;
T h ứ tư, đổi mới mạnh mẽ công tác lập kể hoạch đầu tư; chuyển từ việc lập
kế hoạch ngắn hạn, hàng năm sang kế hoạch trung hạn 5 năm, phù hợp với kế
hoạch phát triên kinh tê - xã hội 5 năm;
T h ứ năm, tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kể
hoạch, chương trình, dự án đầu tư công;
T h ứ sáu, đổi mới hoàn thiện quy chế phân cấp quản lý đầu tư công phân
định quyền hạn đi đôi với trách nhiệm của từng cấp.
-
Luật Đầu tư công quy định việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công; quản
lý Nhà nước về đầu tư công; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan, đơn
vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầư tư công. Như vậy, với quy định
của L uật Đ ầu tư công, mọi đối tượng sử dụng vổn đầu tư công, kể cả doanh nghiệp
đều được điều chỉnh trong Luật này; nhưng chỉ điều chỉnh các nội dung có liên
quan làm cơ sở pháp lý về xác định chủ trương đầu tư, xây dựng kể hoạch vốn để
bố trí vốn đầu tư công theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Vốn đầu tư doanh nghiệp công ích quốc phòng, các dự án đường sắt
của Đ ường sắt Việt Nam, các dự án điện ở các vùng dân tộc được Tập đoàn Điện
lực triển khai thực hiện,... được Quốc hội thông qua trong dự toán Ngân sách Nhà
nước hàng năm.
Riêng về các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, sau khâu Nhà
nước bố trí von, các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp sẽ chịu sự điều chỉnh của
Luật Quản lý và sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh
4
Luật đâu tư côno ra đòi và có hiệu lực từ 2015 là một yêu tô quan trọng nâng
cao hiệu quá đầu tư công. Cùng với thực hiện Luật Đầu tư công, Luật mua sắm
công, thực hiện triệt đê nguyên tắc công khai, minh bạch, giám sát độc lập, quy
chế độ trách nhiệm cá nhân trong từng khâu của quá trình đầu tư, thiết kể, thẩm
định, thi công, giám sát, quyết toán ... Nâng cao vai trò, trách nhiệm của báo chí
trong việc phát hiện, giám sát đầu tư công. N âng cao vai trò của Kiểm toán Nhà
nước trong toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư công.
Khuyến nghị của giới chuyên gia là, đe tăng cường mức độ toàn diện và
minh bạch của ngân sách, cần bảo đảm nhất quán từ khâu dự toán đến quyết toán
cho cả chi thường xuyên lẫn chi đầu tư; hợp nhất dữ liệu kể toán của các đơn vị
khu vực công trong báo cáo tài chính họp nhất của Chính phủ, để tạo ra bức tranh
toàn diện về hoạt động của khu vực công. Theo đó, cần có cơ chế tăng cường trách
nhiệm giải trình và báo cáo theo hiệu quả hoạt động; từng bước triển khai lập ngân
sách theo đầu ra tại các cơ quan, đơn vị phù hợp.
Thứ ha, cần cải thiện năng lực phối họp vùng; tập trung nâng cao hiệu suất
và sẳp xếp lại nguồn lực trong lĩnh vực tài chính; gắn kết tốt hơn giữa chi sự nghiệp
với chi đầu tư, đặc biệt trong giao thông và nông nghiệp để kéo dài vòng đời đầu
tư. Nghiên cứu cơ chế để các địa phương nghèo nâng cao khả năng huy động thu
và giảm phụ thuộc vào số bổ sung từ ngân sách trung ương thông qua cơ chế phân
chia nguồn thu công bằng minh bạch.
Thứ tư, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả các khoản chi tài chính của khu vực
công. Các khoản chi tài chính của khu vực công đa phần là do NSNN đảm nhận,
có đặc điểm không hoàn trả trực tiếp, không có tính chất ngang giá, lại có phạm vi
rộng, khối lượng chi lớn. Vì vậy, cần coi trọng và thực hiện mục tiêu tiết kiệm và
hiệu quả các khoản chi của khu vực công trong quá trình cải cách, đôi mới tài chính
công.
5
Thứ năm, đôi mới đâu tư công phải hướng tói mục tiêu thúc đây mạnh mè
cải cách hành chính nhà nước, bảo đảm cho bộ máy hành chính hoạt động tốt hon,
chuvcn nghiệp hơn, điều hành có hiệu qua hơn hoạt động kinh tế-xã hội của đất
nước. Đầu tư công không chỉ có tác dụng cung cấp nguồn lực cho bộ máy công
quyên hoạt động, mà điêu quan trọng là phải thông qua đó có tác động mạnh mẽ
đến việc điều chỉnh tổ chức và tính hiệu quả của hoạt động bộ máy. Vì vậy, gắn
việc đổi mới đầu tư công với xây dựng bộ máy trong sạch vững mạnh được coi là
một trong những mục tiêu quan trọng.
Thứ sáu, thông qua cải cách, đổi mới hoạt động đầu tư công bảo đảm cho
việc sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng công bằng và hiệu quả hơn.
Hầư hết việc sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ công cộng đều do bộ máy công
quyền từ trung ương đến địa phương đảm nhận. N ếu bộ máy công quyền thiếu
trung thực, không minh bạch, nạn tham nhũng diễn ra tràn lan, thì việc sản xuất và
cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng khó đạt được yêu cầu công bằng và hiệu
quả. D o đó, vấn đề đặt ra là việc cải cách, đổi mới hoạt động đầu tư công phải
hướng vào mục tiêu bảo đảm công bàng và hiệu quả.
Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nghị quyết, chủ trương của Đảng
và N hà nước về đổi mới, sắp xếp lại hệ thổng doanh D NNN; đặc biệt là cơ chế
quản lý vốn, tách bạch tài chính doanh nghiệp với tài chính nhà nước.Đổi với tài
chính của các cơ quan công quyền và các đơn vị sự nghiệp công lập, nội dung đổi
mới là tập trung nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn việc đổi mới với
công cuộc cải cách hành chính và việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng công
bằng v à hiệu quả...
Thứ tám, nâng cao năng lực và hiệu lực hoạt động của các cơ quan có nhiệm
vụ kiêm tra, giám sát kết quả quản lý và sử dụng đầu tư công. Quy định rõ ràng
trách nhiệm vật chất của những người đứng đầu cơ quan chính quyền nhà nước
6
mỗi cẩ[3 trước kêt qua quan lý đâu tư công cua câp đó. Đôi mới công tác thanh tra,
giám sát tài chính trong toàn bộ quá trình quán lý tài chính công.
N hư vậy, vấn đề quan tâm nhẩt của Việt Nam hiện nay chính là phải cơ cấu
lại ngân sách nhằm độne, viên hợp lý nguồn lực, bảo đảm hợp lý chi thường xuyên,
trả nợ, tăng cường quản lý nợ công, giảm mức bội chi trong giai đoạn 2016-2020,
từ đó bảo đảm an toàn tài chính quốc gia. Tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả đầu tư
công ở nước ta, sẽ góp phần cơ cấu lại ngân sách.
1.2.
CO S Ở LÝ LUẬN
K H I X Â Y d ụ• n g m ô n h ọ• c l u ậ• t đ â u t ư c ô n g
•
Trước hết, ở Việt N am cũng như ở nhiều nước trên thế giới, hoạt động đầu
tư công được điều chỉnh bởi một bộ phận pháp luật riêng biệt là pháp luật đầu tư
công. Pháp luật đầu tư công ra đời nhàm tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực của Nhà nước để hướng tới thực hiện mục tiêu đột phá xây dựng hạ
tầng đồng bộ của đất nước trong tương lai. X uất phát từ nền kinh tế kế hoạch tập
trung, đã trải qua gần 3 thập kỷ thực hiện công cuộc đổi mới, đến nay kinh tế nhà
nước vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam. M ột số ngành thiết yểu như điện lực, bưu chính, xăng dầu vẫn do Nhà nước
nắm độc quyền. Bên cạnh đó, hàng năm nguồn vốn nhà nước dành cho các hoạt
động đầu tư công gồm đầu tư vào cả dự án, chương trình, vào hoạt động kinh tế
khác ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách, trong tổng sản phẩm
nội địa GDP, là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển. Quy mô đầu tư,
hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế đời
sống xã hội. G iữ một vai trò quan trọng nhưng hiện nay, so với yêu cầu phát triển
chung và nhất là để đáp ứng những yêu cầu mới trong quá trình hội nhập thì đầu
tư công vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề như hiệu quả còn thấp, dàn trải, thiếu quy
hoạch, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp thiếu tính quản lý, hầu hết sức cạnh tranh
không cao, tình trạng tài chính không lành mạnh khá phổ biến, thất thoát nhiều.
N hữ ng hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó một trong những
7
nguyên nhân chính từ cơ chế đầu tư, quản lý, kinh doanh vốn nhà nước chưa phù
họp, thiêu quy hoạch, kế hoạch, chưa xác định rõ các mối quan hệ tài sán, quan hệ
quan lý đôi với doanh nghiệp. Trước tình hình đó, yêu cầu cần quản lý chặt chẽ
hoạt dộng đầu tư công thông qua cơ chế pháp luật là yêu cầu bức thiết, điều này
thể hiện rõ ràng trên thực tể thông qua sự ra đời Luật Đầu tư công năm 2014 và rất
nhiều văn bản liên quan đến tùng khía cạnh hoạt động đầu tư công. Pháp luật đầu
tư công trở thành bộ phận quan trọng không chỉ tác động đến việc quản lý nguồn
lực lớn nhất của cả nước và có phạm vi tác động sâu, rộng đến các chủ thể và hoạt
động trong xã hội. Do đó, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
việc nghiên cứu, xây dụng nội dung môn học và đưa vào giảng dạy môn luật đầu
tư công đối với sinh viên, học viên ở các bậc học và trong các hệ đào tạo tại trường
Đại học Luật H à Nội là đặc biệt quan trọng.
Thứ hai, đối với cử nhân ngành luật học nói chung và cử nhân ngành luật
kinh tế nói riêng, việc nghiên cứu môn học pháp luật đầu tư công trong mối liên hệ
với pháp luật ngân sách nhà nước là rất quan trọng và cần thiết, tạo cơ sở kiến thức
là nhà nước, một chủ thể đặc biệt và hoạt động đầu tư của chủ thể đó cũng mang
những tính chất đặc thù. Môn học cũng cung cấp những kiến thức pháp lý bao quát
và toàn diện cho sinh viên không chỉ trong luật đầu tư công mà trong những lĩnh
vực có liên quan đến việc sử dụng và quản lý vốn của nhà nước trong quá trình đầu
tư cũng như nội dung pháp luật về tài chính công nói chung.
Thứ ba, pháp luật đầu tư công m ang tính không hoàn toàn mới trong chương
trình đào tạo luật ở nhiều quổc gia trên thể giới, và đã có những cơ sở ban đầu trong
việc triển khai giảng dạy ở trường Đại học Luật Hà Nội. Tuy nhiên, mức độ giới
thiệu tói sinh viên như một chỉnh thể của một môn học độc lập thì chưa từng được
thực hiện. Do đó, việc đưa nội dung pháp luật đầu tư công vào giảng dạy tại trường
Đại
IỌ C
Luật Hà Nội vừa đảm bảo tính cần thiết và sự phù họp với chương trình
đạo ạo chuyên ngành luật ở Việt Nam hiện nay.
8
Thử tư, đê xây dựng môn học pháp luật đâu tư công, chúng tôi tiêp cận nội
dur.g pháp lý với những vân đê cụ thê như sau:
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về chủ thể của hoạt
động đâu tư công
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về phân loại dự án đầu
tư của hoạt động đầu tư công
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về hoạt động thanh tra,
giám sát đối với đầu tư công
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về quy trình lập, thẩm
định, quyết định dự án đầu tư công
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về về quản lý, sử dụng
von đầu tư công vào các dự án
-
Xây dựng nội dung chương trình giảng dạy pháp luật về quản lý vốn đầu tư
của nhà nước vào các doanh nghiệp
Với nhũng nội dung triển khai theo dự kiến như trên chúng tôi cho rằng việc
khai thác các khía cạnh của Luật đầu tư công khá toàn diện và đầy đủ, nhàm trang
bị cho sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản, toàn diện về pháp luật đầu tư
công nói riêng, pháp luật về tài chính công nói chung.
Tóm lại, qua đánh giá sơ bộ về tình hình nghiên cứu, giảng dạy nội dung
pháp luật đầu tư công tại trường Đại học Luật Hà Nội và đánh giá vai trò và tầm
quan trọng của nội dung pháp luật này đối với sinh viên, có thể khẳng định việc
nghiên cứu xây dựng nội dung và đưa vào chương trình giảng dạy môn học Pháp
luật về đầu tư công là rất cần thiết. Luật đầu tư công cũng như luật Ngân sách và
luật Thuế nên là một môn học phổ biến đối với việc đào tạo cử nhân các ngành luật
và các hệ đào tạo tại trường Đại học luật H à Nội.
9
1.3. CO SỎ THỤC TỉẺN KHI XẢ Y DỤNG M Ô N HỌC L VẠ T ĐẢ ư TƯ CÔNG
1.3.1. Xuất ph át từ yêu cầu nghiên cửu, ph ổ biến kiến thức pháp luật và hoàn
thiện pháp luật đầu tư công
Luật Đầu tư công là văn bản luật mới trong hệ thống pháp luật Việt N a m 1,
được ban hành đê điều chỉnh các quan hệ xã hội không mới trong lĩnh vực ngân
sách nhà nước. Mặc dù được áp dụng trong thời gian rất ngắn (chưa đến 02 năm)
nhưrg những khía cạnh pháp luật về hoạt động đầu tư công đã tồn tại từ lâu, luôn
gắn 'ới các hoạt động ngân sách nhà nước. Các quan hệ xã hội điều chỉnh bởi Luật
Đầu tư công từ ngày 01/01/2015 sẽ phải tuân thủ những trình tự mới với những
yêu cầu chặt chẽ hơn. Do đó, yêu cầu đặt ra cho Luật Đầu tư công trở thành đổi
tượnị nghiên cứu của một môn học độc lập trong chưong trình đạo tạo luật tại Việt
Nam là hết sức mới mẻ, tạo cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu, phổ biến kiến thức
pháp luật đầu tư công để phục vụ cho việc thực hiện các chương trình, dự án đầu
tư tr
luật pháplý cho các chủ thể có liên quan xây dựng, quyết định và thực hiện các chương
trình dự án đầu tư công, góp phần hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát,
lãng :>hí nguồn vốn đầu tư của nhà nước, đồng thời đảm bảo hiệu quả đầu tư công
tron£ việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cẩu hạ tầng kinh tế - xã hội của đất
nước
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung pháp luật về đầu tư công
khôn; chỉ cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết cho người học, đào tạo nguồn nhân
lực đip ứng yêu cầu thực tiễn mà còn có ý nghĩa góp phần thúc đẩy hoàn thiện các
quy (ịnh pháp luật về đầu tư công nói riêng và pháp luật về tài chính công nói
chun', đảm bảo sự phù hợp của các quy định pháp luật về đầu tư công với định
1 Luật )ầu tư công số 49/2014/QH13 được ban hành năm ngày 18/06/2014 là kết quả của nỗ lực hoàn thiện hệ
thống hap luật về các hoạt động ngân sách nhà nước với mục tiêu khắc phục sự thiếu hiệu quả trong khu vực đầu
tư nhà ìước.
10
hướng phát triên cua đât nước. Thực tiễn thời gian qua cho íhấy, Luật Đầu tư côno,
2014 dù mới đi vào cuộc sông chưa bao lâu nhưng đã bộc lộ nhiêu vướng măc, bât
cập, đặc biệt trong quá trình thâm định đê ra quyêt định đôi với các chương trình,
dự án đầu tư công. Chẳng hạn, vướng mắc trong quá trình phối họp của các chủ
thể có thẩm quyền như Sở kế hoạch đầu tư và Sở tài chính các địa phương khi thực
hiện thẩm định các dự án đầu tư công,2 hay bất cập về việc lựa chọn các chưong
trình, dự án đầu tư công được ưu tiên thẩm định, việc phân quyền thẩm định các
chương trình, dự án đầu tư công.3 Trong khi đó, Luật Đầu tư công ban hành năm
2014 cùng với nhiều chính sách mới trong lĩnh vực ngân sách nhà nước đã khiển
cho việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực này đang ở trong một thực tế vô cùng
phức tạp hiện nay. Những khó khăn của việc áp dụng Luật Đầu tư công thể hiện ở
hai vấn đề lớn:
(i)
Tính hài hoà của Luật Đầu tư công với hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật: Trong quá trình triển khai Luật Đầu tư công, Các văn bản hướng dẫn kèm
theo còn chưa được thống nhất và đồng bộ, dẫn tới cách hiểu và cách tiếp cận thực
hiện của các bộ, cơ quan, địa phương còn khác nhau dẫn tới nhiều tình huống chưa
thống nhất giữa các bộ, cơ quan, địa phương với Bộ Ke hoạch và Đầu tư với tư
cách là cơ quan chịu trách nhiệm rà soát và tổng hợp; Với mục tiêu kiểm soát chặt
chẽ việc sử dụng vốn đầu tư công, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tránh dàn
trải, lãng phí, Luật Đầu tư công đã quy định nhiều quy trình, thủ tục chặt chẽ, với
sự liên quan của nhiều cơ quan, tổ chức. Đ iều này đã gây ra sự bất cập về đáp ứng
thời gian hoàn thiện các thủ tục theo quy định cũng như hoàn thiện phương án phân
bổ, bố trí vốn cho từng dự án ở các bộ, cơ quan, địa phương; dẫn tới hệ quả là thời
2 Xe ru: Tán Thị Miên Thảo, Một số khó khân, vướng mác khi triển khai, thực hiện Luật Đầu tư côngJ
truy cập ngày 20/8/2017
3 Xem: cồn khẩn trương xóa bỏ các rào cản trong Luật Đồu tư công (18/6/2016), n/cankhan- truong-xoa-bo-cac-rao-can-trong-luat-dau-tu-cong/c/19649602.epi, truy câp ngày 20/8/2017 và Hà Hạnh,
Thủ tục hành chinh "làm khó" tiến độ đầu tư (09/6/2017), -kho-tien-do-dau-tu-44298.aspx, truy cập ngày 20/8/2017
11
gian hoàn thiện kéo dài, quá trình tông họp và 2,iao kê hoạch không đáp ứng thời
hạn theo quy định, giao vốn làm nhiều lần... Bộ Ke hoạch và Đầu tư cũng khẳng
định, việc mât cân đôi giừa nhu câu và khả năng đáp ứng nguôn vôn dân tới tình
trạng co kéo trong bổ trí vốn đầu tư tại các bộ, cơ quan, địa phương, bố trí không
đu tỷ lệ, không đáp ứng tiến độ thực hiện dự án, không rõ ràng về sắp xếp thứ tự
ưu tiên, kéo dài thời gian thực hiện dự án, bố trí vốn dài trải...; Công tác phối họp
giữa các bộ, cơ quan, địa phương với Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn nhiều bất cập,
nhất là trong khâu rà soát và hoàn chỉnh phương án phân bổ vốn, bổ trí vốn cho
từng dự án cụ thể, không đáp ứng được yêu cầu về thời gian và tính chính xác của
số liệu, thông tin của từng dự án, dần tới kéo dài thời gian hoàn chỉnh phương án,
tổng hợp phương án và giao vốn; Nhiều khâu trong hoạt động đầu tư công khó có
tính khả thi khi thuộc về vấn đề con gà - quả trứng. Khi lập kế hoạch đầu tư công,
phải có danh mục dự án (dự án có trước) đăng ký kế hoạch thì mới xác định được
khả năng cân đổi nguồn vốn (nguồn vốn có sau). Nhung, ở chiều ngược lại, để phê
duyệt được chủ trương đầu tư 1 dự án và đưa vào đăng ký kế hoạch thì phải dự
kiến được khả năng cân đổi nguồn vổn (nguồn vốn có trước) mới phê duyệt được
chủ trương đầu tư và mới có dự án (dự án có sau) để đăng ký kế hoạch.4
(ii)
Tình trạng lãng phí trong đầu tư công: Việc tham mưu, ban hành các
chính sách không phù hợp với thực tiễn, trong bổi cảnh nguồn lực có hạn dẫn tới
việc thực hiện không hiệu quả, không đồng bộ, không có tác dụng kiến tạo phát
triển, thậm chí còn cản trở sự phát triển. Việc có quá nhiều chính sách mới trong
khi nguồn lực hạn chế dễ dẫn tới tình trạng dàn trải ngay từ khi cân đổi nguồn vốn.
N ếu tiếp tục dàn trải ở khâu bỗ trí vốn chi tiết cho từng dự án thì sự dàn trải và lãng
phí sẽ tăng theo cấp sổ nhân. Thất thoát, lãng phí trong khâu chủ trương đầu tư thể
hiện ở việc xác định sai chủ trương đầu tư, dẫn đến đầu tư không có hiệu quả, hoặc
hiệu quả đầu tư kém, không ít nhà máy do xác định sai chủ trương đầu tư dẫn tới
khi đưa vào hoạt động không có nguyên liệu... và để khắc phục tình trạng này phải
4 ac-trong-dau-tu-cong-va-cach-xu-ly-.htm l
12