Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ lâu dài PHẪU THUẬT đặt THỂ THỦY TINH NHÂN tạo điều TRỊ đục THỂ THỦY TINH DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 122 trang )

B Y T
TRNG I HC Y H NI

PHM VN HIU

ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI
PHẫU THUậT ĐặT THể THủY TINH NH
ÂN TạO
ĐIềU TRị ĐụC THể THủY TINH DO CHấN
THƯƠNG
TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG

LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II


HÀ NỘI - NĂM 2016


B Y T
TRNG I HC Y H NI


PHM VN HIU

ĐáNH GIá KếT QUả LÂU DàI
PHẫU THUậT ĐặT THể THủY TINH NH
ÂN TạO
ĐIềU TRị ĐụC THể THủY TINH DO CHấN
THƯƠNG
TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG
Chuyờn ngnh: Nhón khoa


Mó s: CK 62 72 56 01
LUN VN BC S CHUYấN KHOA CP II
Ngi hng dn khoa hc:
GS.TS. Nh Hn


HÀ NỘI - NĂM 2016


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban
giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Phòng Đào tạo Sau đại học và Bộ môn
Mắt Trường Đại học Y Hà Nội, Sở Y Tế Hà Nội, Bệnh Viện Đa khoa Bắc
Thăng Long đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đỗ Như Hơn Nguyên
Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, người thày đã tận tình hướng dẫn, dạy
dỗ và dìu dắt tôi từng bước trưởng thành trong học tập và nghiên cứu cũng
như trong cuộc sống.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn: Các thầy, các cô trong Hội
đồng bảo vệ luận văn: PGS.TS. Phạm Trọng Văn, PGS.TS. Trần An, PGS.TS.
Hoàng Thị Phúc, PGS.TS. Phạm Thị Khánh Vân, PGS.TS. Lê Thị Kim Xuân,
PGS.TS. Vũ Thị Thái , TS. Vũ Anh Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và
cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng kế hoạch tổng hợp, Tập thể Khoa
Chấn thương, Khoa chẩn đoán hình ảnh, Thư viện Bệnh viện Mắt Trung
ương, các anh chị đồng nghiệp đi trước và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin dành tất cả tình yêu thương và lòng biết ơn sâu nặng
nhất tới Vợ cùng hai Con yêu dấu cũng như những Người thân trong gia

đình, đã luôn bên tôi động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập
và công tác.
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Phạm Văn Hiệu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Phạm Văn Hiệu, học viên chuyên khoa 2 khóa 28 Trường Đại học
Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của GS.TS. Đỗ Như Hơn.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở
nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Văn Hiệu


CHỮ VIẾT TẮT
Chấn thương xuyên

:


CTX

Chấn thương

:

CT

Chấn thương đụng dập

:

CTĐD

Thể thủy tinh

:

TTT

Thể thủy tinh nhân tạo

:

TTTNT

Cố định củng mạc

:


CĐCM

Phương pháp

:

PP

Ra viện

:

Rviện

Khám lại

:

Klại

Ngoài bao

:

Ngbao

Sáng tối dương tính

:


ST+

Rách bao

:

r.b

Tiền phòng

:

TP

Mống mắt

:

MM


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................
Chương 1..........................................................................................................
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................
1.1. ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG............................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm:............................................................................................................................3
1.1.2. Phân loại đục TTT do chấn thương.....................................................................................3
1.1.3. Điều trị..................................................................................................................................5
1.1.4. Các kỹ thuật đặt TTT............................................................................................................8

1.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI PHẪU THUẬT ĐẶT TTTNT TRÊN MẮT CHẤN THƯƠNG...............................11
1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT.................................18

Chương 2........................................................................................................
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân..............................................................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.............................................................................................................25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................................25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang...............................................................................25
2.2.2. Kích thước mẫu: Tính theo công thức..............................................................................25
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu....................................................................................................25
2.2.4. Cách thức nghiên cứu........................................................................................................26
2.2.5. Phương pháp đánh giá kết quả.........................................................................................29
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................31

Chương 3........................................................................................................
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN.............................................................................................................32
Loại CT..............................................................................................................................................32
Phương pháp đặt.............................................................................................................................32
Tổng số..............................................................................................................................................32
Trong bao.........................................................................................................................................32
Trước bao........................................................................................................................................32


CĐCM...............................................................................................................................................32
CTX....................................................................................................................................................32
Thì 1..................................................................................................................................................32
27......................................................................................................................................................32

1........................................................................................................................................................32
1........................................................................................................................................................32
29......................................................................................................................................................32
Thì 2..................................................................................................................................................32
0........................................................................................................................................................32
11......................................................................................................................................................32
13......................................................................................................................................................32
24......................................................................................................................................................32
CTĐD.................................................................................................................................................32
Thì 1..................................................................................................................................................32
29......................................................................................................................................................32
1........................................................................................................................................................32
0........................................................................................................................................................32
30......................................................................................................................................................32
Thì 2..................................................................................................................................................32
0........................................................................................................................................................32
4........................................................................................................................................................32
13......................................................................................................................................................32
17......................................................................................................................................................32
Tổng số..............................................................................................................................................32
56......................................................................................................................................................32
17......................................................................................................................................................32
27......................................................................................................................................................32
100....................................................................................................................................................32
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới...................................................................................32
3.1.2. Nguyên nhân, hoàn cảnh gây ra chấn thương..................................................................34
3.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương.................................................................................34
3.1.4. Hình thái đục thủy tinh thể và loại chấn thương..............................................................35
3.1.5. Tình trạng thị lực lúc vào...................................................................................................36



3.1.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào................................................................................................37
3.1.7. Các tổn thương đi kèm lúc vào viện..................................................................................38
3.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT........................................................................................41
3.2.1. Kết quả lâu dài về chức năng.............................................................................................41
3.2.2. Kết quả lâu dài về giải phẫu...............................................................................................45
3.2.3. Một số biến chứng khác trên mắt chấn thương khi nghiên cứu.....................................50
3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA KẾT QUẢ LÂU DÀI..................................................................................51
3.3.1. Mối liên quan kết quả lâu dài của thị lực với các yếu tố khi nghiên cứu.........................51
3.3.2. Mối liên quan về vị trí TTTNT khi nghiên cứu...................................................................57
Tỷ lệ lệch ở 2 nhóm CTX và CTĐD theo thứ tự là 17%, 14,9%; nghiêng rất nhỏ chiếm 1,9%,
2,1%; ra tiền phòng kẹt mống mắt là 1,9% và 4,2%. Các tỷ lệ nghiêng, lệch, ra tiền phòng khác
biệt không có ý nghĩa theo loại chấn thương p > 0,05...............................................................57
3.3.3 Mối liên quan tình trạng bao khi nghiên cứu....................................................................60

Chương 4........................................................................................................
BÀN LUẬN....................................................................................................
4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU.........................................................................61
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới................................................................................61
4.1.2. Nguyên nhân, hoàn cảnh gây ra chấn thương..................................................................61
4.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương.................................................................................62
4.1.4. Hình thái đục thể thủy tinh và loại chấn thương..............................................................62
Trong hình thái đục thể thủy tinh do chấn thương thì hình thái đục thể thủy tinh trắng trong
CTX của chúng tôi là 15%, CTĐD là 27,6%, chung là 22,3%, kết quả này tương đương với Lê
Thị Đông Phương (2001) , (21,22%), Krishnamachary(1997) (27,74%), thấp hơn so với Karim
(1998) (44%).................................................................................................................................63
Đối với hình thái rách bao trước bệnh nhân đến sớm và tỷ lệ gặp trong chấn thương xuyên
cao hơn là trong chấn thương đụng dập. Kết của của chúng tôi là 34% (CTX), 8,5% (CTĐD)
tương đương với Lê Thị Đông Phương (2001) (40% CTX) 6,8% (CTĐD)....................................63
Trong hình thái đục 2 bao tỷ lệ gặp 41,5% (CTX), 12,8% (CTĐD), trong khi của Lê Thị Đông

Phương (2001) là: 21,6% (CTX), 0% (CTĐD); Vajapayee R. B. (1994) là 33,33% (CTX), còn CTĐD
thì không có; của Ngô Văn Thắng (2011) là 33,3% (3/9) (CTĐD). Trong số trường hợp phát
hiện rách bao sau thường do siêu âm hoặc trong phẫu thuật, Ngô Văn Thắng phát hiện ngay
khi siêu âm, trong khi Lê Thị Đông Phương chỉ phát hiện được khi phẫu thuật. Còn trong
nghiên cứu của chúng tôi thì thấy cả trên siêu âm và phẫu thuật.............................................63
Hình thái đục trương chúng tôi gặp 14,6% trong cả 2 loại chấn thương hình thái này hay kèm
theo biến chứng tăng nhãn áp (chúng tôi gặp 1 trường hợp) tỷ lệ này cũng tương đương với
Krishanamachary (1997) : 11,68%...............................................................................................64


Đục tiêu gặp ở cả 2 loại chấn thương chiếm 5%, bệnh nhân đến muộn thị lực kém, sớm nhất
3 tháng, muộn nhất là 30 năm kết quả này tương đương Vũ Anh Tuấn (1996) (3 tháng và 28
năm) tỷ lệ đục tiêu 6,5%; (Lê Thị Đông Phương (2001) (3 tháng và 25 năm) tỷ lệ đục tiêu 6,9%.
Thấp hơn Federov (1998) (6 tháng và 20 năm) tỷ lệ đục tiêu 13,22%;......................................64
Sa lệch thể thủy tinh trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 17 (17%) trường hợp chủ yếu là
CTĐD (16/17), kết quả này tương đương với các nghiên cứu Karim (1998) (17,7%); Lê Thị
Đông Phương (2001) (17,9).........................................................................................................64
4.1.5. Tình trạng thị lực lúc vào viện...........................................................................................64
4.1.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào viện........................................................................................65
4.1.7. Các tổn thương đi kèm lúc vào viện..................................................................................65
4.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT........................................................................................65
4.2.1. Kết quả lâu dài về chức năng.............................................................................................65
4.2.2. Kết quả lâu dài về giải phẫu...............................................................................................68
4.3. MỐI LIÊN QUAN KẾT QUẢ LÂU DÀI..........................................................................................73
4.3.1. Mối liên quan chức năng về thị lực và loại chấn thương khi nghiên cứu........................73
4.3.2. Mối liên quan thị lực có kính và phương pháp đặt TTTNT khi ngiên cứu (bảng 3.24)....74
4.3.3. Mối liên quan giữa thị lực so với độ đục bao sau khi nghiên cứu...................................75
4.3.4. Mối liên quan giữa thị lực có kính và vị trí TTTNT khi nghiên cứu...................................75
4.3.5. Mối liên quan giữa thị lực so với các thì phẫu thuật khi nghiên cứu...............................76
4.3.6. Mối liên quan giữa vị trí TTTNT và loại chấn thương khi nghiên cứu..............................77

4.3.7. Mối liên quan giữa vị trí TTTNT và phương pháp đặt TTTNT khi nghiên cứu.................77
4.3.8. Vị trí TTTNTso với tình trạng đục bao khi nghiên cứu......................................................79
4.3.9. Mối liên hệ giữa tình trạng bao sau và phương pháp đặt TTTNT khi nghiên cứu...........80

KẾT LUẬN....................................................................................................
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP....................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân...........................................................................................................32
Bảng 3.2. Tỷ lệ dị vật nội nhãn theo hoàn cảnh trong chấn thương..................................................34
Bảng 3.3. Thời gian đến viện của các hình thái đục thể thủy tinh.....................................................35
Bảng 3.4. Hình thái đục theo loại chấn thương..................................................................................36
Bảng 3.5. Thị lực lúc vào viện theo hình thái......................................................................................36
Bảng 3.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào theo hình thái đục...................................................................37
Bảng 3.7. Tổn thương giác mạc và loại chấn thương.........................................................................38
Bảng 3.8. Tổn thương mống mắt và loại chấn thương.......................................................................39
Bảng 3.9. Tổn thương dịch kính võng mạc lúc vào viện.....................................................................39
Bảng 3.10. Kết quả thị lực không kính với loại chấn thương khi nghiên cứu....................................41
Bảng 3.11. Kết quả lâu dài về thị lực có kính so với tuổi khi nghiên cứu...........................................42
Bảng 3.12. Kết quả lâu dài về thị lực có kính theo loại chấn thương khi nghiên cứu.......................43
Bảng 3.13. Mối liên quan kết quả lâu dài thị lực không kính và có kính khi nghiên cứu của 2 loại
chấn thương........................................................................................................................43
Bảng 3.14. Chỉ số khúc xạ tồn dư mắt chấn thương khi nghiên cứu.................................................44
Bảng 3.15. Kết quả cầu tương đương theo loại chấn thương khi nghiên cứu..................................44
Bảng 3.16. Kết quả nhãn áp mắt chấn thương khi nghiên cứu..........................................................45
Bảng 3.17. Vị trí TTTNT theo loại chấn thương khi nghiên cứu.........................................................45
Bảng 3.18. Vị trí TTTNT theo nhóm tuổi khi nghiên cứu....................................................................47

Bảng 3.19. Tình trạng bao sau so với loại chấn thương khi nghiên cứu............................................48
Bảng 3.20. Tình trạng bao sau so với tuổi khi nghiên cứu.................................................................48
Bảng 3.21. Tình trạng giác theo nhóm chấn thương khi nghiên cứu.................................................49
Bảng 3.22. Tình trạng mống mắt khi nghiên cứu................................................................................49
Bảng 3.23. Tình trạng dịch kính võng mạc khi nghiên cứu.................................................................49
Bảng 3.24. Mối liên quan thị lực có kính và phương pháp đặt TTTNT khi nghiên cứu.....................51
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thị lực có kính và độ đục bao sau khi nghiên cứu............................52
Bảng 3.26. Mối liên quan thị lực có kính với vị trí TTTNT khi nghiên cứu.........................................53
Bảng 3.27. Mối liên quan giữu thị lực có kính với thì phẫu thuật khi nghiên cứu............................53
Bảng 3.28. Mối liên hệ giữa kết quả thị lực có kính và không kính khi nghiên cứu..........................54
Bảng 3.29. Mối liên hệ giữa tổn thương sẹo giác mạc và thị lực khi chưa đeo kính và sau đeo kính
khi nghiên cứu.....................................................................................................................55


Bảng 3.30. Mối liên hệ giữa thị lực và tổn thương dịch kính võng mạc ở thời điểm không kính và có
kính khi nghiên cứu.............................................................................................................56
Bảng 3.31. Mối liên quan vị trí với phương pháp đặt TTTNT khi nghiên cứu....................................58
Bảng 3.32. Vị trí TTTNT so với tình trạng bao khi nghiên cứu............................................................59
Bảng 3.33. Mối liên quan tình trạng bao sau và phương pháp đặt TTTNT khi nghiên cứu...............60
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ thủy tinh thể đục do chấn thương xuyên 53% cao hơn so
với chấn thương đụng dập 47%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
Điều này cũng phù hơp với Turut P. năm 1988 chỉ ra rằng tỷ lệ đục thể thủy tinh do chấn
thương đụng dập là 35,6%, trong khi đó ở chấn thương xuyên là 64,4%. Của Sebaity
D.M.EI.(2011) là: (67,3% CTX; 30,7% CTĐD; 2% là do hóa chất). Trong khi đó nghiên cứu
của các tác giả khác số lượng bệnh nhân lớn đã chỉ ra rằng tỷ lệ này khác biệt có ý nghĩa
thống kê một cách rõ rệt ....................................................................................................63
Bảng 4.1 Tỷ lệ đục thể thủy tinh và loại chấn thương theo tác giả....................................................63
Bảng 4.2. Kết quả thị lực của các tác giả trong nghiên cứu có đặt TTTNT.........................................66
Bảng 4.3. Tỷ lệ di lệch TTTNT theo một số tác giả..............................................................................68
Bảng 4.4. Tỷ lệ di lệch TTTNT trong chấn thương theo tác giả...........................................................77



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................
Chương 1..........................................................................................................
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................
1.1. ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG...................................................................
1.1.1. Khái niệm:..............................................................................................
Đục TTT là một biến chứng thường gặp sau chấn thương mắt, chiếm khoảng 27- 65% trong
chấn thương. Đa số xảy ra ở một mắt là nguyên nhân gây ra giảm thị lực một mắt. Bệnh gặp
chủ yếu ở trẻ em và người trong độ tuổi lao động ,,....................................................................3

1.1.2. Phân loại đục TTT do chấn thương.....................................................
1.1.3. Điều trị....................................................................................................
1.1.4. Các kỹ thuật đặt TTT...........................................................................
1.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI PHẪU THUẬT ĐẶT TTTNT TRÊN MẮT
CHẤN THƯƠNG..........................................................................................
1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA
PHẪU THUẬT..............................................................................................
Chương 2........................................................................................................
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...............................................................
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...............................................................
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..............................................................................
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang...............................................
2.2.2. Kích thước mẫu: Tính theo công thức...............................................
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu......................................................................
2.2.4. Cách thức nghiên cứu.........................................................................
2.2.5. Phương pháp đánh giá kết quả..........................................................

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................


Chương 3........................................................................................................
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN....................................................................
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân.....................................................................
Loại CT...........................................................................................................
Phương pháp đặt...........................................................................................
Tổng số...........................................................................................................
Trong bao......................................................................................................
Trước bao......................................................................................................
CĐCM...........................................................................................................
CTX................................................................................................................
Thì 1................................................................................................................
27.....................................................................................................................
1.......................................................................................................................
1.......................................................................................................................
29.....................................................................................................................
Thì 2................................................................................................................
0.......................................................................................................................
11.....................................................................................................................
13.....................................................................................................................
24.....................................................................................................................
CTĐD..............................................................................................................
Thì 1................................................................................................................
29.....................................................................................................................
1.......................................................................................................................
0.......................................................................................................................
30.....................................................................................................................

Thì 2................................................................................................................


0.......................................................................................................................
4.......................................................................................................................
13.....................................................................................................................
17.....................................................................................................................
Tổng số...........................................................................................................
56.....................................................................................................................
17.....................................................................................................................
27.....................................................................................................................
100...................................................................................................................
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới.....................................................
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.............................................................................33

3.1.2. Nguyên nhân, hoàn cảnh gây ra chấn thương..................................
Bảng 3.2. Tỷ lệ dị vật nội nhãn theo hoàn cảnh trong chấn thương.........
3.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương..................................................
Bảng 3.3. Thời gian đến viện của các hình thái đục thể thủy tinh............
3.1.4. Hình thái đục thủy tinh thể và loại chấn thương..............................
Bảng 3.4. Hình thái đục theo loại chấn thương..........................................
3.1.5. Tình trạng thị lực lúc vào...................................................................
Bảng 3.5. Thị lực lúc vào viện theo hình thái..............................................
3.1.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào................................................................
Bảng 3.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào theo hình thái đục..........................
3.1.7. Các tổn thương đi kèm lúc vào viện..................................................
Bảng 3.7. Tổn thương giác mạc và loại chấn thương.................................
Bảng 3.8. Tổn thương mống mắt và loại chấn thương...............................
Bảng 3.9. Tổn thương dịch kính võng mạc lúc vào viện............................
3.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT.........................................

3.2.1. Kết quả lâu dài về chức năng.............................................................


Bảng 3.10. Kết quả thị lực không kính với loại chấn thương khi
nghiên cứu......................................................................................................
Biểu đồ 3.2. Kết quả thị lực khi vào viện và thị lực khi nghiên cứu có kính.......................................41

Bảng 3.11. Kết quả lâu dài về thị lực có kính so với tuổi khi nghiên
cứu...................................................................................................................
Bảng 3.12. Kết quả lâu dài về thị lực có kính theo loại chấn thương
khi nghiên cứu...............................................................................................
Bảng 3.13. Mối liên quan kết quả lâu dài thị lực không kính và có
kính khi nghiên cứu của 2 loại chấn thương...............................................
Bảng 3.14. Chỉ số khúc xạ tồn dư mắt chấn thương khi nghiên cứu........
Bảng 3.15. Kết quả cầu tương đương theo loại chấn thương khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 3.16. Kết quả nhãn áp mắt chấn thương khi nghiên cứu.................
3.2.2. Kết quả lâu dài về giải phẫu...............................................................
Bảng 3.17. Vị trí TTTNT theo loại chấn thương khi nghiên cứu..............
Bảng 3.18. Vị trí TTTNT theo nhóm tuổi khi nghiên cứu.........................
Bảng 3.19. Tình trạng bao sau so với loại chấn thương khi nghiên cứu
.........................................................................................................................
Bảng 3.20. Tình trạng bao sau so với tuổi khi nghiên cứu........................
Bảng 3.21. Tình trạng giác theo nhóm chấn thương khi nghiên cứu.......
Bảng 3.22. Tình trạng mống mắt khi nghiên cứu.......................................
Bảng 3.23. Tình trạng dịch kính võng mạc khi nghiên cứu.......................
3.2.3. Một số biến chứng khác trên mắt chấn thương khi nghiên cứu
.........................................................................................................................
3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA KẾT QUẢ LÂU DÀI...................................
3.3.1. Mối liên quan kết quả lâu dài của thị lực với các yếu tố khi

nghiên cứu......................................................................................................
51


Biểu đồ 3.3: Mối liên quan thị lực so với loại chấn thương khi nghiên cứu......................................51
Thị lực có kính: Tốt, Trung bình, Kém khi nghiên cứu.........................................................................51
Trong nhóm chấn thương xuyên thị lực ≥ 20/40 là 16 mắt (38,1%) thấp hơn so với CTĐD 26 mắt
(61,9%), trong khi thị lực kém nhóm CTX cao hơn nhóm CTĐD, sự khác biệt có ý nghĩa
(p=0,031)..........................................................................................................................51

Bảng 3.24. Mối liên quan thị lực có kính và phương pháp đặt TTTNT
khi nghiên cứu...............................................................................................
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thị lực có kính và độ đục bao sau khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 3.26. Mối liên quan thị lực có kính với vị trí TTTNT khi nghiên
cứu...................................................................................................................
Bảng 3.27. Mối liên quan giữu thị lực có kính với thì phẫu thuật khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 3.28. Mối liên hệ giữa kết quả thị lực có kính và không kính khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 3.29. Mối liên hệ giữa tổn thương sẹo giác mạc và thị lực khi
chưa đeo kính và sau đeo kính khi nghiên cứu...........................................
Bảng 3.30. Mối liên hệ giữa thị lực và tổn thương dịch kính võng mạc
ở thời điểm không kính và có kính khi nghiên cứu....................................
3.3.2. Mối liên quan về vị trí TTTNT khi nghiên cứu................................
Biểu đồ 3.4. Mối liên quan vị trí TTTNT với loại chấn thương khi nghiên cứu..................................57

Tỷ lệ lệch ở 2 nhóm CTX và CTĐD theo thứ tự là 17%, 14,9%;
nghiêng rất nhỏ chiếm 1,9%, 2,1%; ra tiền phòng kẹt mống mắt là
1,9% và 4,2%. Các tỷ lệ nghiêng, lệch, ra tiền phòng khác biệt không

có ý nghĩa theo loại chấn thương p > 0,05...................................................
Bảng 3.31. Mối liên quan vị trí với phương pháp đặt TTTNT khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 3.32. Vị trí TTTNT so với tình trạng bao khi nghiên cứu................
3.3.3 Mối liên quan tình trạng bao khi nghiên cứu....................................


Bảng 3.33. Mối liên quan tình trạng bao sau và phương pháp đặt
TTTNT khi nghiên cứu.................................................................................
Chương 4........................................................................................................
BÀN LUẬN....................................................................................................
4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU...........................
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.................................................
4.1.2. Nguyên nhân, hoàn cảnh gây ra chấn thương..................................
4.1.3. Thời gian đến viện sau chấn thương..................................................
4.1.4. Hình thái đục thể thủy tinh và loại chấn thương..............................
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ thủy tinh thể đục do chấn
thương xuyên 53% cao hơn so với chấn thương đụng dập 47%, tuy
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Điều này cũng phù
hơp với Turut P. năm 1988 chỉ ra rằng tỷ lệ đục thể thủy tinh do chấn
thương đụng dập là 35,6%, trong khi đó ở chấn thương xuyên là
64,4%. Của Sebaity D.M.EI.(2011) là: (67,3% CTX; 30,7% CTĐD;
2% là do hóa chất). Trong khi đó nghiên cứu của các tác giả khác số
lượng bệnh nhân lớn đã chỉ ra rằng tỷ lệ này khác biệt có ý nghĩa
thống kê một cách rõ rệt ..............................................................................
Bảng 4.1 Tỷ lệ đục thể thủy tinh và loại chấn thương theo tác giả...........
Trong hình thái đục thể thủy tinh do chấn thương thì hình thái đục
thể thủy tinh trắng trong CTX của chúng tôi là 15%, CTĐD là
27,6%, chung là 22,3%, kết quả này tương đương với Lê Thị Đông
Phương (2001) , (21,22%), Krishnamachary(1997) (27,74%), thấp

hơn so với Karim (1998) (44%)....................................................................
Đối với hình thái rách bao trước bệnh nhân đến sớm và tỷ lệ gặp
trong chấn thương xuyên cao hơn là trong chấn thương đụng dập.
Kết của của chúng tôi là 34% (CTX), 8,5% (CTĐD) tương đương với
Lê Thị Đông Phương (2001) (40% CTX) 6,8% (CTĐD)...........................


Trong hình thái đục 2 bao tỷ lệ gặp 41,5% (CTX), 12,8% (CTĐD),
trong khi của Lê Thị Đông Phương (2001) là: 21,6% (CTX), 0%
(CTĐD); Vajapayee R. B. (1994) là 33,33% (CTX), còn CTĐD thì
không có; của Ngô Văn Thắng (2011) là 33,3% (3/9) (CTĐD). Trong
số trường hợp phát hiện rách bao sau thường do siêu âm hoặc trong
phẫu thuật, Ngô Văn Thắng phát hiện ngay khi siêu âm, trong khi Lê
Thị Đông Phương chỉ phát hiện được khi phẫu thuật. Còn trong
nghiên cứu của chúng tôi thì thấy cả trên siêu âm và phẫu thuật............
Hình thái đục trương chúng tôi gặp 14,6% trong cả 2 loại chấn
thương hình thái này hay kèm theo biến chứng tăng nhãn áp (chúng
tôi gặp 1 trường hợp) tỷ lệ này cũng tương đương với
Krishanamachary (1997) : 11,68%..............................................................
Đục tiêu gặp ở cả 2 loại chấn thương chiếm 5%, bệnh nhân đến muộn
thị lực kém, sớm nhất 3 tháng, muộn nhất là 30 năm kết quả này
tương đương Vũ Anh Tuấn (1996) (3 tháng và 28 năm) tỷ lệ đục tiêu
6,5%; (Lê Thị Đông Phương (2001) (3 tháng và 25 năm) tỷ lệ đục tiêu
6,9%. Thấp hơn Federov (1998) (6 tháng và 20 năm) tỷ lệ đục tiêu
13,22%;...........................................................................................................
Sa lệch thể thủy tinh trong nghiên cứu của chúng tôi gặp 17 (17%)
trường hợp chủ yếu là CTĐD (16/17), kết quả này tương đương với
các nghiên cứu Karim (1998) (17,7%); Lê Thị Đông Phương (2001)
(17,9)...............................................................................................................
4.1.5. Tình trạng thị lực lúc vào viện...........................................................

4.1.6. Tình trạng nhãn áp lúc vào viện........................................................
4.1.7. Các tổn thương đi kèm lúc vào viện..................................................
4.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT.........................................
4.2.1. Kết quả lâu dài về chức năng.............................................................


Bảng 4.2. Kết quả thị lực của các tác giả trong nghiên cứu có đặt
TTTNT...........................................................................................................
4.2.2. Kết quả lâu dài về giải phẫu...............................................................
Bảng 4.3. Tỷ lệ di lệch TTTNT theo một số tác giả....................................
4.3. MỐI LIÊN QUAN KẾT QUẢ LÂU DÀI.............................................
4.3.1. Mối liên quan chức năng về thị lực và loại chấn thương khi
nghiên cứu......................................................................................................
4.3.2. Mối liên quan thị lực có kính và phương pháp đặt TTTNT khi
ngiên cứu (bảng 3.24)....................................................................................
4.3.3. Mối liên quan giữa thị lực so với độ đục bao sau khi nghiên cứu
.........................................................................................................................
4.3.4. Mối liên quan giữa thị lực có kính và vị trí TTTNT khi nghiên
cứu...................................................................................................................
Biểu đồ 4.1. Mối liên quan giữa thị lực và vị trí TTTNT khi nghiên cứu.............................................76

4.3.5. Mối liên quan giữa thị lực so với các thì phẫu thuật khi nghiên
cứu...................................................................................................................
4.3.6. Mối liên quan giữa vị trí TTTNT và loại chấn thương khi
nghiên cứu......................................................................................................
Bảng 4.4. Tỷ lệ di lệch TTTNT trong chấn thương theo tác giả................
4.3.7. Mối liên quan giữa vị trí TTTNT và phương pháp đặt TTTNT
khi nghiên cứu...............................................................................................
4.3.8. Vị trí TTTNTso với tình trạng đục bao khi nghiên cứu...................
4.3.9. Mối liên hệ giữa tình trạng bao sau và phương pháp đặt

TTTNT khi nghiên cứu.................................................................................
KẾT LUẬN....................................................................................................
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP....................................................................


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đục thể thủy tinh sau chấn thương là tổn thương thường gặp của chấn
thương mắt, tỷ lệ theo các báo cáo từ 27% - 65% tổng số mắt chấn
thương , , . Do trên mắt chấn thương có nhiều tổn thương phối hợp nên bệnh
cảnh lâm sang rất phức tạp, việc chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn.
Trong điều trị người ta phải nghiên cứu lúc nào thì điều trị nội khoa, thời
điểm nào thì phẫu thuật, những phương pháp cũng như những kỹ thuật phối
hợp nào được đưa ra để xử lý các tổn thương đi kèm, vấn đề chăm sóc và
theo dõi điều trị sau phẫu thuật... Tất cả những vấn đề này là vô cùng phức
tạp đòi hỏi có sự nghiên cứu theo dõi chặt chẽ để có thể tránh được những
biến chứng mang lại kết quả tốt cho người bệnh đục TTT chấn thương.
Với tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật, sự phát triển kỹ thuật đặt TTTNT trên
mắt chấn thương đục TTT, việc điều trị đục TTT do chấn thương đã mang lại
kết quả ngày càng tốt hơn, nhiều bệnh nhân đã được hồi phục thị lực. Song
tiên lượng phẫu thuật điều trị đục TTT do chấn thương vẫn rất phức tạp vì kết
quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố do chấn thương. Chính vì vậy mà kết quả
gần sau phẫu thuật còn kém và những diễn biến tiếp theo sau phẫu thuật của
bệnh lý chấn thương mắt làm ảnh hưởng đến kết quả lâu dài của điều trị phẫu
thuật đục TTT chấn thương.
Nghiên cứu kết quả lâu dài của phẫu thuật đặt TTTNT trên mắt chấn
thương đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về diễn biến quá trình
bệnh lý, các biến chứng, những biện pháp dự phòng, điều trị... và các kết quả
về chức năng, giải phẫu trên mắt chấn thương đã đặt TTTNT. Nghiên cứu của

các tác giả chỉ ra rằng sau đặt TTTNT trên mắt chấn thương có nhiều biến
chứng như viêm màng bồ đào, tăng nhãn áp, sẹo đục giác mạc, bong võng
mạc, đục bao còn lại, đặc biệt là tỷ lệ cao lệch TTTNT. Những biến chứng


2

này phụ thuộc vào loại chấn thương, mức độ chấn thương, tổn thương phối
hợp, điều trị và theo dõi sau chấn thương và sau phẫu thuật ,, , , . Chính do
tính chất phức tạp nên kết quả lâu dài của phương pháp đặt TTTNT trên mắt
đục TTT do chấn thương thường kém, nhiều bệnh nhân không mang lại kết
quả mong muốn.
Tại Việt Nam đã có một số tác giả đánh giá kết quả lâu dài của phương
pháp đặt TTTNT trên mắt chấn thương nhận định là kết quả chức năng thị
giác sau 12 tháng đạt thị lực từ 0,5 trở lên là trên 50% , . Tuy nhiên vấn đề
chấn thương nhãn cầu luôn là phức tạp, những biến chứng sau phẫu thuật luôn
thường trực và ảnh hưởng tới kết quả về chức năng cũng như giải phẫu. Do
đó vấn đề đặt ra là cần theo dõi lâu dài mắt chấn thương để có thái độ xử lý
kịp thời biến chứng.
Xuất phát từ tình hình trên nhằm tìm hiểu sâu thêm về kết quả lâu dài
điều trị đục TTT do chấn thương đặt TTTNT chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả lâu dài phương pháp điều trị đục thủy tinh thể chấn
thương đặt TTTNT tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ năm 2010-2014.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU



3

1.1. ĐỤC TTT CHẤN THƯƠNG
1.1.1. Khái niệm:
Đục TTT là một biến chứng thường gặp sau chấn thương mắt, chiếm
khoảng 27- 65% trong chấn thương. Đa số xảy ra ở một mắt là nguyên nhân
gây ra giảm thị lực một mắt. Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em và người trong độ
tuổi lao động ,,.
Đục TTT do chấn thương (CT) gặp nhiều hơn trong chấn thương xuyên.
Theo Artin B, Turit P (1996) tỷ lệ gặp trong chấn thương xuyên (CTX) là
54,4%, chấn thương xuyên có dị vật là 19% và chấn thương đụng dập
(CTĐD) là 33%... .
Ở Việt Nam theo Lê Thị Đông Phương (2001) đục TTT do CTX là
64,08% trong đó 13,6% có dị vật nội nhãn, trong khi chấn thương đụng dập
là 35,9% .
1.1.2. Phân loại đục TTT do chấn thương
Chúng tôi đưa ra phân loại theo mức độ tổn thương của dây Zinn và
bao TTT theo phân loại của Krishnamachary M. (1997), Karim A. (1998)
Lê Thị Đông Phương (2001) Ngô Văn Thắng theo cách này đục TTT có
các hình thái đục sau.
1.1.2.1. Thể thủy tinh đục mềm
Đục TTT này dây Zinn và bao còn nguyên vẹn hoàn toàn. Nghiên cứu
của Krishnamachary M. (1997) gặp hình thái đục mềm 27,7%. Trong khi đó
ở Việt Nam Lê Thị Đông Phương (2001) thấy hình thái đục mềm do chấn
thương chiếm tỷ lệ 21,2%,
1.1.2.2. Thể thủy tinh đục tiêu


4


Đặc điểm của loại đục này là bệnh nhân đến rất muộn dao động từ 3
tháng đến 28 năm , , những trường hợp này thường là lác ngoài do nhược thị.
Theo Krishnamachary M. (1997) gặp tình trạng này với tỷ lệ 11,7% .
1.1.2.3. Thể thủy tinh đục có rách bao trước
Loại đục này gặp chủ yếu trong chấn thương xuyên nhãn cầu có hoặc
không có dị vật nội nhãn. Theo Karim A và cộng sự (1998) tỷ lệ rách bao
trước đục TTT là 13,3% trong khi đó đục TTT có rách bao của Lê Thị Đông
Phương là 40% . Ngược lại trong nhóm chấn thương đụng dập tỷ lệ rách bao
trước là 6,8% còn của Karim (1998) không có trường hợp nào rách bao
trước , Ngô Văn Thắng 2011 gặp chấn thương đụng dập 22,2%, chấn thương
xuyên 97,3%, có dị vật là 94,6% . Những bệnh nhân nhóm này thường đến
khám sớm do TTT đục nhanh làm giảm thị lực.
1.1.2.4. Thể thủy tinh đục trương
Là hình thái đục TTT do bị ngấm thủy dịch do rách bao hoặc rạn bao
thủy tinh thể, làm cho nghẽn đồng tử gây tăng nhãn áp. Ở hình thái này,
Krishnamachary (1997) gặp 11,7%. Lê Thị Đông Phương (2001) gặp 11,8%.
Ngô Văn Thắng (2011): 31,3% .
1.1.2.5. Thể thủy tinh đục có rách bao trước và bao sau
Trường hợp đục thể thủy tinh có rách bao sau, Lê Thị Đông Phương
(2001) gặp 21,9% có dị vật nội nhãn, không có dị vật nội nhãn là 21,6%, và
không gặp trường hợp nào sau chấn thương đụng dập. Vajpayee R.B. (1994)
nghiên cứu những trường hợp rách bao sau do chấn thương cũng nhận thấy
66,7% gặp trong vết thương xuyên có dị vật nội nhãn và 33,3% trong vết
thương xuyên không dị vật nội nhãn, còn trong chấn thương đụng dập thì
không có, Karim A. (1998) gặp 11,1% rách cả hai bao đều do vết thương
xuyên, không trường hợp nào do chấn thương đụng dập. Ngô Văn Thắng
(2011): tỷ lệ rách bao sau phát hiện trên siêu âm và phẫu thuật là 33,3% .



×