Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

NGHIÊN cứu đối CHIẾU HÌNH ẢNH TRÊN PHIM CHỤP x QUANG với PHẪU THUẬT nội SOI ổ BỤNG ở NHỮNG BỆNH NHÂN được CHẨN đoán tắc vòi tử CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.08 KB, 40 trang )

TRẦN THỊ NGỌC HÀ
NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH TRÊN PHIM CHỤP
X- QUANG VỚI PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG Ở NHỮNG
BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN TẮC VÒI TỬ CUNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Ng­ười­hướng­dẫn­khoa­học:
PGS.TS. Phạm Thị Thanh Hiền


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chẩn đoán, điều trị vô sinh là vấn đề có ý nghĩa xã

hội sâu sắc.
 Mục tiêu chiến lược quốc gia 2011- 2020 giảm 50%

trường hợp vô sinh thứ phát năm 2020 so năm 2010.
 Nghiên cứu tại BVPSTW 1993- 1997 vô sinh nữ là

54,5% trong đó vô sinh do VTC chiếm 43,7%.
 Chẩn đoán tổn thương trên VTC dựa vào: Chụp tử

cung – VTC và phẫu thuật nội soi.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 HSG cho biết hình ảnh BTC và VTC sau bơm thuốc
cản quang và là phương pháp dễ làm, ít tốn kém.
 HSG xác định vị trí tắc, tình trạng ứ dịch, phần nào
tiên lượng được chức năng của VTC.
 PTNS có thể chẩn đoán tình trạng tắc VTC, đồng thời
còn giải quyết được các tình trạng dính bên ngoài như


gỡ dính, mở thông, tạo hình VTC hay kết hợp.


ĐẶT VẤN ĐỀ

1
2


TỔNG QUAN
 Giải phẫu, mô học, GPB vòi tử cung.
 Chức năng sinh lý :
+ Là nơi di chuyển, trưởng thành của noãn và tinh trùng.
+ Là đường di chuyển của phôi vào buồng tử cung và là
môi trường để phôi phát triển
+ Niêm mạc VTC được lót bởi lớp biểu mô trụ: vi mao và
chế tiết và các chất chế tiết để nuôi dưỡng trứng và phôi.

 Vai trò của VTC trong chức năng sinh sản.


TỔNG QUAN

 Các yếu tố liên quan tắc vòi tử cung
+ Viêm nhiễm vùng chậu.
+ Dụng cụ tử cung
+ Tiền sử nạo, hút hay can thiệp buồng tử cung
+ Tiền sử phẫu thuật vùng chậu
+ Lạc nội mạc tử cung.



TỔNG QUAN
 Chụp TC- VTC
+ BV PSTW áp dụng kỹ thuật này từ năm 1959- 1966.
+ Kỹ thuật chụp TC- VTC có chuẩn bị để đánh giá hình
thái của BTC và sự thông của các vòi dẫn trứng.
+ Ưu điểm: hình ảnh rõ nét, phần nào định hướng nguyên
nhân và tình trạng dính.
+ Tai biến: Dị ứng, sốc phản vệ, nhiễm trùng, thủng TC.


TỔNG QUAN
 Phẫu thuật nội soi
+ Theo Mark D Hornstein và Daniel Schust nội soi là tiêu
chuẩn vàng để đánh giá độ thông VTC.
+ Đánh giá bệnh lý quanh VTC, dính và lạc nội mạc TC +
Những hình ảnh qua nội soi có giá trị tiên đoán về khả
năng sinh sản tốt hơn so với HSG.
+ Tuy nhiên nội soi là một thủ thuật xâm lấn và liên quan
đến các tai biến, biến chứng và thậm chí là tử vong.


TỔNG QUAN
Bảng­1.2:­­Đánh­giá­mức­độ­dính­VTC­của­AFS­1985­
Cơ quan

Buồng trứng

VTC đoạn gần


VTC đoạn xa

Loại dính

Diện tích cơ quan bị dính
1/3

2/3

3/3

Màng mỏng

1

2

4

Dày dính

4

8

16

Màng mỏng

1


2

4

Dày dính

2

5

10

Màng mỏng

1

1

4

Dày dính

5

10

15



ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
1. Đối tượng nghiên cứu:





Bệnh nhân vô sinh do tắc VTC trên phim chụp X- Quang,
được NSOB có đầy đủ thông tin cần thiết theo thiết kế NC
Tiêu chuẩn lựa chọn
BN được chẩn đoán tắc VTC trên phim chụp HSG (có
phim đạt tiêu chuẩn).
Có chỉ định và được PTNS ổ bụng.
Tiêu chuẩn loại trừ:
• Những bn tắc VTC và đã PTNS mở thông vòi ≥ 1 lần.
• Vô sinh do các nguyên nhân khác.
• Đang có viêm nhiễm đường sinh dục.


ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
2. Phương pháp nghiên cứu:
 Thiết kế nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang
 Cỡ mẫu nghiên cứu:
p (1 − p )
2
 n = Z 1− α 2 ( p.ε ).
2

• Lấy p = 0.4; ε = 0.2 (sai lệch tương đối)

• n = 144 bn


ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
Thu thập số liệu:
Công cụ thu thập số liệu: Phiếu thu thập đầy đủ các
biến số n/c, được thiết kế sẵn đầy đủ thông tin NC.
4. Xử lý số liệu
•Các số liệu được đưa vào máy tính xử lý theo chương
trình SPSS 16.0.
•Phân tích số liệu: dùng các test thống kê, test χ2, Ttest…
•Kết quả được tính toán và trình bày dưới dạng tần số
và tỷ lệ %, giá trị trung bình: Mean ± SD.
•KQ có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (p < 0,05).


ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
Các biến số NC:

Các biến số NC:

• Tuổi: tính theo năm
• Loại VS: VS I, VS II

• Hình ảnh X-quang:

• Số năm VS: 1 năm, 2 năm;
3-5 năm; > 5 năm
• Nghề nghiệp
• Địa chỉ cư trú

•Tiền sử viêm nhiễm
•Tiền sử đặt DCTC
•Tiền sử nạo, hút
• Tiền sử PT tiểu khung

tắc 1 vòi, tắc 2 vòi
+Vị trí tắc: Kẽ, eo, bóng, loa
• PTNS:
+ Đánh giá độ thông VTC
+ Đánh giá độ dính tiểu
khung: ( bảng AFS 1985)
• MLQ phim HSG và PTNS
• Đánh giá MLQ giữa tiền sử
với mức độ dính



đồ
nghiên
cứu:

Kiểm tra hồ sơ điều trị vô sinh của BN tắc VTC
Chọn đối tượng theo tiêu chuẩn nghiên cứu
Tư vấn, giải thích về nghiên cứu, ký cam kết
và làm hồ sơ nghiên cứu
Khai thác tiền sử
Xem kết quả phim chụp HSG
Phẫu thuật nội soi xác định tình trạng vòi và mức độ
dính quanh vòi
Tắc


Chuyển IVF

Thông

Mở thông, gỡ dính,
tạo hình vòi


ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
5. Đạo đức trong NC:
-

Nghiên cứu chỉ tiến hành trên những bệnh nhân đồng ý
tham gia nghiên cứu.

-

Nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc chuẩn mực về
đạo đức nghiên cứu y sinh học Việt Nam và quốc tế.

-

Các số liệu cá nhân được bảo vệ bí mật và chỉ sử dụng
trong nghiên cứu này, không dành cho mục đích nào khác.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Mô tả đặc điểm nhóm nghiên cứu
3.1.1.­Phân­bố­tuổi­và­tình­trạng­vô­sinh

Nhóm tuổi

Vô sinh I

Vô sinh II

Tổng số

24

n
22

%
73,3

n
8

%
26,7

n
30

%
19,2

25-29


42

79,2

11

20,8

53

34

30-34

12

22,6

41

77,4

53

34

35-39

2


11,8

15

88,2

17

10,9

40-45

0

0

3

100

3

1,9

Tổng số

78

50


78

50

156

100

p = 0.000 < 0,001
Nhận xét : Tuổi trung bình là 29,2 ± 4,8, thấp nhất 19 tuổi và cao nhất là 43 tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.2.­Phân­bố­địa­chỉ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.3.­Thời­gian­vô­sinh­với­tình­trạng­vô­sinh
Nhóm tuổi

Vô sinh I

Vô sinh II

Tổng số

1 năm

n
26


%
74,3

n
9

%
25,7

n
35

%
22,4

2 năm

27

51,9

25

48,1

52

33,3


3 - 5 năm

16

38,1

26

61,9

42

26,9

6 - 9 năm

7

38,9

11

61,1

18

11,5

≥ 10 năm


2

22,2

7

77,8

9

5,8

Tổng

78

50

78

50

156

100

p = 0.006 < 0,001
Thời­gian­vô­sinh­trung­bình­là­3,28­±2,6
Tỷ­lệ­VS­I­giảm­dần­theo­thời­gian.­Ngược­lại,­VS­II­thì­lại­tăng­dần­theo­thời­gian



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tắc vòi
3.2.1.­Tiền sử viêm đường sinh dục với tình trạng tắc vòi
Vòi tử cung
Yếu tố nguy cơ Không tắc

Tổng

OR 95% CI

Tắc

n

%

n

%

n

%

Không viêm

15

23,8


48

76,2

63

40,4

Có viêm

7

7,5

86

92,5

93

59,6

Tổng

22

14,1

134


85,9

156

100

3,8
(1,4-10,1)

p < 0,01
Người­bị­viêm­nhiễm­có­nguy­cơ­tắc­VTC­cao­gấp­3,8­lần­người­không­viêm­nhiễm.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.2.­Tiền sử viêm đường sinh dục với tình trạng dính vòi
Vòi tử cung
Yếu tố
nguy cơ

Không dính
n

%

Tổng

Có dính
n


%

n

%

OR 95% CI
 
2,6 (1,2-5,5)

Không viêm

22

34,9

41

65,1

63

40,4

Có viêm

16

17,2


77

82,8

93

59,6

Tổng

38

24,4

118

156

100

75,6

p < 0,01
Người­bị­viêm­nhiễm­có­nguy­cơ­dính­VTC­cao­­gấp­2,6­lần­người­không­viêm­


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.3.­Tiền sử nạo, hút với tình trạng tắc vòi
Vòi tử cung
Tiền sử

nạo hút

Không tắc

Tổng

Tắc

n

%

n

%

n

%

Không

19

19

81

81


100

64,1



3

5,4

53

94,6

56

35,9

Tổng

22

14,1 134 85,9 156

100

OR 95% CI

4,1 (1,2-14,6)


p < 0,05
Nguy­cơ­tắc­VTC­cao­gấp­4,1­lần­ở­người­có­tiền­sử­nạo,­hút,­Nguyễn­Thị­Thảo­
nguy­cơ­2,2­lần­;­95%­­CI­1,4­-3,4),­­Lê­Hoài­Chương­nguy­cơ­vô­sinh­tăng­gấp­5,2­


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.4.­Tiền­sử­nạo,­hút­với­tình­trạng­dính­vòi
Vòi tử cung
Tổng

Không
dính

Có dính

n

%

n

%

n

%

Không hút

30


30

70

70

100

64,1

Có hút

8

14,3

48

85,7

56

35,9

Tổng

38

24,4 118 75,6


156

100

Tiền sử
nạo hút

OR 95% CI

2,6(1,1-6,1)

p < 0,05
Người­có­tiền­sử­nạo,­hút­có­nguy­cơ­dính­VTC­cao­gấp­­2,6­lần­người­
không­có­tiền­sử


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nơi nạo hút thai

Lê­Hoài­Chương­(2010)­nạo­hút­thai­ở­cơ­sở­không­phải­bệnh­viện­
nguy­cơ­vô­sinh­cao­gấp­3,7­lần­so­với­nạo­hút­thai­ở­bệnh­viện


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.5.­Tiền­sử­đặt­dụng­cụ­tử­cung­với­tắc­vòi
Vòi tử cung
Dụng cụ tử cung

Không tắc


Tổng

Tắc

n

%

n

%

n

%



4

21,1

15

78,9

19

12,2


Không

18

13,1

119

86,9

137

87,8

Tổng

22

14,1

134

85,9

156

100

Khi­đặt­DCTC­­cán­bộ­y­tế­cần­thực­hiện­đúng­nguyên­tắc­vô­khuẩn,­hướng­dẫn­

bệnh­nhân­cách­vệ­sinh,­khám­phụ­khoa­định­kỳ­giảm­thiểu­nguy­cơ­viêm­nhiễm.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.6.­Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật và dính VTC
Vòi tử cung
Tiền sử
phẫu thuật

Không dính
n

%

Tổng

Có dính
n

%

n

%

OR 95% CI
 
 

Không PT


33

28,9

81

71,1

114

73,1

Có PT

5

11,9

37

88,1

42

26,9

Tổng

38


24,4

118

156

100

75,6

3,0 (1,1-8,3)

Bệnh­nhân­có­tiền­sử­phẫu­thuật­có­nguy­cơ­dính­vòi­tử­cung­và­tiểu­khung­cao­gấp­
3­lần­nhóm­không­­phẫu­thuật­trước­đó.


×