Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế và kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.96 MB, 128 trang )

Iị ọ I ĩ
e

Ị|
jjỊ

ịị
*s.

Ị t í yĩ í ị :

I

I

; 1ỵ

-j.f t * n

i

r,

*- ị ' ỉ ‘i

' - •'.v
í . ■*:■
i' i ị 'ỉíV1 *I-Ti^ ■
V
- ỉl. i


11

^:íJ! m :í

liiiv u ^ iA A i

II
;|

1.. ‘ V

;

ĩ i í V' ^

’M

'i

. . -■
■>■ 4 M ,-:o

'

-

OD'.N

: V


v:, :

-

.

■"■■.

V.

.

'

^

f í

^ÍA IÍ,;.

,.,< 1. . j ;

^ '\ |f
f:sA > f



■;




- --.

■1l

' -

,í 0 ?



> - \;

- ;■ V;

■■•

íi m - ỉí ,..'

.: ?. --V

ậ .

'ỂẶ ..ỉ ;. ị

I

^ *•. , . > •'■'.■•
-■


-.í.-... • . 0

. Ị: . . . ..•

HN

14

.
L
-4r>
.

_

'
^

-V .- 'V \ •• - .

Ệ .

V

...

%;*■'

ịị


ũ ầ ỉi ỉ ế i ; Kk;;
fcfe 1

t!

§[
Ị-I

■; ■ ■: • ', *rl
h \ ị í' s

J

ai:-.-

\ ĩ.-:n ì ’: ■

.;'

..

•...v.-.v.vr «siẠ3fc*Ịj*i..<*


LỜI CAM ĐOAN
Công trình khoa học đạt các Giải thưởng:
- Giải Nhât cuộc thi "Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2014" của trường Đại học
Luật Hà Nội.
- Giải khuyên khích Giai thưởng "Tài năng khoa học trẻ Việt Nam năm 2014" của Bộ
Giáo dục và Đào tạo Việt Nam

Đây là công trình nghiên cửu khoa học cua riêng tôi,
các kết luận số liệu trong công trình khoa học là trung
thực, bảo đám độ tin cậy.

Xác n h ận của giảng viên h ư ó n g d ẫn

T ác giả th ự c hiện đề tà i k h o a học

N guyễn Thị T h u ậ n

N guyễn Sỹ A nh

PHONG CỌC _ ỏ ã ỏ


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học năm 2014 tại Trường Đại
học Luật Hà Nội. tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện vê vật chât cũng như tinh
thần từ gia đình, ba mẹ, thầy cô và bạn bè. Đó là những nguồn động viên vô cùng to lớn
và là nền tảng thúc đẩy tôi nồ lực hoàn thành công trình khoa học cua riêng mình đúng
hạn định. Tôi xin cảm ơn tất cả mọi người vì điều đó.
Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô ở Trường Đại học
Luật Hà Nội - những người đã luôn nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ tôi về kiến thức, tài liệu để
phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài của tôi. Đặc biệt, tôi rất biết ơn đến Tiên Sỹ
Nguyễn Thị Thuận - Giang viên môn Công Pháp Quốc Te đã tận tình chỉ bảo, chình sửa,
hướng dẫn để giúp tôi hoàn chinh công trình khoa học này.
Với những sự giúp dỡ nói trên, tôi hy vọng công trình nghiên cứu của mình sẽ có
đóng góp khoa học đáng kể vào tiến trình hoàn thiện pháp luật của Việt Nam trong tương

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2014

S inh viên th ự c hiện

N guyễn Sỹ Anh


T R Ư Ờ N G ĐẠ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ộ I
m ổ N G n N KẾ ỉ Qi i Ả NÍ Í HI GN ỉ;i ì ; ( i A 5)! 'Ị \ ĩ
1. T hông tin chu n g :
- T ên đề tài: Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội tronơ pháp luật
quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam
- Sinh viên th ự c hiện: Nguyễn Sỳ Anh
- L ó p : 3602 K h o a: Pháp luật kinh tế

N ăm th ứ : 3

s ố n ăm đào tạo: 4

- N gưòi h ư ó n g d ẫn : Tiến sỹ Nguyễn Thị Thuận
2. M ục tiêu đề tài: Đe tài nghiên cứu với mục tiêu tìm hiếu quy định pháp luật
quốc tê và thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế trong việc xử lý người chưa thành niên
phạm tội. Trên cơ sở đó, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng
pháp luật để kiến nghị những nội dung cơ bản nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật hình sự
Việt Nam theo hướng bảo vệ tối đa quyền, lợi ích của người chưa thành niên khi họ có
hành vi phạm tội. Bẽn cạnh dó, đề tài cũng đề xuất một số giải pháp nhằm thực thi hiệu
quả hoại động xử lý người chưa thành niên phạm tội.
3. Tính m ói và sáng tạo: Đe tài phát hiện những cách thức xử lý người chưa thành
niên phạm tội của pháp luật quốc tế phù hợp với độ tuổi, tâm sinh lý của họ. Từ đó, đề tài
đưa ra định hướng hoàn thiện quy định pháp luật và thực trạng áp dụne ở Việt Nam.
Điếm nôi bật ở đề tài đó là những đề xuât trong việc hoàn thiện pháp luật và £ỊĨải pháp
thực thi hiệu quả khi áp dụng vào thực tế các biện pháp xử lý người chưa thành niên

phạm tội ở Việt Nam.
4. K ết q u ả n g h iên cứ u: những nội duna trong Báo cáo tổng kết đề tài có tác động
lớn đến việc thay đổi các quy định pháp luật về xử lý người chưa thành niên phạm tội nói
chung và các biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội nói riêng. Với ý nghĩa đó,
đề tài mong muốn có sự tiếp nhận, tham khảo tính hợp lý và hợp pháp của các cơ quan, tô
chức liên quan để đề tài được đi vào ứng dụng thực tế.


5. Đ óng góp về m ặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đ ào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp d ụ n g cùa đe tài: đê tài có kha năng áp dụ mĩ lớn đối với hoạt độne lập pháp
hình sự của Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 30 tháng 5 năm 2014
S inh viên ch ịu trá c h n h iệm chính
th ự c hiện đề tài

N guyễn Sỹ A nh


TÓ M TẤ T ĐẺ TÀ I KHO A H Ọ C :.................................................................................................3
1. Tính cấp thiết cua đề tài.................................................................................................................. 5
}

! ị »■'. h

h 1Ị 1 h

' H l Ị l ị /> t ) í ' ì Ị’I Ị ( j £

f\


i v>i

3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................. 8
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài....................................................................................................... 9
5. Những đóng góp khoa học của đề tài.........................................................................................9
6. Két câu cua đê
tài.......................................................................................................................... 100
CH Ư Ơ N G 1: K H Á I QUÁT VÈ TR Á C H N H IỆ M PH Á P LÝ CỦA N G Ư Ờ I CHU A
TH À N H NIÊN PH Ạ M TỘ I TR O N G PH Á P LUẬT QUÓC T Ế ........................................ 11
1.1 Khái niệm người chưa thành niên, người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc
t ế ...........................................................................................................................................................11
1.1.1 Người chưa thành niên trong pháp luật quốc tế.....................................................................11
/. 1.2 Nqườỉ chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quôc

tê............................................... 13

1.2 Tình hình người chưa thành nicn phạm tội ở một số quốc gia trên thế giới.....................15
1.3 Trách nhiệm pháp lý của người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế.......18
1.4 Tiểu kết chương ] ........................................................................................................................25
C H Ư Ơ N G 2: B IỆN PH Á P x ử LÝ N G Ư Ờ I CH Ư A TH À N H N IÊN PH Ạ M TỘ I
TR O N G PH Á P LU Ậ T QUÓC T É .............................................................................................. 26
2.1 Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong một số vàn kiện quốc tế......... 26
2.1.1 Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong một sổ điểu ước quốc tế.......26
2.1.1.1 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR)........................... 26
2.1.1.2 Công ước về quyền trẻ em năm ỉ 989 (C R C )....................................................................27
2.1.2 Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong một sô văn bản quôc tề có tính
khuyên nghị......................................................................................................................................... 29
2.1.2.1 Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do năm
1990...................................................................................................................................................... 29
2.1.2.2 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về hoạt động tư pháp đối với

người chưa thành niên năm 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh)........................................................ 30
2.1.2.3 Các hướng dẫn làm việc với tre em trong hệ thống tư pháp hình sự năm 1997.......31


2. ỉ .2.4 Các hướng dân cua Liên Hợp Quốc về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành
niên (Các hirớna dần Ri-át) năm 1990.............................................................................................32
f

)

1 —I I *“i Ị i

t h

I V /'

à iiiili iíiU L

V í* ’

Ali

í t '

«1

1 V /'~Y-t

/■ <


* *»*■t

i V iiìiLivíi l i i u a

I Ị "* • 1 - p

11 J

-*-v

*-> tA % 1 , ^ 1

í »* '■» T » I T

• ' í V*

**

ỉ I >, *<

/■* I J A />

i '>

i i i c i i i í ỉ i i i L . i l Ị . H i u ỉ ỉ ỉ L u i i ỉ O ĩ i ỉ u p í ì c i p i l i c . i l CỊ Li OC I C

»'«■’»

- \ 1% M


V <1 p í ì c i p

Ị I •* , -Ví

ỉlitii

một số quốc gia trên thế giới............................................................................................................. 32
2.2. Ị Các hình thức xử lý và xử phạt chính thức........................................................................... 33
2.2.2 Cúc hình thức chuyên hướng.................................................................................................. 40
2.3 Tiêu kết chương 2 .........................................................................................................................47
C H Ư Ơ N G 3: HOÀN TH IỆ N PH Á P LU Ậ T V IỆ T NAM VỀ x ử LÝ N G Ư Ờ I CHƯA
TH À N H NIÊN PH Ạ M T Ộ I TÙ K IN H N G H IỆ M Q U Ố C T É ............................................ 49
3.1 Đánh giá pháp luật và thực tiễn Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm tội...49
3.1 .ì Tinh hình người chưa thành niên phạm tội ớ Việt Nam.....................................................49
3.1.2 Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm tội...................52
3.1.2.1 Các quy định cua Bộ luật hình sự Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm
tội............................................................................................................................................................53
3.1.2.2 Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam về xử lý người chưa thành niên
phạm tội................................................................................................................................................ 57
3.1.2.3 Thực liên xứ ly người chưa ihành niên phạm tội ưViệt N am ......................................60
3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm tội........................64
3.2.1 Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về xử lý người chưa thành niên
phạm tội................................................................................................................................................ 64
3.2.2 Hoàn thiện quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự Việt Nam về xử ìý người chưa thành
niên phạm tội....................................................................................................................................... 68
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý người chưa thành niên phạm tội..................... 71
3.3.1 Nâng cao vai trờ của cúc cơ quan, cá nhân có thám quyền trọng hoạt động xử lý
người chưa thành niên phạm tội.......................................................................................................71
3.3.2 Trách nhiệm cùa gia đình, nhà tnrờriiị và xã hội trong việc xử lý người chưa thành
niên phạm tội....................................................................................................................................... 74

3.4 Tiểu kết Chương 3 . . . . . ............................................................................................................... 76
K É T L U Ậ N ....................................................................................................................................... 77
PH Ụ LỤC VÀ DANH M ỤC TÀ I L IỆ U TH A M KH Ả O


TÓ M TẮ T ĐỀ TÀI K H O A HỌ C:
“Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế và kinh

nẹhịềtn ‘‘ho V'êí Nom ”
Đe tài khoa học được chia thành các phần chính sau:
A. T ông q u an tình hình nghiên cứu đề tài
Khái quát về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, mục đích, nhiệm vụ. đối tượng,
phạm vi nghiên cứu. phương pháp nghiên cứu, những đóng góp của đề tài nghiên cứu và
kết cấu đề tài.
B. Nội dung nghiên cứu
Nội dung bao gồm 3 Chương:
Chương 1: Khái quát về trách nhiệm pháp lí của nguòi chua thành niên phạm tội trong
pháp luật quốc tế
Chương 1, đề tài làm rõ những khái niệm và đặc điểm của người chưa thành niên,
người chưa thành niên phạm tội, đồng thời khái quát về tình hình phạm tội của người chưa
thành niên ớ một số quốc gia trên thế giới trong những năm gàn đây. Bên cạnh đó, Chương
1 cũng phân tích nội dung về trách nhiệm pháp lý của người chưa thành niên theo pháp luật
q u ố c té v à p h á p lu ậ t m ộ t số q u ố c g ia trc n th ế g iớ i.
Chương 2: Biện pháp xử lý người chua thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế
Chương 2. đề tài khái quát những nội dung cơ bản về vấn đề áp dụng các biện pháp xử
lý đối với người chưa thành niên phạm tội trong một số văn bản pháp lí quốc tế. Ở Chương
này, đề tài phân tích các biện pháp xử lý đối với người chưa thành nicn phạm tội bao gồm:
hình thức xừ lý, xử phạt và các hình thức chuyển hướng xử lý đối với người chưa thành
niên phạm tội theo quy định của pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật hình sự một số
quốc gia tiêu biểu trên thế giới nói riêng.

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về x ử lý ngưòi chưa thành niên phạm tội từ
kinh nghiệm quốc tế
Trong Chương này, đề tài đánh giá các quy định, thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật hình sự hiện hành, đánh giá tình hình người chưa thành niên phạm tội ơ Việt Nam
nhăm chỉ ra những hạn chế. bất cập trong hệ thống pháp luật hình sự và thực tế áp dụng.


Mặt khác, Chương 3 cũng đưa ra nhữrm kiến nshị hoàn thiện pháp luật Việt Nam và dề xuất
một sô giai pháp nâng cao hiệu qua trong vấn đề xứ lý người chưa thành niên phạm tội.
( . P hần kết íuận
Phân này đề tài rút ra những kết luận từ việc nghiên cứu các nội dung tron? phần B.


5

1. T ính cấp th iết của đề tài
Lợi ích của trẻ em được ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế về quyền trẻ em.
Theo đó, hầu hết các quốc gia trên thế giới coi việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không chỉ là
nhiệm vụ của quốc gia mình mà còn là nhiệm vụ chung cho toàn toàn nhân loại. Dưới góc
độ pháp luật quốc tế, các hoạt động tuyên truyền pháp luật cho nhiều đối tượng khác nhau
nhằm mục đích bảo vệ trẻ em nói chung và người chưa thành niên nói riêng luôn được coi
là nền tảng mang tính chiến lược trong việc bảo đảm quyền con người. Từ khi Liên Hợp
Quốc ra đời, hàng loạt các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế về quyền trẻ em được
“khai sinh” và ngày càng có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực. Cùng với các văn
bản pháp luật quốc tế đó, vấn đề áp dụng các biện pháp xử lý khi trẻ em vi phạm pháp luật
được quy định cụ thể với xu hướng giáo dục nhân cách, thay đổi lối sống và tái hòa nhập
cộng đồng cho đối tượng đặc biệt này. Xét trong quan hệ pháp luật, không phải bất kì ai
cũng có đủ khả năng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà chỉ khi họ đến một độ tuổi
nhất định thì mới có đủ khả năng đó, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, đối tượng người chưa
thành niên là đối tượng có khả năng phạm tội và dễ bị vướng mắc pháp luật. Xu thế toàn

cầu hóa trong những năm gần đây đã khiến cho nhiều mặt của xã hội đổi thay một cách
nhanh Qhóng, trong đó, tình hình phạm tội của lứa tuổi chưa thành niên ở nhiều quốc gia
trên thế giới cũng có sự biến động, tăng giảm thất thường và khó kiểm soát. Do đó, để quản
lí hiệu quả vấn đề này không chỉ pháp luật quốc tế mà cả pháp luật của mỗi quốc gia cần có
sự hoạch định rõ ràng về các biện pháp xử lý đối với hành vi phạm pháp của người chưa
thành niên sao cho vừa đảm bảo được tính răn đe, trừng trị của pháp luật vừa bảo đảm được
tính thân thiện và giáo dục con người. Cộng đồng quốc tế luôn thừa nhận người chưa thành
niên là những người còn non nớt về thể chất và trí tuệ, do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng
một chính sách pháp luật áp dụng khi họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung và vi
phạm pháp luật hình sự nói riêng là một việc làm cần thiết. Trong đề tài này, từ góc độ pháp
luật quốc tế, nghiên cứu đưa ra những kết quả của việc áp dụng các biện pháp xử lý người
chưa thành niên phạm tội. Qua đó, đề tài cũng chỉ ra những hình thức áp dụng có sử dụng
đến quá trình tố tụng tư pháp và những hình thức không sử dụng đến quá trình tố tụng tư
pháp đối với người chưa thành niên khi họ phạm tội. Việc chỉ ra này với mục đích đề xuất
phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đối với vấn đề xử lý những đối


6

tượng dễ b; tốn thương như người chưa thành niên. Hoạt động nghiên cứu đề tài cũng là
hướng đi có tác động quan trọng đến sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong việc bảo
đảm quyền của người chưa thành niên kể cả khi họ có hành vi vi phạm pháp luật, thậm chí
là hành vi phạm tội. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, đề tài nhận thấy rằng hệ thống
pháp luật Việt Nam đã có những nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên mang tính
nhân đạo của Nhà nước nhằm mục đích giáo dục, cải tạo và giúp họ nhận ra những sai lầm
để sửa đổi. Tuy nhiên, tính nhân đạo đó chỉ mới dừng lại ở khía cạnh “nguyên tắ c” chứ
chưa đi sâu vào việc quy định và áp dụng các hình thức xử lý tiến bộ mà nhiều quốc gia
trên thế giới đã, đang thực hiện đối với người chưa thành niên phạm tội. Hơn nữa, do một
số tồn tại, hạn chế nhất định trong quy định của pháp luật về vấn đề xử lý người chưa thành
niên nên hoạt động áp dụng pháp luật ở Việt Nam cũng còn chưa có nhiều tín hiệu khả

quan.
Xuất phát từ những lí do trên, việc nghiên cứu quy phạm pháp luật quốc tế nói chung
và quy phạm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới nói riêng về vấn đề xử lý người
chưa thành niên phạm tội là điều cần thiết. Đồng thời đây cũng là cơ sở để có sự nhìn nhận
toàn diện về bướng sửa đổi quy định của pháp luật hình sự Việt Nam trong vấn đề xử lý
người chưa thầnh niên phạm tội. Mục đích quan trọng hơn cả trong nghiên cửu này là góp
phần đảm bảo quyền con người, quyền của người chưa thành niên tại Việt Nam.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tư pháp dối với người chưa thành niên là một trong những nội dung không thể thiếu
của văn bản pháp luật quốc tế về quyền con người. Ở Việt Nam, vấn đề này không chỉ được
quy định trong các văn bản pháp luật mà còn được nghiên cứu, trao đổi khá nhiều. Một số
nội dung nghiên cứu điển hình như:
- Nghiên cứu về tình hình phạm tội của người chưa thành niên ở Việt Nam;
- Nghiên cứu các biện pháp đấu tranh, phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ở
Việt Nam;
- Nghiên cửu các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến tình hình phạm tội của
người chưa thinh niên ở Việt Nam;
- Nghiên cứu sự tương thích của các quy định pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành so
với pháp luật <|uốc tế về quyền của người chưa thành niên phạm tội;


7

-

Nghiên cứu vấn đề phạm tội của người chưa thành niên dưới nhiều góc độ khác nhau

(tội phạm học, luật so sánh, luật hình s ự ...)
Có rất nhiều công trình khoa học liên quan đến các vấn đề xử lý người chưa thành niên

phạm tội. Tiêu biểu như: Các công trình nghiên cứu về người chưa thành niên trong tư pháp
hình sự (nằm trong Tài liệu Hội thảo về “Bảo vệ người chưa thành niên dưới góc độ luật
hình sự và luật to tụng hình sự Việt N am ” do Khoa Luật hình sự và Trung tâm quyền con
người thuộc Đại học Luật thành phố Hồ Chí M inh tổ chức); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường Đại học quốc gia Hà Nội: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tư pháp hình sự đổi
với người chưa thành niên phạm tộ i” của Đỗ Thị Phượng, Bùi Đức Lợi; Luận văn thạc sĩ
Luật học của Trần Văn Dũng: “Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội
trong luật hình sự Việt Narrí'\ Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Thị Kiểm: “ Các hình
phạt áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam - Những
vấn đẻ lý luận và thực tiễn xét x ử Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Minh Khuê:
“Quyết định hình phạt đói với người chưa thành niên phạm tộ ĩ'\ Luận văn thạc sĩ Luật học
của Đỗ Thị Phượng: “Thủ tục về vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong
luật tố tụng hình sự Việt Nam

Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Thị Vân Hà: “Mộ/' số vấn

đề lý luận VỔ thực tiễn về thủ tục tố tụng đổi với người chưa thành niên phạm tội theo bộ
luật tố tụng hình sự”\ Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Thu Huyền: “ 77zỉỉ tục xét xử vụ
án mà bị cáo là người chưa thành niên. Một sổ vấn đề lý luận và thực t i ễ n Khóa luận tốt
nghiệp của Bùi Thị Hải Như: “Các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về người chưa
thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng

. . .Ngoài ra còn một số bài viết, tạp chí cũng liên

quan đến vấn đề này như: “Tưpháp hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội, những
khía cạnh tội phạm học ”, của Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân,
số 22 năm 2004; “Áp dụng chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tộ i” của
Trịnh Đ ình Thể, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, năm 2006; “Tăng cường năng lực hệ thống
tư pháp đ ổ i với người chưa thành niên tại Việt N am ” trong Thông tin khoa học chuyên đề,
Viện K hoa học pháp lý, năm 2000; “Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật Hình sự năm

1999 và vấn đề hoàn thiện Bộ luật tổ tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện
pháp đó” của Phạm H ồng Hải đăng trên Tạp chí Luật học, số 5 năm 2000; ‘ẩThi hành các
biện pháp đư pháp không phải là hình phạt” của Hồ Sĩ Sơn đăng trên Tạp chí Nhà nước và


8

pháp luật, số 4 năm 2004; “ Vaz trò cỉia gia đình trong việc thi hành các hình phạt không
tước tự do và các biện pháp tư pháp" của Trần Quang Tiệp đăng trên Tạp chí Nhà nước và
pháp luật, số 2 năm 2004....
Tuy nhiên, do nội dung nghiên cứu của các công trình, các bài viết nói trên có sự khác
biệt nên ở một chừng mực nhất định các công trình cũng như bài viết không thể bao quát
hết những vấn đề liên quan đến hoạt động xử lý người chưa thành niên phạm tội.Vì vậy,
hầu hết các nghiên cứu về tư pháp đối với người chưa thành niên vẫn còn dừng lại ở mức
độ nhận dạng và tìm hiểu mà chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề trong mối tương quan với pháp
luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới.

3. Muc đích, nhiêm vu, đối tương, pham vi nghiên cứu


'



« '

m

O


'

r



o

3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế và thực tiễn áp
dụng pháp luật quốc tế đối với vấn đề xử lý người chưa thành niên phạm tội. Trên cơ sở đó,
đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật để kiến nghị những
nội dung nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật hình sự theo hướng bảo vệ tối đa quyền, lợi ích
của người chưa thành niên phạm tội. Bên cạnh đó, đề tài cũng đề xuất một số giải pháp
nhằm thực thi hiệu quả hoạt động xử lý người chưa thành niên phạm tội.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nói trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Thứ nhất, đề tài khái quát các văn bản pháp luật quốc tế và hệ thống pháp luật hình sự
của một số quốc gia trên thế giới để hiểu rõ về vấn đề xử lý người chưa thành niên phạm
tội. Qua đó, đề tài phân tích khái niệm, đặc điểm và trách nhiệm pháp lí của người chưa
thành niên phạm tội trên cơ sở tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế.
Thứ hai, đề tài đánh giá quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về vấn đề xử lý
người chưa thành niên, chỉ ra một số tồn tại, bất cập hiện có. Đồng thời, đề tài cũng chỉ ra
những hạn chế từ việc áp dụng các quy định đó vào thực tiễn xử lý.
Thứ ba, trên cơ sở đã phân tích, đề tài thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó là kiến nghị
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm tội nhằm góp phần
bảo đảm quyền của họ trong thực tế.


y


3.3 Đỏi tượng nghiên cứu
Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu là vấn đề xử lý người chưa thành niên trong quy
định của pháp luật hình sự (trong đó tập trung nghiên cứu các biện pháp xử lý), ở Việt
Nam, vấn đề này tồn tại ở cả luật nội dung (Bộ luật hình sự) và luật hình thức (Bộ luật tố
tụng hình sự) nên hướng nghiên cứu chính của đề tài bao quát cả hai ngành luật này.
3.4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia và pháp
luật Việt Nam về vấn đề xử lý người chưa thành niên (bao gồm các biện pháp xử lý sử dụng
quá trình tố tụng và các biện pháp xử lý không sử dụng quá trình tố tụng).

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng các phương pháp luận,
phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ các mặt của vấn đề. Đề tài sử dụng hai phương
pháp chính trong quá trình nghiên cứu đó là: phương pháp so sánh và phương pháp tổng
hợp. Phương pháp so sánh sử dụng đối với việc nghiên cứu một số quốc gia điển hình trên
thế giới về vấn đề xử lý người chưa thành niên phạm t ộ i ; phương pháp tổng hợp nhằm khái
quát nội dụng cơ bản về các biện pháp xử lý đối với người chưa thành niên từ các văn bản
pháp luật quốc tế. Ngoài ra, các phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương
pháp logic, các hoạt động điều tra xã hội học, điều tra tội phạm học... cũng được sử dụng
linh hoạt trong đề tài nhằm giải quyết mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra.

5. Những đóng góp khoa học của đề tài
Đề tài là kết quả của sự tìm hiểu pháp luật quốc tế nhằm mục đích tiếp thu những bài
học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề xử lý người chưa thành niên
nói chung và các biện pháp áp dụng xử lý người chưa thành niên phạm tội nói riêng. Xuất
phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn, đề tài đã tổng hợp các khía cạnh liên
quan tới vấn đề nghiên cứu với mục đích đóng góp các nội dung khoa học sau đây:
Thứ nhát, đưa ra nhận thức cơ bản về người chưa thành niên, người chưa thành niên

phạm tội trong pháp luật quốc tế và khái quát về trách nhiệm pháp lí của họ; chỉ ra các hình
thức mà nhiều quốc gia áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong đó nhấn
mạnh tới các hình thức xử lý chuyển hướng.


10

Thứ hai, từ những nội dung của vấn đề xử lý người chưa thành niên phạm tội được
xem xét trên bình diện pháp luật quốc tế thông qua các biện pháp xử lý, đề tài đưa ra một số
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Mặt khác, đề tài cũng nêu lên một số giải
pháp để thực hiện có hiệu quả vấn đề như: xây dựng mô hình đào tạo cán bộ chuyên trách
cho các vụ án người chưa thành niên, nâng cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã
hội.

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Tóm tắt, Tổng quan, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục đề
tài được kết cấu gồm 3 Chương:
Chương ỉ: Khái quát vê trách nhiệm pháp lí của người chưa thành niên phạm tội trong
pháp luật quốc ĩế
Chương 2: Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về xử lý người chưa thành niên phạm tội từ
kinh nghiêm quôc tế


11

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT QUÓC TÉ
1.1 Khái niệm người chưa thành niên, ngưòi chưa thành niên phạm tội trong pháp
luật quốc tế

1.1.1 Người chưa thành niên trong pháp luật quốc tế 1
Trong những năm gần đây, quyền con người được đề cao và trở thành một trong những
vấn đề quan trọng của cộng đồng quốc tế. M ột trong những nội dung cơ bản về quyền con
người và nhận được sự quan tâm của toàn cầu đó là đảm bảo tối đa lợi ích của người chưa
thành niên.
Theo một số văn bản pháp luật quốc tế, trẻ em được hiểu là người dưới 18 tuổi; người
chưa thành niên là người từ 15 đến 18 tuổi. Như vậy, độ tuổi trẻ em mà pháp luật quốc tế
thừa nhận đã bao hàm cả độ tuổi người chưa thành niên. Có khá nhiều văn bản pháp lý quốc
tế ghi nhận định nghĩa về trẻ em nói chung và người chưa thành niên nói riêng. Điển hình
như tại Công ước về Quyền trẻ em năm 1989 thì “frẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào dưới
18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành
niên sớm hon ” 2; Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước
tự dọ năm 1990 định nghĩa về người chưa thành niên là người “dưới 18 tuổi” 3; Các quy tắc
tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về hoạt động tư pháp đối với người chưa thành niên
năm 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh) cho ràng “trẻ em hay thanh thiếu niên mà tùy theo từng
hệ thống pháp luật có thể bị xử lý khi phạm tội, theo một phương thức khác với người lớn ”
4, Quy tắc này cho thấy thay bằng sự giới hạn cụ thể về độ tuổi của người chưa thành niên
Quy tắc đã chỉ dẫn các quốc gia xem xét độ tuổi này tùy theo hệ thống pháp luật quốc gia
m ình...
Khái niệm về người chưa thành niên theo quy định của một số quốc gia trên thế giới lại
được hiểu nhiều cách khác nhau như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan quy định dưới 20
1 Khái niệm người chưa thành niên được sử dụng trong các ngành khoa học khác nhau (tâm lý học, giáo dục học, xã
hội học, luật học). Trong đề tài này, khái niệm người chưa thành niên sử dụng dưới góc độ luật học.
2 Xem thêm Điều 1 Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc năm 1989.
3 Xem tại Quy tắc 11 trong Các Quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do năm 1990.
4 Xem tại Quy tắc 2.2 mục a trong Các Quy tắc tiêu chuẩn tổi thiểu cùa Liên Hợp Quốc về hoạt động tư pháp đoi với
người chưa thành niên năm 1985 (Các quy tắc Bẳc Kinh).


12


tuổi là độ tuổi chưa thành niên; ú c , Canada, Án Độ, Philippines, Anh, Brazil, Croatia, Mỹ
quy định độ tuổi này là dưới 18 tuổi. Một số nước xác định tuổi trưởng thành để kết hôn lại
thấp hơn như: Angola (12 tuổi); Senegal(13 tuổi); Bồ Đào Nha, Colombia (14 tuổi);
Urugua) (15 tuổi); Algeria, Nga, Malaysia (16 tu ổ i)...5 Một số tổ chức quốc tế cũng có sự
khác biệt đáng kể khi quy định độ tuổi được coi là chưa thành niên như: Tổ chức y tế thế
giới (WHO) quy định độ tuổi này từ 10 - 19 tuổi; Chương trình Sức khỏe sinh sản/Sức khỏe
tình dục vị thành niên - thanh niên của khối Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Dân số Liên
Hợp Quốc (UNFPA) quy định độ tuổi này từ 15 - 24 ... Như vậy, có thể thấy, độ tuổi để
xác định ranh giới giữa người đã thành niên và người chưa thành niên ở một số các quốc
gia hay các tổ chức quốc tế trên thế giới còn quy định rất khác nhau. Tuy nhiên, với xu
hướng phát triển của thế giới, độ tuổi được coi là chưa thành niên đã và đang được sửa đổi
để phù hợp với sự quy định chung của pháp luật quốc tế. Ở Việt Nam, vấn đề này còn khá
nhiều bất cập và chưa rõ ràng 6. Do đó, sự m âu thuẫn của pháp luật trong việc quy định độ
tuổi nguời chưa thành niên là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về quyền và nghĩa vụ
của họ 1.
Nhà tâm lý học G. Stanley Hall cho rằng thời kỳ chưa thành niên là thời ký quá độ tuổi
trẻ em chuyển lên người lớn và là thời kỳ gắn liền với những xung đột, xáo trộn tâm trạng.
Theo kết quả của nhiều nghiên cứu về người chưa thành niên trên toàn thế giới cho thấy ở
độ tuổi này xuất hiện một số đặc điểm khác biệt so với độ tuổi đã thành niên8. Thông
thường, sức khỏe và khả năng lao động của người chưa thành niên còn nhiều hạn chế, họ
vẫn phả: phụ thuộc khá lớn vào gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, trước những vấn đề đơn
giản xả} ra xung quanh mình họ cũng có thể bị kích động và nổi nóng ngay lập tức. Mặt
khác, thể chất và tinh thần của người chưa thành niên đang dần có sự phát triển, hoàn thiện
5 Xem thêm các quy định trong pháp luật cùa một số quốc gia trên thế giới về xác định độ tuổi thành niên và độ tuổi
trưởng thàih đé kết hôn.
6 Hiện có tai khái niệm liên quan tới trẻ em đang được sử dụng trong các văn bản pháp luật cùa Việt Nam gồm: trẻ em
(áp dụng víri người dưới 16 tuổi) và người chưa thành niên (áp dụng với người dưới 18 tuổi).
7 Trước vấn đề này, vào tháng 3/2013, trong Bản quan điểm của mình đối với vấn đề Sừa đối Hiến pháp Việt Nam vì
lợi ích tốt ìhất cùa tré em V iệt Nam, UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc) nhấn mạnh rằng Việt Nam cần xác định

"trẻ e m ” (bao gồm cả người chưa thành niên) là công dân dưới 18 tuồi đế phù hợp với quy định trong Công ước quốc
tê vê Quyéi tré em.
8 Các nhà 'âm lý học thuờng gọi độ tuổi này ờ giai đoạn bước ngoặt.


13

nên nhiều người trong số họ lầm tưởng rằng m ình đã trưởng thành, đã thay đổi thực sự và
nhiều người “tự tin ” rằng mình có hiếu biết sâu rộng, có thể ứng phó với những biến đổi
của xã hội. Sự thay đổi kể trên là nguyên nhân dẫn đến quá trình phát triển lệch lạc về nhận
thức ơ nhiều cá nhân trong độ tuổi chưa thành niên.
Tóm lại, từ những phân tích trên, khái niệm về người chưa thành niên của đề tài như
sau: “Người chưa thành niên là người dưới 18 tuói, chưa phát triến hoàn thiện vê thê chất
và tink thần, chưa có đầy đủ các quyển và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên”,
Khái niệm này được xây dựng dựa trên sự phát triển về mặt thể chất cùng với tinh thần của
con ng ười và được cụ thể hoá bằng giới hạn độ tuổi trong các văn bản pháp luật của từng
quốc gia. ở độ tuổi này, pháp luật quy định những quyền và nghĩa vụ cụ thể của người chưa
thành niên để giúp họ có những điều kiện thuận lợi để bước vào cuộc sống cộng đồng.
7.7.2 Người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế
Thúc đẩy và tăng cường bảo vệ tối đa lợi ích của trẻ em (trong đó bao gồm cả người
chưa thành niên) không chỉ là nhiệm vụ quan trọng của các quốc gia trên thế giới mà còn là
chiến lược được đề cao trong các cơ quan, tổ chức của Liên Hợp Quốc. Qua nghiên cứu, đa
số các văn bản pháp luật quốc tế về quyền của trẻ em thì khái niệm trẻ em và người chưa
thành niên được đồng thời sử dụng để chỉ những người dưới 18 tuổi. Nói cách khác, trong
quan hệ pháp luật, thuật ngữ “người chưa thành niên ” mang đặc trưng pháp lí với mục đích
chỉ mối quan hệ giữa một chủ thể (chủ thể này khác với người đã thành niên) với hệ thống
pháp luật (quốc gia hoặc quốc tế) và chủ thể này thông thường dưới 18 tuổi.
Xét ở góc độ pháp lí, người chưa thành niên là một chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp
luật, họ có thể tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật khác nhau và khi tham gia vào các
quan hệ pháp luật đó họ cũng có thể sẽ có những hành vi vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp

luật của người chưa thành niên có thể hiểu là một hay nhiều hành vi bất hợp pháp (theo quy
định của pháp luật quốc gia hoặc quốc tế) được thực hiện trực tiếp bởi người dưới 18 tuổi.
Như vậy, trong những trường hợp này, người chưa thành niên có thể sẽ bị các cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp hành chính hoặc chế tài hình sự. Trong nhiều
văn bản pháp luật quốc tế, chủ thể là người chưa thành niên thực hiện hành vi trái pháp luật
hầu hết được gọi là “trẻ em làm trái pháp lu ậ t”. Quy tắc Bắc Kinh đã ghi nhận khái niệm
phạm tội và người chưa thành niên phạm tội, theo đó: “Phạm tội là bất cứ hành vi (hành


14

động hoặc không hành động) nào bị pháp luật xử phạt tùy theo từng hệ thống pháp luật.
Người chưa thành niên phạm tội là trẻ em hay thanh thiêu niên bị cáo buộc, hay bị kết luận
là đã phạm tộỉ ” v.
Giai đoạn chưa thành niên là giai đoạn có sự phát triển nhanh về mặt sinh học nhưng lại
mất cân đối về mặt trí tuệ. Nhiều người có khả năng nhận thức pháp luật hạn chế nên họ
thường thờ ơ trước quy phạm, chuẩn mực của pháp luật. Không ít người chưa thành niên
cho rằng chuẩn mực pháp luật chỉ có trong văn bản pháp lý còn ngoài thực tế họ có quyền
tự do thể hiện lối sống, phong cách sống của mình mà không bị pháp luật cấm đoán. Ở lứa
tuổi này, có rất nhiều hành vi phạm tội được thực hiện nhưng họ không biết được tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi đó, họ vẫn luôn cho rằng đó là những hành vi hợp pháp, là
phòng vệ chính đáng và bảo vệ cho quyền lợi của mình.
Khái niệm người chưa thành niên phạm tội không đồng nhất với khái niệm tội phạm do
người chưa thành niên gây ra bởi một khái niệm dùng để chỉ một dạng chủ thể đặc biệt
(người chưa thành niên) thực hiện hành vi phạm tội, còn một khái niệm là dùng để chỉ tội
phạm đã được thực hiện bởi một dạng chủ thể đặc biệt (người chưa thành niên) và hành vi
phạm tội này chắc chắn bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Như vậy, thuật ngữ “người chưa
thành niên phạm tộ i” chỉ phát sinh khi có những điều kiện sau:
Thứ nhất, người chưa thành niên phải thực hiện một hành vi trái pháp luật và đồng thời
hành vi trái pháp luật đó phải có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi (có thể là lỗi cố ý hoặc lỗi

vô ý).
Thứ hai, chủ thể thực hiện hành vi bất hợp pháp đó phải đủ tuổi để có thể bị truy cứu
trách nhiệm hình sự với chính hành vi trái pháp luật mà mình thực hiện.
Thứ ba, chủ thể đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự bởi quyết định của cơ quan có
thẩm quyền nếu thực hiện hành vi có tính nguy hiểm được quy định trong pháp luật hình sự
của quốc gia sở tại.
Những điều kiện trên là căn cứ để xác định người chưa thành niên có phạm tội hay
không và nếu có phạm tội thì hành vi trái pháp luật của họ sẽ bị truy cứu theo trách nhiệm
pháp lí cụ thể nào. Do đó, tội phạm do người chưa thành niên gây ra bao giờ cũng gắn liền

9 Xem tại Quy tắc 2.2 trong Quy tắc Bắc Kinh.


với một người chưa thành niên có hành vi phạm tội cụ thể nhưng không phải mọi trường
hợp một người chưa thành niên thực hiện hành vi trái pháp luật đều trở thành tội phạm.
Theo Điều 1 Công ước quốc tế về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc thì “trẻ em có
nghĩa là người dưới 18 tuổi

Tuy nhiên, định nghĩa đó chỉ đúng với một vài quốc gia trên

thế giới bởi do thực tế mỗi quốc gia có quy định riêng về độ tuổi chưa thành niên phải chịu
trách nhiệm về hành vi bất hợp pháp của mình nếu như có vi phạm. Theo đó, ở Hoa Kỷ, chỉ
có 13 bang quy định độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự khoảng từ 6 đến 12 tuổi, các
bang còn lại dựa vào pháp luật của Liên bang Hoa Kỳ để quy định độ tuổi tối thiếu chịu
trách nhiệm hình sự dao động từ 7 đến 14 tuổi. Ở Nhật Bản, người có hành vi vi phạm pháp
luật dưới 14 tuổi sẽ không phải chịu trách nhiệm đối với hành vi đó, hay nói cách khác, độ
tuối chịu trách nhiệm pháp lý ở Nhật Bản là từ 14 tuổi trở lên nhưng trách nhiệm của họ sẽ
được truy cứu tại Tòa án gia đình. Ở Trung Quốc, trẻ em từ 14 đến 18 tuổi được xử lý bằng
hệ thống tư pháp người chưa thành niên và có thể bị kết án tù chung thân đối với tội đặc
biệt nghiêm trọng. Trong tất cả các nước Bắc Âu, tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là 15

tuổi và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi sẽ được áp dụng các hình thức xử lý thân thiện hom đối
với ngưcM đã thành niên......10
Như vậy, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người thành niên được xây dựng dựa
trên sự phát triển về mặt thể chất và tinh thần của con người; trình độ phát triển về nhận
thức xã hội; điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia trong từng thời kỳ. Khác biệt về
lập pháp ở mỗi quốc gia đã phản ánh sự đặc trưng trong việc quy định độ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự.

1.2 Tình hình người chưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia trên thế giới
Dưới góc độ pháp luật, tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội phạm của người
chưa thành niên nói riêng là một trong những vấn đề đáng quan tâm từ phía các cơ quan có
thẩm quyền ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới bởi hiện tượng này tác động tới tính ổn
định về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... của quốc gia. Trong những năm gần đây, xu
hướng người chưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia trên thế giới có sự thay đổi đáng
kể và tất nhiên xu hướng đó cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà tùy thuộc
vào mỗi quốc gia mới có thể xác định được biện pháp tối ưu để ngăn chặn, phòng ngừa.
10 Xem thêm phần Phụ lục “Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cùa một số quốc gia trên thế g iớ i" của đề tài.


16

Tìm hiếu tình hình người chưa thành niên phạm tội ở một số quốc gia trên thế giới thấy sự
khác biệt rõ rệt ở mỗi quốc gia. Cụ thể như:
Ở Nhật Bản, năm 2010, tình hình vi phạm pháp luật ở người chưa thành niên có xu
hướng giảm. Tuy nhiên cuối tháng 8 năm 2010, số người chưa thanh niên phạm tội trộm
cắp, lừa đảo tăng 36 người (tức khoảng 72%) so với cùng kì năm trước. Trộm cắp bị bắt là
I.169 người ( giảm 425 người, 26,7%) trong đó người chưa thành niên vi phạm chiếm 6%
1'.Theo một kết quả điều tra nội bộ vào tháng 8 năm 2013, số người chưa thành niên phạm
tội và bị bắt lên tới con số 3430 (giảm 19,4% so với cùng kỳ năm trước). Trong đó, đối với
loại tội phạm đường phố, số người chưa thành niên trực tiếp thực hiện là 672 người (tăng

II, 3 %). Báo cáo từ kết quả này khẳng định, tội phạm đường phố là người chưa thành niên
đã có xu hướng tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn so với những năm trước. Có thể kể đến, tội
trộm cắp liên quan đến xe máy chiếm 94,4%, liên quan đến máy bán hàng tự động là 81%,
liên quan đến các sản phẩm linh kiện, phụ kiện chiếm 56,4%. Báo ABC New có đoạn phân
tích về tình hình phạm tội của người chưa thành niên ở Nhật Bản khẳng định rằng tình hình
đó không còn là một vấn đề bất thường, có những vụ tống tiến, đánh nhau, cố ý gây thương
tích hay giết người được thực hiện bởi những cậu bé chỉ vì muốn nổi tiếng, muốn trả thù xã
hội Yầ muốn biết cảm giác người khác chịu đau đớn như thế nào. Bên cạnh đó, tờ báo này
cũng nhận định rằng các nhà tù và trại giáo dưỡng dành cho người chưa thành niên đang
đầy rẫy trên đất nước Nhật Bản, một đất nước vốn vẫn rất yên bình trên thế giới 12.
Ở Úc, trong năm 2011 - 2012, tỉ lệ phạm tội của người chưa thành niên cao nhất ở
vùng Tasmania (khoảng 5383 người/100000 người), ở vùng Bắc ú c (khoảng 4724
người/100000 người) và vùng Tây ú c có tỉ lệ thấp nhất vào khoảng 2302 người/100000
người. Theo một cuộc điều tra tình hình phạm tội của người chưa thành niên trên các bang
của Úc thì Tasmania và Bắc ú c luôn có tỉ lệ người chưa thành niên phạm tội cao nhất trong
suốt 4 năm qua. Trong giai đoạn giữa năm 2010 - 2012 tỉ lệ phạm tội ở người chưa thành
niên có xu hướng giảm xuống ngoại trừ tiểu bang Victoria là tăng ít nhất 1% , Tây ú c là
bang giảm nhất (giảm khoảng 37 %), số người chưa thành niên phạm tội ở bang này chỉ là

11 Theo thòng tin điều tra từ trụ sờ cảnh sát Nhật Bàn về tình hình vi phạm pháp luật của người chưa thành niên.
12 Xem thêm bài " Juvenlie Crime No Longer Rare in Janpan ” trên báo abcNevvs.


17

1388/100000 người. Theo như thống kê của Cục thống kê ú c , con số tội phạm do người
chưa thành niên thực hiện đã giảm ít nhất 6% trong giai đoạn 2012 - 2013 l3.
Ớ Trung Quốc, số người chưa thành niên phạm tội hiện nay mỗi năm tăng hơn gấp đôi
so với khoảng thời gian năm 2000-2008, ước tính khoảng gần 89.000 người. Tội phạm bạo
lực học đường chủ yếu do người chưa thành niên thực hiện tăng lên đáng kể. Trong một

cuộc khào sát của Trung Quốc vào năm 2010, 16% người chưa thành niên phạm tội bị bắt
vì tội hiếp dâm (tăng 42% so với một thập kỷ trước đó) và 12% đã bị bắt giữ vì tội hành
hung trầm trọng (tăng 69% so với một thập kỷ trước đó). Người chưa thành niên phạm tội
ở Trung Quốc có sự phân chia rõ ràng khi một bộ phận nhỏ ở thành thị và một bộ phận lớn
ở nông thôn. Khi phạm tội, những người chưa thành niên ở thành thị thường có khả năng
bồi thường cho nạn nhân cao hom so với những người cùng lứa tuổi ở nông thôn. Vì thế,
Tòa án ơ Trung Quốc có khả năng dễ kết án tù với người chưa thành niên ở nông thôn hơn
khi họ phạm tội. Cuộc điều tra quốc gia và dữ liệu từ các thành phố lớn cho thấy những vấn
đề xã hội đặc biệt nghiêm trọng đằng sau những số liệu thống kê nói trên. Theo đó, trẻ em
nông thón phạm tội nhiều hơn trẻ em thành phố. Hai phần ba số người phạm tội chưa thành
niên trong cuộc khảo sát quốc gia năm 2010 sinh sống ở các vùng nông thôn (tăng hơn nửa
thập kỷ trước đó) và trong nhiều thành phố lớn của Trung Quốc số người chưa thành niên
phạm tội chiếm đến khoảng 90 % số người phạm tội. Trước tình hình này, từ 2002-2009
m ột tổ chức làm việc tại thành phố phía Tây Nam của Côn M inh đã đưa ra các chương trình
chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội khỏi sự trừng phạt và được chăm sóc của
người lớn hoặc nhân viên xã hội. Bộ luật hình sự Trung Quốc cũng đã sửa đổi theo hướng
xử lý người chưa thành niên phạm tội đơn giản hơn người đã thành niên và chú trọng tính
giáo dục khi xử lý họ l4.
Ở Án Độ, dữ liệu tội phạm quốc gia cho thấy hầu hết các tội phạm chưa thành niên
được thực hiện bởi những người trong nhóm tuổi 16-18 tuổi. Tội phạm này đã tăng đều đặn
qua mỗi năm (từ 48,7% vào năm 2002 đã tăng lên 66,5% vào năm 2012). Các dữ liệu tội
phạm quốc gia cũng cho thấy người chưa thành niên phạm tội hiếp dâm ở Ấn Độ tăng lên

13 Theo sc liệu thống kê từ Cục Thống Kê của ú c.
14 Theo bà "Juvenile Crime in China: H ow young criminals are being treated SCIVS much about the urban rural gap ”
trên ưang Ittp://w w w .ccrcsr.com /news/news-l 88.

TRUNG TẨM THÔNG TIM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ’
ph ò n g đọc

3


18

188%. Các loại tội phạm liên quan đến người chưa thành niên cũng tăng cao như: tội phạm
trộm cắp và cướp tài sản tăng khoảng 200%, bắt cóc phụ nữ tăng khoảng 660%... Trong
năm 2011. các vụ án người chưa thành niên thực hiện hành vi hiếp dâm tăng tới 34% so với
năm 2010 và chiếm tỉ lệ tăng cao nhất 15. Tội phạm chưa thành niên trong các khu đô thị ở
Án Độ tăng 40 % trong giai đoạn 2001-2010. Kết quả từ một nghiên cứu ở Maharashtra cho
thấy, phần lớn người chưa thành niên vi phạm pháp luật là từ 16 đến 18 tuổi. Hành vi phạm
tội của những người này chủ yếu liên quan đến trộm cắp, bạo lực. s ố liệu từ Andhra
Pradesh, Bihar, M adhya Pradesh và Maharashtra cho thấy tội phạm là người chưa thành
niên đã tăng khá cao, có tới 183 người chưa thành niên đã được đưa vào các tổ chức xã hội
của Mahaiashtra trong năm 2012 vì tội giết người, con số này ở M adhya Pradesh là 197.
Như vậy, từ một vài quốc gia kể trên cho thấy tình hình tội phạm chưa thành niên ở mỗi
quốc gia có sự chênh lệch đáng kể. Bên cạnh đó, do xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác
nhau (gia lình, xã hội, lối sống, ảnh hưởng từ môi trường số n g ,...) nên tính chất và mức độ
nguy hiểrr của tội phạm chưa thành niên ở mỗi quốc gia cũng khác nhau. Chính điều này đã
khiến cho các cơ quan chức năng, các nhà chức trách có thẩm quyền quan ngại trong vấn đề
xử lý đối YỚi những ngư ời chưa thành niên phạm tội.

1.3 Trấ£h nhiệm pháp lý của người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế
Hệ thòng tư pháp đối với người chưa thành niên trong các văn bản pháp luật quốc tế
ngày càng một hoàn thiện và là tiền đề cơ bản để các quốc gia thúc đẩy hoạt động bảo đảm
quyền của người chưa thành niên trong phạm vi quốc gia mình phù hợp với trật tự pháp luật
quốc tế.
Qua qaá trình nghiên cửu các văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến quyền của người
chưa thàni niên phạm tội có thể nhận thấy, khi tham gia vào bất cứ quan hệ pháp luật nào
(bao hàm cả quan hệ pháp luật hành chính và hình sự) thì người chưa thành niên có quyền

được xét }ử công bằng và công khai bởi một Tòa án khách quan, độc lập để xác định quyền
và nghĩa Tụ của họ 16. Nếu như ai đó thực hiện một hay nhiều hành vi vi phạm pháp luật
hình sự th vẫn được coi là vô tội cho tới khi có bằng chứng chứng m inh họ có tội của cơ

15 Trên iranghttp://timesofindia. indiatim es.com /india/O f-all-juvenile-crim es-64-by-1 6 -18-yrolds/articlesiow /17907886. cms.
16 Xem thêmĐiều 10 Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người năm 1948.


19

quan xét xư hoặc của các nhà chức trách. Để tránh sự tùy tiện trong việc tuyên bố một
người chưa thành niên phạm tội, pháp luật quốc tế quy định rằng: “bất cứ hành vi hoặc sự
tắc trách nào mà không cấu thành một tội phạm hình sự theo pháp luật quốc gia hay pháp
luật quốc tế vào thời điểm thực hiện hành vi hay có sự tắc trách đó ” thì không được coi là
tội phạm l7.
Trách nhiệm pháp lí của người chưa thành niên phạm tội trong các văn bản pháp luật
quốc tế có nhiều điểm tương đồng như: nghiên cứu về các quy định trong Công ước về
Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc (CRC) có thể thấy, đối với vấn đề trách nhiệm pháp lí
của người chưa thành niên phạm tội, CRC đề cao sử dụng các biện pháp thay thế hay các
thù tục ngoài tư pháp mang tính giáo dục, “uốn nắn” để người chưa thành niên phạm tội có
cơ hội nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng 18; Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ
người chưa thành niên bị tước tự do năm 1990 nhấn mạnh viêc phạt tù người chưa thành
niên phải được coi là biện pháp cuối cùng.Việc tước tự do đối với người chưa thành niên
chi được sử dụng trong một thời gian cần thiết tối thiểu. Thời hạn áp dụng biện pháp trừng
phạt này cần được cơ quan tư pháp quyết định mà không loại trừ khả năng sớm trả lại tự do
cho ngưtVi chưa thành niên 19. Trong văn bản này Liên Hợp Quốc cũng khuyến nghị các cơ
quan có thẩm quyền cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức của tất cả mọi người trong
xã hội trong việc chăm sóc người chưa thành niên nếu họ bị giam giữ và phải chuẩn bị tốt
cho công tác giúp họ trở lại xã hội, hòa nhập cộng đồng và vì mục đích này cần thi hành
những biện pháp tích cực để thúc đẩy sự tiếp xúc cởi mở giữa người chưa thành niên với

cộng đồng ở địa phương 20; Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về hoạt
động tư pháp đối với người chưa thành niên năm 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh) xác định tư
pháp đối với người chưa thành niên là một bộ phận hợp thành của công lý xã hội nói chung
đối với người chưa thành niên và khuyến khích các quốc gia trong việc xử lý người chưa
thành niên phạm tội phải luôn xem xét tới điều kiện hoàn cảnh của người chưa thành niên
17 Xem thêm Điều 11 Tuyên ngón Thế giới về quyền con người năm 1948.
18 Xem thêm Điều 37 và 40 Công ước về quyền trẻ em cùa Liên Hợp Quốc năm 1989.
19 Xem thêm Quy tắc 1 ,2 trong Các quy tắc cùa Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự đo năm
1990.
20 Xem thêm Quy tắc 8 trong Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự đo năm
1990.


20

và mức độ của hành vi phạm tội do họ thực hiện 21. Quy tắc Bắc Kinh cũng nhấn mạnh việc
đưa người chưa thành niên vào các cơ sở quản lý, giáo dục tập trung chỉ được coi là biện
pháp cuối cùng, chỉ nên áp dụng trong một thời gian tối thiểu, cần thiết. Liên quan đến thủ
tục xét xử, Quy tắc cho rằng bất cứ người chưa thành niên nào bị quy kết là có hành vi
phạm tậi sẽ được xử lý đúng theo luật định, quyền và nghĩa vụ sẽ được quy định đặc biệt
hơn so với người đã thành niên, kể cả sự cần thiết phải “tiến hành tố tụng trong một bầu
không khí hiểu b iế t” 22__
Có thể thấy, từ nội dung cơ bản về trách nhiệm pháp lí của người chưa thành niên thông
qua một số văn bản pháp lí quốc tế, pháp luật quốc tế không xem xét và quy kết trách
nhiệm pháp lí đối với chủ thể đặc biệt này giống như người đã thành niên. Đây là một sự
tiến bộ vượt bậc trong việc bảo đảm quyền của người chưa thành niên khi họ thực hiện một
hành Vì vi phạm pháp luật, pháp luật quốc tế không “cổ súy ” việc trừng trị mà khuyến cáo
áp dụng linh hoạt các biện pháp mang tính giáo dục nhằm cải tạo, thay đổi nhận thức của
người chưa thành niên phạm tội. Nội dung các quy định, quy tắc trong một số văn bản quốc
tế nêu :rên đã tính đến sự đa dạng và cơ cấu pháp luật của các quốc gia trên thế giới, đây

cũng lì bằng chứng phản ánh toàn diện mục đích và tinh thần của vấn đề xử lý đối với
người chưa thành niên phạm tội. Bên cạnh đó, nội dung này cũng phần nào đề ra những
mong muốn của quốc tế đối với việc quản lý người chưa thành niên ở mỗi quốc gia khi họ
vi phạn pháp luật.
Một số quốc gia trên thế giới quy định trách nhiệm pháp lí đối với người chưa thành
niên phạm tội phù hợp hoàn cảnh kinh tế, xã hội hay phong tục, tập quán của của chính các
quốc g a đó. Điển hình như:
Tạ Nhật Bản, hoạt động xét xử đối với người chưa thành niên (là người dưới 20 tuổi)
do toà in gia đình đảm nhiệm giải quyết. Luật người chưa thành niên Nhật Bản chỉ rõ tính
chất trong việc quy định trách nhiệm pháp lí của người chưa thành niên khi họ thực hiện
hành V phạm tội đó là không mang tính trừng phạt mà mang tính giúp đỡ nhằm phát triển
nhân cich của họ. Bên cạnh đó, các biện pháp bảo vệ để thay đổi tính cách của người chưa
thành ĩiên phạm tội và tạo ra một môi trường giáo dục thân thiện để điều chỉnh người chưa
21 Xem tiêm Quy tắc 1.4 trong Quy tắc Bắc Kinh.
22 Xem tiêm Phần II: Điều tra và truy tố trong Quy tắc Bắc Kinh.


×