Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cắt lớp VI TÍNH và CHỨC NĂNG NGHE của CHÍT hẹp ỐNG TAI NGOÀI mắc PHẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 94 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

TRN VN QUANG

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi
tính
và chức năng nghe của chít hẹp
ống tai ngoài mắc phải
Chuyờn ngnh: Tai Mi Hng
Mó s: 60720155

LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc
PGS.TS. Lng Hng Chõu

H NI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành
luận văn tốt nghiệp và kết thúc chương trình đào tạo thạc sĩ y khoa.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
1. Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Tai
Mũi Họng Trung ương.
3. Đảng ủy, Ban giám đốc Trung tâm giám định Y khoa Bắc Giang.
4. PGS.TS. Lương Hồng Châu - Cô đã tận tình dạy dỗ, đóng góp nhiều


ý kiến quý báu và dìu dắt tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận
văn này.
5. PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong - Thầy đã đóng góp cho tôi những ý
kiến quý báu để hoàn thành tốt luận văn này.
6. PGS.TS. Lê Công Định - Thầy đã dạy dỗ và cho nhiều ý kiến đóng
góp trong quá trình hoàn thiện luận văn này.
7. PGS.TS. Đoàn Hồng Hoa - Cô đã dạy dỗ, dìu dắt tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
8. PGS.TS. Tống Xuân Thắng - Thầy đã dạy dỗ và cho tôi nhiều ý kiến
đóng góp trong quá trình hoàn thành luận văn.
9. TS. Phạm Hồng Đức - Thầy đã đóng góp nhiều ý kiến cho tôi để
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các anh chị bác sĩ, các cán bộ nhân viên
khoa Tai - Tai thần kinh Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đã trực tiếp dìu
dắt tôi từng bước trên con đường thực hành chuyên môn và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đi trước, các bạn bè đồng nghiệp
đã sát cánh động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng với những tình cảm đặc biệt nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới
toàn thể gia đình đã luôn động viên, ủng hộ và hết lòng vì tôi trong học tập
cũng như trong cuộc sống.
Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2014
Trần Văn Quang


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2014
Tác giả

Trần Văn Quang


C¸c ch÷ viÕt t¾t
CLVT:

C¾t líp vi tÝnh

OTN:

èng tai ngoµi


Mục lục
Đặt vấn đề...............................................................1
Chơng 1: Tổng quan..................................................3
1.1. Lịch sử nghiên cứu.........................................................3
1.1.1. Thế giới.....................................................................3
1.1.2. Tại Việt Nam............................................................4
1.2. Bào thai học...................................................................4
1.3. Một số đặc điểm giải phẫu.........................................9
1.4. Nguyên nhân chít hẹp OTN........................................15
1.4.1. Sau chấn thơng OTN.............................................15
1.4.2. Sau quá trình viêm...............................................16
1.4.3. Sau phẫu thuật......................................................17
1.4.4. Khối u.....................................................................18
1.5. Phân phân loại chít hẹp OTN mắc phải...................20

1.6. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của chít hẹp
OTN.....................................................................................23
1.6.1. Biểu hiện lâm sàng..............................................23
1.6.2. Biểu hiện cận lâm sàng.......................................23
1.6.3. Thính lực đồ.........................................................24
1.7. Chẩn đoán chít hẹp OTN mắc phải...........................25
1.7.1. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng.......................25
1.7.2. Dựa vào khám thực thể bằng nội soi.....................25
1.7.3. Biểu hiện trên thính lực đồ..................................26
1.7.4. Dựa vào chụp CLVT xơng thái dơng......................26
1.7.5. Chẩn đoán nguyên nhân......................................26
chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.............27
2.1. Đối tợng nghiên cứu.......................................................27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân...........................27


2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..................................................27
2.2. Phơng pháp nghiên cứu...............................................27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................27
2.2.2. Phơng tiện nghiên cứu..........................................28
2.2.3. Vật liệu nghiên cứu................................................29
2.3. Các bớc tiến hành.........................................................29
2.3.1. Khám lâm sàng.....................................................29
2.3.2. Nội soi tai mũi họng để phân loại hình dạng của lỗ
chít hẹp..................................................................30
2.3.3. Đo thính lực...........................................................30
2.3.4. Chụp CLVT xong thái dơng gồm hai lát cắt ngang
.................................................................................31
2.3.5. Tìm hiểu mối liên quan giữa thính lực với CLVT. .35
2.3.6. Xử lý số liệu...........................................................35

2.4. Đạo đức nghiên cứu......................................................36
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu...................................37
3.1. Đặc điểm chung.........................................................37
3.1.1. Giới tính.................................................................37
3.1.2. Tuổi.......................................................................38
3.1.3. Vùng........................................................................39
3.2. Bệnh sử........................................................................39
3.3. Triệu chứng lâm sàng.................................................42
3.3.1. Triệu chứng cơ năng..............................................42
3.3.2. Triệu chứng thực thể ...........................................43
3.4. Triệu chứng cận lâm sàng..........................................44
3.4.1. Thính lực đồ.......................................................44
3.4.2. Phim chụp CLVT xơng thái dơng...........................45
ChƯƠng 4: BàN LUậN.................................................50
4.1. Đặc điểm chung.........................................................50


4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới.....................................50
4.1.2. Đặc điểm về nơi c trú.........................................50
4.2. Nguyên nhân gây chít hẹp OTN................................51
4.2.1. Sau chấn thơng.....................................................51
4.2.2. Sau phẫu thuật..........................................................51
4.2.3. Sau viêm OTN mạn tính.........................................52
4.3.4. Sau viêm tấy OTN cấp tính...................................52
4.2.5. Do khối u................................................................52
4.3. Triệu chứng cơ năng....................................................53
4.3.1. Khó tự vệ sinh bên tai bị bệnh.............................53
4.3.2. Nghe kém..............................................................53
4.3.3. ù tai.........................................................................53
4.3.4. Chảy tai....................................................................53

4.3.5. Đau tai....................................................................54
4.4. Hình ảnh nội soi.........................................................54
4.4.1. Tỷ lệ phân bố tai chít hẹp..................................54
4.4.2. Tỷ lệ phân bố các dạng chít hẹp trên nội soi.........55
4.5. Thính lực đồ...............................................................55
4.5.1. Mức độ nghe kém.................................................55
4.5.2. Về phân loại nghe kém........................................56
4.6. Hình ảnh trên phim CLVT xơng thái dơng.................57
4.6.1. Vị trí chít hẹp......................................................57
4.6.2. Thành phần chít hẹp............................................57
4.6.3. Tổn thơng phối hợp...............................................58
4.6.4. Tổn thơng gây ra do chấn thơng........................58
4.6.5. Cholesteatoma thứ phát.........................................59
4.7. Mối liên quan giữa mức độ nghe kém và vị trí chít
hẹp......................................................................................59
KếT LUậN................................................................................60


TµI LIÖU THAM KH¶O
PHô LôC


DANH MôC B¶NG
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú............................................39
Bảng 3.2: Nguyên nhân gây chấn thương ..................................................40
Bảng 3.3: Tỷ lệ các loại khối u .....................................................................40
Bảng 3.4: Các loại viêm tai gây chít hẹp OTN ...........................................41
Bảng 3.5: Tỷ lệ các loại phẫu thuật .............................................................41
Bảng 3.6: Mức độ chít hẹp OTN qua nội soi...............................................43
Bảng 3.7: Tần số xuất hiện tai chít hẹp.......................................................43

Bảng 3.8: Loại nghe kém bªn tai chít hẹp OTN mắc phải.........................44
Bảng 3.9: Mức độ nghe kém ở tai chít hẹp lo¹i nghe kÐm dÉn
truyÒn.........................................................................................................44
Bảng 3.10: Loại nghe kém bªn tai kh«ng chÝt hÑp ....................45
Bảng 3.11: Mức độ nghe kém ở bên tai không chít hẹp lo¹i hçn hîp...45
Bảng 3.12: Phân bố vị trí chít hẹp trong OTN............................................46
Bảng 3.13: Tỷ lệ của mô xơ và mô xương trong chít hẹp OTN mắc phải
.........................................................................................................................47
Bảng 3.14: Tổn thương phối hợp ................................................................47
Bảng 3.15: Tổn thương gây ra do chấn thương .........................................48
Bảng 3.16: Cholesteatoma thứ phát sau chít hẹp.......................................48
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém và vị trí chít hẹp...............49


DANH MôC BIÓU §å
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ bệnh nhân theo giới.......................................................37
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi................................................38
Biểu đồ 3.3. Các nguyên nhân gây chít hẹp..............................................39
Biểu đồ 3.4. Tần số xuất hiện các triệu chứng.............................................42


danh mục hình
Hình 1.1: Sự phát triển và giải phẫu vành tai .......................5
Hình 1.2: Sơ đồ hoá sự phát triển của ống tai ngoài và
màng tai ...................................................................6
Hình 1.3: Sự phát triển sau khi sinh của xơng OTN ..............8
Hình 1.4: Giải phẫu ống tai ngoài ..........................................9
Hình 1.5: Giải phẫu của sụn ống tai ....................................10
Hình 1.6: Các mô của ống tai sụn ........................................11
Hình 1.7: Các mô của ống tai xơng .....................................12

Hình 1.8: Giải phẫu ống tai xơng ........................................13
Hình 1.9: Chít hẹp hình bầu dục ......................................21
Hình 1.10: Chít hẹp hình tròn ...........................................21
Hình 1.11: Chít hẹp hình tròn ...........................................21
Hình 1.12: Chít hẹp hình tròn ...........................................21
Hình 1.13: Hẹp hình bầu dục ............................................22
Hình 1.14: Chít hẹp hình phễu..........................................22
Hình 1.15: Chít hẹp hoàn toàn ...........................................23
Hình 1.16: Chít hẹp ống tai xơng ......................................24
Hình 1.17: Chít hẹp toàn bộ ống tai ...................................24
Hình 1.18: Chít hẹp OTN kèm theo vỡ xơng nhĩ ................24
Hình 1.19: Chít hẹp ống tai sụn .........................................24
Hình 2.1: Bộ nội soi của Karl-Storzt........................................28
Hình 2.2: Máy chụp CLVT Siemens Somatom.......................29
Hình 2.3: Lát cắt Axial ........................................................31
Hình 2.4: ống tai ngoài ........................................................32
Hình 2.5: Lát cắt Coronal ....................................................33
Hình 2.6: ống tai ngoài ........................................................34
Hình 3.1: Chít hẹp hoàn toàn qua nội soi ..........................43
Hình 3.2: Chít hẹp không hoàn toàn qua nội soi.................43
Hình 3.3: Chít hẹp ống tai xơng ........................................46
Hình 3.4: Chít hẹp ống tai sụn ...........................................46


H×nh 3.5: ChÝt hÑp toµn bé .................................................46


1

Đặt vấn đề

Chít hẹp ống tai ngoài (OTN) mắc phải là một sự thu
hẹp của OTN do nhiều nguyên nhân khác nhau, tùy vào vị trí
chít hẹp, mức độ chít hẹp mà dẫn đến mức độ nghiêm
trọng của bệnh cũng khác nhau [1].
Bệnh có thể xảy ra sau viêm, sau chấn thơng, sau phẫu
thuật và do khối u [1].
Theo FrancisA khi đờng kính lòng ống tai < 2mm đợc
chẩn đoán là chít hẹp [2].
Đây là bệnh ít gặp với tỷ lệ khoảng 0,6 ca trên 100.000
ngời [3].
ở Việt Nam do tình hình tai nạn giao thông diễn biến
phức tạp ngày một tăng nên tỷ lệ này có thể còn cao hơn
nữa.
Trên thế giới đã có rất nhiều phơng pháp phẫu thuật đa
ra, bao gồm cả đặt ống nhân tạo để điều trị bệnh này
nhng vẫn cha thấy có hiệu quả rõ rệt.
Tuy vậy, ở Việt Nam cho tới nay cha thấy có nghiên cứu
nào thực sự đi sâu tìm hiểu về căn nguyên bệnh sinh hay
đa ra một phơng pháp phẫu thuật hoàn hảo nhằm vừa phục
hồi đợc chức năng dẫn truyền âm thanh của ống tai vừa phục
hồi đợc chức năng thẩm mỹ.
Mặt khác, việc phẫu thuật rất khó khăn, hay tái phát, vì
vậy để điều trị đạt đợc một kết quả khả quan vẫn còn là
một khó khăn, thách thức lớn cho ngành TMH.


2
Ngày nay, chẩn đoán hình ảnh chụp cắt lớp vi tính
(CLVT) cho phép định vị chuẩn xác mức độ tổn thơng ống
tai ở ống tai sụn, ống tai xơng và mức độ chít hẹp.

Các thăm dò chức năng tai đã giúp đánh giá đợc mức độ
tổn thơng chức năng nghe.
Tuy phơng pháp này đã đợc nghiên cứu áp dụng ở nớc ta
với những kết quả ban đầu đáng khích lệ nhng vẫn còn
nhiều khó khăn trong đánh giá mức độ tổn thơng và đề
xuất phơng pháp can thiệp thích hợp vì vậy chúng tôi đặt
vấn đề nghiên cứu đề tài này:
"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, ct lp vi tớnh v chc nng
nghe
ca chít hẹp ống tai ngoài mắc phải"
Với 2 mục tiêu sau:
1- Nghiờn cu ặc điểm lâm sàng chít hẹp ống tai ngoài
mắc phải.
2- Mô tả hình ảnh chít hẹp OTN trên phim chụp CLVT và
đánh giá chức năng nghe.


3

Chơng 1
Tổng quan
1.1. Lịch sử nghiên cứu

1.1.1. Thế giới
- Năm 1946 Conley thông báo 10 trờng hợp chít hẹp OTN
của những ngời lính phục vụ trong quân đội [4].
- Năm 1950 Work đa ra bảng định nghĩa và phân loại
tổn thơng của OTN [4].
- Năm 1957 Senturia mô tả và phân loại tổn thơng một
cách tỷ mỉ trong một tài liệu chuyên sâu đầu tiên [4].

- Năm 1965 Eichel BS, Simonton KM báo cáo điều trị
bằng phơng pháp phẫu thuật đơn giản một trờng hợp chít
hẹp OTN xảy ra thứ phát do viêm OTN mạn tính [5].
- Năm 1979 Tos M, Bonding P. có bài viết điều trị chít
hẹp OTN sau phản ứng viêm [6].
- Năm 1986 McDDonal TJ, Facer GW, Clark JL có bài báo
cáo phẫu thuật để điều trị chít hẹp OTN [7].
- Năm 1993 Cremers CWRJ, Smeets JHJM có báo cáo bài;
Chít hẹp OTN mắc phải: phẫu thuật điều trị và kết quả [8].
- Năm 1998 Becker BC, Tos M có báo cáo: Chít hẹp OTN
mắc phải sau viêm; Điều trị và kết quả phẫu thuật sau 27
năm [3].


4
- Năm 2005 Luong A, Roland PS có bài chít hẹp OTN mắc
phải: Đánh giá và quản lý [9].
- Năm 2006 Jacobsent N, Mills R có bài: Quản lý chít hẹp
và tịt OTN mắc phải [10].
1.1.2. Tại Việt Nam
- Năm 2006 Nguyễn Tấn Phong có nghiờn cu: Đánh giá kỹ
thuật chỉnh hình ống tai cải tiến kiểu Trâu lá đa [11].
- Nm 2010 Lng Hng Chõu cú nghiờn cu kt qu chnh hỡnh ng tai
ngoi kiu ch thp trong phu thut tit cn xng chm [12].
1.2. Bào thai học

1.2.1. Tai ngoài
Tai ngoài gồm vành tai và ống tai ngoài. Vào tuần lễ thứ
4 của phôi kỳ, vành tai bắt đầu phát triển từ cung mang I và
II bao quanh khe mang I.

Đến tuần thứ 5 và tuần thứ 6, vành tai lớn lên gấp 5 6
lần ban đầu.
Đến tháng thứ 3 thì vành tai đã có hình dạng ổn định.
Trẻ 4 5 tuổi vành tai có kích thớc bằng 80% vành tai ngời
trởng thành.
Trẻ 9 tuổi vành tai đạt tới kích thớc giống vành tai ngời lớn.


5

A

B

C
Hình 1.1: Sự phát triển và giải phẫu vành tai [13]
1. Bình tai
2,3. Giờ luân nhĩ

4,5. Gờ đối luân
6. Gờ đối bình

A: Phôi thai 4 tuần: 6 ụ nhỏ hình thành
B: Phôi thai 7 tuần
C: Vành tai của trẻ sơ có hình dáng nh tai ngời lớn nhng
nhỏ hơn.


6
ống tai phát triển từ khe mang thứ nhất giữa cung mang

I (gọi là cung hàm) và cung mang II (gọi là cung móng).

Hình 1.2: Sơ đồ hoá sự phát triển của ống tai ngoài và
màng tai [13]
1. ống tai ngoài
2. Túi họng 1

4. Hốc tai giữa
5. Mảnh nhĩ (màng nhĩ)

3. ống nhĩ
A: Bào thai 13 ngày, phần ngoại bì của khe mang I đào
sâu dần vào trong để tạo thành OTN
B: Bào thai 15 ngày, ống nhĩ bắt đầu phát triển từ túi
họng I.


7
C: Bào thai 19 ngày, ống tai ngoài và sự mở rộng của tấm
màng nhĩ là đã rõ ràng.

Vào tuần thứ 5 của bào thai, OTN bắt đầu phát triển từ
một phần lõi cứng của các tế bào biểu mô hình thành từ
ngoại bì của khe mang thứ nhất đào sâu dần vào trong.
Đến tuần thứ 8 của bào thai, khe mang I đào sâu vào
trong tạo ra 01 ống hình phễu sau này sẽ trở thành OTN.
Từ tháng thứ 4 phần xơng trai ở phía sau của khung
nhĩ phát triển tạo thành trần của ống tai ngoài, đến tháng
thứ 7 sụn ống tai ngoài tạo thành khuôn.
Lúc mới sinh, ống sụn đặt trực tiếp lên khung nhĩ, vì

vậy có thể nhìn đợc ngay màng nhĩ trong ống sụn khi soi
tai.
Trớc 5 tuổi có sự cốt hóa và phát triển bên ngoài của
khung nhĩ, bao gồm phần trớc phần giữa sau của ống tai xơng. Khi hai quá trình này tiếp xúc với nhau sẽ tạo nên lỗ
nhĩ (lỗ của Huschke) và lỗ này dần dần bị bịt lại. Khoảng 4
- 20% lỗ này vẫn còn tồn tại ở ngời trởng thành và nó tạo ra
đờng mòn từ OTN đến khớp thái dơng hàm đến hố dới thái
dơng.
Chiều dài của xơng OTN tăng gấp đôi từ 5 đến 18
tuổi, chiều cao và rộng của xơng OTN phát triển mạnh từ
lúc 5 tuổi đến tuổi trởng thành (trung bình chiều rộng
4,5 - 5,4mm chiều cao từ 6,5 -7,1mm) [14].


8
Nh vậy OTN bao gồm mô mềm và phần xơng ống tai
từ trẻ sơ sinh phát triển kéo dài khoảng 20 năm. Hầu hết trẻ
lớn hơn 5 tuổi có đờng kính ống tai khoảng 4mm, với đờng
kính OTN dới 3mm là giới hạn cho phép phẫu thuật [14].

Cán búa

Khung
nhĩ

ống tai
ngoài

Lỗ của
Huschke


Khung nhĩ

Hình 1.3: Sự phát triển sau khi sinh của xơng OTN [13]
A: Trẻ sơ sinh

B: Trẻ 11 tháng

C: Trẻ 1 năm

D: Trẻ vị thành niên


9
1.3. Một số đặc điểm giải phẫu

Tai gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong.
1.3.1. Tai ngoài

ống tai sụn

ống tai xơng

Hình 1.4: Giải phẫu ống tai ngoài [15]
Tai ngoài gồm có vành tai và ống tai ngoài
1.3.1.1. Vành tai
Nằm ở ngoài cùng, hơi vểnh và hớng ra trớc
Về cấu tạo vành tai gồm một bản sụn ở giữa, ở phía trớc
và phía sau có da, ít cơ bao phủ. ở 1/4 dới của vành tai không
có cốt sụn chỉ có da bọc mỡ gọi la dái tai. Vành tai có gờ nổi

gọi là luân tai, là gờ viền ngoài cùng. Có gờ đối luân đối diện
với gờ luân tai và gờ đối bình đối diện với bình tai (nắp tai).
Có vùng lõm ở giữa gọi là hố thuyền. Da dính chặt vào màng
sụn phía trớc ở vành tai nhng lại lỏng lẻo ở phía sau. Do đó khi
đụng dập ở mặt trớc vành tai có thể làm bong lớp da - màng
sụn tạo nên khối máu tụ. ở phía dới vành tai có thể gặp u bã


10
đậu. ở phía trớc vành tai gần rễ luân tai có thể gặp lỗ dò
bẩm sinh rễ luân tai ở một hoặc hai bên [15].
1.3.1.2. ống tai ngoài
* OTN đợc cấu tạo bởi phần mềm và phần xơng
- Phần mềm
Một phần ba ống tai ngoài đợc bao quanh bởi khung sụn,
sụn này thiếu hụt ở phía sau trên, sự thiếu hụt này đợc nối lại
bởi những mô sợi dày đặc và những mô sợi này đợc gắn với
phần trai của xơng thái dơng.
Chiều ngang của sụn này liên tục với sụn vành tai và đợc
gắn với tờng của ống tai xơng bởi những mô liên kết dày
đặc. Phần sụn ở phía dới có hai chỗ nứt ngang trong ống sụn
đợc gọi là vết nứt của Santorini. Những vết nứt này làm cho
ống tai dẻo dai hơn, nhng nó cũng cho phép các bệnh truyền
nhiễm, khối u di chuyển giữa OTN với tuyến nớc bọt mang tai.
Xơng thái dơng

Vết nứt của
sụn

Khung sụn



11

Hình 1.5: Giải phẫu của sụn ống tai [16]
OTN đợc lót hoàn toàn bởi biểu mô có vảy phân tầng,
biểu mô này liên tục với mặt ngoài của màng nhĩ. Điểm khác
biệt về hình thái da ống tai là một sự tiến bộ phía ngoài của
da ống tai.
Da ống tai xơng rất mỏng dày khoảng 30-50 microns.
Các mạch máu và thần kinh ít trong phần da của ống tai xơng, da ở đây cũng không có lông và các phần phụ khác. Da
ở đây liên kết lỏng lẻo với xơng tạo điều kiện dễ dàng trong
quá trình phẫu thuật.
Da ống tai sụn dày và bám chắc hơn so với da ống tai xơng, nó có nhiều lông cũng nh tuyến bã nhờn và tuyến ráy
tai, không có tuyến mồ hôi trong OTN. Da của ống tai sụn chỉ
là biểu mô sừng hóa, các sợi lông tập trung nhiều nhất ở bên
ngoài của ống tai sụn ít dần khi vào trong và hoàn toàn
không có ở chỗ tiếp giáp với ống tai xơng.


12

Tuyễn bã nhầy

Vết nứt
santorini

Tuyến ráy
tai


Sụn

Tuyến nớc bọt mang tai

Hình 1.6: Các mô Lớp
củasừng
ống tai sụn [16]
Lớp đáy
Lớp hạt

Màng xơng

Hình 1.7: Các mô của ống tai xơng [16]
Các tuyến bã nhờn là các tuyến đơn giản hoặc đợc
phân nhánh đổ các chất xuất tiết của chúng trong chân
của các nang nông. Những tuyến không chủ động bài tiết


13
thì sự bài tiết của chúng đợc hình thành một cách thụ động
bởi sự phá hủy của tế bào.
Tuyến ráy tai đợc biến đổi từ tuyến mồ hôi. Có khoảng
1000 - 2000 tuyến ráy tai trong một tai. Những tuyến này
hình ống và có ống dẫn vào nang lông hoặc trực tiếp lên bề
mặt của da. Các tuyến ráy tai riêng lẻ là một tuyến ống hình
cuộn đơn giản. Biểu mô tuyến có hình lập phơng hoặc trụ,
chúng có những chồi kích thích bài tiết kéo dài đến tận
ống dẫn.
OTN cung cấp điều kiện lý tởng cho sự phát triển của vi
sinh vật do môi trờng ấm áp, tối tăm, ẩm ớt cùng sự hiện diện

của những mảnh vụn và dỡng chất. Do đó nó vẫn đợc gọi là
ống da nuôi cấy vi khuẩn.
Động mạch cung cấp cho ống tai sụn là động mạch thái
dơng nông và động mạch tai sau, còn ống tai xơng là động
mạch tai sâu (nhánh của động mạch hàm trong).
Tĩnh mạch từ OTN đợc dẫn về tĩnh mạch cảnh ngoài,
tĩnh mạch hàm trong và đám rối tĩnh mạch chân bớm.
Tai ngoài và phần sụn của OTN có đờng dẫn lu bạch
huyết rất phong phú đi tới mạng lới bạch huyết rộng rãi ở vùng
hạch mang tai, hạch sau tai, hạch dới tai và hạch cổ cảnh sâu.
Do đó nhiễm trùng ở OTN có thể làm sng nề rộng vùng này.
Về thần kinh cảm giác do thần kinh V, thần kinh tai lớn,
thần kinh X và sợi cảm giác của dây VII phụ trách. Vì có sợi
cảm giác của dây VII và dây X phân nhánh vào OTN nên khi


×