Lê Văn Phong Tr ờng THPT Lê Văn Linh
Chủ đề 1: dao động cơ học
(Lớp 12)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa thì vị trí cân bằng của vật là vị trí
A. Vật có vận tốc cực đại B. vật có vận tốc bằng 0. C.vật có gia tốc cực đại D. Li độ cực đại
Câu 2: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi?
A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại
Câu 3 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi :
A. Cùng pha với li độ B. Ngợc pha với li độ C. Sớm pha /2 so với li độ D. Trễ pha /2 so với li độ
Câu 4 : Trong dao động điều hoà, vận tốc đợc xác định bằng biểu thức :
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A.
)(.
+=
tCosAv
B.
)(.
+=
tCosAv
C.
)(.
+=
tSinAv
. D.
)(.
+=
tSinAv
Câu 5 : Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian.
A. Tuần hoàn với chu kì T B. Nh một hàm Sin C. Không đổi D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 6 : Tìm đáp án sai. Cơ năng của dao động điều hoà bằng
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì t. B. Động năng vào thời điểm ban đầu.
C. Thế năng ở vị trí biên. D. Động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 7: Chu kì dao động của con lắc lò xo là
A.
k
m
T
2
=
B.
m
k
T
2
=
C.
m
k
T
=
D.
k
m
T
=
Câu 8 : Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã :
A. Làm mất lực cản của môi trờng đối vơí ngời chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 9 : Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc :
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao
động.
Câu 10: Chu lì dao động của con lắc đơn có dạng
A.
l
g
T
2
=
B.
g
l
T
2
=
C.
g
l
T
=
. D.
l
g
T
=
Câu 11 : Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ
thuộc :
A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất . B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. Tần số chung của hai dao động hợp thành. D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 12 : Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc có công thức liên hệ sau;
Hãy tìm công thức đúng.
A.
2222
vxA
+=
B.
2
2
22
v
xA
+=
C.
2222
vxA
+=
D.
2
2
2
2
v
x
A
+=
1 3 . Vật dao động điều hòa với phơng trình: x= 4Cos
+
4
2
t
(cm,s) biên độ , chu kỳ và pha ban đầu lần lợt là:
A. 8 cm; 1s;
4
rad B. 4cm; 1s;
4
rad. C. 8 cm; 2s;
4
rad D. 4 cm; 1s; -
4
rad
1 4 . Vật dao động điều hòa có phơng trình x = Acos
+
2
2
t
T
. Thời gian ngắn nhất kể từ
lúc Vật ở vị trí cân bàng đến lúc vật có li độ x= A là:
A.
4
B.
8
C.
3
D.
4
3
1 5 . Một vật dao động điều hòa với phơng trình: x = 5cos 20t ( cm,s ).
Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là:
a/ 10 m/s; 200 m/s
2
b/ 10 m/s; 2 m/s
2
. c/ 100 m/s; 200 m/s
2
d/ 1 m/s; 20 m/s
2
Lê Văn Phong Tr ờng THPT Lê Văn Linh
1 6 . Cho 2 dao động: x
1
= Asint. x
2
= Asin
+
2
t
Hãy chọn câu đúng :
a, x
1
và x
2
đồng pha b, x1 và x2 vuông pha c, x
1
và x
2
nghịch pha d, x
1
sớm pha hơn x
2
17 . Vật dao động điều hòa có phơng trình: x = 4cos
+
6
t
( cm, s )
Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật:
A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2
3
cm, theo chiều âm. C. 0 cm, theo chiều âm. D. 2 cm, theo
chiều âm.
18 . Con lắc lò xo độ cứng k, khối lợng m đặt nằm ngang. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì:
A.Hợp lực tác dụng lên m bằng không.B. Lực hồi phục F = mg. C. Lực đàn hồi F
đh
= 0 D. Câu a và c đúng
19 . Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động với biên độ A. Lực đàn hồi của lò xo sẽ:
a,lớn nhất ở biên độ A b, Cực đại ở biên đô - A c, Nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất d, Lớn nhất ở vị trí cao nhất
20. Con lắc lò xo dao động ngang. ở vị trí cân bằng thì:
a,Thế năng cực đại b.Động năng cực tiểu
c.Độ giãn của lò xo là
k
mg
d, Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất
21..Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lợng tăng gấp 8 thì chu kỳ của con lắc lò xo sẽ:
a, Tăng gấp 2 b, Giảm gấp 2 c, Không thay đổi d, Tăng gấp 8
22. Con lắc lò xo làm 15 dao động mất 7,5 s. Chu kỳ dao động là:
a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ 1 s d/ 1,25 s
23. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lợng 100g ( lấy
2
= 10 ). Độ cứng của lò xo là:
a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m
24. Khi treo vật m vào đầu 1 lò xo, lò xo giãn ra thêm 10 cm ( lâý g = 10 m/s
2
). Chu kỳ dao động của vật là:
a/ 0,314 s b/ 0.628 s c/ 1 s d/ 7 s
25. Một con lắc lò xo độ cứng k. Nếu mang khối m
1
thì có chu kỳ là 3s. Nếu mang khối m
2
thì có chu kỳ là 4s. Nếu mang
đồng thời 2 khối m
1
và m
2
thì có chu kỳ là:
a, 25 s b, 3,5 s c, 1 s d, 5 s
26 . Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lợng 100g đợc treo thẳng đứng, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1
đoạn 4 cm rồi buông nhẹ. Gia tốc cực đại của vật nặng:
a, 4 m/s
2
b, 6 m/s
2
c, 2 m/s
2
d, 5 m/s
2
27. Con lắc lò xo khối lợng m = 500g dao động với phơng trình x= 4sin10t ( cm, s ). Vào thời điểm t =
12
T
. Lực tác dụng
vào vật có cờng độ:
a, 2 N b, 1 N c, 4 N d, 5 N
28. Con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm. Năng lợng toàn phần là:
a/ 1,1 J b/ 0,25 J c/ 0,31 J d/ 0,125 J
29. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ 4 cm.ở li độ x= 2 cm, động năng của nó là:
a/ 0,65 J b/ 0,05 J c/ 0,01 J d/ 0,06 J
30. Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có thế năng:
a/ 5 . 10
-3
J b/ 25 . 10
-3
J c/ 2 . 10
-3
J d/ 4 . 10
-3
J
31. Con lắc lò xo có khối lợng m = 1 kg, độ cứng k = 100 N/m biên độ dao động là 5 cm. ở li độ x = 3 cm, con lắc có vận
tốc:
a, 40 cm/s b, 16 cm/s c, 160 cm/s d, 20 cm/s
32. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ
Lê Văn Phong Tr ờng THPT Lê Văn Linh
x = A
2
2
là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc:
a/ 1 s b/ 1,5 s c/ 0,5 s d/ 2 s
33. Con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng m = 100g. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 3
3
cm rồi
truyền cho nó 1 vận tốc bằng 30 cm/s theo chiều dơng quỹ đạo. Phơng trình dao động của con lắc:
a, x = 6sin10t ( cm, s ) b, x = 6sos ( 5t +
3
) ( cm, s )
c, x = 6sin (t -
3
2
) ( cm, s ) d, x = 6cos ( 10t -
6
) ( cm, s )
34. Khi mang vật m, 1 lò xo giãn xuống 1 đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó 1 vận tốc 40 cm/s theo
chiều âm quỹ đạo. Phơng trình dao động của hệ vật và lò xo: ( lấy g = 10 m/s
2
)
a, x = 4cos ( 10t +
2
) ( cm, s ) b, x = 2sin ( 10t + ) ( cm, s )
c, x = 4cos10t ( cm, s ) d, x = 4sin ( t -
2
) ( cm, s )
35. Con lắc lò xo có khối lợng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m. Động năng và thế năng của nó biến thiên điều hòa với tần
số: ( lấy
2
= 10 )
a, 6 Hz b, 3 Hz c , 1 Hz d, 12 Hz
36. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 8 cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối lợng quả nặng m = 0,4 kg. Lực kéo về cực
đại là:
a/ 4 N b/ 5,12 N / 5 N d/ 0,512 N
37. Con lắc lò xo có khối lợng m = 100g, gồm 2 lò xo có độ cứng k
1
= 6 N/m ghép song song với nhau. Chu kỳ củâ con lắc
là:
a/ 3,14 s b/ 0,16 s c/ 0,2 s D, 0,57 s
con lắc đơn
38. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
a, Biên độ dao động và khối lợng của vật b, Biên độ dao động và khối lợng con lắc.
c, Chiều dài dây, gia tốc trọng trờng tại nơi dao động. d, Khối lợng con lắc và chiều dài dây treo
39. Một con lắc đơn có chu kỳ 1s khi dao động ở nơi có g =
2
m/s
2
. Chiều dài con lắc là:
a, 50 cm b, 25 cm c, 100cm d, 60 cm
40. Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s ( lấy = 3,14 ). Gia tốc trọng trờng tại nơi thí nghiệm:
a/ 10 m/s
2
b/ 9,86 m/s
2
c/ 9,80 m/s
2
d/ 9,78 m/s
2
41. Con lắc đơn có khối lợng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s
0
= 4cm thì có chu kỳ s. Cơ năng của
con lắc:
a/ 64 . 10
- 5
J b/ 10
- 3
J c/ 35 .10
- 5
J d/ 26 . 10
- 5
J
42. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61 m/s
2
với biên độ góc
0
= 60
0
. Vận tốc cực đại của con lắc:
( lấy = 3,1 )
a/ 310 cm/s B/ 400 cm/s c/ 200 cm/s d/ 150 cm/s
43. Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2.10
- 5
, ở nhiệt độ 30
0
C dây dài 0,5m. Khi nhiệt độ tăng lên 40
0
C thì độ biến thiên
chiều dài:
a/ 10
- 5
m b/ 10
- 3
m c/ 2.10
- 4
m D/ 10
- 4
m
44. Khi đa con lắc đơn lên cao thì chu kỳ sẽ:
a, Tăng vì chu kỳ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trờng.
b, Tăng vì gia tốc trọng trờng giảm.
c, Giảm vì gia tốc trọng trờng tăng.
d, Không đổi vì chu kỳ không phụ thuộc độ cao.
45. Gia tốc trọng trờng ở độ cao 8 km so với gia tốc trọng trờng ở mặt đất sẽ: ( bán kính trái đất là 6400 km )