Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục và QUẢN lý GIÁO dục các kỹ NĂNG GIAO TIẾP, hợp tác và CHIA sẻ CHO học SINH TRUNG HỌC cơ sở ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ HUYỆN đà bắc, TỈNH hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.23 KB, 100 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC KỸ
NĂNG GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SƠ Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC
BÁN TRÚ HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH


- Khái quát về kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục của
huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
- Về kinh tế, văn hóa, xã hội
"Huyện Đà Bắc có huyện lỵ là thị trấn Đà Bắc, cách
thành phố Hòa Bình khoảng 20 km và có 19 xã: Cao Sơn,
Đoàn Kết, Đồng Chum, Đồng Nghê, Đồng Ruộng, Giáp Đắt,
Hào Lý, Hiền Lương, Mường Chiềng, Mường Tuổng, Suối
Nánh, Tân Minh, Tân Pheo, Tiền Phong, Toàn Sơn, Trung
Thành, Tu Lý, Vầy Nưa, Yên Hòa. Tỉnh lộ 433 (của Hoà
Bình) dài 90 km, chạy xuyên suốt dọc theo sông Đà và qua
Đà Bắc, từ thành phố Hòa Bình lên điểm mút là xã Đồng
Nghê, qua các địa danh: Tu Lý - Ênh - Mường Chiềng - Khu
bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Cửa Nánh - Đồng Nghê. Đồng
Nghê điểm kết thúc huyện Đà Bắc. Huyện Đà Bắc tiếp giáp
với huyện Mộc Châu, huyện Phù Yên của tỉnh Sơn La, huyện
Mai Châu của tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Sơn, Phú Thọ.
Dọc tỉnh lộ 433 có nhiều bản của người Tày, Mường, Thái".
[59]
"Đà Bắc nằm ở độ cao trung bình 560 m, có nhiều ngọn
núi cao trên 1.000 m so với mực nước biển. Huyện Đà Bắc có


địa hình núi đồi, sông, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp, độ
chia cắt lớn, độ dốc bình quân 350. Đây cũng vùng đất cổ có
bề dày lịch sử, có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế và


quốc phòng. Trải qua 130 năm thành lập, 60 năm tái lập
huyện, dù đã qua nhiều lần thay đổi về địa giới hành chính,
tên gọi, nhưng suốt chặng đường đã qua, Đà Bắc đều khẳng
định được truyền thống văn hoá, lịch sử. Người dân cần cù
trong lao động, trung thực trong cuộc sống; đoàn kết, kiên
cường trong phòng - chống thiên tai, địch hoạ. Trong lịch sử
đấu tranh cách mạng từ khi có Đảng lãnh đạo, huyện Đà Bắc
từng là điểm được chọn xây dựng các khu căn cứ cách mạng
Hiền Lương-Tu Lý, Mường Diềm. Đà Bắc đã góp sức mình
vào cách mạng Tháng Tám thành công. Trong thời kỳ đổi
mới, nhân dân các dân tộc huyện Đà Bắc đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất cho công trình thủy điện Hòa Bình triển khai và
hoàn thành đúng tiến độ, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất
nước. Đã có 2.930 hộ với 18.400 nhân khẩu tham gia trong
cuộc chuyển dân vì công trình thế kỷ, công trình thủy điện
Hòa Bình".[59]
Huyện Đà Bắc là nơi tập trung sinh sống chủ yếu của
cộng đồng người Tày sống xen kẽ với người Mường và người


Dao. Người Tày định cư chủ yếu tại các xã Mường Chiềng,
Mường Tuổng, Đồng Nghê, Suối Nánh, có tập quán và nhiều
nét văn hóa gần gũi với người Thái, đặc biệt là ngôn ngữ.
Người Dao sống tập trung tại các xã Cao Sơn, Tu Lý, Hiền
Lương, Toàn Sơn, Vầy Nưa, Đồng Nghê. Người Dao có nhiều
ngành khác nhau như Dao đeo tiền, một số ít dao Quần chẹt,
Dao đỏ. Người Mường sống rải rác trong các xã của huyện.
Về độ tuổi dân số, Đà Bắc có cấu trúc dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em
dưới 15 tuổi chiếm gần 40%, tỉ lệ người trên 60 tuổi chiếm
khoảng 5%, bằng mức trung bình trung trong cả nước.

Nhân dân các dân tộc ở huyện Đà Bắc luôn tự hào về
vùng đất là cái nôi “Nền văn hóa Hòa Bình”. Sắc thái văn hóa
của mỗi dân tộc thể hiện đậm nét trên nhiều lĩnh vực: Trong
kho tàng văn học dân gian, kho tàng âm nhạc, dân ca, qua các
lễ hội truyền thống, qua trang phục, những nếp váy áo với
những màu sắc, hoa văn mang đậm nét riêng của dân tộc
mình. Những nét riêng đó tạo cho Đà Bắc sự phong phú, đa
dạng về văn hóa của một tỉnh miền núi, góp phần vào nét
phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam. Mỗi dân tộc
có những nét riêng, từ phong tục tập quán, nếp nghĩ, nếp làm
ăn đến sinh hoạt hàng ngày, song lại có chung những đặc


điểm đậm nét của nhân dân các dân tộc miền núi. Cần cù lao
động, nghị lực trong cuộc sống, thật thà chất phác, giàu lòng
nhân ái, mến khách và tình gắn bó keo sơn trong cộng đồng
quốc gia, dân tộc.
Những năm qua, tuy điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều
khó khăn song huyện vùng cao Đà Bắc đã phát huy tốt sức
mạnh tổng hợp, tập trung thực hiện chuyển dịch sản xuất theo
hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tạo động lực
đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, góp phần
nâng cao đời sống của nông dân.
- Về giáo dục đào tạo
- Khái quát chung về giáo dục đào tạo huyện Đà Bắc
Nói đến giáo dục huyện Đà Bắc là đồng nghĩa với những
khó khăn của một địa phương có nhiều trường thuộc các xã
vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn và vùng lòng hồ sông Đà.
Giao thông không thuận lợi, sự thiếu thốn về điều kiện sinh
hoạt của giáo viên cũng như các trang thiết bị dạy học đã ảnh

hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục nơi đây.
Tuy nhiên, vượt qua nhiều khó khăn, 65 trường mầm


non, tiểu học, THCS trong huyện đã vươn lên thực hiện nhiệm
vụ chính trị của mình. Tâm huyết đối với sự nghiệp “trồng
người” của đội ngũ CB, GV được thể hiện bằng những việc
làm thiết thực. Đã có 21 trường vươn lên là trường chuẩn
quốc gia (trong đó có 2 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 là
MN Hoa Mai, tiểu học Kim Đồng - thị trấn Đà Bắc). Xã Hào
Lý là đơn vị đầu tiên của huyện có 3/3 trường đạt chuẩn quốc
gia. Huyện đã có 2 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà
giáo ưu tú; có giáo viên được công nhận dạy giỏi cấp quốc
gia.
Đội ngũ CBQL, GV các nhà trường đều rất yêu nghề,
mến trẻ, tạo được niềm tin của cộng đồng và các bậc phụ
huynh. Trong giai đoạn 2015 -2017, huyện có nhiều giáo viên
phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh,
nhiều giáo viên đoạt giải cán bộ quản lý giỏi cấp tỉnh, có 332
học sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp huyện và 22 giải học sinh
giỏi cấp tỉnh.
- Hệ thống các trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS
huyện Đà Bắc
Hiện nay huyện Đà Bắc có 4 trường Phổ thông dân tộc


bán trú THCS được đặt tại những xã có đông người dân tộc
thiểu số thuộc các dân tộc Mường, Dao, Tày sinh sống và khó
khăn nhất của huyện. Đó là trường Phổ thông dân tộc bán trú
THCS xã Vầy Nưa; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS

xã Đồng Nghê; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã
Tân Minh; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đồng
Chum. Mặc dù còn nhiều bộn bề khó khăn, các nhà trường đã
dần khẳng định mình trong việc nâng cao chất lượng dạy và
học, quản lý, động viên giáo viên và học sinh bám lớp, bám
trường dạy tốt, học tốt. các trường đã có giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, có Hiệu trưởng đoạt giải trong hội thi cán bộ quản lý
THCS giỏi cấp tỉnh. Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh
trong năm học 2017-2018 được thể hiện cụ thể ở bảng dưới
đây:


- Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh các trường
PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, Hòa Bình năm học 2017 2018
Tổng

Số học

số

sinh

học

dân tộc

sinh

SL(%)


Tên trường

PTDTBT

THCS

Vầy Nưa
PTDTBT THCS Tân
Minh
PTDTBT

THCS

Đồng Nghê
PTDTBT
Đồng Chum

THCS

124

213

134

186

121
(97.6%)
209

(98%)
134
(100%)
186
(100%)

Tổng số

Số giáo
viên

giáo
viên

14

19

15

14

dân tộc
SL(%)
5
(35,7%)
11
(58%)
5
(38.5%)

5
(35,7%)

Các nhà trường đều có Chi Bộ Đảng, đoàn thể như Công


Đoàn, Đoàn thanh niên, Tổ nữ công, Liên Đội Thiếu niên.
Về cơ sở vật chất: các nhà trường có đủ phòng học là
phòng kiên cố. Có khu tập thể cho giáo viên, khu bán trú bước
đầu đã có chỗ ở cho học sinh, tuy nhiên chất lượng phòng ở
chưa đảm bảo. Tính đến nay các nhà trường chưa có nhà đa
năng, phòng chức năng, nhà bếp, nhà ăn cho học sinh,…Thư
viện có đầy đủ sách giáo khoa cho học sinh và giáo viên;
Trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ.
* Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện
nhiệm vụ
* Thuận lợi
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của
HĐND-UBND, của ngành GD&ĐT các cấp, sự quan tâm,
phối hợp các tổ chức đoàn thể. Đội ngũ giáo viên các nhà
trường nhiệt tình yên tâm công tác, có nhiều đồng chí cán bộ
giáo viên nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác… là
nguyên nhân thúc đẩy hoạt động Dạy - Học.
* Khó khăn
- Về phía giáo viên của các nhà trường: Đa số các đồng


chí giáo viên tuổi đời còn trẻ và thường xuyên công tác ở
vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, ít được cọ sát với
đồng nghiệp có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nên ít

nhiều cũng ảnh hưởng đến việc giảng dạy. Một số đồng chí
trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm còn hạn chế. Hằng
năm số giáo viên không ổn định thường xuyên luân chuyển
giữa các vùng. Một số đồng chí chuyên môn còn hạn chế vì
vậy ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và công tác chỉ đạo
chuyên môn của nhà trường.
- Đại đa số học sinh của các nhà trường là người dân tộc
thiểu số thuộc các dân tộc Mường, Tày, Dao với những phong
tục, tập quán và thói quen sinh hoạt khác nhau nên trong sinh
hoạt chung tại khu bán trú còn gặp nhiều khó khăn, đôi khi có
những xung đột nhỏ về văn hóa. Nhận thức về mọi mặt của
học sinh còn hạn chế nên trong công tác giáo dục và chăm sóc
các em còn gặp nhiều khó khăn.
- Đại đa số phụ huynh học sinh chưa có nhiều thời gian
để quan tâm đến việc học tập đến việc học tập của con em,
gần như giao trọn trách nhiệm cho các nhà trường. một số em
còn ham chơi, lười học …


- Số học sinh lớp 6 mới tuyển vào chất lượng quá thấp,
thậm chí chưa đọc thông viết thạo, chưa biết cộng trừ nhân
chia số tự nhiên.
- Nề nếp phương pháp học tập của học sinh chưa tự
giác chưa có ý thức học ở nhà.
Mặc dù còn nhiều bộn bề khó khăn, các nhà trường đã
dần khẳng định mình trong việc nâng cao chất lượng dạy và
học, quản lý, động viên giáo viên và học sinh bám lớp, bám
trường dạy tốt, học tốt.
- Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát

Nhằm đánh giá đúng tình hình, thực trạng hoạt động
giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp
tác và chia sẻ cho học sinh các trường Phổ thông dân tộc bán
trú huyện Đà Bắc.
- Chọn mẫu nghiên cứu
Khi chọn mẫu, luận văn xuất phát từ căn cứ sau: từ mục
đích, nhiệm vụ nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng thực
trạng hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục kỹ


năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường Phổ
thông dân tộc bán trú huyện Đà Bắc; căn cứ vào đặc điểm đối
tượng khảo sát là CBQL, giáo viên và học sinh là người dân
tộc thiểu số đang công tác và học tập tại 04 trường Phổ thông
dân tộc bán trú THCS của huyện Đà Bắc, chúng tôi lựa chọn
khách thể khảo sát như sau:
- 12 CBQL tại 04 trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc,
tỉnh Hòa Bình.
- 50 giáo viên tại 04 trường PTDTBT THCS huyện Đà
Bắc, tỉnh Hòa Bình. (trong đó có 10 giáo viên của trường
PTDTBT THCS Đồng Nghê; 10 giáo viên của trường
PTDTBT THCS Vầy Nưa; 16 giáo viên của trường PTDTBT
THCS Tân Minh và 14 giáo viên của trường PTDTBT THCS
Đồng Chum)
- 100 học sinh lớp 8 đang theo học tại 04 trường
PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. (trong đó có
25 học sinh của trường PTDTBT THCS Đồng Nghê; 25 của
trường PTDTBT THCS Vầy Nưa; 25 của trường PTDTBT
THCS Tân Minh và 25 của trường PTDTBT THCS Đồng
Chum)



- Nội dung, phương pháp khảo sát
- Nội dung khảo sát
Gồm 2 nội dung chính sau:
1/ Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp
tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc
bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Bao gồm các nội
dung:
+ Thực trạng nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động
giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh
trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh
Hòa Bình
+ Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động giáo dục kỹ
năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ
thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
+ Thực trạng về cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ
hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho
học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện
Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
2/ Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao


tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh dân tộc các trường phổ
thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
Bao gồm các nội dung cụ thể sau:
+ Thực trạng lập kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục
kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường
phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa
Bình

+ Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường
phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa
Bình
+ Thực trạng chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo
dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp,
hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc
bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
+ Thực trạng quản lí việc sử dụng CSVC, trang thiết bị
phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và
chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú
THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình


+ Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học
sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà
Bắc, tỉnh Hòa Bình
+ Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học
sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà
Bắc, tỉnh Hòa Bình
- Phương pháp khảo sát
- Điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi: 02 mẫu phiếu hỏi
(trong đó có 01 mẫu dành cho CBQL và giáo viên; 01 mẫu
dành cho học sinh)
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi: đề tài tiến hành
phỏng vấn và trao đổi với một số CBQL, giáo viên và học
sinh để bổ sung, củng cố thêm minh chứng cho phần điều tra
bằng phiếu hỏi.

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động:
Nghiên cứu các văn bản, các báo cáo tổng hợp của các nhà
trường về hoạt động giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt


động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Đánh giá kết quả khảo sát
Các phiếu điều tra, xin ý kiến và các tài liệu liên quan
được tập hợp theo phương pháp thống kê. Ở từng phiếu hỏi,
từng mức độ có tiêu chí đánh giá cụ thể.
- Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp,
hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường phổ thông
dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
- Nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ
năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh trường phổ
thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
- Nhận thức của học sinh về vị trí, vai trò của hoạt động
giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh
Qua xin ý kiến của 100 học sinh lớp 8 của bốn trường
PTDTBT THCS của huyện Đà Bắc nhận thức về vị trí vai trò
hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp
tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS, kết
quả thu được như sau:
a) Hiểu biết của học sinh về các kỹ năng giao tiếp và


ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Qua xin ý kiến của 100 học sinh lớp 8 về hiểu biết của
bản thân về các kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác
và chia sẻ, kết quả thu được như sau:

- Hiểu biết của học sinh về các kỹ năng giao tiếp và ứng xử;
kỹ năng hợp tác và chia sẻ (n=100)
TRẢ LỜI
T
T

NỘI DUNG

ĐÚNG
SL

I

%

SAI
SL

%

39

39,0

49

49,0

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
"Là có thể trình bày, diễn đạt

bày tỏ ý kiến của bản thân

1

bằng cách nói, viết hoặc sử
dụng ngôn ngữ cơ thể một

61

61,
0

cách phù hợp với hoàn cảnh
và văn hóa"
2

"Là biết lắng nghe, tôn trọng 51
ý kiến người khác kể cả khi

51,


không cùng quan điểm".

0

"Là khả năng ứng dụng tri
3

thức giao tiếp vào quá trình 49

giao tiếp có hiệu quả nhất."

49,
0

51

51,0

39

39,0

42

42,0

42

42,0

Là cởi mở bày tỏ suy nghĩ,
4

cảm xúc nhưng không làm hại
hay gây tổn thương cho người

61

61,

0

khác
II

Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
"Là cùng chung sức làm việc,

1

giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong
một công việc, một lĩnh vực

58

58,
0

nào đó vì mục đích chung"
"Là khả năng cá nhân biết chia
sẻ trách nhiệm, biết cam kết và
2

cùng làm việc có hiệu quả với 58
các thành viên khác trong
nhóm"

58,
0



Nhận xét:
* Về kỹ năng giao tiếp và ứng xử: Qua số liệu thống kê,
nhận thấy: Học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng chỉ
chiếm tỷ lệ từ 49,0% đến 61,0%, học sinh lựa chọn phương án
sai chiếm tỷ lệ lớn từ 39,0% đến 51,0%. Kết quả cho thấy
nhiều học sinh còn thiếu hiểu biết về kỹ năng giao tiếp và ứng
xử.
* Về kỹ năng hợp tác và chia sẻ: Số liệu thống kê cho
thấy: Học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng chiếm tỷ lệ
58%, học sinh lựa chọn phương án sai chiếm tỷ lệ 42,0%. Kết
quả cho thấy nhiều học sinh còn hiểu biết một cách phiến
diện, chưa rõ ràng về kỹ năng hợp tác và chia sẻ.
Qua trao đổi với một số giáo viên và học sinh chúng tôi để
tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng này, chúng tôi nhận thấy,
tuy các nhà trường đã thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhóm kỹ
năng trên cho học sinh tuy nhiên còn ở mức độ thấp, chưa đồng
bộ dẫn đến học sinh chưa có những hiểu biết nhất định về nhóm
kỹ năng này.


b) Nhận thức của học sinh về vị trí, vai trò của hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học
sinh.
Nhận thức về vị trí vai trò hoạt động giáo dục kỹ năng
giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở
các trường PTDTBT THCS, được thể hiện ở bảng sau:
- Nhận thức của học sinh về về vị trí vai trò hoạt động giáo
dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử, kỹ năng hợp tác và chia
sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS (n=100)

TRẢ LỜI
T
T

NỘI DUNG

Đồng ý
S
L

%

Không
đồng ý
S
L

%

1 Giáo dục kỹ năng sông nói chung, 57 57, 43 43,
giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác
và chia sẻ có vai trò rất quan trọng
trong việc hình thành và phát triển

0

0


nhân cách của học sinh

2 Cần thiết phải có chương trình giáo
dục kỹ năng sống riêng, cụ thể cho 61
học sinh THCS

61,
0

39

39,
0

Giáo dục kĩ năng sống giúp học
sinh hình thành những hành vi tích
3

cực, lành mạnh và thay đổi những
hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ

59

59,
0

41

41,
0

sở giúp học sinh có cả kiến thức,

giá trị, thái độ và kĩ năng thích hợp
Giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác
và chia sẻ cho học sinh trung học cơ
4 sở sẽ đem lại những lợi ích thiết 48
thực cho học sinh cho cộng đồng và

48,
0

52

52,
0

cho xã hội
5 Giáo dục kĩ năng giao tiếp, hợp tác 48 48, 52 52,
và chia sẻ giúp học sinh có được
kiến thức, giá trị, thái độ và phát
triển kĩ năng giao tiếp, giải quyết

0

0


xung đột, hợp tác, chia sẻ trong học
tập và rèn luyện, trong cuộc sống
Nhận xét: Vẫn còn nhiều học sinh chưa có nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng và sự cần thiết của giáo dục các
kỹ năng giao tiếp, ứng xử; kỹ năng hợp tác cho học sinh với

tỷ lệ lựa chọn phương án không đồng ý lần lượt là 43,0% và
39,0%. Nhiều học sinh (tỷ lệ giao động từ 41,0% đến 52%)
chưa có nhận thức đúng về vị trí và vai trò của giáo dục kỹ
năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ trong việc hình thành và
phát triển nhân cách của học sinh.
- Nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học
sinh
Qua xin ý kiến của 12 CBQL và 50 giáo viên của bốn
trường PTDTBT THCS của huyện Đà Bắc nhận thức về vị trí
vai trò hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ
năng hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT
THCS, kết quả thu được như sau:
a) Hiểu biết của giáo viên về các kỹ năng giao tiếp và


ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Qua xin ý kiến của 62 CBQL và giáo viên về hiểu biết
của bản thân về các kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp
tác và chia sẻ, kết quả thu được như sau:
- Hiểu biết của CBQL và giáo viên về các kỹ năng giao tiếp
và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ (n=62)
TRẢ LỜI
T

NỘI DUNG

T

ĐÚNG

S
L

I

%

SAI
S
L

%

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
Là có thể trình bày, diễn đạt bày tỏ
ý kiến của bản thân bằng cách nói,

1

viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể 58
một cách phù hợp với hoàn cảnh và

93,
5

4

6,5

5


8,1

văn hóa
2

Là biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến 57 91,
người khác kể cả khi không cùng


quan điểm.

9

Là khả năng ứng dụng tri thức giao
3

tiếp vào quá trình giao tiếp có hiệu 57
quả nhất.
Là cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm

4

xúc nhưng không làm hại hay gây 53
tổn thương cho người khác

II

91,
9


85,
5

5

9

8,1

14,
5

Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
Là cùng chung sức làm việc, giúp

1

đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công
việc, một lĩnh vực nào đó vì mục

59

95,
1

3

4,9


3

4,9

đích chung
Là khả năng cá nhân biết chia sẻ
2

trách nhiệm, biết cam kết và cùng
làm việc có hiệu quả với các thành

59

95,
1

viên khác trong nhóm
Nhận xét: Đại đa số CBQL và giáo viên (tỷ lệ giao động
từ 85,5% đến 95,1%) đều có hiểu biết đúng đắn về các kỹ


năng giáo tiếp, ứng xử và kỹ năng hợp tác chia sẻ. Tuy nhiên
vẫn còn một số ít giáo viên (chiếm tỷ lệ từ 4,9% đến 14,5%)
chưa hiểu biết đầy đủ về những nhóm kỹ năng này. Đây cũng
là một trong những nguyên nhân làm cản trở hiệu quả của
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại các nhà
trường.
b) Nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học
sinh.

Nhận thức của giáo viên về vị trí vai trò hoạt động giáo
dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ
cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS, được thể hiện ở
bảng sau:
- Nhận thức của CBQL và giáo viên về về vị trí vai trò hoạt
động giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác
và chia sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS
(n=62)
T
T

NỘI DUNG

TRẢ LỜI
Đồng ý Không


×