Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Tuân thủ - cưỡng chế - Giám sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường (Có xem xét thực tiễn vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật môi truờng của Công ty Vedan Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.7 MB, 169 trang )

h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

m ư O N G BẠI HỌC LU ẠT HA MỌI

*

9

' ifcl': i#fiií s ìắ m SẮT

Có xem xét thực tiến vi phạm và xử lý vi phạm pháp liiậi m.m trm ìm
của Công ty Vedan Việt Nam

(ĐỂ TÀI NtìHlÊN c ứ l! KHOA HỌC CẤP TRƯÒNiỉ)

Ui:;!

HẠNH


Bọ mồn Luậi Mồi trường

v / ;iT
Á, ĨS Ọ i

-

:=ĩA f : ấ ì
Ẩ A ĩỀ M

.d o

o

w

"

m

C

m

1**8
.c
o

.d o


w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

Bộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TUÂN THỦ- CƯỠNG CHẾ- GIÁM SÁT
TRONG KIỂM SOÁT ổ NHIỄM MÔI TRUỠNG
CÓ xem xét thực tiễn vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật môi triròng
của Công ty Vedan Việt Nam

(ĐÊ TÀI NGHIÊN

cứu KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG)
TRUNG TÂM THÕNG TIM THƯ v i :
t r ư ơ n g d ạ i h ọ c l u ậ t h à Mồí
P H Ò 1 V G 9 Ọ C _ I 1 ẤJL Q

Chủ nhiệm đề tài: TS. v ữ THU HẠNH
Bộ môn Luật Môi trường

HÀ NỤI - 2 0 1 0

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

MỤC LỤC
Trang


Phần thú' nhất

Báo cáo tổng quan

2

Phần thử hai

Báo cáo chuyên đề

64

Chuyên đề 1

Những vấn đề lý luận về Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát
trong KSÔN môi trường.

65

Chuyên đề 2

Mối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong
KSÔN môi trường với các lĩnh vực khác có liên quan.

71

Chuyên đề 3

Đánh giá thực trạng pháp luật về Tuân thủ trong KSÔN môi

trường.

77

Chuyên đề 4

Đánh giá thực tiễn Tuân thủ pháp luật trong KSÔN môi
trường.

85

Chuyên đề 5

Đánh giá thực trạng pháp luật về Cưỡng chế trong KSÔN
môi trường.

92

Chuyên đề 6

Đánh giá thực tiễn Cưỡng chế trong KSỎN môi trường.

108

Chuyên đề 7

Đánh giá thực trạng pháp luật về Giám sát trong KSÔN môi
trường.

121


Chuyên đề 8

Đánh giá thực tiễn pháp lý về Giám sát trong KSÔN môi
trường.

133

Chuyên đề 9

Một số vấn đề về tổ chức bộ máy liên quan đến Tuân thủCưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường.

141

Chuyên đề 10

Kinh nghiệm của một sổ quốc gia khác về Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát trong KSÔN môi trường.

153

Phụ lục

160

TL tham khảo

164
CÁC T Ừ VIÉT TẮT


BVM T

Bảo vệ môi trường

BTTH

Bồi thường thiệt hại

CBM
CSMT

Cam kết bảo vệ môi trường
Cảnh sát môi trường

ĐMC

Đánh giá chiến lược môi trường

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

KSON
KCN

Kiểm soát ô nhiễm
Khu công nghiệp

1


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


Phần thứ nhất

BÁO CÁO TỔNG QUAN

0

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cửu đề tài

Việt Nam đang trong quá trình đẩv mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Những thành tựu về phát triển kinh tế là đáng ghi nhận, song những tác động tiêu cực
đến môi trường cũng đã bộc lộ khá rõ nét. Tình trạng vi phạm pháp luật BVMT nói
chung, vi phạm các quy định pháp luật về KSÔN môi trường nói riêng đang có chiều
hướng gia tăng về số lượng, phức tạp về tính chất, gây nhiều bất bình trong dư luận.
Điều này bắt nguồn từ việc tuân thủ pháp luật về môi trường không nghiêm, hoạt động
cưỡng chế thi hành pháp luật về môi trường gặp nhiều khó khăn, bế tắc do sự hạn chế
của các quy định về xử lý vi phạm pháp luật môi trường, cũng như công tác giám sát
việc thực thi pháp luật môi trường đạt kểt quả thấp do thiếu các thiết chế phù hợp. Tình
trạng vi phạm pháp luật môi trường của Công ty Vedan và những vướng mắc trong quá
trình xử lý vụ việc của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là một ví dụ điển hình của
những hạn chế trong việc Tuân thủ- Cưỡng chể- Giám sát trong lĩnh vực này.

Do vậy việc nghiên cứu sự bất cập của các quy định pháp luật về Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát trong KSÔN môi trường cũng như những vướng mắc nảy sinh trên thực
tế là việc làm có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cửu đề tài
Tuân thủ - Cưỡng chế - Giám sát luôn là những nội dung trọng yểu trong mỗi lĩnh
vực pháp lý, song trong lĩnh vực môi trường, sự quan tâm nghiên cứu những nội dung
trên chưa thực sự tương xứng. Hiện mới chỉ có đề tài “Định lượng hoả khung hình phạt
cấc tội phạm ve Môi trườnị do Bộ Khoa học, Công ngỉiệ và Môi trưrnig thực hiện năm
2001 (Trong khuôn khổ Dự án SEMA, do SIDA tài trợ) đuực xem là công trình nghiên
cứu chuyên sâu về cưỡng chế hình sự đổi với các hành vi vi phạm pháp luật môi
trường, song đáng tiểc là loại trách nhiệm pháp lý này chưa có điều kiện áp dụng một
cách rộng rãi tại Việt Nam nên giá trị thực tiễn của công trình này không nhiều. Các bài
báo về tình hình vi phạm pháp luật môi trường nói chung, của Công ty Vedan nói riêng
trong thời gian qua đặc biệt chiểm ưu thể về số lượng, song lại chỉ dừng ở mức cung
cấp thông tin mà không được xem là có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học.
Trong các tài liệu nước ngoài có sử dụng tiếng Anh, ‘‘Tuân thủ - Cưỡng chế Giám s á t” được dịch nguyên nghĩa từ các thuật ngữ “Compliance- EníòrcementM onitoring”, có một số ấn phẩm có liên quan như: Compendium o f summaries o f
judicial decisions in environment related cases (Trích yểu tóm tắt các quyết định của
toà an trong các vụ có liên quan đến môi trường, do Chương trình Môi trường Hợp tác
Nam á (SACEP) và Chương trình Môi trường của Liên Họp quốc - UNEP thực hiện
năm 2001)... Tuy nhiên, công trình này chủ yểu tóm lược các kết quả xử lý các vụ việc
về môi trường mà không phải là công trình nghiên cứu chuyên sâu về Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát.



.d o

m

o


.c

C

m

w

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Dề tài sử dụng các phương pháp phân tích và khái quát hóa: phương pháp chuyên
gia; phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu, thu thập và kế thừa các kết quả đã có.
Phương pháp mô hình hoá cũng được sử dụng để làm tăng tính hiện đại, khoa học của

các kết quả nghiên cứu.
4. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về Tuân thủCưõng chê- Giám sát trong lĩnh vực môi trường; đánh giá thực trạng pháp luật cũng như
thực tiễn pháp lý về Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong lĩnh vực này1, làm cơ sở cho
việc hoàn thiện các quy định pháp luật về Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong lĩnh vực
môi trường. Ket quả nghiên cứu sẽ trực tiếp phục vụ việc giảng dạy môn học Luật môi
trường.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, đánh giá việc Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi
trường chủ yếu từ khía cạnh pháp luật thực định và thực tiễn pháp lý tại Việt Nam,
đồng thời có tham khảo kinh nghiệm quốc tế về vấn đề này.
6. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong
KSỔN môi trường.
- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý của việc Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát trong KSÔN môi trường ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện các vấn dề pháp lý về Tuân thủCưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường.

1 Thông qua việc xem xét vụ vi phạm pháp luật môi trường của C ông ty Vedan.

4

.d o

m

w

3. Phưong pháp nghiên cứu


o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC


er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

B. T Ó M T Ắ T N Ộ I DUNG

I. NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÊ TUÂN THỦ- CƯỠNG CHÉ- GIÁM SÁT
TRONG KIÉM SOÁT Ô NHIỄM (KSÔN) MÔI TRƯỜNG
1.1. KSÔN môi trường và những nội dung chính của KSÔN môi trường
KSỔN môi trường (Environmental Pollution Control) là tổng hợp các hoạt động,
biện pháp, cách thức và công cụ nhằm phát hiện, loại trừ, hạn chế những tác động xấu
đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc phục, xử lý hậu quả do ô
nhiễm môi trường gây nên.
Khái niệm KSÔN môi trường được dùng trước hết để phân biệt với khái niệm bảo
tồn đa dạng sinh học (ĐDSH). Trong khoa học môi trường, bảo vệ môi trường (BVMT)

được chia thành hai (02) mảng rõ rệt: m ảng nâu và mảng xanh. Các hoạt động có liên
quan đcn KSÔN được gọi là m ảng nâu2 (brown), còn các hoạt động liên quan đến bảo
tồn đa dạng sinh học được gọi là mảng xanh (green). Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
nhà nước về môi trường cũng được phân định theo hướng này. Tổng cục Môi trường
(Bộ TN&MT) hiện có 10 đơn vị hành chính trong đó có Cục Kiểm soát ô nhiễm và Cục
Bảo tồn đa dạng sinh học.
Khái niệm KSÔN môi trường còn được dùng để phân biệt với khái niệm quản lý
nhà nước về môi trường. So với quản lý nhà nước về môi trường, KSÔN môi trường
cùng có chung mục đích, đó là nhằm phát hiện sớm những biểu hiện của ô nhiễm môi
trường để kịp thời có biện pháp phòng ngừa, khống chế không để ô nhiễm môi trường
xảy ra. Nói cách khác, KSÔN và quản lý nhà nước về môi trường đều là quá trình con
người chủ động ngăn chặn các tác động xấu từ các hoạt động phát triển kinh tể- xã hội
đến môi trường (nhưng nếu vì những lí do nào đó mà ô nhiễm mô trường vẫn xảy ra thì
quản lý nhà nước về môi trường và KSÔN môi trường đều tập trung vào các hoạt động
xử lý, khắc phục hậu quả, phục hồi, làm sạch lại môi trường). Tuy nhiên, từ khía cạnh
chủ thể và cách thức kiểm soát cho thấy, K SÔN môi trường có phạm vi chủ thể kiểm
soát, đối tượng kiểm soát và cách thức kiểm soát rộng hơn so với quản lý nhà nước về
môi trường. Cụ thể là:
Thứ nhất, chủ thể của KSÔN môi trường không chỉ là nhà nước (thông qua hệ
thống các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường) mà là các doanh nghiệp, các cộng
đồng dân cư, các hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân... Nói cách
khác, KSỎN môi trường không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà là trách nhiệm của
toàn xã hội, trách nhiệm của toàn dân;
Thứ hai. KSÔN môi trường không chỉ được thực hiện bàng các công cụ, biện pháp
mệnh lệnh, hành chính- luôn được xem là công cụ thiết yếu để nhà nước quản lý môi
trường mà còn được thực hiện đồng bộ bởi các biện pháp, công cụ kinh tế, kĩ thuật, các

2 Một số tài liệu 2ỌÌ là mảng xám.

5


.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

Ngược lại, từ khía cạnh nội dung pháp lý thì KSÔN môi trường có phạm vi hẹp
hơn so với nội dung quản lý nhà nước về môi trường. Theo đó, KSÔN môi trường
thường tập trung vào các hoạt động chính sau đây: M ột là, thu thập, quản lý và cung câp

các thông tin về môi trường, bao gồm các hoạt động quan trắc môi trường, xây dựng và
quản lý thông tin, cơ sở dữ liệu về KSÔN, tổ chức đánh giá, dự báo tình trạng ô nhiễm,
suy thoái môi trường, cung cấp các thông tin về thực trạng môi trường, tình hình thực
hiện pháp luật môi trường, đánh giá, khoanh vùng, xây dựng bản đồ ô nhiễm môi
trường... v ề nguyên tắc, các thông tin, dữ liệu về môi trường phải được công khai (trừ
các thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước) đến các đối tượng có liên quan theo luật
định3; H ai là, tiến hành đánh giá môi trường, bao gồm đánh giá, khoanh vùng, xây dựng
bản đồ ô nhiễm môi trường. Việc làm này được tiến hành ở cả ba (03) cấp: cấp địa
phương, cấp quốc gia, và vùng lãnh thổ. Khoanh vùng, xây dựng bản đồ xác định các
điểm nóng về ô nhiễm môi trường là căn cứ để tập trung nguồn lực vào việc xử lý ô
nhiễm tại các khu vực đã được xác định, tránh tình trạng lãng phí do dàn trải trong đầu
tư và khắc phục ô nhiễm, đóng góp to lớn vào việc KSÔN môi trường; Ba là, xây dựng
và thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, trong đó quy
chuan kỹ thuật về môi trường sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản để bắt buộc áp dụng, còn tiêu chuẩn môi trường sẽ do một tổ chức công bố
dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng; Bổn là, quản lý chất thải, trong đó đặc biệt chú
ý quản lý chất thải nguy hại; Năm là, xây dựng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa,
xử ]ý và khắc phục ô nhiễm môi trường. Ở nội dung này, cần có sự phân biệt trách
nhỉẹm phòng ngừa, xử lý, khàc phục ô nhiễm của cơ quan nhà nước có thám quyên và
trách nhiệm phòng ngừa, xử lý, khắc phục ô nhiễm của các tổ chức, cá nhân, của người
gây ô nhiễm, về nguyên tắc, người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm xử lý, khắc phục
ô nhiễm do mình gây ra, còn cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm xử
lý và khắc phục ô nhiễm môi trường do thiên tai hoặc sự cố môi trường gây ra.
1.2. Nhận thức về “Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát” trong KSÔN môi trường
1.2.1. Các cách hiểu về “Tuân thủ- Cưỡng chế- Giảm s á t”
“Tuân thù"/Com pliance, Cưỡng chế/Enforcement, Giảm sảt/M onitoring” được
hiểu theo nhiều cách khác nhau và việc áp dụng chúng phụ thuộc vào các cách hiếu đó.
Thông thường 3 thuật ngữ này luôn đi kèm với nhau và thể hiện logic của quá trình
thực hiện và áp dụng pháp luật4. Trước tiên, pháp luật yêu cầu các công dân tuân thủ
pháp luật một cách tự nguyện và tự giác, về lý thuyết trong giai đoạn này, các biện

pháp thuyết phục sẽ được ưu tiên áp dụng. Khi công dân không tự giác tuân thủ pháp

3 Đ iều 103 Luật B V M T 2 0 0 5 .
4 Báo Cík) về Tuân thủ - C ưỡng ch é - Giám sát trong quản lý An toàn sinh học phục vụ xây dựng N ghị định về
quản lý ATSH đôi với sinh vật biến đôi gen và sản phâm, hàng hoá của sinh vật biển đôi gen/C ục Bảo tôn đa dạng
sinh họe/T ồng cụ c Mồi trường/2009.

6

.d o

m

w

o

o

.c
giải
pháp công nghệ, các yếu tố xã hội và yếu tố thị trường..., trons đó yếu tô thị trường,
yếu tố công luận và tác động xã hội đang được sử dụng ngày một nhiều.

c u -tr a c k

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.d o

m

w

o

o

.c
luật
thì việc cưỡng chế sẽ được áp dụng, đồna thời đê đảm bảo tuân thủ, cưỡng chế
đúng pháp luật, việc giám sát được đặt ra.

c u -tr a c k


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N


O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e


w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

Dưới góc độ ngôn ngừ học, “Tuân thủ" được hiểu là giữ đúng, làm đúng theo
điều đã quy định5; “Cưỡng chế" là việc ban hành những quyết định hoặc áp dụng
những biện pháp tổ chức có tính chất bắt buộc trực tiếp6; “Giảm s á t” là theo dõi và
kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều quy định không7...
Từ phương diện pháp lý, “Tuân th ủ ” (tuân theo) pháp luật là một trong những
hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành
những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Những quy phạm pháp luật cấm trong luật
hình sự, luật hành chính... được thực hiện dưới hình thức này8. Cưỡng chế" là những
biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện và phục tùng một mệnh lệnh nhât
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định”.(9) Điều này cũng có
nghĩa cưỡng chế là những biện pháp, cách thức do cơ quan nhà nước có thẩm quvền áp
dụng để buộc các cá nhân hay tổ chức phải tuân íhủ các quy định của pháp luật. Cưỡng
chế là một tính chất đặc trưng, cơ bản của pháp luật. Tính chất này làm cho pháp luật
khác với đạo đức và phong tục. “Cưỡng chế” là một trong những thuộc tính của quyền
lực nhà nước. Theo nghĩa rộng, hầu hết các cơ quan nhà nước được thực hiện cưỡng chế,
nhưng theo nghĩa hẹp thì chỉ một số cơ quan nhà nước nhất định mới có quyền áp dụng
biện pháp này10. Theo Lênin thì “nếu không có môt bộ máy có đủ sức cưỡng bức người ta

tuân theo những tiêu chuẩn của pháp quyền thì pháp quyền có cũng như không”. “Giảm
s á t” là sự theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ động, thường xuyên, liên tục và
sẵn sàng tác động bằng các biện pháp tích cực để buộc và hướng hoạt động của đối
tưựng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhàm đạt được nhữne mục đích đã
được xác định, bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh11. Theo nghĩa này,
giám sát có thể được tiến hành với cả hai (02) nhóm chủ thể: giám sát việc tuân thủ
pháp luật của các tổ chức, cá nhân; và giám sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng-chế
của cán bộ, công chức có thẩm quyền.
1.2.2.
“Tuân thủ- Cưỡng chế- Giảm sá t” trong KSÔ N m ôi trường- Khải niệm
và những yêu cầu c ơ bản
Trên cơ sở các nghiên cứu về KSÔN môi trường tại mục 1.1 và định nghĩa về
Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát tại mục 1.2.1, Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong
KSÔN môi trường có thể hiểu một cách đầy đủ, cụ thể hơn như sau:

5 httg; ■w w w . t ln e t . c o m ■vn/ Dietionary.asi:)x?word=tu% C3% A2n+th0/oR10/oBB0/oA 7& dict=V V & x=70& v=5
6 Giáo trình Luật Hành chính V iệt Nam , Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà N ội, 1997, trang 333.
7 vn/D ictionarv.aspx?\vord= tu0/oC3% A2n+th0/oE l% B B % A 7& dict=:=V V & x=r7Q&v= 5 .
8 Giáo trình Lý luận N hà nước và Pháp luật, Đại học Luật Hà N ội, N hà xuất bản Tu pháp, 2 0 0 4 , trang 4 5 5 . Các
hình thức thực hiện pháp luật khác là thi hành (chấp hành) PL, sứ dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
9 Từ điển Luật học, N X B từ điền Bách khoa, 1999. Trang 124.
10 G iáo trình Luật Hành chính V iệt N am , Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà N ội, 1997, trang 336.
11 Từ điền Luật học, Hội Luật gia Việt Nam , Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Hà N ội, 1999, trang 174.

7

.c


h a n g e Vi

e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

1.2.1. ỉ. Tuân thủ trong KSÔN m ôi trường

“Tuân thủ trong KSÔN môi trư ờ n g ” là việc các chủ thể pháp luật thực hiện đúng
những điều mà pháp luật môi trường quy định và/hoặc kiềm chế không tiến hành những
hoại độne mà pháp luật môi trường ngăn cấm trong quá trình tham gia vào các quan hệ
pháp luật BVMT nói chung, KSÔN môi trường nói riêng.
Như vậy, điều kiện trước tiên để đảm bảo có sự Tuân thủ pháp luật trong KSÔN
môi trường là phải có một hệ thống pháp luật về KSÔN môi trường đầy đủ, cụ thể, dễ
thực thi, trong đó nhất thiết phải có các quy định cẩm thực hiện một số hành vi, quy
định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của từng chủ thể trong các hoạt động có liên quan đến
KSỎN môi trường, đồng thời phải bao gồm cả những quy định về trách nhiệm pháp lý
mà họ phải gánh chịu khi không Tuân thủ phạm pháp luật môi trường. Thực tế cho
thấy, pháp luật được quy định chặt chẽ đến đâu, hiệu quả của việc tuân thủ có thể được
nâng cao đến đó. Tuy nhiên, cần lưu ý là pháp luật mới chỉ là yểu tố cần nhưng chưa đủ
để có được sự Tuân thủ triệt để trong KSÔN môi trường. Cả từ phương diện lý luận và
thực tiễn dều cho thấy còn có một số yểu tổ sau chi phối quá trình này.
Mội là, chất lượng nền môi trường. Nền môi trường là yểu tổ chi phối rất lớn tới

việc tuân thủ pháp luật về KSỒN môi trường. Nếu nền môi trường tốt, các chủ thể sẽ
nhận thấy nghĩa vụ tuân thủ pháp luật môi trường là cần thiết. Trong nhiều trường hợp,
các chủ thể sẽ thấy không cần phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về KSÔN môi
trường nếu môi trường tiếp nhận chất thải đã ở trong tình trạng bị ô nhiễm hay ô nhiễm
nghiêm trọng.
Hai là, điều kiện về cơ sở vật chất. Các phương tiện khoa học kỹ thuật như dây
truyên, thiết bị công nghệ, hệ thống xử lý chất thải... đều ảnh hưởng đến khả năng tuân
thủ Irong KSÔN môi trường. Nếu chúng lạc hậu, không đảm bảo đạt quy chuẩn kĩ thuật
môi trường thì việc tuân thủ pháp luật môi trường của các chủ thể sẽ bị hạn chế. Tương
tự, khả năng tài chính của các chủ thể cũng là một yếu tố chi phổi đến việc tuân thủ
pháp ỉuật về KSÔN môi trường.
Ba là, nhận thức, ý thức môi trường. Đây được xem là yểu tố quyết định đến việc
tuân thủ pháp luật về KSÔN môi trường. Thực tể cho thấy không ít trường họp vi phạm
pháp luật môi trường ngay cả khi không có sự chi phối bởi các yếu tố chất lượng nền
môi trường hay điều kiện cơ sở vật chất. Vụ việc Vedan Việt Nam là một ví dụ điển
hình về tình trạng vi phạm pháp luật môi trường nghiêm trọng bắt nguồn từ ý thức môi
trường của chủ doanh nghiệp12. Bởi lẽ vào thời điểm Vedan bắt đầu đi vào hoạt động
chất lượng nguồn nước sông Thị Vải còn rất tốt, dây truyền công nghệ của Công ty
tương đối hiện đại, các điều kiện về tài chính khá dồi dào, đội ngũ cán bộ quản lý doanh
nghiệp có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ..., song vì ý thức môi trường thấp kém nên
đối lượng này đã cổ tình đi ngược lại lợi ích môi trường, không tuân thủ các quy định
về KSÔN môi trường.

12 Tlieo “Vedan và lời cành báo cuối cù n g” - báo Tuồi Trẻ Online ngày 28/9/2008

8

.d o

m


o

.c

C

m

w

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k


to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e


!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


y

1.2.1.2. Cưỡng chế trong KSÔ N m ôi trường
'Cưỡng chế trong K SÔ N môi trường ” là các biện pháp do pháp luật quy định mà
nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) áp dụng để buộc các tổ
chức, cá nhân phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý về KSÔN môi trường nhàm mục đích
đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực môi trường, khôi phục những thiệt hại do
việc không tuân thủ pháp luật môi trường gây nên, cũng như ngăn chặn những hành vi
vi phạm pháp luật môi trường cỏ thể xảy ra. Cưỡng chế trong KSÔN môi trường vừa
được thực hiện theo các hình thức chung của cưỡng chế Nhà nước, vừa đảm bảo tính
chất của cưỡng chế trong một lĩnh vực chuyên ngành. Điều này cũng có nghĩa là cưỡng
chế trong KSÔN môi trường vừa mang những đặc điểm của cưỡng chế nói chung, như
mục đích cưỡng chế, nguyên tắc cưỡng chế, chủ thể cưỡng chế... Tuy nhiên, do BVMT
và KSÔN là một lĩnh vực chuyên ngành, vì thế. cưỡng chế trong KSÔN môi trường còn
mang những nét đặc thù riêng khác với cưỡng chế tuân thủ pháp luật trong các lĩnh vực

khác. Điểm khác biệt lớn nhất có thể nhận thấy là:
Thứ nhất, về căn cứ áp dụng cưỡng chế. Cưỡng chế tuân thủ trong KSÔN môi
trường không chỉ dựa trên những quy định cỏ tính quy ước mà còn phải dựa trên hệ
thống Quy chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Căn cứ vào các Quy
chuẩn kỹ thuật về môi trường, CƯ quan nhà nước có thẩm quyền cỏ thẻ xác định được
một hành vi của cá nhân, tổ chức có phải là vi phạm pháp luật về môi trường hay
không, vi phạm đến mức độ nào. Nói khác đi là thông qua hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật
về môi trường, người ta xác định được tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi
phạm. Muốn xác định một hành vi gây ô nhiễm môi trường ở mức độ nghiêm trọng hay
đặc biệt nghiêm trọng, người ta phải căn cứ vào mức độ vượt Quy chuẩn môi trường
cho phép của hành vi đó.
Thứ hai, về cách thức cưỡng chế: Cưỡng chế trong KSÔN môi trường đa dạng
hơn so với cưỡng chế trong lĩnh vực khác. Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp phạt
cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù .. cưỡng chế trong KSÔN môi trường còn sử dụng các biện
pháp đặc thù được quy định tại Điều 49 Luật BVMT, bao gồm: i) Buộc thực hiện biện
pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; ii) Tạm thời đình chỉ hoạt
động cho đến khi thực hiện xong biện pháp BVNT cần thiết; iii) Buộc di dời cơ sở đến
vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường; iv) c ấm hoạt động...
1.2.1.3. Giám sát trong K SÔ N m ôi trường
‘ Giảm sát trong KSÔ N môi trường" là việc theo dõi, quan sát các hoạt động Tuân
thủ, Cưỡng chế trong KSÔN môi trường, được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, các cộng động dân cư. Mục đích của

9

.d o

m

w


o

o

.c

Nhận xét trên của nhóm nghiên cứu đề tài cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả
điều tra xã hội học. Với câu hỏi “Theo anh/chị mức độ tuân thù pháp luật môi trường
cua n^ười dân nơi anh/chị sinh sổng đang ngày ngày càng tốt hơn hav ngàv càng kém
đi? Và nguyên nhản là gì? ” có 45% câu trả lời là tốt hơn, 55% câu trả lời là kém đi, và
nguyên nhân chính là do ý thức môi trường của người dân.

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
.d o

m

w

o

o

.c
Giám
sát trong KSÔN môi trường là nhàm bảo đảm việc thực hiện pháp luật về KSÔN
được nghiêm minh, khách quan, phát hiện ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi vi phạm
pháp luật về KSÔN qua đó góp phần BVMT, bảo đảm nguyên tắc pháp chê xã hội chủ
nghĩa. Để hoạt động giám sát được thống nhất, đồng bộ, hiệu quả và pháp luật về giám
sát thực sự phát huy được vai trò, tác dụng thì chúng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

c u -tr a c k

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

Thứ nhất, pháp luật phải quy định rõ hệ thống cơ quan có thẩm quyền giám sát
trong KSÔN, với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, phân công phân cấp rõ ràng,
đồng thời xác định cơ chế phối hợp thực hiện giám sát một cách linh hoạt.
Thứ hai, pháp luật cần có quv định cụ thể về trách nhiệm giám sát trong KSÔN
đối với m ột số tổ chức, đoàn thể nhất định (có khả năng và điều kiện giám sát trong
được khách quan và hiệu quả, cũng như quy định rõ về quyền giám sát trong KSON của
cộng đồng dân cư.
Thứ ba, pháp luật phải quy định rõ các nội dung giám sát trong hoạt động KSÔN.
Điều này có nghĩa là pháp luật cần quy định cụ thể KSÔN gồm những hoạt động gì?
Những hoạt động nào trong K SÔN phải chịu sự giám sát?
Thứ tư, pháp luật phải quy định rõ và đa dạng các phương thức giám sát để bảo
đảm công tác giám sát đạt hiệu quả cao. Điều này xuất phát từ chỗ hoạt động KSÔN là
rất đa dạng và gắn liền với các yêu cầu về khoa học kỳ thuật nên pháp luật phải có quy
định về các phương thức giám sát đa dạng và đặc thù để bảo đảm cho hoạt động giám
sát đạt hiệu quả.
Thứ năm, pháp luật phải quy định rõ cơ ché phối hợp giữa chủ thể thực hiện quyền
giám sát với cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ sáu, pháp luật phải quy định rõ và nghiêm khắc các chế tài xử lý đối với hành
vi vi phạm pháp luật trong việc giám sát hoạt động KSÔN. Thực tế cho thấy trong thời
gian qua nhiều cơ quan có thẩm quyền không thực hiện tốt chức năng giám sát song
không bị xử lý, hoặc có doanh nghiệp vi phạm pháp luật về giám sát không hợp tác
trong giám sát, thậm chí bàng nhiều phương thức, thủ đoạn chống lại sự giám sát nhưng
vẫn không bị xử lý hoặc xử lý không nghiêm.
1.3.
Mối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưởng chế- Giám sát trong KSÔN môi

trường vói các lĩnh vực khác
1.3.1.
M ối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔ N m ôi
trường với lĩnh vực thanh tra, kiểm tra
Quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường với lĩnh
vực ihanh tra, kiểm tra được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa các chủ thê phải thực
hiện các nghĩa vụ KSÔN theo quy định của pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nước
có chức năng thanh tra, kiểm tra. Đe đảm bảo cho vai trò của hoạt động thanh tra, kiêm
tra đối với quá trình Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường, mối quan
hệ này phải đáp ứng những đòi hỏi sau:

10

.c


y
.d o

m

w

o

o

.c

Thứ nhất, mối quan hệ này phải được quy định rõ ràng, minh bạch. Điều này giúp

cho các chủ thể biết được giới hạn chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ của mình, bảo đảm
được lợi ích môi trường cũng như lợi ích của các chủ thể thực hiện nghĩa vụ BVMT. Sự
minh bạch phải được thể hiện qua các quy định về căn cứ thanh tra. kiểm tra; kế hoạch
thanh tra, quá trình thu thập các thông tin tại hiện trường, phân tích kết quả, đánh giá
hiện trường; nghĩa vụ của chủ thể bị thanh tra, kiểm tra; thẩm quyền của các cơ quan có
chức năng thanh tra, kiểm tra ...

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

Thứ hai, quy định về hoạt động thanh tra, kiểm tra không được làm cản trở hoạt
động bình thường của chủ thể bị thanh tra, kiểm tra. Hoạt động thanh tra, kiểm tra là để
giúp cho cơ quan quản lý nhà nước xem xét tính đúng đắn của việc tuân thủ pháp luật,
phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, cũng cần có quy
định nhàm bảo vệ lợi ích chính đáng của các đối tượng bị thanh tra trước khả năng có
thể bị cán bộ, công chức thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra lạm dụng, từ đó cản trở
hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Theo đó, pháp luật cần có những quy định
trường hợp nào thì chủ thể bị thanh tra, kiểm tra có quyền từ chối việc thực hiện thanh

tra, kiểm tra; trình tự khiếu nại, tố cáo cán bộ, công chức nhà nước vi phạm quy định
thanh tra, kiểm tra...
Thứ ba, các biện pháp cưỡng chế phải đảm bảo phù hợp với pháp luật và được
thực hiện bằng quyền lực nhà nước, thể hiện. Điều này có nghĩa là biện pháp cưỡng chế
phai được áp dụng một cách thống nhất thông qua sự thống nhất áp dụng giữa các cơ
quan quản lý nhà nước đối với một (hoặc nhiều vi phạm) của một chủ thể hoặc đối với
những vi phạm như nhau của các chủ thể khác nhau. Trái với yêu cầu này quá trình áp
dụng các biện pháp cưỡng chế sẽ rất khó khăn và thườne, dần đến tình trạng “nhờn"
pháp luật hoặc nảy sinh khiếu kiện sau đó.
1.3.2.
M ối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong K SÔ N m ôi
trường với lĩnh vực x ử lỷ vi phạm hành chính
Mối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường với
lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính được thể hiện chủ yếu thông qua mối quan hệ giữa
việc thực hiện các quy định về KSÔN môi trường của các chủ thể với việc xử lý vi
phạm hành chính; áp dụng các biện pháp cưỡng chế; giám sát việc cưỡng chế của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý vi phạm hành chính. Việc áp dụng
trách nhiệm hành chính trên thực tế phụ thuộc vào sự tuân thủ pháp luật môi trường của
các chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ BVMT.
Trong trường hợp các chủ thể tuân thủ đầy đủ pháp luật môi trường, trách nhiệm
hành chính sẽ không được áp dụng. Khi tình trạng vi phạm pháp luật môi trường tăng
lên, xét về mặt lý luận, trách nhiệm hành chính cũng sẽ được áp nhiều hơn. Tuy nhiên,
thực tế không phải luôn diễn ra như vậy. Có không ít trường hợp, không có hành vi vi

13 Cách hiểu khác nhau về thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật đối với
cỏng ty TNHH VEDAN đã làm cho vụ việc trở nên phức tạp hơn, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với cồ n g
ty TNHH V E D A N chưa bảo đảm tuân thủ pháp luật.

11


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

phạm pháp luật nhưng cơ quan nhà nước vẫn áp dụng trach nhiệm hành chính. Nguyên
nhân có thể là do cách hiểu khác nhau về hành vi của chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ
BVM T hoặc do công chức cố tình vi phạm pháp luật... Tương tự, có thể hành vi vi
phạm pháp luật tăng lên trên thực tế nhưng việc áp dụng trách nhiệm hành chính không
tăne. Nguyên nhân có thể là do hành vi trốn tránh tinh vi của chủ thể vi phạm, tình
trạng kém hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra 14, việc cơ quan có thẩm quyền xử
lý bỏ qua. không xử lý vi phạm pháp luật môi trường của các chủ thể nhất định...

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

Trách nhiệm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật môi trường được áp
dụng đúng đắn sẽ là động lực để các chủ thể khác tuân thủ pháp luật. Những hành vi vi
phạm pháp luật không bị xử lý hoặc xử lý không nghiêm sẽ là tiền lệ xấu để các chủ thể
khác vi phạm pháp luật15. Ngược lại, hình thức và mức phạt quá cao có thể ảnh hưởng
tới khả năng cưỡng chế trên thực tể, đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, các
hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô hộ gia đình.
1.3.1.
M ối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi
trường với lĩnh vực điều tra, truy íố và x ử lý hình sự
Mối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường với
lĩnh vực điều tra và xử lý hình sự được thể hiện qua việc tuân thủ nghĩa vụ KSÒN môi
trường, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế và việc giám sát sự cưỡng chế của cơ
quan có thẩm quyền trong quá trình điều tra và xử lý hình sự.
Dấu hiệu vi phạm pháp luật đến mức bị truy cửu trách nhiệm hình sự là căn cứ để
các cơ quan điều tra (thuộc Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Hải quan, Kiểm
lâm) tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để xác định
tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố, xét xử. Trên cơ
sở kết quả điều tra, VKS nhân dân tiến hành hoạt động truy tố và Toà án nhân dân tiến
hành hoạt động xét xử nhằm áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội theo
quy định của Bộ Luật hình sự.
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý cao nhất, nghiêm khắc nhất đối với

những người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Do đó, các quy định của pháp luật
hình sự trong lĩnh vực môi trường (các tội phạm về môi trường) và các quy định về tổ
chức điều tra hình sự nếu khả thi và được bảo đảm thực hiện trên thực tế sẽ có tác động
rất lớn tới sự tuân thủ pháp luật môi trường. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, giám sát
tuân thủ pháp luật của các cơ quan quản lý khác như UBND các cấp, cơ quan quản lý
nhà nước về môi trường, thanh tra môi trường cũng hỗ trợ cho hoạt động điều tra, truy
tố, xét xử. Các hoạt động này nếu được thực hiện có hiệu quả, sẽ cung cấp những thông
tin ban đầu cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử. Ngược lại, hoạt động kiểm tra, giám

14 Vụ V ED A N là một ví dụ điển hình cho tình trạng này. Doanh nghiệp đã có những hành vi tinh vi nhàm trốn
tránh trách nhiệm xử lý nước thải trong thời gian dài (14 năm) mà không bị xử lý. Trong vụ việc này, hoạt động
thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước bị buông lỏng m ột thời gian dài.
15 Năm 1994, C ông ty TN H H V ED A N đã bị xử lý hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm bởi một trong những
nguyên nhân là mức phạt quá thấp. Với 11 hành vi vi phạm, côn g ty TNHH V E D A N chỉ bị xử phạt với tồng số
tiến là 165,7 triệu đồng, một mức phạt quá thấp so với m ối lợi mà V E D A N thu được do không xử lý nước thải.

12

.c


y
.d o

m

w

o


o

.c
sát
cua cơ quan quản lý nhà nước, thanh tra môi trường cũng nhận được sự hỗ trợ rất
tích cực của cơ quan điều tra hình sự trong lĩnh vực môi trường (Cảnh sát môi trườngCSMT). Nhiều vụ việc cụ thể được phát hiện bởi cơ quan điều tra và từ đó cơ quan có
thấm quyền thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 16. Ngoài ta, trong
quá trình điều tra, truy tố, xét xử, các cơ quan điều tra, tố, xét xử còn tìm ra nguyên
nhân, điều kiện phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện
pháp ngăn ngừa17. Thông qua hoạt động này, cơ quan điều tra, truy tố, xét xử hỗ trợ cho
các cơ quan quản lý nhà nước trong việc phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật môi
trường trong tương lai.

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

1.3.3.
M ối quan hệ giữa Tuân thủ- Cưởng chế- Giám sát trong KSỒN m ôi

trường với vai trò của cộng đằng
Cộng đồng là một tập thể người có những dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung về
thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh sống và cư trú được gắn kết với nhau
về kinh tế, địa lý, ngôn ngữ, văn hoá, tín ngưỡng, tâm lý hoặc lối sổng18.
Cộng đồng có vai trò rất quan trọng đối với tuân thủ, cưỡng chế, giám sát trong
lĩnh vực môi trường nói chung và KSÔN nói riêng. Người dân có thể phát hiện những
hành vi vi phạm pháp luật và có thể tố cáo những hành vi vi phạm này với cơ quan quản
lý nhà nước, người có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật, như hành vi gây ô nhiễm,
suy thoái, sự cố môi trường, hành vi xâm phạm quyền, lợi ích của Nhà nước, cộng đồng
dân cư, tố chức, gia đình và cá nhân. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động này của cộng
đồng phụ thuộc vào việc xử lý của cơ quan tiếp nhận tố cáo của người dân.
Bên cạnh đó, cộng đồng cũng là những người tiêu dùng. Cộng đồng cũng có thể
phản ứng trước những hành vi gây ô nhiễm môi trường thông qua việc tây chay hàng
hná sản phẩm của doanh nghiệp gây ô nhiễm. Điều này sẽ tác động rất mạnh tới hành vi
ứng xử của người có hành vi vi phạm, vì phù hợp với tâm lý của người dân. Bằng
chứng là với câu hỏi “Z,à người tiêu dùng, anh/chị có thái độ gì đoi với sản phấm của
doanh nghiệp gây ô nhiễm m ôi trư ờ n g ”? thì biểu đồ chỉ thái độ của người tiêu dùng là:

Thái độ của
người tiêu dùng

16 Vụ việc V E D A N là một ví dụ.
17 Điều 3 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 2004
18 Từ điển bách khoa V iệt N am , Hà N ộ i, 1995, trang 60]

13

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

1.4. Tố chức bộ máy liên quan đến Tuân thủ- Cuỡng chế- Giám sát trong
KSỎN môi trưòìig

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


1.4.1.
Hệ thống cơ quan hành chỉnh nhà nước liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát trong K SÔ N m ôi trường
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động Tuân thủ- Cưỡng
ch ế' Giám sát trong KSÔN môi trường bao gồm Chính phủ, các bộ, ƯBND các cấp.
Trong đó Chính Phủ thống nhất quản lý nhà nước về BVMT trong phạm vi cả nước, có
quyên hạn, nhiệm vụ bảo đảm việc thi hành pháp luật nói chung, pháp luật môi trường
nói riêng, tuyên truyền giáo dục pháp luật; thi hành những biện pháp BVMT, các chính
sách quản lý, bảo vệ, cải tạo, tái sinh và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyền thiẻn
nhiên (Điều 121 Luật BVMT 2005).
Liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường,Chính
phủ ban hành hoặc kiến nghị ban hành các văn bản pháp luật nhằm KSÔN môi trường,
chỉ đạo giải quyết tình trạng môi trường bị ô nhiễm, giải quyết những vụ việc vi phạm
pháp luật môi trường cụ thể khi có sự không thống nhất giữa cơ quan quản lý địa
phương và trung ương19.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ thực hiện KSÔN môi trường
theo hai phương thức: Trực tiếp thực hiện công tác KSÔN môi trường và phối hợp với
Bộ TN& M T chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT thuộc
phạm vi quản lý của mình. Đe thực hiện chức năng quyền hạn của mình, trong cơ cấu tổ
chức của các bộ có bộ phận phụ trách về vấn đề môi trường (Như Vụ môi trường thuộc
Bộ Giao thông vận tải20, Cục Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuộc Bộ Quốc
phòng, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuộc Bộ GD&ĐT, Bộ NN&PTNT,
Cục Kỹ thuật, An toàn và Môi trường công nghiệp thuộc Bộ Công thương, Vụ KH,
CN& M T21 thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ...). Một sổ bộ, ngành thuộc Chính
phủ không có bộ phận riêng về vấn đề môi trường nhưng nhiệm vụ BVMT được giao
cho một cơ quan thuộc Bộ, ngành như Cục kỹ thuật nghiệp vụ thuộc Bộ Công an...
UBND các cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước về BVM T trong phạm vi quyền
hạn và nhiệm vụ của mình. Liên quan đen Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN
môi trường, UBND cấp tỉnh chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường

của địa phương; chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường; tổ chức thẩm
định, phê duyệt báo cáo ĐTM thuộc thẩm quyền; chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra,
xử lý vi phạm pháp luật về BVMT; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
về môi trường; phổi hợp với UBND cấp tỉnh liên quan giải quyết các vấn đề môi trường
liên tỉnh. ƯBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện
cam kết BVMT; chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về
19 Trong vụ V E D A N . Chính phù (cụ thể là Thủ tướng Chính phủ) đã chỉ đạo Bộ TN & M T, U B N D tỉnh Đ ồng nai
thông nhất quan điểm giải quyết vụ việc và sau đó đã có chỉ đạo kiểm điểm đối với những cán bộ, công chức để
xảy ra tình trạng công ty V E D A N gây ô nhiễm kéo dào mà không bị xử lý.
20 N Đ số 5 1/2008/NĐ-CP (thay thế N Đ số 34/2004/N Đ -C P) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ GTVT.
21 Điềư 3 Nghị định 185/N Đ -C P ngày 2 5 /1 2 /2 0 0 7 quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Bộ VH, TT, DL.

14

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

BVM T; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về BVMT; phổi hợp với
UBND cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liên huyện. UBND cấp
xã có trách nhiệm chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ BVMT,
giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý của mình;
kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT của hộ gia đình, cá nhân; phát hiện và xử
lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về BVMT hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà

nước về BVMT cấp trên trực tiếp.

.d o

Có thể thấy, pháp luật môi trường đã có những quy định khá chi tiết về chức năng,
quyền hạn nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính nhà nước từ trung
ương đến địa phương. Tuy nhiên, việc thực thi các quy định này trên thực tế còn có
những hạn chế nhất định.
M ột là, hoạt động phối họp giữa các bộ với Bộ TN&MT cũng như giữa các bộ với
nhau trong hoạt động KSÔN còn chưa chặt chẽ. Nguyên nhân là đo thiếu các quy định
về nội dung phối hợp, trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan trong việc phối hợp thực
hiện nhiệm vụ BVM T và KSÔN. Muốn công tác BVMT và KSÔN môi trường đạt hiệu
quả cao, Nhà nước quy định cụ thể hơn nữa sự phối họp giữa các cơ quan cấp bộ trong
hoạt động BVMT và KSÔN môi trường.
Hai là, việc thực hiện chức năng cưỡng chế, giám sát đối với những đối tượng
không tuân thủ, thậm chí vi phạm nghiêm trọng các quy định về KSÔN môi trường của
các cơ quan hành chính ở nhiều địa phương không hiệu quả. Nguyên nhân được cho là
do các địa phương không có đủ phương tiện kiểm soát, do lợi ích cục bộ và cũng không
loại trừ tình trạng tham nhũne của một bộ phận cán bộ, công chức. Rất nhiều vụ việc
thực tế, trong đó có vụ VEDAN đã minh chửng cho điều này. Công ty VEDAN đã liên
tục xả thải nước thái không qua xử lý trong một thời gian dài nhưng cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương không có những hành động thích hợp để ngăn chặn kịp thời.
Cũng cần lưu ý là đối với câu hỏi điều tra xã hội học là “Theo anh/chị người dân
sẽ kêu cứu ai khi m ôi trường nơi họ sinh sì ng bị ô nhiễm” thì có tới 45% câu trả lời cho
rằng Chủ tịch UBND xã; 41% câu trả lời là tổ trưởng dân phố. Điều này cho thấy vai
trò của chính quyền địa phương trong việc đại diện cho quyền lợi chính đáng về mặt
môi trường của người dân. Tuy nhiên, còn một câu hỏi nữa cũng phần nào phản ánh
thực trạng hoạt động của các chủ thể trên là “Anh/chị đã bao giờ chứng kiến những
người cỏ thẩm quyền nêu trên xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trư ờng”?, thì có tới
55% số người trả lời là chưa bao giờ.

1.4.2.
H ệ thống cơ quan chuyên môn về m ôi trường liên quan đến Tuân thủCưỡng chế- Giám sát trong K S Ô N m ôi trường
Bộ TN&M T chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý
nhà nước về BVM T trong phạm vi cả nước, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các
hoạt động BVM T22 .

22 Xem Đ iều 12 1 khoản 2 Luật BV M T và Nghị định 2 5 /2 0 0 8 /N Đ -C P ngày 0 4 /3 /2 0 0 8 quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức của B ộ Tài nguyên và Môi trường

15

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y

Liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSÔN môi trường ở địa
phưong, Sở TN&M T giúp UBND cấp tỉnh tổ chức thẩm định Báo cáo ĐTM; theo dõi
diễn biến, tình trạng môi trường, KSÔN môi trường, kiểm soát chất thải tại địa phương
nhàm kiến nghị các biện pháp cần thiết bảo đảm môi trường trong lành; Phòng TN&MT
giúp UBND cấp huyện tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết BVMT; thực
hiện công tác kiếm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT; giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về BVM T; Cán bộ chuyên trách về BVM T cấp xã (cán
bộ địa chính hoặc cán bộ địa chính- xây dựng) có trách nhiệm giúp ƯBND cấp xã trong
việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn2i.
Từ khi Luật BVM T 2005 được ban hành, các cơ quan chuyên môn về BVMT đã
được kiện toàn khá đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên, về nguồn lực và
năng lực thực thi nhiệm vụ vẫn còn một số tồn tại nhất định.
M ột là, số lượng công chức về BVM T của Việt Nam còn thấp so với các quốc gia
trong khu vực. Trong khi tỉ lệ công chức về BVMT của Trung quốc là 20 người/triệu
dân, Thái lan là 30 người/triệu dân, Cămpuchia là 55 người/triệu dân, Malaixia là 100
người/triệu dân thì V iệt Nam mới chỉ đạt 4 người/triệu dân. Bộ phận quản lý nhà nước
về BVM T thuộc Sở TN& M T được hình thành trên cơ sở tách từ Sở KH, CN&MT cũ,
ghép một cách cơ học với Sở Địa chính, sỗ lượng công chức chuyên trách BVMT ở các
Sở 1N & M T mới chỉ trung bình có từ 5 đến 7 cán bộ24. Tình trạng này còn trầm trọng
hơn ở cơ quan chuyên môn về BVM T cấp huyện. Tại phòng TN&M T cấp huyện có bộ
phận chuyên trách về BVM T nhưng với số lượng không nhiều, thường chỉ từ 1 đến 3
người. Số lượng ít và chất lượng đội ngũ công chức, viên chức cũng chưa thực sự đáp
ứng được đầy đủ các yêu cầu về KSÔN môi trường trên địa bàn.
H ai là, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và pháp luật môi trường của cán bộ chuyên
trách về BVMT cấp xã rất hạn chế. Do đó, lực lượng này chủ yếu được đào tạo, bồi

dưỡng về nghiệp vụ địa chính mà không được đào tạo nghiệp vụ về môi trường cũng
như pháp luật môi trường. M ột tỷ lệ rất lớn không nắm được chuyên môn, pháp luật về
môi trường, trong đó có cả những quy định về chức năng, nhiệm vụ của mình trong có
công tác BVMT. Trên thực tế, họ thực hiện chức năng giúp UBND cấp xã quản lý nhà

23 Đ iều 122 Luật BV M T 2 0 0 5 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa Sở TN & M T, Phòng TN& M T, và
cán bộ chuyên trách về BV M T cấp xã.
24 Trung tâm tin học Văn phòng Q uốc hội( 1/6/2005), Bản tập họp ý kiến thảo luận tại hội trường về dự án Luật
BV M T sửa đồi, Trang 17- 19.

16

.d o

m

w

o

o

.c

Liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sát trong KSỒN môi trường trên phạm
vi cả nước, Bộ TN&M T có nhiệm vụ xây đựng, ban hành hệ thống quy chuẩn môi
trường theo quy định của Chính phủ; chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi
trường quốc gia và quản lý thống nhất số liệu quan trắc môi trường; chỉ đạo, tổ chức
đánh giá hiện trạng môi trường cả nước; quản lý thống nhất hoạt động thẩm định, phê
duyệt báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM, đăng ký bản CBM; hướng dẫn. kiểm tra, thanh tra

và xử lý vi phạm pháp luật về BVMT; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo. kiến nahị
liên quan đến BVMT.

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.d o

m

w

o


o

.c
nước
về đất đai là chính. Nhiệm vụ BVMT, KSÔN hầu như bị “bỏ qua". Những hạn
chế trên không chỉ tồn tại ở cấp xã mà ngay ở cấp quận huyện và cấp tỉnh cũng ở trong
tình trạng tương tự.

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

1.4.3.
Hệ thống thanh tra BVM T liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng chế- Giám sái
trong K S Ô N môi trư ờng25
Theo quy định hiện hành, hệ thổns thanh tra BVM T gồm: Thanh tra Bộ TN&MT,
thanh tra các tổng cục thuộc Bộ TN&MT, thanh tra thuộc Sở TN&M T cấp tỉnh. Trong
các bộ phận này có Chánh thanh tra, các phó chánh thanh tra và thanh tra viên. Quy
định mới của các văn bản nêu trên là khi thực hiện nhiệm vụ, Chánh thanh tra các câp

hoặc Thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra có thể trưng tập cộng tác
viên thanh tra thực hiện nhiệm vụ thanh tra26.

Hoạt động thanh tra môi trường được thực hiện chủ yếu bởi hệ thống thanh tra
chuyên ngành về TN&M T, dưới hình thức thanh tra theo kế hoạch hoặc thanh tra đột
xuất theo đơn khiếu nại, tố cáo của công dân. số lần kiểm tra, thanh tra vê BVMT nhiêu
nhất là hai lần trong năm đối với một cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trừ trường
hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đó bị tố cáo là đã vi phạm hoặc có dấu hiệu vi
phạm pháp luật về B VMT.
Theo pháp luật hiện hành, thanh tra môi trường có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực BVM T gồm: Thanh tra viên chuyên ngành TN&MT các câp,
Chánh thanh tra thuôc Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ương; €hánh thanh
p RÙNG vl THO TIN
'IE ■
tra của ABộI TN&MT.
ỉ TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC LUÃT HÀ
I PHÒNG DỌC .
25 Thanh tra BV M T là thanh tra chuyên ngành, đưọc tổ chức và hoạt động theo Luật thanh tra ngày 15/6/2004,
N ghị định 100/2007/N Đ -C P ngày 13/6/2007 về thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra và N ghị định 3 5 /2 0 0 9 /N Đ CP ngày 7 /4 /2 0 0 9 về tổ chức và hoạt động cùa thanh tra TN & M T
26 Điều 17 khoản I Nghị định 35/2009/N Đ -C P ngày 7 /4 /2 0 0 9 về tổ chức và hoạt đ ộn g của thanh tra TN& M T

17

.c


y
.d o

1.4.4.

H ệ thống cơ quan điều tra, truy tố, xét x ử liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng
chế- Giám sát trong K SÔ N m ôi trường
Hệ thống cơ quan điều tra, truy tố, xét xử liên quan đến Tuân thủ- Cưỡng chếGiám sát trong KSÔN môi trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhàm bảo
đảm việc áp dụng các quy định trong Bộ Luật hình sự 1999 (Chương XVII- Các tội
phạm vê môi trường). Hệ thống các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử bao gồm cơ quan
điều tra thuộc cơ quan công an (Cảnh sát điều tra, CSMT thuộc Bộ Công an, Công an
tỉnh, Công an huyện), Viện kiểm sát và Toà ản nhân dân các cấp. Riêng hệ thống các cơ
quan điều tra thuộc hệ thống Bộ công an mới được xây dựng tại cấp bộ (Cục
CSM T/C36)27 và các Phòng CSM T thuộc Sở Công an các tỉnh. Cho tới thời điểm hiện
nay, Phòng CSMT đã được thành lập tại 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương28.
Do mới thành lập nên lực lượng CSM T từ trung ương đến địa phương còn mỏng.
Khi mới ra mắt (6/3/2007), lực lượng CSM T mới có 120 cán bộ, chiến sỹ29. Mặc dù
vậy, CSM T là lực lượng tiên phong cùng với thanh tra môi trường đã thực hiện rất tốt
chức năng, nhiệm vụ phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT, tạo nên
tính ràn đe lớn30. Trên thực tế, nhiều vụ việc được phát hiện và xử lý bứi lực lượng
CSMT hoặc có sự tham gia tích cực của CSMT. Từ ngày 15/8/2009 người có thẩm
quyền của CSMT có quyền ra quyết định khởi tố vụ án, lấy lời khai, khám nghiệm hiện
trường, kham xét, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án31.
Vai trò của lực lượng cảnh sát môi trường ngày càng được người dân đánh giá cao
qua các câu hỏi điều tra xã hội học. Hon 5Ơ% người được hỏi cho rằng cần tăng thêm
quyỏn hạn cho lực lượng này trong đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp
luật môi trường. Song cũng cần lun ý là đã từng có tới 55% người được hỏi “Anh/chị
đã bao g iờ chứng kiến những người có thấm quyển nêu trên xử lý hành vi vi phạm pháp
luật môi trư ờ n g ”?, có câu trả lời là chưa bao giờ (!?).

27 Đirợc thành lập theo Q uyết định số 1899/2008/Q Đ -B C A cùa Bộ trường Bộ C ông an ngày 2 9 /1 0 /2 0 0 6 .
28 N gày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ C ông an ký Quỵết định số 1081/2008/Q Đ -B C A (X 13) thành lập Phòng Cảnh sát
môi trường trực thuộc C ông an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
http://w w w .canhsatm oitruong.gov.vn/default.aspx?tabid=441& ID =935& C ateID =479
29 http://w w w 2.vietn am net.vn/kh oahoc/m oitruon g/2007/03/670090/.

30 http://w w w 2.vietnam net.vn/khoahoc/m oitruong/2007/03/670090/
31 Đ iều 23 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều cùa Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự số 09/2009/P L U B T V Q H 12 ngày 2 7 /0 2 /2 0 0 9 cùa U BT V Q H ; Thông tư số 4 Ỉ/2 0 0 9 /T T -B C A -V 1 9 B ồ sung Thông tư số
12/2004/T T -B C A (V 19) ngày 2 3 /9 /2 0 0 4 cùa Bộ trưởng B ộ C ông an hướng dẫn thi hành một số quy định cùa Pháp
lệnh tô chức điêu tra hình sự năm 2 0 0 4 trong C ông an nhân dân ngày 0 2 /0 7 /2 0 0 9 cùa Bộ C ông an.

18

m

w

o

o

.c

Một diêu dáng tiêc là vai trò của thanh tra môi trường trong việc xử lý hành chính
hành vi gây ô nhiễm môi trường chưa được người dân nhận thức đầy đủ và đánh giá
cao. Bằng chứng là chỉ có 15% người được hỏi câu hỏi “Theo a n h /tkị người nào có
quyên xư phạt hành chỉnh hành vi gây ô nhiêm môi trư ờ ng” trả lời là thanh tra môi
trường có quyền hạn này.

c u -tr a c k

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

m

.c
.d o
c u -tr a c k
II.
ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỤC TIÊN PHÁP LÝ VÈ
TUẢN THỦ- CƯỞNG CHÉ- GIÁM SÁT TRONG KSÔN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

c u -tr a c k

.c

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

2.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn pháp lý về Tuân thủ trong KSỒN môi
trường
2.1.1. Thực trạng pháp luật về Tuân thủ trong KSÔN m ôi trường
Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật về KSÔN môi trường của các tổ chức, cá nhân được
quy định tại các văn bản pháp luật như Luật BVMT 2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP
của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật BVMT 2005, Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/NĐ-CP... Theo đó, các chủ thể phải tuân
thủ một số nghĩa vụ cơ bản sau đây:
Một là, tuân thủ các quy định của pháp luật về đánh giá môi trường, như lập báo
cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), lập báo cáo ĐTM hoặc lập bản cam kết
B VMT và thực hiện đầy đủ các yêu cầu từ việc thẩm định các báo cáo.
Hai là, tuân thủ các quy định pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật môi trường, gồm 2
loại: quy chuấn về chất lượng môi trường xung quanh và quy chuẩn về chất thải, trong
đó, các chủ thể khi tác động vào môi trường cần tuyệt đối tuân thủ các quy chuẩn kỹ
thuật môi trường về chất thải. Các tổ chức cá nhân khi xả thải vào môi trường cần tuân
thủ các quy chuẩn về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng
thuỷ sản, quy chuẩn về nước thải sinh hoạt, về khí thải công nghiệp, về chất thải nguy

hại, về tiếng ồn, độ rung...
Ba là, tuân thủ các quy định pháp luật về quan lý chát thải32. Theo đó, các cơ sơ
sản xuất, kinh doanh hay các doanh nghiệp có nghĩa vụ giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng
để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ. Đối với chất thái
nguy hại, do đặc tính nguy hại của nó, các tổ chức cá nhân có hoạt động làm phát sinh
chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền như là
cơ quan chuyên m ôn về BVM T cấp tỉnh33, đồng thời vẫn phải tuân thủ chặt chẽ quv
trình phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời hay vận chuyển chất thải nguy hại.
Bổn là, chịu các trách nhiệm tài chính liên quan đến KSÔN môi trường34, gồm phí
BVMT đối với nước thải, phí BVM T đối với quản lí chất thải rắn, phí BVMT trong
hoạt động khai thác khoáng sản, lệ phí trong lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức x ạ ...

32 Được quy định trong Luật B V M T 2005 và các văn bàn hướng dẫn thi hành, như N ghị định 59/N Đ -C P ngày
9/4/2007 về quản lý chất thải rắn, Thông tư số 02/T T -L T giữa Bộ TN & M T với B ộ C ông Thương ngày 3 0 /7 /2 0 0 7
vê việc hướng dân thực hiện Điêu 43 Luật B V M T 2005 vê tiêu chuân, điêu kiện kinh doanh, nhập khâu phế liệu...
33 Theo khoản 1 điều 70 - Luật BV M T 2005.
34 Pháp lệnh Phí và lệ phí 2001 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nghị định 174/N Đ -C P ngày 2 9 /1 1 /2 0 0 7 v ề phí
B V M T đối với quản lí chất thải rán, N ghị định 67/N Đ -C P ngày 13/6/2003 về phí BV M T đối với nước thải, Q uyết
định 38/Q Đ -B T C ngày 2 4 /7 /2 0 0 6 về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lí và sử dụng phí, lệ phí trong
lĩnh vực an toàn và kiểm soát bức x ạ ...

19


y

Đánh giá thực trạng pháp luật về Tuân thủ trong KSÔN môi trường thời gian qua
cho thấy ưu điểm lớn nhất là việc ban hành Luật BVMT 2005. Đây được xem là bước
tiến nhanh trong lịch sử phát triển của pháp luật BVM T nói chung, KSÔN môi trường
nói riêng. Luật đã quy định khá cụ thể nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể khi tham gia

vào quan hệ pháp luật môi trường, gồm:
- Các quy định cấm làm căn cứ cho việc Tuân thủ trong KSÔN môi trường đã rõ
ràng và đầy đủ hơn. Luật BVM T 1993 chỉ có 7 nhóm hành vi bị cấm (Điều 29), trong
đó có 4 nhóm hành vi liên quan đến KSÔN môi trường. Luật BVM T 2005 có tới 16
nhóm hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có những hành vi được quy định cụ thể hơn so
với quy định của Luật BVM T 1993, song cũng có không ít hành vi lần đầu tiên được
luật hoá tại các quy định cấm như hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuấn
cho phép; hành vi sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật
và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chửa yếu tố độc hại
vượt quá tiêu chu.'.n cho phép...
- Các quy định về đánh giá môi trường đề cập khá toàn diện về phạm vi chủ thể
phải tiến hành hoạt động ĐTM trước khi dự án đi vào hoạt động. Các nội dung cơ bản
của hoạt động đánh giá môi trường cũng được quy định khá đầy đủ tương ứng với từng
đổi tượng, từ khâu lập, thẩm định báo cáo ĐMC; lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo
ĐTM, báo cáo ĐTM bổ sung; thực hiện, kiểm tra và xác nhận việc thực hiện các nội
dung của báo cáo ĐTM , báo cáo ĐTM bổ sung và yêu cầu của quyết định phê duyệt;
lập, đăng ký và xác nhận đăng ký bản CBM căn cứ vào tính chất, quy mô, công suất,
địa điểm hoạt động của từng dự án...; các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật
môi trường cũng có những bước cải tiến rõ rệt, theo hướng vừa tuân theo pháp luật môi
trường vừa tuân theo các quy định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006.
Ưu điểm lớn nhất của các quy định về lĩnh vực này là đã phân định rõ thẩm quyền xây
dựng và ban hành từng loại quy chuẩn, tiêu chuẩn, cũng như quy ước chuyển đổi tiêu
chuẩn môi trường trước và sau khi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật có hiệu lực.
- Các quy định về quản lý chất thải cũng được hoàn thiện đáng kể, theo hướng với
mỗi loại chất thải (chất thải rắn, khí thải, nước thải...) phải áp dụng các cách thức và
biện pháp quản lý khác nhau. Đặc biệt là đối với chất thải nguy hại, pháp luật đã quy
định khá chặt chẽ nghĩa vụ pháp lý của từng đối tượng là chủ nguồn thải, chủ thể tiển
hành vận chuyển chất thải cũng như các cơ sở xử lý chất thải... Danh mục chất thải
nguy hại cũng đã được xây dựng nhằm giúp cho việc nhận diện chất thải nguy hại với
chất thải thông thường dễ dàng hơn...

20

.d o

m

w

o

o

.c

Năm là, phòng ngừa, ứne, phó sự cố môi trường; khấc phục ô nhiễm, suy thoái môi
trường, gồm các hoạt động lập kể hoạch phòns ngừa và ứng phó sự cổ môi trường; lắp
đặt, trang bị các thiết bị. dụng cụ, phương tiện ứng phó sự cố môi trường; tuân thú quy
định về an toàn lao động, thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên; thực hiện các biện
pháp khẩn cấp ứng phó sự cố (nếu có). Riêng đổi với các cơ quan quản lý nhà nước về
môi tnrờng thì khi có sự cổ môi trường xảy ra ở cơ sở, địa phương nào thì người đứng
đầu cơ sở, địa phương đó có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và
phưtm g tiện để ứng phó sự cố kịp thời...

c u -tr a c k

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD


XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

- Các quy định về ứng phó sự cố môi trường cũng được xem là khá rõ ràng, trong
đó sự cố môi trường được chia làm 2 loại: sự cổ do thiên tai và sự cố do con người. Đối
với những sự cổ do thiên tai, không làm nảy sinh trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá
nhân nào. Còn đối với sự cố do con người gây nên thì trách nhiệm ứng phó sự cố trước
hết thuộc về người gây sự cố.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm kể trên, việc Tuân thủ các quy định pháp luật
trong KSÔN môi trường trong thời gian qua tại Việt Nam vẫn gặp không ít khó khăn do
các quy định pháp luật về Tuân thủ trong KSÔN môi trường đã bộc lộ một sổ hạn chế
nhất định. Cụ thể là:
Thứ nhất, một số quy định hướnẹ dẫn thi hành Luật BVMT 2005 vừa chậm được
ban hành, vừa thiểu tính ổn định, vừa khó đâm bảo tính khả thi trên thực tế. Luật
BVM T 2005 mới có hiệu lực được hơn 3 năm, song đã có hai (02) Nghị định, một (01)
Thông tư hướng dẫn thi hành phải điều chính, bổ sung hoặc thay thế hoặc một số điều
luật dường như không thể áp dụng trên thực tế. Ví dụ, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP
ngày 9/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiểt và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật BVM T đã được Nghị định số 21 'NĐ-CP ngày 28/2/2008 sửa đổi, bổ sung
một số điều; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử lý vi

phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT sẽ được thay thế bằng Nghị định 117/NĐ-CP
ngày 31/12/2009 từ ngày 31/12/2009 tới đây; Thông tư sổ 08/2006/TT-BTNM T ngày
08/9/2006 của Bộ TN&M T hướng dẫn về ĐMC, ĐTM, CBM đã phải thay thế bằng
Thông tư số 05/2008/TT-BTNM T ngày 08/12/2008...
Thứ hai, các quy chuẩn kỹ thuật môi trường thường rất khó hiểu và khó vận dụng.
Do đặc thù riêng, quy chuẩn kỳ thuật môi trường mang tính kỳ thuật, nghĩa là được biểu
hiện thông qua những thông số kỹ thuật. Mỗi quy chuẩn kỹ thuật môi trường lại có
những đại lượng riêng để biểu hiện và giới hạn. Vì vậy, các chủ thể trong quá trình tiếp
cận để tuân thủ các quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trường gặp rất nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, quy chuẩn kỳ thuật môi trường lại thường thiểu ổn định. Ở từng thời điểm
khác nhau, tuỳ thuộc vào nền môi trường và điều kiện phát triển kinh tế xã hội mà quy
chuẳn kỹ thuật môi trường được thay đổi cho phù hợp. Có thể cùng một thành phần môi
21

.d o

m

w

o

o

.c

- Các quy định về nghĩa vụ tài chính tron? lĩnh vực môi trường được xem là tiến
bộ nhất. Diều này thể hiện bước phát triển về tư duy trong KSÔN, đó là sử dụng ngày
càng triệt để các công cụ, biện pháp kinh tể trong KSÔN trên cơ sở tuân theo các quy
luật thị trường và nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả - PPP”. Phí BVMT đổi với

nước thải, chất thải rắn (sắp tới là khí thải, thuế môi trường...) là những công cụ kinh tế
lần đâu tiên được áp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng nhận thức về
nghĩa vụ đóng góp tài chính trong lĩnh vực môi trường của người dân không phải đã
thay dổi tương ứng với các quy định của Nhà nước. Với câu hỏi “Anh/chị đang phải
nộp những khoản nghĩa vụ tài chính nào trong lĩnh vực môi trường"!, có 77% trả lời là
nộp lệ phí vệ sinh, song không có ai trả lời là phải nộp phí BVMT (trong khi phí BVMT
đổi với nước thải đã được áp dụng từ năm 2003), nhưng lại có tới 2,5% câu trả lời là
nộp thuế môi trường (trong khi thuể môi trường chưa được quy định và áp dụng tại
VN), số người có câu trả lời không phải nộp khoản nào là 20%.

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu

to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er


O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
bu
to
k
lic

lại có nhiều quy chuẳn khác nhau, lại
quá trình áp dụng không dễ dàng nhận
quy chuẩn kỹ thuật môi trường thường
nên ít nhiều gây trở ngại trong việc tìm

Thứ ba, các quy định về quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại (CTNH)
mặc dù được đánh giá là có bước phát triển đáng kể, song thực tế cho thấy cũng đang
bộc lộ một số điểm bất cập như sau: Một là, vẫn còn thiếu nhiều quy định về quản lý
CTNH tại nguồn, như thời điểm bắt buộc phải làm thủ tục cấp sổ đăng ký chủ nguồn
thải; quy định về thu hồi sổ đăng ký chủ nguồn thải; quy định các biện pháp giảm thiểu,
phân loại và đóng gói CTNH; về điều kiện an toàn đối với nơi lưu giữ tạm thời CTNH;
về phân loại và kiểm soát đổi với chất thải rắn nguy hại sinh hoạt và nông nghiệp; về
quản lý khí thải nguy hại... Hai là, các quy định về thu gom, vận chuyển chất thải nguy
hại còn một số hạn chế cả trong các quy định về vận chuyển nội địa và vận chuyển
xuyên quốc gia, như chưa có tiêu chí cụ thể về mặt pháp lý để xác định CTNH có tính
nguy hại cao; các quy định về điều kiện đối với phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho
vận chuyển CTNH còn chung chung; chưa có quy định cụ thể về “tạp chất nguy hại”
trong các quy định về điều kiện đối với phế liệu được phép nhập khẩu vào Việt Nam
hay chưa có quy định riêng về nhập khẩu CTNH từ khu vực có quy chế kinh tế đặc biệt
trên lãnh thổ Việt Nam... Ba là, các quy định về xử lý, tiêu hủy CTNH cũng ở trong

tình trạng tương tự, như chưa đảm bảo sự bình đẳng trong việc tuân thủ pháp luật về
ĐTM của các chủ thể có liên quan đến xử lý, tiêu hủy CTNH, về điều kiện liên quan
đến các quy trình, kể hoạch, chương trình BVMT... Bổn là, còn có sự thiếu thống nhất
trong việc sử dụng thuật ngữ tái chế chất thải và xử lý chất thải trong các văn bản pháp
luật hiện hành35...
Thứ tư, các quy định về nghĩa vụ tài chính, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính liên quan
đén các hoạt động xả thải còn chưa hoàn thiện, như chưa có văn bản pháp luật riêng về
nghĩa vụ tài chính liên quan đến quản lí khí thải. Hiện tại, phí về thải khí mới được gián
thu thông qua phí xăng dầu. Tương tự, chưa có các quy định về việc ban hành, quản lí,
sử dụng phí, lệ phí về chất thải...; các quy định về phí BVMT đối với chất thải rắn, chất
thải lỏng được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, gây khó khăn cho các
chủ thể trong quá trình tiếp cận để tuân thủ. Thêm nữa, mức phí và lệ phí đối với quản lí
chất thải trong KSÔN môi trường hiện ở mức rất thấp, ví dụ, mức cao nhất của phí xử
lý chất thải nguy hại chỉ là ótriệu đồng/tấn. Điều này không đủ sức khuyển khích các
chủ thể hạn chế xả thải cũng như không khuyến khích các chủ thể xây dựng hệ thống
xử lí chất thải vốn đòi hỏi rất nhiều công sức và tiền bạc.
2.1.2. Thực tiễn pháp lý về Tuân thủ trong K S Ô N m ôi trường
2.1.2.1.

Thực tiễn Tuân thủ nghĩa vụ đánh giá m ôi trường

35 Xem Luận án tiến sỹ luật học của Ths. N C S. Vũ Thị Duyên Thủy, “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản
lý chất thải nguy hại", 200 9 .

22

w

.d o


o

.c
trường
hoặc cùng một loại chất xả thải nhưng
được thay đổi khá nhanh, nên các chủ thể trong
biết được hiệu lực của quy chuẩn. Ngoài ra, các
nam rải rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau
hiểu, trích dẫn hay áp dụng.

c u -tr a c k

m

C

m

o

.d o

w

w

w

w


w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

Thứ hai, thực tiễn Tuân thủ các quy định về ĐTM được phan ánh khá đầy đủ và
sâu sắc trong các Báo cáo tổng kết về kết quả phê duyệt báo cáo ĐTM. Theo đó, nhìn
chung các chủ thể phải lập báo cáo ĐTM đã tuân thủ tương đối nghiêm chỉnh các quy
định pháp luật về đánh giá môi trường như thời gian nộp báo cáo, nội dung của báo cáo,
quy trình ỉập báo cáo36. Trong giai đoạn này, các vi phạm thường tập trung ở các đối

tượng phải lập Báo cáo ĐTM bổ sung do tăng quy mô sản xuất hoặc đầu tư tăne sản
lượng sản phẩm. Tuy nhiên, điều đáng nói trong hoạt động ĐTM này là sau khi báo cáo
ĐTM được phê duyệt, tình trạng vi phạm các quy định tại giai đoạn dự án đi vào thực
hiện (còn gọi là hậu ĐTM ) là tương đối phổ biến. Phổ biến nhất vẫn ià hành vi “không
thực hiện đầy đủ các nội dung đã ghi trong Báo cáo ĐTM ”. Cụ thể ỉà chưa thực hiện
việc giám sát môi trường định kì, chưa xây dựng hệ thống xử lý niróc thải tập trung37...
Thứ ba, thực tiễn tuân thủ các quy định về cam kết BVMT cũng ở trong tình trạng
tương tự. Có không ít cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã không Tuân thủ nghĩa vụ
phải có Bản cam kết BVM T và đăng kí bản cam kết BVMT tại UBND cấp huyện hoặc
ƯBND cấp xã (được UBND cấp huyện uỷ quyền)38 hoặc không thực hiện đầy đủ các
nội dung đã ghi trong bản cam kết BVMT.
2.1.2.2. Thực tiễn Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật m ôi trường
Mặc dù pháp ỉuật quy định khá cụ thể, rõ ràng nghĩa vụ của các tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân phải Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật môi trường cũng như trách nhiệm
pháp lý của các chủ thể khi không thực hiện đúng quy chuẩn môi trường, như phạt tiền,
tạm ngừng hoạt động, đóng cửa, buộc khôi phục ỉại tình trạng môi trường bị thiệt hại...,
đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường cỏn có nhiều biện pháp tác động
khác, như công khai hóa các hành vi vi phạm pháp luật môi trường nói chung, vi phạm

36 X em “ Báo cáo ĐTM phê duyệt trước 2 0 0 9 ” cùa Tổng cục Môi trường, 2009.
37 Theo Kết luận kiềm tra về BV M T đối với C ông ty Phát triền hạ tầng các KCN tỉnh Hà Nam tại Khu A , Hồ
Châu Giang, phường Q uang Trung, thị xã Phủ Lý, tháng 3 /1 0 0 8 , Kết luận kiềm tra về BV M T đối với côn g ty c ổ
phan 77 tại xã Liên Sơn, huyện Kim bảng, tỉnh Hà Nam tháng 3/2008. Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2009.
3R Theo Kết luận kiểm tra về BV M T đối với Cơ sở dệt nhuộm Trằn Huy Thế tại xã Hà Hậu, huyện Lý Nhân, Hà
Nam tháng 3 /2008. Nguồn: T ổng cụ c Môi trường 2009.

23

.d o


m

w

o

o

Thử nhấí, hiện chưa có số liệu chính thức phản ánh thực liễn tuân thủ nghĩa vụ lập
báo cáo ĐMC của các chủ dự án chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển. Sự thiếu
vang các sô iiộu này cho phép suy đoán về những khó khăn của các chủ thể trong việc
tuân thủ các quy định về lập và thẩm định báo cáo ĐMC. Khó khăn này thường liên
quan đến việc thực hiện các quy định về nội dung và chất lượng của bản báo cáo ĐMC.
Do ihời gian trung bình của mỗi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thường kéo dài từ 5
năm đến 10 năm hoặc hơn thế nên việc dự báo các tác động xấu đối với môi trường có
thể xảy ra khi thực hiện dự án trong khoảng thời gian đó không phải vấn đề đơn giản và
không phải luôn là những dự báo có tính chuẩn xác cao, đặc biệt là trong điều kiện Việt
Nam đang trong quá trình phát triển nhanh, mạnh, với quá nhiều sự tác động đa chiều từ
các yêu tố khác, từ việc thực hiện cùng một lúc nhiều chiến lược, quy hoạch, kế hoạch...
Tương tự, khâu thấm định báo cáo ĐMC cũng được suy đoán là sẽ gặp khó khăn ở phần
là phê duyệt nội dung của báo cáo.

c u -tr a c k

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


×