Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TL 111 2222222222222222222222222

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.57 KB, 11 trang )

HĐV cho NSNN & cho ĐT
PT
I. Vai trò of c/tác HĐV
trong nền ktế
HĐV of NN là việc NN động
viên các nguồn tc' nhàn
rỗi trong xh để bổ sung
nvốn đtư of NN theo
phthức hoàn trả. Cs' HĐV
là bộ phận q/trọng trong
cs' tc' quốc gia. Việc
hoạch định cs' HĐV of NN
trong nền ktế thị trường
có ảnh hưởng tới các hoạt
động tc' NS, tình hình lạm
phát và sự ổn định tiền tệ.
Chính vì vậy, CP các nước
trên thế giới đều hết sức
coi trọng cs' HĐV, coi đó
là một công cụ đắc lực góp
phần thúc đẩy nền sx xh
ptriển. Sự cần thiết of
c/tác HĐV thể hiện cụ thể
trên các mặt sau:
1. Tạo nguồn bù đắp thiếu
hụt NSNN
- Thông qua ph/hành
trái/p' CP, hàng năm NN có
thể huy động một khối
lượng lớn nvốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi trong nền


ktế để cân đối NSNN, đáp
ứng nhu cầu chi đtư ptriển
ktế.
- HĐV theo từng khối
lượng, thời hạn khác nhau
theo tiến độ chi of NS góp
phần qlý, điều hành NSNN
có hiệu quả, giảm chi phí
cho việc HĐV of NSNN,
từng bước tạo thế chủ
động cho c/tác xd KH, cân
đối và bố trí vốn cho các
mục tiêu đtư ptriển.
- Thông qua việc tăng quy
mô ph/hành trái/p' CP, tỷ
lệ vay nợ nước ngoài trong
tổng nguồn bù đắp thiếu
hụt NSNN giảm dần đ•
tránh được sức ép of bên
ngoài, tăng cường khả
năng tự chủ of nền ktế.
2. Phục vụ chiến lược CNH,
HĐH
Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ IX đ• đề ra mục
tiêu, nhvụ tổng quát of
chiến lược ptriển ktế xh
giai đoạn 2001 - 2010 là:
Đẩy mạnh sự nghiệp CNH,
HĐH; tạo nền tảng để đến

năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện
đại; phấn đấu GDP năm
2010 tăng ít nhất gấp đôi
so với năm 2000. Như vậy,
tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân trong giai đoạn
này phải đạt khoảng
7%/năm và tổng mức đtư
toàn xh phải đạt trên 30%
GDP. Trong tổng vốn đtư
toàn xh thì vốn trong nước
chiếm 60 - 65% và vốn
ngoài nước chiếm 35 40%.
Để đạt mục tiêu ptriển ktế
nêu trên, vấn đề khai thác
tối đa các nguồn nội lực
trong nước được đặt ra
như một yêu cầu cấp
bách. Trong các giải pháp
khai thác các nguồn nội
lực thì HĐV thông qua

ph/hành trái/p' CP là một
giải pháp tc' hữu hiệu và
đóng vai trò q/trọng bởi
lẽ:
- Tạo khả năng và điều
kiện để huy động nvốn

tiền tệ tạm thời nh•n rỗi
trong xh phục vụ mục tiêu
đtư ptriển, tăng năng lực
sx of nền ktế quốc dân.
- HĐV th/hiện chức năng
tập trung và phân phối tại
các nguồn lực tc', góp
phần thúc đẩy tiết kiệm
trong sx và tiêu dùng
trong phạm vi toàn xh,
tăng cường tiềm lực tc' of
NN, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đtư trong phạm
vi từng đvị ktế cơ sở cũng
như toàn xh.
3. Góp phần ổn định tiền
tệ và kiềm chế lạm phát
Trong nền ktế thị trường,
ổn định tiền tệ và kiềm
chế lạm phát là nhvụ
q/trọng hàng đầu đối với
hầu hết các q'/gia, đặc
biệt các nước đang ptriển.
Để góp phần ổn định tiền
tệ và kiềm chế lạm phát,
NN phải sd đồng bộ các
giải pháp về ktế, tc' tiền
tệ. Trong đó giải pháp
q/trọng đ• được nhiều
nước trên thế giới sd có

hiệu quả là tăng cường
c/tác huy động các nguồn
nội lực. Đây là giải pháp
hữu hiệu góp phần điều
hòa khối lượng tiền mặt
trong lưu thông. Thông
qua việc sd linh hoạt các
công cụ HĐV để cung ứng
tiền hoặc rút tiền ra khỏi
lưu thông nhằm ổn định
tiền tệ.
4. Đáp ứng nhu cầu tiết
kiệm cho đtư of các tổ/c
ktế, hộ gia đình
Trong nền ktế thị trường,
các nvốn cần được khai
thông và huy động tối đa
cho đtư ptriển ktế. NN đ•
ban hành nhiều cs' khuyến
khích tạo ra rất nhiều cơ
hội cho các nhà đtư. Nhiều
tổ/c ktế, hộ gia đình vẫn
có những nvốn tạm thời
nh•n rỗi, có nhu cầu đtư
ngắn hạn vào thị trường
tc'. Đặc biệt, đối với một
bộ phận không nhỏ dân cư
(cán bộ công chức, hưu trí,
công nhân, nông dân…)
không có khả năng đtư

trực tiếp, có nhu cầu đtư
vào các công cụ tc' có độ
an toàn cao. Việc ph/hành
trái/p' of CP, phải bảo đảm
TT bởi NSNN đ• tạo điều
kiện cho các tổ/c, hộ gia
đình, bộ phận dân cư này
tiếp cận với hthức đtư an
toàn nhất, do loại trừ được
y' tố rủi ro.
5. Góp phần mở rộng quan
hệ hợp tác và hội nhập
vào nền ktế Q' tế
Mở rộng quan hệ Q' tế và
hội nhập ktế Q' tế là một
xu thế tất yếu of q'tr`
ptriển. Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ IX đ• khẳng
định, VN tiếp tục th/hiện

cs' mở cửa và chủ động
hội nhập ktế Q' tế để
ptriển. Việc ht` và ptriển
thị trường vốn là một
trong những điều kiện cho
nền ktế mở cửa, hội nhập
với ktế thế giới, thể hiện
trên các mặt sau:
- Người đtư nước ngoài có
thể mua trái/p' CP trực

tiếp trên thị trường vốn,
qua đó thu hút thêm vốn
đtư nước ngoài cho đtư
ptriển ktế.
- Thông qua ph/hành
trái/p' CP ra thị trường vốn
Q' tế, các nhà đtư nước
ngoài có điều kiện hiểu
biết hơn về tình hình ctrị,
ktế, xh; môi trường đtư và
các cs' khuyến khích đtư
of VN. Qua đó, từng bước
khẳng định vị thế VN trên
trường Q' tế, mở rộng cơ
hội làm ăn với các đối tác
nước ngoài, thu hút vốn
đtư of nhà đtư trên thế
giới.
II. Các hthức HĐV cho NS
NN và cho đtư ptriển
1. Ph/hành trái/ph qua KB
NN.
1.1. Ng/tắc ph/hành trái/p'
qua KBNN:
1.1.1. Các điều kiện, điều
khoản of trái/p' được
thống nhất trong phạm vi
cả nước
Hàng năm, căn cứ nhu cầu
HĐV of NSNN, BTC đại

diện cho CP ra q'đ
ph/hành trái/p', theo đó
các điều kiện, điều khoản
được áp dụng thống nhất
trong phạm vi cả nước bảo
đảm mọi đối tượng trong
cả nước đều có quyền lợi
và nghĩa vụ thống nhất
khi tham gia mua trái/p'.
1.1.2. Nvốn huy động phải
được tập trung ngay vào
NS TW:
Việc ph/hành trái/p' KB
được th/hiện tại các đvị
KBNN nằm rải rác trên địa
bàn cả nước. Vì vậy để bảo
đảm nvốn huy động được
tập trung đầy đủ, kịp thời
cho NS sd, toàn bộ khoản
thu về ph/hành trái/p' phải
được ghi thu NSTW tại
KBNN nơi ph/hành trái/p'
ngay trong ngày.
1.1.3. NSNN bảo đảm TT
tiền gốc, l•i trái/p' đầy đủ,
kịp thời khi đến hạn:
Ph/hành trái/p' là một
hthức vay nợ of CP có thời
hạn và có l•i. Vì vậy, NSNN
phải có tr/nh bố trí nguồn

để TT đầy đủ cả gốc và l•i
cho chủ sở hữu trái/p' khi
đến hạn, bảo đảm uy tín
of CP trong q'tr` th/hiện
cs' HĐV.
1.2. Các hthức ph/hành
trái/p'
Theo qđ hiện hành of BTC,
trái/p' KB được ph/hành
qua hệ thống KBNN theo 1
trong 2 hthức
1.2.1. Hthức ngang mệnh
giá
áp dụng trong trường hợp
trái/p' ph/hành liên tục

trong năm hoặc từng đợt
kéo dài, không xác định
trước thời điểm dừng
ph/hành.
Theo hthức này, người
mua trái/p' nộp tiền mặt
hoặc chuyển khoản cho
KBNN và nhận được chứng
chỉ trái/p' có mệnh giá
đúng = số tiền nộp đ•
nộp. Ngày ph/hành trái/p'
được tính là ngày KBNN
nhận tiền of người mua
trái/p' hoặc nhận giấy báo

có of NH (trường hợp mua
trái/p' = chuyển khoản).
1.2.2. Hthức chiết khấu
- KBNN áp dụng hthức này
trong trong hợp trái/p'
được ph/hành thành từng
đợt, thời gian ph/hành mỗi
đợt không quá dài và được
thông báo trước thời điểm
ph/hành và thời điểm kết
thúc.
- Các trái/p' ph/hành trong
một đợt có cùng ngày
ph/hành và ngày đến hạn
TT.
- Giá bán trái/p' là số tiền
người mua phải nộp cho
KBNN cao hơn hoặc thấp
hơn mệnh giá of trái/p' và
được xác định theo một
trong hai phương pháp
sau:
+ Phương pháp 1: Ngày
ph/hành được xác định là
ngày đầu tiên of đợt
ph/hành trái/p'. Công thức
tính giá bán trái/p' như
sau:
G = MG +
Trong đó:

G: Giá bán trái/p'
MG: Mệnh giá trái/p'
Ls: L•i suất trái/p'
(%/năm)
N: Số ngày tính từ ngày
ph/hành đến ngày mua
thực tế
+ Phương pháp 2: Ngày
ph/hành được xác định là
ngày cuối cùng of đợt
ph/hành trái/p'. Công thức
tính giá bán trái/p' như
sau:
G = MG Trong đó:
G: Giá bán trái/p'
MG: Mệnh giá trái/p'
Ls: L•i suất trái/p'
(%/năm)
N: Số ngày tính từ ngày
mua thực tế đến ngày
ph/hành
1.2. Các điều kiện và điều
khoản of trái/p'
- Người ph/hành: Là KBNN
theo sự ủy quyền of BTC,
th/hiện nhvụ ph/hành và
TT trái/p' trong hệ thống
KBNN.
- L•i suất trái/p': Do BTC
công bố cho từng đợt

ph/hành theo một trong
các phthức sau:
+ L•i suất cố định áp dụng
cho cả kỳ hạn trái/p'
+ L•i suất linh hoạt, phụ
thuộc vào sự biến động of
thị trường vốn, được
công bố định kỳ vào thời
điểm đến hạn TT l•i trái/p'
- Căn cứ xác định l•i suất:


+ Chỉ số biến động giá
bình quân trên thị trường
do Tổng cục thống kê
công bố
+ L•i suất HĐV of các tổ/c
tín dụng
+ Thời hạn trái/p'
+ Nhu cầu HĐV cho NSNN
và cho đtư ptriển
+ Khả năng cung ứng vốn
of nền ktế trong từng thời
kỳ
- Phthức TT gốc, l•i trái/p':
+ Tiền gốc trái/p' được TT
toàn bộ một lần khi đến
hạn
+ Tiền l•i trái/p' được TT
theo một trong các phthức

sau đây:
. TT toàn bộ một lần khi
đến hạn cùng với tiền gốc
trái/p'
. TT định kỳ 6 tháng, 12
tháng/ lần
. TT ngay khi ph/hành
- Đvị tiền tệ: Trái/p' do KB
được ph/hành và TT =
đồng VN hoặc ngoại tệ do
BTC q'đ cho từng đợt
ph/hành
- Đối tượng mua trái/p' là
các tổ/c, cá nhân VN,
người VN định cư ở nước
ngoài, các tổ/c cá nhân
nước ngoài làm việc và
sinh sống hợp pháp tại
VN. Đối tượng cụ thể được
mua trái/p' do BTC qđ đối
với từng đợt ph/hành.
1.4. Quy trình, thủ tục
ph/hành và TT trái/p'
1.4.1. Quy trình ph/hành
trái/p':
a) Ph/hành trái/p' = tiền
mặt

(1) Người mua viết phiếu
đề nghị mua trái/p', ghi

đầy đủ các yếu tố lên
phiếu mua (theo mẫu in
sẵn of KBNN), chuyển cho
ktoán bàn trái/p'
(2) Ktoán bàn trái/p':
- Căn cứ vào phiếu đề nghị
mua trái/p' có tổng mệnh
giá phù hợp với số tiền
khách hàng đề nghị mua,
căn cứ vào đó nhập vào
máy tính từng tơ với đầy
đủ thông tin về đợt
ph/hành, ngày ph/hành, số
sêri, mệnh giá
- Viết hoặc in các thông
tin còn trống lên tờ trái/p'
- In phiếu ph/hành trái/p'.
Trong trường hợp khách
hàng yêu cầu thì in liệt kê
trái/p' ph/hành kèm theo
các tờ trái/p'
- Yêu cầu khách hàng ký
tên lên cuống trái/p' và
phiếu ph/hành trái/p'
- Ký tên lên cuống trái/p'
và phiếu ph/hành trái/p'
- Cắt cuống trái/p', giao
phiếu ph/hành trái/p' và
phần thân trái/p' cho thủ
quỹ theo con đường nội

bộ.

(3) Thủ quỹ:
- Kiểm soát, đối chiếu
phiếu ph/hành trái/p' với
thân các tờ trái/p' do
ktoán chuyển sang.
- Thu tiền of khách hàng
- Ký và đóng dấu “Đ• thu
tiền” lên phiếu ph/hành
trái/p'
- Vào sổ quỹ
- Trả tờ trái/p' cho người
mua
(4) Hết giờ giao dịch,
ktoán bàn in 2 liên Bảng
kê ph/hành trái/p'; ktoán
bàn và thủ quỹ đối chiếu
tổng số tiền thu bán
trái/p' trên
Bảng kê với cuống trái/p',
phiếu đề nghị mua trái/p'
và sổ quỹ, bảo đảm khớp
đúng; sau đó:
- Ktoán bàn và thủ quỹ
cùng ký lên 2 liên bảng kê
ph/hành
- Thủ quỹ ký tên lên các
cuống trái/p', sau đó
chuyển trả ktoán bàn

cùng toàn bộ phiếu đề
nghị mua trái/p'
(5) Sau khi hoàn tất các
thủ tục tại bàn bán trái/p',
ktoán bàn mang toàn bộ
phiếu ph/hành trái/p',
bảng kê chi tiết ph/hành
trái/p' nộp ktoán tổng hợp
theo dõi trái/p' tại văn
phòng KBNN (từ đây gọi
tắt là ktoán tổng hợp).
Ktoán tổng hợp kiểm soát,
bảo đảm khớp đúng số
liệu trên bảng kê và phiếu
ph/hành, tiến hành lập
phiếu thu để hạch toán
thu NSNN theo qđ.
b) Ph/hành trái/p' =
chuyển khoản
(1a)
(1a)

(1b)

(2)

(1) a. Ktoán giao dịch
nhận được giấy báo Có

trang 141

+ Qlý sổ sách và th/hiện
các thủ tục đăng ký, lưu
ký, niêm yết trái/p' tại
Trung tâm giao dịch chứng
khoán. Sở Giao dịch chứng
khoán cho các nhà đtư.
+ Chậm nhất vào ngày
ph/hành trái/p', tổ/c bảo
l•nh ph/hành phải gửi Báo
cáo kết quả ph/hành
trái/p' CP đến KBNN.
- Quyền lợi: Được BTC trả
khoản phí trên doanh số
trái/p' nhận bảo l•nh;
được hưởng l•i và phí trên
doanh số trái/p' nhận bảo
l•nh : Được hướng l•i và
phí trên số trái/p' nắm giữ.
3.2.1 Quy trình bảo l•nh
ph/hành trái/p' CP:

a. Thông báo nd và điều
kiện of đợt ph/hành trái/p'
CP:
Trước ngày ph/hành trái/p'
ít nhất 20 ngày, tổ/c
ph/hành gửi Thông báo nd
và điều kiện trái/p' CP
ph/hành theo phthức bảo
l•nh cho các thành viên

tham gia bảo l•nh ph/hành
trái/p' CP.
Căn cứ Thông bao nd và
điều kiện trái/p' CP, các
thành viên tham gia bảo
l•nh ph/hành trái/p' CP tìm
hiểu khả năng mua trái/p'
CP of các nhà đtư dưới
dạng hthức đăng ký mua
trái/p' CP.
b. Đăng ký bảo l•nh
ph/hành trái/p' CP :
Trước ngày ph/hành trái/p'
ít nhất 10 ngày, trên cơ sở
kết quả đăng ký mua
trái/p' CP of các nhà đtư,
các thành viên tham gia
bảo l•nh ph/hành gửi
Đăng ký bảo l•nh ph/hành
trái/p' CP đến tổ/c
ph/hành, trong đó ghi rõ :
Khối lượng trái/p' nhận
bảo l•nh, danh sách và số
tiền đ• đăng ký mua
trái/p' of từng nhà đtư, l•i
suất, phí bảo l•nh … để
tổ/c ph/hành xem xét, lựa
chịn tổ/c bảo l•nh cho đợt
ph/hành.
c. Thoả thuận l•i suất, phí

bảo l•nh và khối lượng
trái/p' nhận bảo l•nh of
đợt ph/hành trái/p' CP:
Căn cứ vào Đăng ký bảo
l•nh ph/hành trái/p', tổ/c
ph/hành tổ/c họp để thoả
thuận với các thành viên
l•nh ph/hành về l•i suất,
phí khối lượng nhận bảo
l•nh cho đợt ph/hành và
các vấn đề khác có lq khác
of đợt ph/hành.
d. Ký hợp đồng bảo l•nh
ph/hành trái/p' CP:
Căn cứ vào kết quả đ•
thống nhất với tổ/c bảo
l•nh ph/hành, tổ/c
ph/hành ký Hợp đồng bảo
l•nh ph/hành trái/p' CP
với tổ/c bảo l•nh ph/hành
duy nhất hoặc tổ/c bảo
l•nh ph/hành chính hoặc
với từng tổ/c đồng bảo
l•nh được chọn.
e. Thông bao ph/hành
trái/p'b CP ra thị trường
chứng khoán :
Trước ngày ph/hành trái/p'
ít nhất 5 ngày, căn cứ vào
Hợp đồng bảo l•nh

ph/hành trái/p' CP, KBNN
và tổ/c được lựa chọn làm
bảo l•nh ph/hành phối hợp
với Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán. Sở Giao dịch
Chứng khoán ra Thông
báo ph/hành trái/p' CP
trên thị trường chứng
khoán.
g. Bán trái/p' CP cho các
nhà đtư :
Căn cứ vào thông bao
ph/hành trái/p' CP và Hợp
đồng bảo l•nh ph/hành
trái/p' CP đ• ký với tổ/c
ph/hành, tổ/c bảo l•nh

ph/hành phân phối trái/p'
đ• nhận bảo l•nh cho các
nhà đtư.
h. Chuyển tiền nhận bảo
l•nh :
- Trong ngày ph/hành trâi
phiếu, các tổ/c bảo l•nh
ph/hành phải chuyển toàn
bộ số tiền nhận bảo l•ng
vào tài khoản of tổ/c
ph/hành.
- Trường hợp các tổ/c bảo
l•nh châm chuyển tiền

trái/p' nhận bảo l•nh cho
tổ/c ph/hành sẽ bị phạt
chậm TT và được xác định
theo công thức sau:
St x Ls x 150% x
n
P=
365
Trong đó :
P: Số tiền phạt chậm TT
St: Số tiền trái/p' chậm TT
Ls: L•i suất trái/p' (%)
n: Số ngày chậm than toán
l. Chuyển giao trái/p' CP:
- Trái/p' khi mới ph/hành
được th/hiện theo hthức
ghi sổ. Căn cứ vào danh
sách và số tiền mua trái/p'
of các nhà đtư do tổ/c bảo
l•nh ph/hành giử đến,
KBNN chuyển Giấy chứng
nhận sở hữu trái/p' đến
các tổ/c bảo l•nh
ph/hành. Theo yêu cầu of
nhà đtư, tổ/c bảo l•nh
ph/hành chuyển danh sách
và Giấy chứng nhận sơ
rhữu trái/p' cho tổ/c lưu ký
để tái lưu ký trái/p' tại
Trung tâm Giao dịch

Chứng khoán. Sở Giao dịch
chứng khoán theo qđ of
Uỷ ban Chứng khoán NN.
Trong trường hợp nhà đtư
muốn nhận chứng chỉ
trái/p', tổ/c lưu ký nơi
chủ sở hữu trái/p' mở tài
khoản đề nghị Trung tâm
Giao dịch chứng khoán. Sở
Gaio dịch Chứng khoán
thông báo cho tổ/c
ph/hành để cấp chứng chỉ.
Căn cứ vào số lượng chứng
chỉ do tổ/c ph/hành
chuyển đến, Trung tâm
Giao dịch chứng khoán, Sở
Giao dịch chứng khoán
th/hiện ghi giảm số lượng
trái/p' ghi sổ và chuyển
giao chứng chỉ cho chủ sở
hữu trái/p' thông qua các
thành viên lưu ký.
3.3. Quy trình ph/hành
trái/p' thông qua các đại
lý:
- Căn cứ KH ph/hành
trái/p', thị trường ph/hành
thông báo nd dự kiến of
đợt ph/hành trái/p' cho các
tổ/c đại lý để đăng ký làm

đại lý ph/hành. Trên cơ sở
nd các bản đăng ký, tổ/c
ph/hành lựa chọn và ký
hợp đồng đại lý ph/hành
trái/p'.
- Trước ngày ph/hành
trái/p' ít nhất 3 ngày, tổ/c
ph/hành gửi thông báo
chính thức các điều kiện,
điều khoản trái/p' cho tổ/c
đại lý ; Sau đó chuyển
giao cho tổ/c đại lý số


lượng chứng chỉ hoặc giấy
chứng nhận sở hữu trái/p'.
- Các đại lý th/hiện việc
bán trái/p' cho các nhà
dầu tư theo các điều kiện,
điều khoản đ• ký kết và
định kỳ 5 ngày chuyển
tiền thu về bán trái/p' cho
tổ/c ph/hành.
- Kết thúc thời gian
ph/hành, nếu các đại lý
không bán hết trái/p',
được phép chuyển trả
chứng chỉ hoặc Giấy chứng
nhận sở hữu trái/p' cho
tổ/c ph/hành.

4. Ph/hành trái/p' được CP
bảo l•nh.
4.1. Mục đích ph/hành:
Trái/p' được CP bảo l•nh là
loại trái/p' bảo l•nh là loại
trái/p' có kỳ hạn từ 1 năm
trở lên do các DN ph/hành
nhằm HĐV cho các DA' đtư
theo chỉ định of Thủ tướng
CP.
Khái niệm trên vừa chỉ rõ
chủ thể ph/hành là các DN
ph/hành trái/p', đồng thời
vừa chỉ rõ mục đích
ph/hành trái/p' là nhằm
HĐV cho các DA' đtư theo
chỉ định of Thủ tướng CP.
4.2. Điều kiện ph/hành:
4.2.1. Tổ/c ph/hành là các
DN được Thủ tướng CP chỉ
định làm chủ đtư các DA'
NN.
4.2.2. DA' đtư đ• hoàn/th
thủ tục theo qđ of PL.
4.2.3. Được Thủ tướng CP
cho phép ph/hành trái/p'
để HĐV đtư cho DA'.
4.2.3. Được bảo l•nh TT
theo qđ tại Điều 50 of
Nghị định nay.

4.2.5. P/án ph/hành, sd và
hoàn trả vốn vay được BTC
chấp thuận = văn bản.
4.3. Ng/tắc ph/hành và
TT .
4.3.1. Trái/p' được ph/hành
cho từng công trình cụ
thể.
4.3.2. Tổng giá trị trái/p'
ph/hành cho một công
trình không vượt quá
trong giá trị công trình.
Mức ph/hành cụ thể cho
từng công trình theo q'đ
of Thủ tướng CP.
4.3.3. Không ph/hành
trái/p' mới để TT các
trái/p' đến hạn
4.3.4. KH ph/hành, thời
điểm ph/hành, kỳ hạn of
trái/p' do chủ thể ph/hành
thống nhất với Bộ Tc'.
4.3.5. Bộ trưởng Bộ Tc'
q'đ trần l•i suất cho từng
đợt ph/hành trái/p'
Phthức ph/hành:
Trái/p' được CP bảo l•nh
được ph/hành theo phthức
đấu thầu ; bảo l•nh hoặc
đại lý ph/hành ; được niêm

yết trên thị trường chứng
khoán và đwocj lưu ký tập
trung tại các tổ/c lưu ký.
L•i suất trái/p' : Bộ trưởng
BTC q'đ l•i suất trần cho
từng đợt ph/hành trái/p'
trên cơ sở tình hình thực
tế of thị trường tc' -- tiền
tệ tại thời điểm ph/hành.

L•i suất trái/p' ph/hành
dưới hthức đấu thầu là l•i
suất ht` qua kết quả đấu
thầu.
TT trái/p'
a. DN ph/hành trái/p' có
tr/nh TT gốc,l•i trái/p' khi
đến hạn TT = các nvốn
hợp pháp of DN.
b. Chi phí ph/hành trái/p'
được tính vào giá trị DA'
đtư = nvốn ph/hành trái/p'
Bảo l•nh TT:
a. BTC thay mặt CP bảo
l•nh TT hoặc uỷ quyền
cho các tổ/c tc' NN, tổ/c
tín dụng NN th/hiện
b. Mức bảo l•nh TT tối đ•
= 100% giá trị (gốc và l•i)
trái/p' ph/hành.

c. DN ph/hành trái/p' phải
trả cho tổ/c bảo l•nh TT
một khoản chi phí bảo
l•nh tối đa là 0,05%/năm
tính trên số tiền đang bảo
l•nh. Phí bảo l•nh được
tính vào giá trị công trình
đối với công trình đang
tròn q'tr` đtư và được tính
vào chi phí hoạt động đối
với n~ công trình đ•
hoàn/th đưa vào sd.
d. Tổ/c bảo l•nh TT có
tr/nh dàn xếp p/án vốn để
TT trái/p' đến hạn cho DN
ph/hành khi DN không
th/hiện được nghĩa vụ TT.
4.4. Đối tượng và quyền
lơi of người mua trái/p'.
4.4.1. đối tượng tham gia
mua trái/p' được CP bảo
l•nh gồm:
a. Các tổ/c tín dụng hoạt
động theo Luật Các tổ/c
tín dụng
b. Các Công ty bảo hiểm ;
quỹ bảo hiểm; quỹ đtư
hoạt động hợp pháp tại
VN ; các chi nhánh quỹ đtư
nước ngoài tại VN.

c. Các DN, các tổ/c ktế of
VN thuộc mọi thành phần
ktế
d. Các tổ/c nước ngoài
hoạt động hợp pháp tại
VN .
e. Các công dân VN ; người
VN định cư ở nước ngoài
và các cá nhân là người
nước ngoài làm việc, sinh
sống hợp pháp tại VN
Các đối tượng mua trái/p'
theo phthức đấu thầu qua
thị trường giao dịch
chứng khoán phải đáp ứng
đủ các điều kiện theo qđ
về chứng khoán và thị
trường chứng khoán.
4.4.2. Quyền lợi of chủ sở
hữu trái/p':
a. Được chủ thể ph/hành
bảo đảm TT đầy đủ gốc và
l•i trái/p' khi đến hạn TT
b. Được quyền bán, tặng,
cho để lại thừa kế hoặc
cầm cố trái/p'
c. Được miễn thuế thu
nhập đối với các khoản
thu nhập từ trái/p' theo
qđ of PL

5. Ph/hành trái/p' chính
quyền địa phương.
5.1. Mục đích ph/hành :
- Trái/p' chính quyền địa
phương (sau đây gọi tắt là

trái/p') là loaị trái/p' đtư
(XDCB), có kỳ hạn từ 1
năm trở lên.
- Trái/p' do UBND cấp tỉnh
ph/hành nhưng uỷ quyền
cho KBNN hoặc các tổ/c
tc', tín dụng trên địa bàn
đứng ra đảm nhiệm.
- Mục đích ph/hành
trái/p' : Nhằm HĐV vào
NSNN (NS NN để đtư cho
các công trình đ• ghi KH
nhưng chưa có vốn bố trí
5.2.Điều kiện ph/hành:
5.2.1. HĐV đê đtư cho
những DA' ,công trình
thuộc danh mục đtư trong
KH đtư 05năm đẫ được
HĐND cấp tỉnh phê duyệt (
q'đ ). Không tính loại công
trình, DA' phê duyệt hàng
năm, nhằm đảm bảo tính
kế toán và tính ổn định of
việc đtư XDCB.

5.2.2. trước khi q'đ
ph/hành:
- lập p/án ph/hành trái/p':
tổ/c được lựa chọn uỷ
nhiệm ph/hành, tổng số
tiền ph/hành, kỳ hạn, l•i
xuất, địa bàn ph/hành,
phthức ph/hành và TT…
- KH sd vốn vay.
- p/án trả nợ vốn vay khi
đến hạn.
- HĐND tỉnh thông qua, Bộ
trưởng BTC chấp thuận =
văn bản.
5.2.3. Ban hành Q'đ of Chủ
tịch UBND cấp tỉnh uỷ
quyền cho KBNN hoặc tổ/c
tc', tín dụng trên địa bàn
chịu tr/nh ph/hành hoặc
thnah toán.
5.3 Ng/tắc và những qđ về
ph/hành và TT:
5.3.1. Trái/p' được ph/hành
theo các phthức: đấu
thầu, bảo l•nh, đại lý
ph/hành; theo hthức
chứng chỉ hoặc bút toán
ghi sổ. Được ph/hành trên
một số địa bàn hoặc trên
phạm vi toàn quốc.

5.3.2. Mệnh giấ trái/p' =
đồng Vệt Nam tối thiểu là
100.000 đồng. mệnh giá
trái/p' = ngoại tệ sẽ qđ
cho từng lần ph/hành,
mệnh giá = đồng VN và
ngoại tệ sẽ do Bộ trưởng
BTC qđ cụ thể cho từng
đợt ph/hành.
5.3.3. Trái/p' được ph/hành
theo hthức bán ngang
mệnh giá hoặc chiết khấu;
= tiền VN hoặc ngoại tệ tự
do chuyển đổi.
5.3.4. Tổng số tiền
ph/hành tối đa chỉ = 30%
số vốn XDCB được duyệt
và đ• được ghi trong KH
năm of tỉnh, thành phố (
đối với ph/hành lần đầu
tiên ), hoặc = +/- giữa 30%
vốn XDCB - (trừ) số nợ
chưa TT cho chủ sở hữu
trái/p' of các đợt ph/hành
trái/p' trước đó ( nếu có ).
Riêng thành phố Hồ Chí
Minh được Nghị Định số
93/2001/CP – NĐ ngày
12/12/2001 of CP cho
phép: tổng số dư nợ các

khoản vay không vượt quá

mức đtư XDCB ( tức là tối
đa dư nợ trái/p' = 100%
vốn XDCB ) hàng năm of
NS thành phố. Thành phố
HN sẽ có qđ riêng of CP.
( BTC đ• trình UBTV Quốc
hội dự thảo quy chế tc'
riêng cho thành phố HN và
thành phố Hồ Chí Minh,
trong đó có nói rõ về nvốn
XDCB = phthức ph/hành
trái/p' chính quyền địa
phương ).
5.3.5. Các khoản vay từ
trái/p' được ghi thu vào NS
cấp tỉnh để chi cho công
trình XDCB of cấp tỉnh đ•
được duyệt, không được
dùng khoản vay này để chi
vào mục đích khác chi
thường xuyên cho NS cấp
tỉnh, chi trợ cấp cho NS
cấp dưới.
5.3.6. Khung l•i suất of
trái/p' do Bộ trưởng BTC
qđ, phù hợp với l•i suất
trái/p' CP cùng kỳ hạn ở
thời điểm gần nhất. Chủ

tịch UBND cấp tỉnh q'đ l•i
xuất cụ thể cho từng loại
kỳ hạn và từng phthức
ph/hành trên cơ sở khung
l•i suất do Bộ trưởng BTC
qđ và mặt = l•i suất thực
tế of trái/p' CP có cùng kỳ
hạn tại thời điểm ph/hành
hoặc thời điểm ph/hành
trái/p' CP gần nhất.
Trường hợp ph/hành theo
phthức đấu thầu l•i suất
thì l•i suất trái/p' được ht`
theo kết quả đấu thầu và
trong phạm vi mặt = l•i
suất đấu thầu of trái/p' CP
có cùng kỳ hạn tại thời
điểm ph/hành ( hoặc thời
điểm ph/hành trái/p' CP
gần nhất ) + (cộng) hoặc –
(trừ) +/- một tỷ lệ % trong
giới hạn biên độ (khung l•i
suất) do Bộ trưởng BTC
qđ.
5.3.7. Trường hợp ph/hành
theo phthức bảo l•nh thì
l•i suất trái/p' do tổ/c
ph/hành và tổ/c bảo l•nh
thương thảo để thoả
thuận trong phạm vi

khung l•i suất do Bộ
trưởng Tc' qđ và phù hợp
với mặt = l•i suất trái/p'
CP ph/hành theo phthức
bảo l•nh có cùng kỳ hạn
tại thời điểm ph/hành
hoặc thời điểm ph/hành
gần nhất.
5.3.8. Những trường hợp
không được phép tổ/c
ph/hành hoặc phải đình
chỉ ph/hành trái/p':
+ P/án ph/hành, KH sd vốn
và p/án hoàn trả nợ vay
không khả thi.
+ Tổ/c ph/hành không
đúng với p/án đ• được BTC
thẩm đinh.
+ Không tuân thủ giới hạn
biên độ l•i suất of Bộ
trưởng BTC qđ
+ Vượt giới hạn được phép
ph/hành theo qđ of luật
NS NN (dư nợ trái/p' quá
30% vốn XDCB of tỉnh,
riêng thành phố Hồ Chí


Minh dư nợ quá 100% vốn
XDCB of thành phố).

5.3.9. NS cấp tỉnh có tr/nh
TT gốc, l•i và các chi phí
khác lq đến việc tổ/c
ph/hành và TT trái/p':
+ TT l•i trái/p' theo các
p/án TT l•i đ• quy đinh: kỳ
hạn một năm một lần, TT
l•i suất trước cả đợt
ph/hành, TT l•i suất khi
hết kỳ hạn (TT cả gốc và
l•i).
+ Trái/p' ph/hành = ngoại
tệ có thể quy ra đồng VN
để TT, nếu việc TT = đồng
VN đó vẫn đảm bảo quyền
lợi cho chủ sở hữu như TT
= ngoại tệ.
+ Trái/p' có thể được TT tại
một số địa bàn hoặc trên
phạm vi toàn quốc nhưng
phải đảm bao an toàn tiền
bạc, tài sản và thuận lợi
cho chủ sở hữu trái/p'.
Tổ/c ph/hành có thể uỷ
quyền cho các đại lý TT
trái/p'.
+ Tổ/c ph/hành trái/p' có
thể mua lại trái/p' trước
hạn.
5.4. Đối tượng và quyền

lợi of người mua trái/p':
- Đối tượng được mua
trái/p' là các tổ/c, các
nhân VN; người VN định cư
ở nước ngoài; các tổ/c, cá
nhân nước ngoài làm việc
và sinh sống hợp pháp tại
VN. Đối với các tổ/c of VN
không được dùng nguông
vốn kinh phí do NS NN cấp
để mua trái/p'.
- Quyền lợi of chủ sở hữu
trái/p':
+ Được chủ thể ph/hành
đảm bảo TT đầy đủ, đúng
hạn gỗc và l•i trái/p' khi
đến hạn.
+ Được dùng trái/p' để
bán, tặng, cho để lại thừa
kế hoặc cầm cố, chiết
khấu.
+ Chủ sở hữu trái/p' là cá
nhân được miễn thuế thu
nhập tứ l•i trái/p' và các
khoản +/- giá mua bán
trái/p'.
+ Đối với trái/p' có ghi
tên, nếu bị rách nát, hư
hỏng hoặc mất chứng chỉ
trái/p' có thể vẫn được TT

nếu trái/p' đó chưa bị lợi
dụng.

5.5. Tr/nh và thẩm quyền
of các cơ quan qlý NN đối
với trái/p':
- BTC:
+ Thẩm định p/án, q'đ
khung l•i suất và giám sát
toàn bộ q'tr` ph/hành
trái/p'. Trường hợp phát
hiện sai phạm, BTC yêu
cầu dừng ph/hành, đồng
thời báo cáo Thủ tướng CP.
+ Qlý, giám sát các hoạt
động ph/hành, niêm yết và
giao dịch trái/p' qua thị
trường giao dịch chứng
khoán tâp trung.
- NH NN:

Tổ/c mua lại nguồn ngoại
tệ từ việc ph/hành trái/p'.
- UBND các tỉnh, thành
phố trược thuộc TW;
+ Lập p/án ph/hành
trái/p', KH hoàn trả vốn
vay trình HĐND cấp tỉnh
thông qua và gửi BTC
thẩm định.

+ Tổ/c ph/hành trái/p' theo
p/án được BTC thẩm định.
+ Ktra việc sd vốn và thu
hồi vốn vay từ ph/hành
trái/p' khi đến hạn.
- Các tổ/c ph/hành trái/p'
được UBND cấp tỉnh uỷ
quyền:
+ Lập p/án, KH triển khai
ph/hành trái/p'.
+ Tổ/c ph/hành và TT
trái/p' khi đến hạn.
+ Báo cáo với UBND tỉnh
và các cấp có thẩm quyền
theo qđ.
6. ph/hành c/trái XDTQ
6.1. Mục đích ph/hành:
C/trái xd Tổ quốc do CP
ph/hành nhằm huy động
nvốn trong nhân dân để
đtư xd những công trình
q/trọng quốc gia và các
công trình thiết yếu khác
phục vụ sx, đời sống, giáo
dục tạo csvc kỹ thuật cho
đất nước.
a) Việc ph/hành c/trái căn
cứ vào thu cầu HĐV từng
thời kỳ.
b) Nvốn huy động từ

ph/hành c/trái được phản
ánh đầy đủ vào NSNN và
sd đúng mục đích of từng
đợt ph/hành đồng thời
phải công bố công khai
theo qđ of PL.
c) C/trái XDTQ được
ph/hành trên phạm vi toàn
quốc ở tất cả các đvị KB
NN.
d) Các khoản thu về
ph/hành c/trái XDTQ được
ghi vào NS TW theo mục
lục NSNN tại đvị KBNN nơi
ph/hành kịp thời ngay
trong ngày.
6.2.2. Ng/tắc TT:
a) NN đảm bảo TT gốc, l•i
c/trái khi đến hạn như sau:
- C/trái thu và ghi = tiền
VN được đảm bảo giá trị =
chính số tiền ghi trên
c/trái cộng mức trượt giá ở
thời điểm TT c/trái so với
thời điểm mua c/trái.
- C/trái thu và ghi = vàng
được đảm bảo giá trị =
chính loại vàng ghi trên
c/trái.
b) Người mua c/trái được

hưởng một tỷ lệ l•i suất
không thấp hơn 1.5%/ năm
theo số tiền VN, số ngoại
tệ tự do chuyển đổi, số
lượng vàng đ• được ghi
trên c/trái. Tỉ lệ l•i suất cụ
thể cho từng đợt ph/hành
đối với c/trái kỳ hạn 5
năm, c/trái, c/trái kỳ hạn
10 năm do CP qđ.
c) Nvốn để TT gốc và l•i
suất c/trái do NSNN đảm
bảo.
d) Hệ thống KBNN có tr/nh
tổ/c việc TT gốc, l•i c/trái;
hướng dẫn chủ sở hữu

c/trái th/hiện các thủ tục
cần thiết bảo đảm thuận
lợi và an toàn. Trường hợp
KBNN muốn uỷ nhiệm việc
TT c/trái cho các tổ/c khác
phải được sự chấp thuận
of BTC.
e) TT trước kỳ hạn: Trong
trường hợp bất khả
kháng., người sở hữu
c/trái có nhu cầu TT trước
kỳ hạn thì được TT đầy đủ,
kịp thời tiền gốc và l•i

theo qđ.
6.3. Đối tượng và quyền
lợi of người mua c/trái:
6.3.1. Đối tượng mua
c/trái:
a) Công dân VN ở trong
nước và nước ngoài
b) Người VN định cư ở
nước ngoài.
c) Người nước ngoài làm
việc, cư trú ở VN.
d) Cơ quan hành chính sự
nghiệp.
e) Tổ/c ctrị, ctrị-xh, xh–
nghề nghiệp.
f) DN NN.
g) DN # thuộc mọi thành
phần ktế.
h) Tổ/c nước ngoài hoạt
động trên l•nh thổ VN.
Đối với qđ tại điểm d,e,f
không được sd vốn và kinh
phí of NSNN để mua c/trái.
6.3.2. Quyền lợi of người
mua c/trái:
a) Người sử hữu c/trái có
quyền bán, tặng, cho, để
lại thừa kế hoặc sd để cầm
cố.
b) Người sở hữu c/trái

không được dùng c/trái để
thay thế tiền trong lưu
thông và sd trực tiếp
trong quan hệ TT khác.
c) Tiền l•i thu được từ
c/trái qđ không phải chịu
thuế thu nhập (người mua
c/trái là cá nhân và tổ/c,
DN mua c/trái lần đầu).
7. Phát hanh trái/p' Q' tế
Ph/hành trái/p' Q' tế là
một hthức vay vốn trực
tiếp of các nhà đtư trên
thị trường vốn Q' tế để
đáp ứng nhu cầu vốn đầ tư
of nhà ph/hành.
7.1.1. Sự cần thiết
ph/hành trái/p' Q' tế:
Kinh nghiệm nhiều nước
trên thế giới cho thấy cần
thiết phải tăng cường
ph/hành trái/p' Q' tế để
thu hút vốn đtư và giảm
dần tỷ trọng vay nợ từ các
tổ/c tc' – tín dụng Q' tế.
Đối với VN trong điều kiện
HĐV dài hạn trong nước
còn có những khó khăn thì
việc HĐV nước ngoài là
một giải pháp q/trọng và

cần thiết.
- Huy động được khối
lượng vốn lớn và dài hạn.
Trong những năm tới, các
DA' đtư cần phải vay vốn
có thời gian dài sẽ tăng
mạnh, bao gồm các DA'
đtư of NN và khu vực tư
nhân. Trong khi đó khả
năng đáp ứng of các nvốn
khác tù NH và vốn ODA là
rất hạn chế thêm vào đó

việc HĐV ngắn hạn từ các
nguồn tiết kiệm trong dân
cư cũng đang gặp khó
khăn bởi thu nhập bình
quân đầu người VN còn
quá thấp (400 USD/ năm).
Vì vậy ph/hành trái/p' CP
ra thị trường vốn Q' tế với
thời hạn từ 3 năm đến 30
năm sẽ huy động được
một lượng vốn lớn đáp
ứng nhu cầu về vốn đtư
trung và dài hạn cho nền
ktế.
- Nguồn thu từ trái/p' Q' tế
sẽ góp phần cải thiện cán
cân TT Q' tế: Để đảm bảo

duy trì tốc độ tăng trưởng
ktế bình quân giai đoạn từ
nay đến năm 2010 là 77,5% hàng năm thì VN còn
phải chấp nhận mức độ
thâm hụt cán cân thương
mại. Bởi vậy việc ph/hành
TPCP ra thị trường vốn Q'
tế cũng là một giải pháp
nhằm cải thiện cán cân TT
Q' tế.
- Nâng cao vị thế of VN
trên thị trường vốn Q' tế:
Ph/hành trái/p' Q' tế sẽ
tạo điều kiện cho nhà
ph/hành VN tiếp xúc trực
tiếp với các nhà đtư Q' tế,
trên cơ sở đó mở rộng
quan hệ và nâng cao uy
tín of VN trên thị trường
vốn Q' tế.
7.1.2. Đặc điểm ph/hành
trái/p' Q' tế:
-Người ph/hành trái/p'
được quyền tự chủ về tc',
hoàn toàn chủ động trong
việc xác định khối lượng
vốn vay, thời gian và l•i
suất, đặc biệt là việc sd
vốn vay không bị lệ thuộc
vào các điều kiện và sự

kiểm soát of người cho
vay.
- Với qui mô ph/hành lớn
(thông thường từ 100 triệu
đến 1000 triệu USD), thời
hạn dài (từ 3 năm đến 30
năm), trái/p' Q' tế tạo cho
nhà ph/hành khả năng
HĐV dài hạn với khối
lượng lớn phục vụ mục
tiêu đtư ptriển. Đây là yếu
tố hết sức q/trọng tạo thế
chủ động cho các chủ thể
ph/hành, các chủ đtư bố
trí nguồn lực tc' và nâng
cao hiệu quả sd vốn đtư.
- Chi phí vay vốn qua
trái/p' Q' tế (bao gồm cả
l•i và các khoản chi phí
khác) thông thường cao
hơn các khoản vay từ các
tổ/c tc' – tiền tệ Q' tế, đặc
biệt là đợt ph/hành đầu
tiên còn phải có các khoản
chi phí quảng cáo, tiếp thị,
ngoài ra do uy tín of người
ph/hành chưa cao, hệ số
tín nhiệm thấp nên phải
chịu l•i suất cao hơn và
còn phải trả các khoản chi

phí về thủ tục ph/hành.
Trong những đợt ph/hành
tiếp theo, l•i suất sẽ giảm
dần và lâu dài sẽ thấp hơn
l•i suất vay thương mại.
- Trái/p' Q' tế hấp dẫn đối
với các nhà đtư vì nó có


thể kinh doanh, mua bán
trên thị trường thứ cấp, ít
rủi ro, trong khi các hthức
vay nợ khác như vay
thương mại thường có tỷ
lệ rủi ro cao và khó mua
bán, chuyển nhượng trên
thị trường.
- Việc ph/hành phải tuân
thủ các thông lệ Q' tế về
trình tự, thủ tục ph/hành,
TT trái/p'. Việc TT trả nợ
trái/p' là bất khả kháng,
không thể đàm phán ho•n
nợ hoặc gi•n nợ như các
khoản vay thương mại.
nếu không trả được nợ
(hoặc khó khăn trong việc
trả nợ) thì sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến uy tín of người
ph/hành và gây khó khăn

cho những đợt ph/hành
tiếp theo cũng như tìm
kiếm các nvốn vay nợ nước
ngoài khác.
7.2. Những điều khoản và
điều kiện chủ yếu of
trái/p' quốc tê
7.2.1. Xác định chủ thể
ph/hành trái/p': Là CP
hoặc cơ quan được CP uỷ
quyền (thường là BTC);
Chính quyền địa phương
(cấp tỉnh, thành phố hoặc
bang), các DN lớn hoạt
động có uy tín trong nước
và thế giới.
7.2.2. Khối lượng vốn cần
huy động: Chủ thể phụ
thuộc vào nhu cầu sd of
chủ thể ph/hành. Nếu
ph/hành lần đầu tiên, mức
tối thiểu không thấp hơn
100 triệu đô la. Không
khống chế mức tối đa.
7.2.3. Thời hạn ph/hành
tối thiểu là 3 năm, thông
thường là 5 năm, 10 năm
trở lên, đến 30 – 40 năm.
7.3.4. l•i suất trái/p' có hai
hthức: L•i suất cố định

cho cả kỳ hạn ph/hành: L•i
suất thả nổi được công bố
hàng năm hoặc 6 tháng
một lần: Việc TT l•i có thể
theo hthức qđ l•i suất: TT
một lần khi đến hạn hoặc
TT theo định kỳ (6 tháng
hoặc một năm/ lần).
7.2.5. Các khoản chi phí
bao gồm: Phí ph/hành lần
đầu qđ bắt buộc, đồng
đều cho các chủ thể
ph/hành; phí qlý trả cho
các nhà bảo l•nh phát
hanh: phí quảng cáo, tiếp
thị; phí đăng ký, niêm yết
giao dịch tại sở giao dịch
chứng khoán.
7.2.6. Đơn vị tiền tệ
ph/hành thường dùng:
Đôla Mỹ, bảng Anh, Euro,
Yên Nhật Bả, Mark Đức,
Fran Pháp…còn tuỳ thuộc
vào thị trường ph/hành.
7.2.7. Thị trường ph/hành
chủ yếu:
- Thị trường trái/p' Hoa Kỳ,
gọi là Yankee Bonds
- Thị trường trái/p' Nhật
Bản, gọi là Samurai Bonds

- Thị trường trái/p' Anh
Quốc, gọi là Bulldog Bonds
- Thị trường trái/p' châu
Âu, ph/hành tại châu Âu =

các loại tiền Đôla Mỹ,
Bảng Anh, Đôla Cannada,
Yên Nhật hay Euro
- Thị trường trái/p' Hồng
Kông, gọi là Dragon
Bonds.
7.2.8. Thị trường đăng ký
niêm yết thông thường ở
Hông Kông, Singapor,
Luxambua.
7.2.9. Thời gian ph/hành:
Hàng năm thường có hai
đợt ph/hành: trước kỳ nghỉ
hè (khoảng tháng 6,7 ) và
trước lễ giáng sinh (trước
nghỉ đông) tháng 10,11.
7.3. Quy trình ph/hành
trái/p' Q' tế:
Ngày 22/3/1995, CP đ• ban
hành Nghị định 23/CP về
việc ph/hành trái/p' Q' tế.
Theo qđ tại Nghị định này
và thông lệ Q' tế, quy
trình ph/hành trái/p' Q' tế
bao gồm các bước công

việc chủ yếu sau đây:
7.3.1. Xd và xét duyệt các
DA' đtư, p/án ph/hành
trái/p' và p/án sd vốn đtư
trình Thủ tướng CP q'đ.
- Đối với trái/p' NH và
trái/p' DN NN : các đvị
muốn ph/hành trái/p' phải
xd DA' đtư, p/án ph/hành
trái/p' trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt ; Lập hồ
sơ xin ph/hành gửi BTC
(hoặc NH NN đối với trái/p'
NH) để xem xét thẩm định
trình CP q'đ.
7.3.2. Lựa chọn và bổ
nhiệm các đối tác lq bao
gồm các Công ty qlý
chính, luật sư, đại lý TT
và hiệp đội bảo l•nh, bàn
bạc thống nhất về ng/tắc
các điều khoản và điều
kiện trái/p' bao gồm mức
ph/hành, thời hạn, l•i
suất,loại ngoại tệ huy
động , thị trường đăng ký
niêm yếu, luật đ/c, thuế,
ph/thức TT, các khoản phí,
lệ phí, thời gian ph/hành…
7.3.3. Chuẩn bị các số liệu

và tình hình về ktế, tc'
trong những năm gần
nhất (thường là 5 năm) để
cung cấp cho các Công ty
đánh giá hệ số tín nhiệm,
các tổ/c được chọn làm qlý
chính và luật sư để họ
kiểm chứng, viết thông
cáo ph/hành và các tài liệu
cólq. Đối với trái/p' CP ,
BTC chuẩn bị toàn bộ các
số liệu, tình hình ktế, ctrị ,
xh of cả nước; đối với
trái/p' NH, trái/p' DN, đvị
páhiện tượng hành chuân
rbị toàn bộ số liệu, báo
cáo tình hình sx kinh
doanh và đặc biệt là báo
cáo tc' of m`
7.3.4. Phối hợp chặt chẽ
với các tổ/c qlý các nhà
môi giới ph/hành để thị
trường tổ/c tuyên truyền,
quảng cáo về đợt ph/hành
trái/p' với các nhà đtư
nước ngoài.
7.3.5. Phối hợp chặt chẽ
với các đối tác lq chủ yếu
là các nhà qlý chính xem
xét, hoàn chỉnh các điều


kiện và điều khoản trái/p'
(đặc biệt là về thời hạn l•i
suất và giá ph/hành); Ký
kết các văn bản, tài liệu
và hợp đồng ; Công bố
thời gian ph/hành trái/p'.
7.3.6. Nhận tiền ph/hành:
TT các khoản chi phí có lq
trong đó một số khoản chi
có thể phải TT theo tiến
độ chuẩn bị ph/hành, như
chi phí đăng ký niêm yết
tại SGD CK, cp đánh giá hệ
số tín nhiệm ….
7.4. Triển vọng ph/hành
trái/p' Q' tế of VN :
Về chủ trương ph/hành
trái/p' Q' tế, Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII
of Đảng (tháng 6-1996) đ•
đề ra đường lối chỉ đạo:
“Tăng nhanh mức HĐV
thông qua các cs' khuyến
khích đtư ptriển và mở
rộng thị trường vốn =
nhiều hthức như: Tiền gửi
tiết kiệm dài hạn, ph/hành
trái/p', cổ phiếu kể cả
ph/hành trái/p' CP, trái/p'

DN ra thị trường Q' tế ….”
CP cũng đ• ban hành Nghị
định 23/CP về việc
ph/hành trái/p' Q' tế tạo
cơ sở pháp lý cho c/tác
triển khai th/hiện.
Bộ Tài chíh đang xúc tiến
KH ph/hành trái/p' CP ra
thị trường vốn Q' tế vig
thị trường Q' tế đang có
nhiều yếu tố thuận lợi cho
việc ph/hành như:
- L•i suất USD trên thị
trường Q' tế và l•i suất
trái/p' KB Mỹ thấp nhất
trong 40 năm qua. Điều
này sẽ tạo cơ hội cho VN
có thể ph/hành trái/p' ra
thị trường vốn Q' tế với
mức l•i suất thấp.
- Các nhà đtư trái/p' Q' tế
đang quan tâm tới trái/p'
of các nước Châu á. Ngay
các nước trong khu vực
cũng tận dụng những cơ
hội trên như Philipin,
Malayxia…
- Trong tháng 5-1002, các
Công ty đánh gái hệ số
tín nhiệm có uy tín trên

thế giới là Stanđar &
Poor’s đ• nâng hệ số tín
nhiệm quốc gia of nước ta
lên 1 bậc so với năm 2000,
đặtmcs BB. Điều này tạo
điều kiện để trái/p' CP VN
tăng độ hấp dẫn đáng kể
đối với các nhà đtư Q' tế.
-Tuy nhiên, ph/hành trái/p'
Q' tế là một công việc hết
sức phức tạp do vậy c/tác
chuẩn bị phải được tiến
hành từng bước thận
trọng, kỹ lưỡng ; từ việc
xác định khối lượng
ph/hành , l•i suất trái/p',
giá ph/hành, lựa chọn thị
trường và thời điểm
ph/hành … đến việc sd vốn
đtư và bố trí nvốn TT gốc,
l•i trái/p' khi đến hạn
phải được tính toán và cân
nhắc một cách hết sức cẩn
thận để đảm bảo ph/hành
thành công, góp phần
nâng cao vị thế of VN và

th/hiện chiến lược đưa VN
tham gia vào các thị
trường vốn Q' tế.

III. C/tác KH và qlý nguồn
vón HĐV.
1. KH hoá c/tác HĐV
1.1. Căn cứ xd KH :
1.1.1. Hàng năm BTC xd
dự toán thu - Chi NSNN,
dự toán này bao gồm
nhiều chỉ tiêu trong đó có
chỉ tiêu vay và trả nợ vat
trong nước.
1.1.2. Dự toán thu – chi
NSNN được Bộ trưởng BTC
trình Quốc hội .
1.1.3. Sau khi Quốc hội
phê duyệt dự toán thu –
chi NSNN BTC sẽ giao KB
NN chỉ tiêu ph/hành
trái/p' CP huy đọng vốn bù
đắp bội chi NSNN.
KB NN phân khai nhvụ căn
cứ vào một số chỉ tiêu sau:
Kết quả HĐV năm trước ;
trái/p' CP đến hạn phải TT
trong năMátxcơva các cs'
of NN ảnh hưởng đến khả
năng HĐV mà đặc biệt là
cs' về vốn , thị trường
chứng khoán , thị trường
tiền tệ; khả năng , dự báo
về chỉ số giá ; l•i suất ….

Tính toán và phân bổ KH
HĐV qua 4 kênh:
- Bán lẻ trái/p' trong hệ
thống KB NN.
- Đấu thầu tín phiếu qua
trung tâm giao dịch chứng
khoán
- Ph/hành trái/p' theo
phthức bảo l•nh và đại lý.
1.2. Phân bổ KH:
- Đấu thầu tín phiếu qua
NH NN, đấu thầu trái/p'
qua trung tâm giao dịch
chứng khoán, ph/hành
trái/p' theo phthức bảo
l•nh : 3 kênh HĐV này
hiện nay do Ban HĐV
KBNN đảm nhiệm (khi có
điều kiện sẽ uỷ nhiệm cho
KB các tình thành phố
làm).
+ Hàng năm, căn cứ chỉ
tiêu HĐV thông qua
ph/hành trái/p' CP Bộ giao.
Ban HĐV xd kế hoạch
ph/hành, TT trái/p' theo
từng tháng, quý trình l•nh
đạo KBNN duyệt .
+ Sau khi phê duyệt KH,
KB NN NN Thông báo cho

các thành viên of thị
trường đấu thầu tín phiếu,
thành viên of thị trường
trái/p' và các nhà bảo l•nh
và đại lý ph/hành để các
đvị này có KH bố trí nvốn
tham gia thị trường.
- Bán lẻ trái/p' trong hệ
thống KBNN:
Khi bạc NN giao chỉ tiêu
HĐV KB các tỉnh, thành
phố trực thuộc TW. Đây là
chỉ tiêu pháp lệnh yêu cầu
các đvị KB NN phải chấp
hành nghiêm túc, là một
trong những chỉ tiêu
chuẩn để đánh giá mức độ
hoàn/th công việc trong
năm.
Căn cứ giao chỉ tiêu :
+ GDP, dân số (trong đó
người trong độ tuổi lao


động) trên địa bàn tỉnh
thành phố.
+ Tổng số tiền huy động
tiết kiệm, kỳ phiếu, trái/p'
of NH và các tổ/c tín dụng
đóng trên địa bàn.

+ Kết quả ph/hành trái/p'
năm trước và KH năm hiện
hành
Các chỉ tiêu này KBNN thu
thập từ 2 nguồn:
+ KBNN các tỉnh, thành
phố tìm hiểu trên địa bàn
và báo cáo về KBNN
+ KBNN xin từ Tổng cục
Thống kê.
2. Qlý ng/vụ HĐV :
2.1. Qlý, phân phối và
q/toán sd ấn chỉ :
2.1.1. Các loại ấn chỉ
đang dùng hiện nay:
- ấn chỉ trái/p' loại ghị
danh, in sẵn mệnh giá,
bao gồm 10 loại : 100.000
đồng , 200.000đồng,
500.000 đồng, 1tr, 5tr.
10tr, 20tr, 50tr, 100tr
- ấn chỉ trái/p' không ghi
danh , in sẵn mệnh giá, có
5 tem lĩnh l•i định kỳ bao
gồm 6 loại mệnh giá: 1tr,
2tr, 5tr, 10tr, 20tr, 50tr.
- ấn chỉ c/trái xd tổ quốc
năm 1999.
- ấn chỉ trái/p' giao thông
thuỷ lợi .

Ngoài ra tuỳ thuộc vào
nhiêm vụ HĐV có thể có
thêm những loại trái/p'
khác.
2.1.2. In và phân phối ấn
chỉ :
- ấn chỉ trái/p', c/trái do
KB NN in và phân phối cho
KB các tỉnh, thành phố
trực thuộc TW sd thống
nhất trên phạm vi toàn
quốc.
- KB NN q'đ số lượng ấn
chỉ cần in và phân phối
cho KB NN các tỉnh, thành
phố trên cơ sở chỉ tiêu huy
động vốn hàng năm và
báo cáo tình hình sd ấn
chỉ of KB NN các tỉnh,
thành phố.
2.2. Qlý nguồn thu và TT
trái/p' CP
- Nguồn thu trái/p' CP HĐV
cho NSNN được ghi thu NS
TW.
- NSNN bảo đảm nguồn TT
gốc, l•i trái/p' khi đến hạn
2.2.1. Đối với tín phiếu
đấu thầu qua NHNN,
trái/p' đấu thầu qua trụng

tâm giao dịch chứng
khoán, bảo l•nh ph/hành
- Sau ngày đấu thầu 2
ngày làm việc, thành viên
trúng thầu phải chuyển
tiền mua tín phiếu, trái/p'
vào TK of KBNN mở tại
NHNN (hoặc NH được chỉ
định). NHNN hoặc NH chỉ
định sẽ ghi có TK of KBNN
ngay trong ngày các thành
viên trúng thầu chuyển
tiền tới
- Trước ngày đến hạn TT
tín, trái/p' 1 ngày, Bộ TC
chuyển tiền TT cho NHNN
hoặc các thành viên nhận
thầu, nhận bảo l•nh trái/p'

2.2.2. Đối với trái/p'
ph/hành trong hệ thống
KBNN
- Tiền thu ph/hành trái/p'
được hạch toán thu NSNN
ngày trong ngày tại KBNN
ph/hành
KBNN tổng hợp số thu
ph/hành trên địa bàn toàn
quốc và thông báo cho Vụ
NSNN

- Các khoản TT trái/p' với
NSNN (kể cả trước hạn,
đúng hạn, quá hạn)
th/hiện theo phthức sau:
Căn cứ bảng báo cáo số
liệu hàng tháng of các
KBNN (báo cáo ph/hành và
TT trái/p' và số liệu trên
bảng cân đối TK), KBNN
tổng hợp gửi Vụ NSNN (Bộ
TC) để cấp lệnh chi tiền về
chi trả trái/p'. KBNN sẽ
chuyển nvốn chi trả trái/p'
cho các KBNN tỉnh, TP,
trực thuộc. KBNN các tỉnh,
TP trực thuộc TW chuyển
vốn cho các KBNN để TT
gốc, l•i trái/p' KB.
2.3. Ktra, tổng hợp số liệu
và báo cáo ng/vụ ph/hành
và TT trái/p' KB
2.3.1. Nd ktra
- Ktra việc chấp hành các
văn bản of KBNN về qlý và
sd ấn chỉ
- Ktra việc chấp hành các
qđ về quy trình ph/hành,
TT trái/p' và hạch toán
ktoán
- Ktra việc chấp hành chế

độ thông tin, báo cáo
2.3.2. Tổng hợp số liệu và
lập báo cáo
- Hàng ngày: Các đvị KB
tổng hợp số liệu ph/hành,
TT trái/p' và điện báo về
KBNN cấp trên
- Hàng tháng: Các đvị
KBNN tổng hợp số liệu và
lập báo cáo gửi về KBNN
cấp trên theo các nd:
+ Tình hình sd ấn chỉ: Báo
cáo này chỉ yêu cầu chi
tiết về số lượng of từng
loại mệnh giá, không cần
chi tiết theo sêri
+ Tình hình ph/hành và TT
trái/p': Chi tiết theo từng
đợt ph/hành
- Kết thúc đợt ph/hành
hoặc cuối năm: Tổng hợp
số liệu và lập báo cáo
q/toán gửi về KBNN cấp
trên theo các nd:
+ Q/toán tình hình sd ấn
chỉ: Chi tiết về số lượng of
từng loại mệnh giá và sêri
ấn chỉ, bao gồm các nd
chính: Số lượng, sêri ấn
chỉ tồn đầu năm; Số

lượng, sêri ấn chỉ nhập
trong năm; Số lượng, sêri
ấn chỉ xuất trong năm; Số
lượng, sêri ấn chỉ tồn cuối
năm
+ Tình hình ph/hành và TT
trái/p': Chi tiết theo từng
đợt ph/hành, bao gồm các
nd chính: Dư nợ đầu năm,
ph/hành trong năm, TT
trong năm (gốc, l•i), dư nợ
cuối năm

I. Sự cần thiết và phạm vi
of c/tác qlý và điều hòa
vốn trong hệ thống KB NN
1. Sự cần thiết of c/tác qlý
và điều hòa vôn KB NN
Chức năng chủ yếu of
KBNN là qlý NN về quỹ
NSNN (bao gồm cả quỹ
ngọai tệ tập trung of NN);
quỹ DTTC nàh nước; tiền,
tài sản tạm thu, tạm giữ;
HĐV cho NSNN và cho đtư
ptriển. Với chức năng này,
KBNN có nhvụ chủ yếu là
tập trung phản ánh các
khoản thu of NSNN và
th/hiện điều tiết số thu

cho các cấp NS theo qđ of
cấp có thẩm quyền; chi trả
và kiểm sóat, TT chi NSNN
cho từng đối tượng thị
hưởng theo dự toán NSNN
đ• được duyệt; kiểm soát,
TT, kế toán, q/toán vốn
đtư, vốn sự nghiệp có
t/chất đtư và xd thuộc
nvốn NSNN các cấp; kiểm
sóat và th/hiện nhập, xuất
quỹ DTTC NN, tiền, tài sản
tạm thu, tạm gữi và các
khỏan tịch thu đưa vào tài
sản NN theo q'đ cấp có
thẩm quyền,…
Để th/hiện những chức
năng nhvụ trên, KBNN
phải tổ/c qlý và điều hòa
vốn trong nội bộ hệ thống.
Điề này xuất phát từ
những lý do sau:
- Do đặ điểm thu, chi of
KBNN: Hoạt động thu, chi
of KBNN diễn ra một cách
thường xuyên, liên tục và
rộng khắp trong phạm vi
cả nước. Trên từng địa
bàn, KBNN th/hiện thu,
chi, TT cho tất cả các đối

tượng thụ hưởng theo
từng vốn đ• được phân
cấp qlý, đồng thời phải TT
thu hộ, chuyển tiền,… Nếu
xem xét trên giác độ tổng
thể, thì tổng thể, thì tổng
số vốn trong hệ thống
KBNN phả = tổng nhu cầu
TT, chi trả. Tuy nhiên, nếu
xem xét trên phạm vi từng
địa bàn, từng đvị KBNN,
thì khả năng thu và nhu
cầu chi thường không cân
=, có những địa bàn
nguồn thu ps lớn hơn nhu
cầu chi và ngược lại.
Hơn nữa, ngay ,tại một địa
phương xét trong một thời
kỳ dài, thì khả năng thu
và nhu cầu TT, chi trả có
thể cân = nhau. Tuy nhiên,
do tính thời vụ hoặn do
một nhân tố đột biến nào
đó phá vỡ sự cân = giữa
khả năng thu và nhu cầu
chi, nên nếu xét trong một
khoảng thời gian ngắn hạn
thì có thể xảy ra tình
trạng khả năng thu và nhu
cầu TT, chi trả không cân

= với nhau.
Từ đó, để đảm bảo khả
năng TT, chi trả cho ,từng
đvị KBNN cũng như trong
toàn hệ thống, KBNN phải
qlý thống nhất các nvốn
hiện đang nắm gữi,
th/hiện điều hòa vốn đtư

nơi thừa đến nơi thiếu
nhằm thiết lập lại sự cân =
giữa năng thu và nhu cầu
chi theo thực tế.
- Do cơ chế TT: Theo qđ
hiện hành, các đvị KBNN
đựoc mở tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn NH (NHNN
hoặc NHTM NN) để th/hiện
các ng/vụ giao dịch và TT.
Vì vậy, khả năng TT, chi
trả of mỗi đvị KBNN chủ
yếu bị giới hạn trong
phạm vi số dư tiền gửi
hiện có tại NH. Từ đó, để
mở rộng khả năng TT cho
một đvị KBNN nào đó, cần
điều chuyển bốn từ các đvị
khác đến đvị VBNN đó.
- Do yêu cầu of c/tác qlý:
Theo yêu cầu of c/tác qlý

vốn hiện nay, ngoài việc
phải đảm bảo khả năng
TT, chi trả cho mọi đvị
giao dịch, thì vốn KBNN
cũng cần được qlý theo
một phthức phù hợp để
đảm bảo an toàn tuyệt đối
tiền, tài sản of NN cũng
như đảm bảo tính hiệu
qủa trong việc sd vốn (đưa
lượng vốn tạm thời nhàn
rỗi KBNN vào sd như
TƯcho NSNN hoặc cho một
số đối tượng khác theo
chế độ qđ). Điều này đòi
hỏi chúng ta cần phải tập
trung vốn đtư những đvị
còn khó khăn trong việc
qlý vốn (do năng lực và
trình độ qlý of đội ngũ cán
bộ tại đvị) về những đvị có
điều kiện qlý vốn chặt chẽ
(thường là KBNN TW và
các KBNN tỉnh) hoặc từ
những đvị chưa có nhu cầu
sd vốn tạm thời nhàn rỗi
về nhừng đvị đang có nhu
cầu sd vốn tạm thời nhàn
rỗi. Tức là, cùng cần có sự
điều chuyển vốn trong nội

bộ hệ thống KBNN.
C/tác qlý và điều hòa vốn
KBNN có một ý nghĩa đặc
điểm quan +trọng trong
q'tr` qlý và điều hành of
hệ thống KBNN. Cụ thể là:
+ C/tác qlý, điều hòa vốn
là khâu đóng vai trò chủ
đạo, chi phối đến chất
lượng họat đọng of cônkg
tác khác. Việc điều chuyển
vốn một cách hợp lý giữa
các cấp KBNN một mặt sẽ
đảm bảo đáp ứng được
đầy đủ, kịp thời các nhu
cầu TT chi trả cho tất cả
các đvị giao dịch ở mọi
thời điểm. Mặt khác, nó
cũng trách được sự điều
chuyển vốn chồng chéo,
hạn chế được lượng vốn
dịch chuyển trên đường và
do đó tiết kiệm được các
chi phái ng/vụ như các chi
phí về vận chuyển, bảo
quản, kiểm đếm,…
+ Việc điều chuyển vốn
hợp lý nó cũng tạo ra được
một lượng vốn nhàn rỗi
nhất định trong hệ thống

KBNN. Nvốn này được sd
để TƯcho NSNN khi nguồn
thu chưa tập trung kịp
hoặc cho một số công


trình XBCB đ• được ghi
trong KH thông qua ng/vụ
TƯtồn ngân KBNN. Thông
qua đó, góp phần đáp ứng
kịp thời các nhu cầ chi of
NSNN, đặc biệt là các nhu
cầu chi thường xuyên, cấp
bách như chi TT cá nhân
hoặc sớm hoàn/th công
trình và đưa vào sd.
2. Phạm vi of c/tác qlý và
điều hòa vốn KB NN
Hoạt động giao dịch thu,
chi of KBNN được thức
hiện = tiền VN, ngọai tệ,
vàng bạc, kim khí quý, đá
quý. Tuy nhiên, các khoản
giao dịch = vàng bạc, kim
khí quý, đá quý chỉ được
th/hiện trong phạm vi
tương đối hẹp và diễn ra
tại một số địa bàn hoặc
trong những thời điểm
nhất định theo cơ chế

riêng phù hợp với đặc
điểm họat động. Vì vậy,
phạm vi of c/tác qlý và
điều hòa vốn ở đây chỉ bao
gồm các khoản giao dịch =
đòng tiền VN và = ngoại
tệ thuộc quỹ NSNN, tiền
gửi và các quỹ tc' khác do
KBNN qlý.

II. sự ht` đặc điểm vận
động of các nvốn do KB
NN qlý
1. Sự ht` vốn KB NN
1.1. Các loại vốn trong hệ
thống KB NN:
- Vốn trong hệ thống
KBNN được thể hiện dưới
dạng tiền mặt tại KBNN;
tiền gửi of KBNN tại NH;
vốn đang TƯcho một đối
tượng theo chế đọ qđ; vốn
ps trong q'tr` TT,…Cụ thể:
- Vốn thể hiện dưới dạng
tồn ngân quỹ KBNN, bao
gồm: vốn = tiền mặt tại
KBNN; tiền gửi of KBNN
tại các NH (trong đó, vốn
= ngoại tệ được quy đổi ra
đồng VN theo tỷ giá hạch

toán do BTC qđ).
- Vốn đang TƯcho NSNN
và cho 1 số đối tượng #
theo chế độ qđ như TƯchi
trả c/trái, TƯchi trả vàng
bạc,…
- Vốn đang cho một số đối
tượng vay theo q'đ of cấp
co thảm quyền(bao gồm
cả số vốn đang cho vay,
khoanh nợ và nợ quá hạn).
- Vốn TƯđể TT chi trả tín
phiến, trái phiến KB: Thực
chất, đây là số vốn mà các
đvị KBNN đ• "ứng" tồn
ngân of m` để TT cho các
trái chủ. Tuy nhiên, chỉ
đến khi q/toán theo từng
đợt ph/hành, thì số
vốn"ứng" ra đó mới được
NSNN chuyển trả nguồn.
- Vốn ps trong q'tr` TT,
bao gồm;
+ Vốn ps trong q'tr` TT
giữa KBNN với các đvị,
tổ/c, cá nhân ngoài hệ
thống; TT v•ng lai giữa
các KBNN: TT với NH về
mua ngọai tệ; tài sản


thiếu chờ xử lý; các khoản
tổn thất chờ xử lý; sai lầm
trong TT chờ xử lý; các
khoản phải thu; +/- giá và
tỷ giá.
+ Vốn ps trong q'tr` TT
giữa các đvị KBNN với
nhau: +/- về TT LBK; +/về TT điều chuyển vốn; +/về thu - chi hộ NS cấp
trên.
1.2. Sự ht` vốn KB NN:
Phù hợp với nd họat động
và phạm vi qlý, các loại
vốn trên được ht` từ nhiều
nguồn. Từng nvốn có
những đặc điểm và tính
thay đổi theo từng thời kỳ,
từng địa bàn và phụ thuộc
vào từng loại hình ng/vụ.
Tuy nhiên, căn cứ vào
t/chất vận động và yêu
cầu of c/tác qlý, chúng ta
có thể phân loại các nvốn
đó như sau:
1.2.1. Quỹ NSNN:
a) Khái niệm: Theo Luật
NSNN sửa đổi, quỹ NSNN
được định nghĩa như sau:
"Quỹ NSNN là toàn bộ các
khoản tiền of NN, kể cả
tiền vay, có trên tài khoản

of NSNN các cấp; quỹ
KBNN".
b) t/chất vận động of các
khoản thu, chi NSNN:
* Đối với các khoản thu:
Luật NSNN qđ nguồn
thành quỹ NSNN bao gồm:
thuế, phí, lệ phí; các
khoản thu từ hoạt động
ktế of NN; các khoản đóng
góp of các tổ/c và cá nhân;
các khoản viện trợ; các
khoản thu khác theo qđ of
PL (nd cụ thể xem chi tiết
điều 1 Nghị định số
60/2003/NĐ-CP ngày
06/06/2003 of CP). Từng
khoản thu NSNN có đặc
điểm ht` và vận động theo
các ql riêng rất khác nhau,
cụ thể là:
- Các khoản thu thuế, phí,
lệ phí như thuế VAT, thuế
TNDN, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế tài nguyên,
thuế nhà đất, môn bài, các
khoản lệ phí, thu từ
h/động xổ số, h/động sự
nghiệp,… ps vào tất cả các
thời kỳ trong năm NS,

nhưng thường có xu
hướng tập trung mạnh vào
các thời điểm cuối tháng,
cuối quý và cuối năm.
- Các khoản thu thuế XNK,
thu từ dầu khó, thuế thu
nhập, thu từ họat động
ktế, thuế chuyển lợi nhuận
ra nước ngoài, các khoản
vay nợ, tiền bán hoặc cho
thuê tài sản thuộc sở hữu
NN,… phụ thuộc nhiều vào
đặc điểm họat động of
từng lĩnh vực, thường
không ps đều trong năm
và chỉ tập trung ở một số
địa bàn nhất định.
- Thu tiền sd đất, thu từ
hoa lợi công sản và công
ích mang tính thời vụ, phù
hợp với mùa thu họach và
phụ thuộc vào qđ nộp
thuế of từng địa phương;

thu kết dư NS thường ps
một lần trong năm, sau
khi q/toán NSNN hàng
năm được phê chuẩn và
được Quốc hội, HĐND các
cấp q'đ chuyển vào NS

năm sau; thu từ quỹ DTTC
chỉ ps trong một số trường
hợp đặc biệt theo qđ of
Nghị định số 60/2003/NĐ CP (khi nguồn thu chưa
tập trung kịp theo KH; vay
để bù đắp bội chi không
đạt mức dự toán đ• đựợc
duyệt; ps thiên tai, địch
họa; th/hiện các nhvụ
q/trọng dược chi từ dự
phòng NS mà vượt quá
khả năng dự phòng NS).
- Các khoản thu nhỏ bé;
thu hồi dự trữ NN; huy
động từ các tổ/c cá nhân
theo qđ of PL; các khoản
đóng góp tự nguyện of các
tổ/c, cá nhân, ở trong và
ngoài nước; huy độnng các
khoản thu từ HĐV đtư xd
cơ sở hạ tầng; các khoản
di sản mà NN được hưởng;
các khoản tiền phạt, tịch
thu, viên trợ,… thường
không có ql, ps tùy thộc
vào qđ of từng cấp chính
quyền, từng địa bàn và
tình hình thực tế.
* Đối với các khoản
chi:Quỹ NBNN được sd cho

các nhu cầu chi ptriển ktế
- xh; bảo đảm quốc phòng,
an ninh; bảo đảm hoạt
động of bộ máy NN; chi
trả nợ of NN; chi viện trợ
và các khoản chi khác
theo qđ of PL (nd cụ thể
điều 3 Nghị định số
60/2003/NĐ - CP ngày
6/6/2003 of CP). Tương tự
như các khoản thu, các
khoản chi of NSNN cũng
có phạm vi và t/chất vận
động riêng, cụ thể là:
- Các khoản chi đtư ptriển
thường gắn với những
chương trình, DA' cụ thể
vag cơ chể qlý cấp phát
nhanh toán phù hợp với
từng lọai hình, t/chất đtư.
- Các khoản chi thường
xuyên diễn ra một cách
thường xuyên, liên tục
trên tất cả các lĩnh vực,
các ngành, các cấp và
được th/hiện trong phạm
vi cả nước.
- Chi trả nợ gốc và l•i tiền
do CP vay; chi trả gốc và
l•i các khoản huy động

cây dựng kết cấu hạ tầng
thường gắp bới tr/nh of CP
hoặc chính quyền địc
phương theo những hợp
đồng vay nợ đ• ký kết với
các CP, tổ/c tc' nước ngoài
hoặc các chứng chỉ vay nợ
- Chi viện trợ, chi cho vay
of NSTW ps không có ql,
tùy thuộc vào tình hình cụ
thể theo q'đ of CP.
- Chi bổ sung quỹ DTTC ps
tại một vài thời điểm theo
qđ of Luật NSNN (thu kết
dư NS hoặc bố trí trong dự
toán NS hàng năm); chi bổ
sung NS cấp trên cho NS
cấp dưới thường ps định

kỳ hoặc đột xuất theo q'đ
of NS cấp trên;
- Chi chuyển nguồn NS từ
NS năm tước sang NS năm
sau thường ps một lần vào
đầu năm NS.
c) Tổ/c qlý quỹ NSNN
trong hệ thống KBNN:
Quỹ NSNN gồm quỹ NSTW
và quỹ NSĐF. Quỹ
NSĐTrên bao gồm quỹ NS

of các đvị hành chính các
cấp có HĐND và Uỷ ban
nhân theo qđ of Luật
HĐND và UBND, bao gồm
NS cấp tỉnh, TP trực thuộc
TW (sau đây gọi chung là
NS cấp tỉnh); quỹ NS cấp
quận, huyện, thị x•, thành
phố trực thuộc tỉnh (sau
đây gội chung là NS cấp
huyện); quỹ NS cấp x•,
phường,thị trấn (sau đây
gọi chung là NS cấp x•).
Phù hợp với đặc điểm ht`,
chế độ phân cấp qlý và cơ
cấu tổ/c of hệ thống
KBNN, việc qlý quỹ NSNN
trong hệ thống KBNN được
th/hiện như sau:
- Sở giao dịch KBNN thống
nhất qlý quỹ NSTW – trực
tiếp th/hiện các giao dịch
thu, chi thuộc NSTW ps tại
Sở giao dịch KBNN
- KBNN tỉnh, TP (sau đây
gọi chung là KBNN tỉnh)
qlý quỹ NS cấp tỉnh; trực
tiếp tập trung các khoản
thu và cấp phát, chi trả
các khoản chi of NSTW, NS

cấp tỉnh ps tại quầy giao
dịch of KBNN tỉnh; đồng
thời, th/hiện thu, chi NS
quận, thị x• nơi KBNN tỉnh
TP đóng trụ sở (trường
hợp KBNN tỉnh th/hiện vai
trò là KBNN quận, thị x•
tại địa bàn quận, thị x•
nơi KBNN tỉnh đóng trụ
sở)
- KBNN quận, huyện, thị
x• (sau đây gọi chung là
KBNN huyện) qlý quỹ NS
cấp huyện và quỹ NS cấp
x•; tập trung các khoản
thu và cấp phát, chi trả
các khoản chi of NSTW, NS
cấp tỉnh ps trên địa bàn
1.2.2. Quỹ dự trữ tc' NN
(DTTC)
a) Khái niệm: Quỹ DTTC là
quỹ tiền tệ thuộc NSNN,
được tạo lập và sd nhằm
đáp ứng cho các nhu cầu
chi khi nguồn thu chưa tập
trung kịp, vay để bù đắp
bội chi không đạt mức dự
toán hay ps thiên tai, dịch
họa lớn
b) Tổ/c qlý quỹ DTTC tại

KBNN
Theo qđ tại điều 58 NĐ số
60/2003/NĐ-CP ngày
6/6/2003 of CP, chỉ có CP
và UBND cấp tỉnh, TP mới
được phép trích lập quỹ
DTTC (kể cả = tiền VN và
= ngoại tệ)
Quỹ DTTC of từng cấp NS
(NSTW hoặc NS tỉnh) được
ht` từ các nguồn: 1 phần
số tăng thu NS so với dự
toán of NS cấp đó; 50%
kết dư NS of NS cấp đo; bố


trí trong dự toán chi hàng
năm of NS of NS cấp đó;
các nguồn tc' khác theo
qđ of PL. Mức khống chế
tối đa of quỹ DTTC ở mỗi
cấp do CP qđ
Quỹ DTTC được qlý tại
KBNN và do Bộ trưởng Bộ
TC là chủ TK (đối với quỹ
DTTC of TW) hoặc Chủ tịch
UBND tỉnh là chủ TK (đối
với quỹ DTTC of tỉnh)
Quỹ DTTC được sd trong
các trường hợp như TƯcho

các nhu cầu chi khi nguồn
thu nhập chưa tập trung
kịp và phải được hoàn trả
trong năm NS, trừ 1 số
trường hợp NS cấp dưới
TƯtừ quỹ dự trữ tc' of NS
cấp trên. Bộ trưởng Bộ TC
q'đ TƯtừ quỹ DTTC of TW,
Chủ tịch UBND cấp tỉnh
q'đ TƯtừ quỹ DTTC of tỉnh.
Thủ tướng CP (đối với
NSTW), UBND cấp tỉnh
(đối với NS cấp tỉnh) q'đ
sd quỹ DTTC cấp m` để xử
lý cân đối NS trong các
trường hợp thu NS hoặc
vay để bù đắp bội chi
không đạt mức dự toán đ•
được Quốc hội, HĐND q'đ,
sau khi đ• sắp xếp lại NS
và sd hết dự phòng NS mà
chưa đủ nguồn để đáp ứng
nhvụ chi; th/hiện các nhvụ
phòng chống khắc phục
hậu quả thiên tai, hỏa
hoạn, tai nạn trên diện
rộng với mức độ nghiêm
trọng, nhvụ q/trọng về
quốc phòng, an ninh và
nhvụ cấp bách khác ps

ngoài dự toán mà sau khi
đ• sắp xếp lại NS và sd
hết dự phòng NS mà vẫn
chưa đủ nguồn để đáp ứng
nhvụ chi. Mức chi từ quỹ
DTTC (ko kể tạm ứng) cả
năm ko vượt quá 30% số
dư of quỹ tại thời điểm bắt
đầu năm NS.
1.2.3. Nvốn cho vay
a) Khái niệm: Nvốn cho
vay là nvốn được NN giao
cho KBNN qlý và cho vay
vốn cho 1 số đối tượng đ•
được qđ
b) Tổ/c qlý nvốn cho vay
tại KBNN
Nguôn vốn cho vay được
KBNN qlý và cho vay theo
các mục tiêu đ• được qđ
đối với từng chương trình,
DA'. Chúng được giải ngân
khi đối tượng vay có đầy
đủ các hồ sơ và chứng từ
đ• được cấp có thẩm
quyền phê duyệt. Song
khác với nvốn cấp phát,
nvốn cho vay sẽ được
KBNN thu hồi khi đến hạn
tùy theo những khế ước và

hợp đồng tín dụng đối với
từng khoản vay. Nvốn cho
vay đ• thu hồi có thể tiếp
tục được cho vay lại
Hiện nay, theo QĐ số
131/2002/QĐ-TTg ngày
4/10/2002 of CP về việc
thành lập NH cs' XH thì
nvốn cho vay giải quyết
việc làm, chi vay theo
chương trình Sec-Slovakia

đ• được chuyển giao sang
cho NH cs' đảm nhận. Vì
vậy, nvốn cho vay hiện chỉ
còn ở 1 vài chương trình,
DA' và chỉ ps tại 1 số địa
phương nhất định.
1.2.4. Nvốn tiền gửi
a) Khái niệm: Nvốn tiền
gửi là số tiền of các đvị
khách hàng gửi KBNN (cả
= nội tệ và ngoại tệ).
Nvốn này có thể được
KBNN trả l•i hoặc ko trả
l•i và được KBNN hoàn trả
đầy đủ, kịp thời số tiền
hiện có trên TK theo yêu
cầu TT, chi trả of chủ TK
b) Tổ/c qlý nguồn tiền gửi

tại KBNN
Các loại tiền gửi tại KBNN
bao gồm: tiền gửi of các
đvị dự toán có nguồn gốc
từ NSNN (bao gồm cả tiền
gửi of các đvị quốc phòng,
an ninh); tiền gửi of các
đvị dự toán có nguồn gốc
ngoài NS; tc' khác of x•;
tiền gửi đặc biệt; tiền gửi
of các tổ/c tc'; tiền gửi of
các quỹ tc'; tiền gửi có
mục đích; tiền gửi Ban qlý
DA' đtư; tiền gửi of các
đvị, cá nhân khác theo chế
độ qđ
- Đối với loại tiền gửi có
nguồn gốc từ NSNN phải
chịu sự ktra of cơ quan tc'
và KBNN trong q'tr` cấp
phát và sd kinh phí. Loại
tiền gửi này được ht` do
cơ chế cấp phát, TT of
NSNN và biến động phụ
thuộc vào 2 yếu tố:
phthức cấp phát, TT of
NSNN; nhu cầu và tiến độ
chi tiêu of các đvị từ
nguồn tiền gửi. Cụ thể là:
+ Về phthức cấp phát, TT:

Hiện nay cơ quan tc' đang
sd 2 hthức cấp phát chủ
yếu là chi trả, TT theo dự
toán từ KBNN và chi trả,
TT = hthức lệnh chi tiền.
Nếu chi trả, TT = lệnh chi
tiền chi tiền cho các đvị có
TK tại KBNN, thì tồn ngân
quỹ chưa bị giảm ngay;
nếu đvị có TK tại NH thì
tồn ngân quỹ KBNN sẽ bị
giảm ngay. Nếu chi trả, TT
theo dự toán từ KBNN thì
tồn quỹ NSNN và tồn ngân
quỹ KBNN chỉ giảm đi khi
đvị lập giấy rút dự toán NS
(kèm theo hồ sơ TT) để chi
tiêu. Tuy nhiên, trong 1 số
trường hợp đặc biệt, nếu
các đvị lập giấy rút dự
toán và chuyển tiền vào
TK tiền gửi of m`, thì cũng
chưa làm ảnh hưởng đến
tồn ngân quỹ KBNN.
Kể từ năm 2004, th/hiện
cơ chế kiểm soát chi NSNN
qua KBNN theo tinh thần
of Luật NSNN sửa đổi, thì
việc đvị lập giấy rút dự
toán để chuyển tiền và TK

tiền gửi được giới hạn
trong 1 phạm vi rất hẹp
(chủ yếu được áp dụng đối
với khối quốc phòng, an
ninh và 1 vài trường hợp
đặc biệt khác); việc chi
trả, TT = lệnh chi tiền

cũng dần được hạn chế về
đối tượng (chi cho các DN,
các tổ/c ktế XH ko có quan
hệ thường xuyên với NS;
chi trả nợ, việc trợ; chi bổ
sung từ NS cấp trên cho
NS cấp dưới và 1 số khoản
chi theo QĐ of thủ trưởng
cơ quan tc'). Vì vậy, tiền
gửi có nguồn gốc từ NS có
xu hướng giảm dần. Hơn
nữa, cơ quan tc' và KBNN
cũng đang từng bước triển
khai th/hiện cơ chế TT, chi
trả trực tiếp đến từng mục
tiêu, đối tượng cụ thể trên
cơ sở những hồ sơ, chứng
từ TT do các cơ quan, đvị
thụ hưởng kinh phí NS gửi
tới, nên nguồn tiền gửi
này cũng có xu hướng
giảm.

+ Nhu cầu và tiến độ chi
tiêu of các đvị từ nguồn
tiền gửi: Đối với các khoản
kinh phí chi thường xuyên
thì việc cấp phát of NSNN
và rút chi of đvị tương đối
ổn định qua các tháng; đối
với các khoản kinh phí chi
không thường xuyên thì
việc cấp phát of NS và rút
chi of đvị ko ổn định, phụ
thuộc vào khả năng NS và
nhu cầu chi of đvị tại từng
thời điểm cụ thể.
- Đối với nguồn tiền gửi có
nguồn gốc ngoài NS trước
đây thường chiếm 1 tỷ
trọng nhỉ. Song hiện nay
tỷ trọng of nvốn này ngày
càng tăng (do sự tăng lên
of 1 số loại tiền gửi như
tiền gửi of các tổ/c tc';
tiền gửi of các quỹ tc'; tiền
gửi có mục đích). Nguồn
tiền gửi này biến động 1
cách thường xuyên, ko
tuân theo 1 ql nhất định,
nó phụ thuộc vào q'đ xử lý
of các cấp có thẩm quyền
hoặc tình hình thực tế.

Song nhìn chung tiền gửi
tạm thu, tạm giữ thường
có xu hướng tăng vào đầu
năm và giảm vào cuối năm
khi có q'đ xử lý of cấp có
thẩm quyền; tiền gửi of
các đvị, tổ/c ktế khác nhìn
chung thường có xu hướng
tăng dần trong năm cũng
như qua các năm.
1.2.5. Nvốn ps trong q'tr`
TT
a) Khái niệm: Nvốn ps
trong q'tr` TT là các nvốn
ps trong q'tr` thu, chi hộ
giữa KBNN với các đvị,
tổ/c ktế khác; giữa các đvị
trong hệ thống KBNN với
nhau
b) Tổ/c qlý nvốn TT tại
KBNN: Nvốn TT bao gồm:
- Nvốn TT ps giữa KBNN
với các đvị, tổ/c và các
nhân ngoài hệ thống, TT
v•ng lai giữa các KBNN và
TT chuyển tiếp trong hệ
thống KBNN: Séc bảo chi;
đ/c tiền gửi NH; các khoản
phải trả; các khoản +/- giá
và tỷ giá; các khoản tài

sản thừa và sai lầm trong
TT chờ xử lý; 1 số khoản
TT khác. Các quan hệ TT

này có ảnh hưởng trực
tiếp đến tồn ngân quỹ tại
1 đvị cũng như trong toàn
hệ thống
- Nvốn TT ps giữa các đvị
KBNN với nhau: +/- về TT
LKB; +/- về TT điều
chuyển vốn; +/- về thu –
chi hộ NS cấp trên. Các
quan hệ TT này có thể ảnh
hưởng đến tồn ngân tại 1
đvị, song chưa ảnh hưởng
đến tồn ngân toàn hệ
thống.
Nvốn ps trong q'tr` TT
biến động 1 cách thường
xuyên, ko tuân theo 1 ql
nhất định. Quy mô of nvốn
này phụ thuộc vào tình
hình TT giữa các đvị KBNN
với các đvị, tổ/c ktế và cá
nhân khác; giữa các đvị
KBNN với nhau
2. Đặc điểm vận động và
yêu cầu qlý vốn KBNN
2.1. Đặc điểm vận động of

vốn KBNN
Hoạt động TT of KBNN
diễn ra thường xuyên, liên
tục trong phạm vi cả nước
nên vốn KBNN cũng luôn ở
trạng thái vận động. ứng
với mỗi ng/vụ thu, chi, TT,
vốn KBNN sẽ vận động
theo những ql khác nhau;
đồng thời, q'tr` thu, chi
thường ko đồng đều về
khối lượng. thời gian và
địa bàn giao dịch, có
ng/vụ làm ảnh hưởng đến
vốn, song cũng có ng/vụ
lại ko làm ảnh hưởng đến
vốn. Tuy nhiên, căn cứ vào
đặc điểm vận động of vốn
KBNN, có thể phân chia
các hoạt động giao dịch
thành 3 loại sau:
- Các giao dịch lq trực tiếp
đến vốn KBNN: Đó là các
giao dịch khi ps sẽ kéo
theo sự biến động vốn
KBNN (tại 1 đvị cũng như
trong toàn hệ thống) như
các hoạt động thu, chi và
TT giữa KBNN với các đối
tượng ko mở TK tại KBNN

- Các giao dịch mang
t/chất nhờ thu hộ, nhờ chi
hộ giữa các đvị KBNN với
nhau trên cơ sở sd vốn tại
từng đvị KBNN dưới các
hthức TT LKB, séc chuyển
tiền, nhờ thu, nhờ chi, TT
bù trừ... Đối với loại ng/vụ
này, sự vận động of vốn có
sự tách rời tương đối về
mặt thời gian so với
nghiệp thu, chi khi ps
- Các giao dịch mang
t/chất chuyển dịch từ nvốn
này snag nvốn khác, ko
kéo theo sự biến động về
vốn tại từng đvị KBNN
cũng như trong toàn hệ
thống như chuyển tiền từ
NSNN sang TK tiền gửi, từ
TK tiền gửi này sang TK
tiền gửi khác, từ TK tiền
gửi vào NSNN tại 1 đvị
KBNN...
Việc ngcứu t/chất vận
động of vốn này trong các
loại hoạt động giúp cho
người qlý có thể chủ động
điều hành 1 cách linh hoạt



hơn. Chẳng hạn, có những
hoạt động thu-chi mà khi
ps người qlý có thể chưa
cần phải chuyển vốn cho
KBNN cấp dưới ngày; song
cũng có những giao dịch
mà khi ps đòi hỏi người
qlý phải chuẩn bị chuyển
vốn để đảm bảo khả năng
TT cho KBNN cấp dưới.
2.2. Yêu cầu qlý vốn KBNN
2.2.1. Đảm bảo khả năng
TT chi trả of KBNN
Đây là 1 trong những yêu
cầu q/trọng nhất, chi phối
toàn bộ c/tác qlý vốn tại
tất cả các đvị KBNN. Bởi
lẽ, khác với vốn of các tổ/c
tín dụng hay đvị SX kinh
doanh, vốn KBNN chủ yếu
được ht` từ các quỹ of NN
và tiền gửi of các đvị ,
tổ/c, cá nhân có mở TK tại
KBNN. Các quỹ hoặc
nguồn tiền gửi này được
sd để TT, chi trả cho các
đvị thụ hưởng vào bất kỳ
thời điểm nào theo yêu
cầu of cơ quan có thẩm

quyển hoặc chủ TK. Do
vậy, vốn KBNN phải được
qlý chặt chẽ theo những
qđ of BTC và KBNN nhằm
đáp ứng đầy đủ, kịp thời
các nhu cầu TT, chi trả ps
tại 1 đvị KBNN cũng như
trong toàn hệ thống.
Để đảm bảo khả năng TT,
chi trả, 1 mặt từng đvị
KBNN phải có các biện
pháp tổ/c thu 1 cách hữu
hiệu nhằm tập trung
nhanh, đầy đủ và kịp thời
các nguồn thu of NSNN và
các đvị giao dịch vào
KBNN để tạo ra được 1
lượng tồn ngân quỹ để
đáp ứng cho các nhu cầu
TT, chi trả trong khoảng
thời gian ngắn hạn. Mặt
khác, XD được hệ thống
thông tin nhanh và hiện
đại, đảm bảo cung cấp đầy
đủ, nhanh chóng và chính
xác các số liệu về tình
hình thu, chi, TT tại từng
đvị KBNN... để tổ/c điều
chuyển vốn nhanh và hợp
lý giữa các đvị KBNN;

đồng thời, th/hiện thu hồi
1 số loại vốn như vốn
đang tạm ứng, đang cho
vay... theo đúng khế ước
vay nợ nhằm tạo ra 1
lượng tồn ngân quỹ đủ lớn
đáp ứng kịp thời cho các
nhu cầu TT, chi trả of
KBNN trong khoảng thời
gian dài hạn.
2.2.2. Đảm bảo an toán
vốn of KBNN
Song song với việc đảm
bảo các nhu cầu TT, chi trả
of NSNN và các đvị giao
dịch, thì việc đảm bảo an
toàn tuyệt đối vốn cũng là
1 yêu cầu ko thể thiếu đối
với c/tác qlý vốn KBNN.
Hoạt động qlý vốn sẽ kém
hiệu quả, uy tín of toàn
ngành KBNN bị giảm sút
nếu như trong q'tr` qlý
điều hòa vốn để xảy ra
thất thoát tiền và tài sản
of NN. Tất nhiên, sự an

toàn vốn KBNN ở đây ko
nên chỉ hiểu theo 1 nghĩa
thông thường là phải đảm

bảo an toàn cho tồn ngân
quỹ KBNN, mà còn phải
đảm bảo an toàn cho cả
các loại vốn khác nữa. Để
đảm bảo an toàn vốn
KBNN, các đvị KBNN cần
phải tổ/c qlý 1 cách chặt
chẽ đối với tất cả các loại
vốn, cụ thể:
- Đối với tồn ngân quỹ:
Tuân thủ nghiêm ngặt
theo đúng các quy trình
về qlý kho tiền; quy trình
về qlý quỹ tiền mặt KBNN;
quy trình về thu, chi tiền
mặt với khách hàng; quy
trình điều chuyển vốn
trong nội bộ hệ thống;
quy trình về luân chuyển
chứng từ, TT và đối chiếu
số liệu về điều chuyển
vốn, TT bù trừ...
- Đối với các khoản vốn
đang cho vay, tạm ứng:
Thường xuyên ktra và
giám sát chặt chẽ từ khâu
xét duyệt hồ sơ, giải ngân
cho đến khi hồi vốn cho
vay để đảm bảothu hồi
được đầy đủ, đúng hạn số

vốn đ• cho vay, TƯtheo
các hồ sơ, chứng từ và khế
ước vay nợ.
- Đối với số vốn đ• TƯchi
trả tín phiếu, trái/p':
Thường xuyên ktra, đối
chiếu và đảm bảo khớp
đúng các số liệu về số
ph/hành, TT và q/toán
giữa các bộ phận trong 1
đvị KBNN, giữa các cấp
KBNN và giữa KBNN với cơ
quan tc'.
- Đối với số vốn ps trong
q'tr` TT: Thường xuyên
ktra, đối chiếu với số liệu
về thu, chi và TT giữa các
đvị KBNN với nhau, giữa
KBNN với khách hàng và
giữa KBNN với NH nơi mở
TK.
2.2.3. Đảm bảo qlý và sd
vốn có hiệu quả
Trong q'tr` hoạt động of
m`, hệ thống KBNN
thường xuyên tạo ra 1
lượng vốn tạm thời nhàn
rỗi nhất định. Trong khi
đó, nền ktế thị trường đòi
hỏi tất cả nvốn nhàn rỗi

đều phải được đưa vào sd
1 cách có hiệu quả. Do
vậy, việc qlý vốn KBNN
cũng cần phải bao gồm cả
việc qlý và sd hữu hiệu
lượng vốn nhàn rỗi đó. Cụ
thể là:
- Tăng khả năng vốn nhàn
rỗi thông qua các biện
pháp như phối hợp chặt
chẽ với các đvị có lq để
tập trung nhanh, kịp thời
và đầy đủ mọi nguồn thu
vào KBNN; dự báo chính
xác các nguồn thu, nhu
cầu chi và tổ/c điều hòa
vốn 1 cách hợp lý nhằm
hạn chế tối đa lượng vốn
di chuyển trên đường;
ngcứu hoàn thiện c/tác TT
trong nội bộ hệ thống, đặc
biệt là TT LKB; tăng cường

ktra, kiểm soát các khoản
chi tiêu = tiền mặt qua
KBNN... Th/hiện tốt các
biện pháp nêu trên sẽ
tăng cường được số lượng
vốn tạm thời nhàn rỗi;
đồng thời, nó còn giúp

giảm thiểu các chi phí
ng/vụ như chi phí vận
chuyển, kiểm đếm, bảo
quản, phí chuyển tiền...
- Sd hiệu quả nvốn nhàn
rỗi thông qua các biện
pháp như xác định khả
năng vốn tạm thời nhàn
rỗi trong kỳ KH và đề xuất
những p/án sd of từng đối
tượng cụ thể... Qua đó có
thể sd được 1 cách triệt để
cả về số lượng và thời gian
vốn tạm thời nhàn rỗi. Tất
nhiên, khái niệm sd vốn
nhàn rỗi triệt để ở đây ko
có nghĩa là sd vượt quá
khả năng vốn nhàn rỗi,
gây ảnh hưởng đến khả
năng TT of KBNN hoặc cho
các đối tượng ko có đủ độ
tin cậy cần thiết sd vốn
(ko hoàn trả hoặc hoàn trả
ko đúng hạn) gây mất an
toàn vốn KBNN.
III. Tổ/c qlý và điều hòa
vốn trong hệ thống KBNN
1. Ng/tắc qlý và điều hòa
vốn
Phù hợp với nguồn ht` và

cơ chế qlý các quỹ, nvốn,
vốn KBNN được qlý theo
những ng/tắc riêng biệt.
Cụ thể:
- Thống nhất hóa về vốn:
Theo ng/tắc này, vốn
KBNN là vốn chung of toàn
hệ thống (ko phân biệt
nguồn gốc và cách thức
ht`) và được qlý thống
nhất từ TW đến địa
phương nhằm đáp ứng cho
các nhu cầu TT, chi trả of
các đvị giao dịch hoặc
được sd cho 1 số nhu cầu
khác theo chế độ qđ
- Phân cấp trong qlý vốn
KBNN: KBNN thống nhất
qlý và điều hòa vốn chung
trong phạm vị toàn hệ
thống; trực tiếp điều
chuyển vốn với các KBNN
tỉnh. KBNN tỉnh qlý và
điều hòa vốn trên địa bàn
tỉnh, TP theo sự phân cấp
of KBNN; trực tiếp tổ/c
điều chuyển vốn với các
KBNN huyện trực thuộc.
KBNN huyện chịu tr/nh qlý
và sd vốn trên địa bàn

quận, huyện theo sự phân
cấp of KBNN tỉnh
- Qlý và điều hòa vốn theo
KH: Ng/tắc này đòi hỏi
việc qlý vốn KBNN phải
được th/hiện trên cơ sở
định mức tồn ngân quỹ tối
thiểu, KH điều chuyển
vốn, tình hình thu-chi và
tồn ngân thực tế tại từng
đvị KBNN, bảo đảm khả
năng TT, chi trả cho các
đvị giao dịch tại từng đvị
KBNN cũng như trong toàn
hệ thống KBNN ở mọi thời
điểm
- Tự chịu tr/nh trong việc
qlý vốn: Theo ng/tắc này,

thủ trưởng các đvị KBNN
có tr/nh qlý và điều hòa
vốn trong phạm vi được
phân cấp; đồng thời, chịu
tr/nh trực tiếp trước thủ
trưởng KBNN cấp trên về
việc đảm bảo an toàn vốn,
tài sản và qlý sd, điều hòa
vốn.
2. Nd, lệnh và các kênh
điều chuyển vốn

2.1. Nd điều chuyển vốn
Nd điều chuyển vốn giữa
các cấp KBNN bao gồm:
Các khoản chi mà KBNN
cấp trên nhờ KBNN cấp
dưới chi hộ; những khoản
thu mà KBNN cấp dưới thu
hộ KBNN cấp trên và được
th/hiện theo ng/tắc bù trừ
các khoản thu hộ, chi hộ
đó. Tức là, từng đvị KBNN
th/hiện tập trung các
khoản thu qua NSNN và
các đvị giao dịch (bao gồm
cả số thu hộ cho KBNN cấp
trên) vào quỹ tiền mặt tại
đvị hoặc vào TK tiền gửi ở
NH. Sau đó, sd nguồn thu
này để TT cho những nhu
cầu chi of NSNN và các đvị
giao dịch trên địa bàn
(bao gồm cả số chi hộ
KBNN cấp trên). KBNN cấp
trên sẽ chuyển cho KBNN
cấp dưới phần +/- chi hộ
lớn hơn thu hộ mà chúng
thuộc nguồn thu và nhvụ
chi of KBNN cấp trên và
ngược lại. Cụ thể là:
- KBNN chuyển vốn cho

KBNN tỉnh để TT số +/- chi
hộ lớn hơn thu hộ thuộc
NSTW; +/- chi hộ lớn hơn
thu hộ về TT LKB ngoại
tỉnh; +/- số vốn điều lên
lớn hơn số vốn nhận được
từ KBNN. KBNN tỉnh
chuyển vốn về KBNN trong
trường hợp ngược lại
- KBNN tỉnh chuyển vốn
cho KBNN huyện để TT số
+/- chi hộ lớn hơn thu hộ
thuộc NSTW và NS tỉnh;
+/- chi hộ lớn hơn thu hộ
về TT LKB nội, ngoại tỉnh;
+/- số vốn điều lên lớn hơn
số vốn nhân được of KBNN
tỉnh. KBNN huyện chuyển
vốn về KBNN tỉnh trong
trường hợp ngược lại.
2.2. Lệnh điều chuyển vốn
Việc điều chuyển vốn được
th/hiện theo lệnh, bao
gồm những loại sau:
- Lệnh of KBNN cấp trên
chuyển vốn xuống KBNN
cấp dưới (gọi tắt là lệnh
chuyển vốn xuống)
- Lệnh of KBNN cấp trên
yêu cầu KBNN cấp dưới

chuyển vốn lên (gọi tắt là
lệnh điều vốn)
- Lệnh do KBNN cấp dưới
tự lập để chủ động điều
vốn lên KBNN cấp trên
(gọi tắt là lệnh chuyển vốn
lên)
Khi nhận được lệnh điều
chuyển vốn các đvị KBNN
phải nghiêm chỉnh th/hiện
điều chuyển đầy đủ, kịp
thời số vốn đ• ghi trong
lệnh. Việc chấp hành điều
chuyển đầy đủ, kịp thời số


vốn đ• ghi trên lệnh được
coi là kỷ luật of KBNN.
2.3. Kênh điều chuyển vốn
KBNN
Trên cơ sở những nd điều
chuyển vốn như trên, việc
điều chuyển vốn trong hệ
thống KBNN được th/hiện
theo 2 kênh là điều vốn
lên và chuyển vốn xuống.
Cụ thể như sau:
- Điều vốn lên là việc điều
vốn từ các KBNN huyện về
KBNN tỉnh hoặc tù KBNN

tỉnh về KBNN theo lệnh
điều vốn of KBNN cấp trên
hoặc of KBNN cấp dưới
(trường hợp KBNN cấp
dưới chủ động điều vốn
lên KBNN cấp trên).
- Chuyển vốn xuống là
việc chuyển vốn từ KBNN
xuống các KBNN tỉnh hoặc
từ KBNN tỉnh xuống các
KBNN huyện trực thuộc
theo lệnh chuyển vốn of
KBNN cấp trên (KBNN
hoặc KBNN tỉnh).
Với việc qđ cụ thể kênh
đ/c vốn ở trên, thì những
trường hợp điều chuyển
vốn sau đây sẽ bị nghiêm
cấm: tỉnh điều chuyển
vốn cho các KBNN (tỉnh
hoặc huyện) thuộc địa bàn
tỉnh khác; KBNN huyện
điều chuyển vốn cho các
KBNN huyện khác trong
tỉnh và` các KBNN thuộc
địa bàn tỉnh khác.
3. Hthức điều chuyển vốn
Việc điều chuyển vốn giữa
các cấp KBNN được
th/hiện dưới 2 hthức là:

điều chuyển = tiền mặt
trong nội bộ hệ thống
KBNN và điều chuyển vốn
= chuyển khoản qua hệ
thống NH. Cụ thể là:
- Việc điều chuyển vốn
giữa các cấp KBNN được
th/hiện dưới 2 hthức là:
điều chuyển = tiền mặt
trong nội bộ hệ thống
KBNN và điều chuyển vốn
= khoản quan hệ thống
NH. Cụ thể:
- Việc điều chuyển vốn
giữa KBNN và KBNN tỉnh
được th/hiện dưới hthức
chuyển khoản qua hệ
thống NH ( NHNN hoặc các
NHTM NN).
- Việc điều chuyển vốn
giữa KBNN tỉnh với KBNN
huyện trực thuộc được
th/hiện dưới hthức chuyển
khoản qua hệ thống NH và
điều chuyển trực tiếp =
tiền mặt. Trong trường
hợp KBNN tỉnh có điều
chuyển vốn = tiền mặt với
các KBNN huyện trực
thuộc, thì cần phải xác

định chính xác các nhu
cầu TT, chi trả = tiền mặt,
chuyển khoản và mức tồn
quỹ tiền mặt cần thiết để
có KH điều hoà vốn, điều
chuyển tiền mặt sát đúng
với yêu cầu thực tế nhằm
tránh tình trạng để đọng
vốn hoặc mất khả năng TT.
Tuy nhiên, hiện nay việc
điều chuyển vốn = tiền

mặt giữa KBNN tỉnh với
KBNN huyện trực thuộc
cần phải hết sức hạn chế
để phù hợp vói chủ trương
tiết kiệm các chi phí ng/vụ
(trong đó có chi phí điều
chuyển vốn) trong việc
th/hiện cơ chế khoán biên
chế và kinh phí qlý hành
chính of ngành.
4. Những căn cứ qlý và
điều hoà vốn KB NN
4.1. Định mức tồn ngân
quỹ tối thiểu và mức vốn
KH điều chuyển
- Định mức tồn ngân quỹ
tối thiểu là mức tồn ngân
quỹ thấp nhất để đảm bảo

khả năng TT, chi trả KBNN
và được xác định trên cơ
sở tổng nhu cầu TT, chi trả
trong quý KH, số ngày làm
việc hàng quý và số ngày
định mức vốn.
- Mức vốn KH điều chuyển
giữa KBNN cấp trên và
KBNN cấp dưới là phần
chệnh lệch giữa khả năng
thu với nhu cầu TT, chi trả
of KBNN trong quý KH và
được xác định theo công
thức:
Mức vốn
Khả năng
Nhu cầu
KH = thu trong - TT,
chi
điều chuyển quý KH trả
trong quý KH
Việc xác định các yếu tố
cụ thể như :
- Kỳ KH được qđ là 1 quý
(3 tháng)
- Số ngày làm việc trong
kỳ KH được qđ là 65 ngày
- Số ngày định mức tối
thiểu do KBNN cấp trên
xác định và thông báo cho

KBNN cấp dưới. Trường
hợp có sự thay đổi về số
ngày định mức trong q'tr`
th/hiện, KBNN cấp trên sẽ
thông báo đ/c cho KBNN
cấp dưới
- Tổng nhu cầu TT, chi trả
trong kỳ KH là tổng lượng
vốn cần thiết để đáp ứng
các nhu cầu TT, chi trả of
các đvị giao dịch trong kỳ
KH. Chỉ tiêu này được xác
định = tổng các các nhu
cầu TT, chi trả theo KH cho
từng đối tượng, loại trừ
những khoản chi có t/chất
chuyển dịch giữa các
nguồn, ko ảnh hưởng đến
nhu cầu vốn trong phạm vi
1 đvị KBNN hoặc địa bàn 1
tỉnh, TP như từ NS sang
tiền gửi, từ TK tiền gửi này
sang TK tiền gửi khác... Cụ
thể như sau:
+ Công thức tính:
Tổng nhu cầu TT chi trả kỳ
KH = Chi NSNN trên địa
bàn (1) + Chi quỹ dự trữ
tc' (2) + Chi trả TP Tr.P
đến hạn (3) + Chi vốn

trong TT (4) + Chi tiền gửi
các đvị giao dịch (5)
+ Cơ sở xác định các yếu
tố:
Về ng/tắc các khoản chi kể
trên chỉ được tính 1 lần,
loại trừ tất cả các khoản
chi có t/chất chuyển dịch

từ nguồn này sang nguồn
khác, mà ko ảnh hưởng
đến tổng vốn tại 1 đvị
KBNN hoặc địa bàn 1 tỉnh,
TP như chi từ NS sang tiền
gửi đvị dự toán; từ nguồn
tiền gửi này sang nguồn
tiền gửi khác; từ tiền gửi
vào NSNN...
(1) Chi NSNN trên địa bàn
(bao gồm cả chi thường
xuyên, chi đtư XD cơ bản
và cấp phát các chương
trình mục tiêu):
* Đối với KBNN tỉnh bao
gồm chi NSTW và NSĐF.
Trong đó, chi NSTW được
xác định theo nhu cầu chi
quý of các đvị dự toán
thuộc NSTW trên địa bàn
gửi tới (đối với các đvị

đóng trên địa bàn huyện
sẽ do KBNN huyện gửi
lên); chi NSĐF được xác
định theo KH chi quý of Sở
Tc'-Vật giá (loại trừ số chi
trợ cấp of NS cấp tỉnh cho
NS cấp huyện và NS cấp
huyện cho NS cấp x•).
Trang 183
+ KBNN tỉnh thống kê ,
theo dõi tình hình thu, chi
ps trục tiếp tại quầygiao
dich of văn phòng KBNN
tỉnh như KBNN huyện;
đồng thời , thống kê, theo
dõi tình hình thu, chi
NSNN , TT LKB và điều
chuyển vốn trên phạm vi
toàn tỉnh và đối với từng
đvị KBNN huyện trực
thuộc.
- Hàng ngày, từng đvị
KBNN phải gửi các chỉ tiêu
thụ ,chi và tồn ngân quỹ
KBNN (chi tiết tồn quỹ
tiền mặt và tiền gửi NH)
về KBNN cấp trên theo
chế độ điện báo of KBNN .
- Định kỳ hàng quý , các
đvị KBNN phải thưc hiện

đối chiếu số liệu về số vốn
đ• điều chuyển với KBNN
cấp trên , đảm bảo khớp
đúng về số lần và số tiền
điều chuyển trong quý.
- Việc q/toán vốn KBNN
đuợc th/hiện theo chế độ
kế toan NSNN và hoạt
động ng/vụ KBNN .
v. phân định tr/nh về qlý
và điều hòa vốn giữa các
đvị , cá nhân trong hệ
thống KB NN
1. Trưởng Ban KH -Tổng
hợp (KBNN) Trưởng phòng
KH - Tổng hợp (KBNN
tỉnh), cán bộ KH (KBNN
huyện) có tr/nh xd KH vốn,
tham mưu cho Giám Đốc
KBNN bố trí, sắp xếp mức
tồn ngân quỹ và duyệt các
lệnh điều chuyển vốn (bao
gồm cả tiền mặt và
chuyển khoản), theo dõi
sự biến động và qlý các
nvốn.
2. Trưởng Ban kế toán
(KBNN), Trưởng phòng
phòng Kế toán(KBNN
tỉnh), kế toán trưởng

(KBNN huyện) có tr/nh xử
lý các ng/vụ hạch toán kế
toán , thống kê , q/toán,
đối chiếu số liệu điều vốn

lên và chuyển vốn xuống
giữa các cấp trong hệ
thống KBNN.
3. Các đvị KBNN xd các
quy chế làm việc và mối
quan hệ giữa các
phòng,các bộ phận (KH
-Tổng hợp, Kế toán, TT
LKB, Kho quỹ, Vi tính) để
tổ/c điều hành vốn đúng
chế độ qđ, đảm bảo an
toàn tuyệt đối tiền, tài sản
of NN. Tổ/c hệ thống
thông tin (điện báo, báo
cáo),thống kê số liệu hàng
ngày đảm bảo cập nhât
chính xáctheo các chỉ tiêu
qđ và theo các kênh TT
trong nội bộ từng đvị
KBNN cũng như các cấp
KBNN với nhau để có căn
cứ định giá điều chuyển
vốn hợp lý.
VI. môt định hướng hoàn
thiện c/tác qlý vốn

Mục đích of c/tác qlý vốn
KBBN là đáp ứng đươc đầy
đủ, kịp thời các nhu cầu
TT , chi trả of NSNN và các
đvị giao gịch ở mọi thời
điểm ; đảm bảo an toàn
tuyệt đối vốn KBNN; đồng
thời , nâng cao hiệu quả
sd vốn KBNN. Vì vậy, cơ
chế qlý vốn KBNN cần phải
đươc hoàn thiện theo
những định hướng cơ bản
sau:
Thứ nhất, hoàn thiện cơ
chế qlý và điều hòa vốn
trong hệ thống KBNN bao
gồm từ việc xd KH và định
mức vốn; xét duyệt và
thông báo định mức vốn;
tổ/c điều chuyển vốn
trong hệ thống KBNN;
ktra, đối chiếu số liệu về
tình hình điều chuyển vốn
cho đến việc kế toán, báo
cáo và q/toán vốn. Trong
đó, cần ngcứu cải tiến
kênh điều chuyển vốn
theo hướng KBNN điều
chuyển vốn trực tiếp với
các đvị KBNN, không điều

chuyển vốn thông qua
KBNN tỉnh như hiện nay.
Bên cạnh đó, từng bước áp
dụng công nghệ tin học
vào trong c/tác qlý điều
hành vốn. Song song với
việc hoàn thiện cơ chế qlý
và điều hòa vốn, thì cũng
cần phải hoàn thiện c/tác
thông tin, báo cáo và
q/toán vốn KBNN. Th/hiện
tốt điều này, một mặt có
tác dụng theo dõi được
chặt chẽ diễn biến tình
hình thu, chi, TT và tồn
ngân quỹ thực tế tại các
đvị KBNN cấp dưới để có
biện pháp điều hòa vốn
phù hợp nhằm đáp ứng
cho kịp thời cho các nhu
cầu TT, chi trả. Mặt khác,
nó còn giúp cho việc phát
hiện những sai sót trong
q'tr` thu, chi và TT. Qua
đó, giúp các đvị KBNN có
ph/ hướng và b/pháp xử lý
kịp thời.
Thứ hai, tăng cường và
nâng cao chất lượng c/tác
dự báo trong nội bộ hệ



thống, đặc biệt là việc dự
báo nguồn thu, nhu cầu
chi, xu hướng biến động
biến động of từng nvốn và
tồn ngân quỹ tại từng đvị
KBNN cũng như trong toàn
hệ thống. Th/hiện tốt điều
này, một mặt góp phần
nâng cao được chất lượng
of c/tác KH hóa vốn KBNN.
Mặt khác, nó còn tác dụng
giúp cho các nhà qlý xác
định được khả năng vốn
tạm thời nhàn rỗi (khối
lượng vốn, thời hạn vốn
nhàn rỗi) trong những thời
kì khác nhau(tháng, quý,
năm). Thông qua đó, đề ra
được p/án qlývà sd nvốn
tạm thời nhàn rỗi đó có
hiệu quả nhất như TƯcho
NSNN, TƯcho các công
trình đtư xd cơ bản đ• ghi
trong KH được cầp có
thẩm quyền phê duyệt…
Thứ ba, nâng cao trình độ
và chất lượng TT trong nội
bộ hệ thống KBNN thông

qua các giải pháp như
triển khai nối mạng TT
giữa các đvị KBNN và giữa
hệ thống KBNN với hệ
thống NH; ngcứu triển
khai áp dụng thí diểm tại
một vài thành phố lớn tiến
tới mở rộng phạm vi áp
dụng ra toàn hệ thống
hthức TT diện tử liên NH ;
ngcứu và triển khai áp
dụng các phần mềm vào
trong c/tác TT ; đa dạng
hóa các hìng thức TT
không dùng tiền mặt cũng
như tăng cường ktra,kiểm
soát các khoản chi tiêu =
tiền mặt nhằm giảm bớt tỷ
trọng TT = tiền mặt và tồn
quỹ tiền mặt tại các đvị
KBNN,… Đồng thời,ngcứu
và chuẩn bị đầy đủ các
điều kiện cần thiết để xáo
bỏ hthức TT LKB nội tỉnh,
chuyển sang sd duy nhất
hthức TT LKB ngoại tỉnh
trong nội bộ hệ thống.




×