Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Hướng dân học sinh khai thác kênh hình địa lý kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.7 KB, 18 trang )

Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí

Chuyên đề:

kinh tế Việt Nam lớp 9

Hớng dẫn Học Sinh khai thác một số kênh hình
phần địa lí kinh tế Việt Nam lớp 9
=========== $$$ ===========

A. Đặt vấn đề:
I. Những cơ sở xây dựng chuyên đề:
1. Cơ sở lí luận:
Xuất phát từ mục tiêu của môn Địa lí trong nhà trờng bậc
THCS:
HS có những kiến thức phổ thông, cơ bản về tự nhiên, địa
lí dân c, KT - XH của đất nớc, của thế giới, có kĩ năng khai thác
kênh hình của môn Địa lí. Trong SGK Địa lí kênh hình là một
trong những nội dung quan trọng, ngoài việc nó hỗ trợ cho kênh
chữ, việc khai thác kênh hình có hiệu quả trong SGK sẽ góp phần
giúp HS dễ dàng nhận thức đợc các sự vật, hiện tợng đia lí và các
mối quan hệ của chúng theo thời gian và không gian. Do vậy, để
giúp HS học tốt môn Địa lí thì việc hớng dẫn HS khai thác kênh
hình là việc rất cần thiết và quan trọng trong khi học môn Địa lí.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế, do trình độ nhận thức, năng lực của giáo viên
không đồng đều, phần lớn đã nắm bắt đợc các phơng pháp dạy
học môn Địa lí một cách hiệu quả kết hợp kênh chữ và kênh hình
trong bài học. Tuy nhiên vẫn còn một số ít giáo viên cha thực hiện
hết nội dung và yêu cầu kết hợp kênh chữ và kênh hình có trong
bài học hoặc còn gặp khó khăn trong khai thác kênh hình nên



*** Trờng THCS Yên Lạc ***

1


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

khi dạy chỉ chú trọng dạy lí thuyết còn kĩ năng khai thác kênh
hình trong SGK còn xem nhẹ hoặc bỏ qua.
Do đó, việc khai thác kênh hình trong SGK môn Địa lí là rất cần
thiết. Vì vậy tôi chọn chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một
số kênh hình phần địa lí kinh tế Việt Nam lớp 9
II. Phạm vi, đối tợng và mục đích xây dựng chuyên đề:
1. Phạm vi, đối tợng của chuyên đề:
- Chuyên đề xây dựng trong phạm vi chơng trình địa lí 9Phần địa lí kinh tế Việt Nam.
- Đối tợng: HS lớp 9 trờng THCS Yên Lạc.
2. Mục đích của chuyên đề:
Chuyên đề xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm trong
giảng dạy môn địa lí, đi sâu vào khâu tăng tính thực hành cho
HS, giúp các em học tập một cách có hiệu quả, độc lập, sáng tạo,
gắn kiến thức lí thuyết với kênh hình trong SGK, gây hứng thú
học tập cho HS, không học thuộc lòng một cách máy móc.

B. Nội dung:
1. Kênh hình phần địa lí kinh tế Việt Nam lớp 9 gồm:
- Các loại lợc đồ, bản đồ:
H 6.2. Lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm.
H 8.2. Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.

H 9.2. Lợc đồ lâm nghiệp và thuỷ sản.
H 12.2. Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công
nghiệp điện năng
H 12.3. Lợc đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt
Nam, 2002
H 14.1. Lợc đồ mạng lới giao thông
- Các sơ đồ:
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

2


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

H 7.2. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp
H 11.2. Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
ở nớc ta.
Sơ đồ các loại hình GTVT
- Biểu đồ:
H 6.1. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 đến
năm 2002.
H 12.1. Biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng
điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, năm 2002 (%)
H 13.1. Biểu đồ cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ năm
2002 (%)
H 15.1. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002.
H 15.6. Biểu đò cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)

- Tranh ảnh:
H 7.1. Kênh mơng nội đồng đã đợc kiên cố hoá
H 7.1. Thu hoạch lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
H 9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông, lâm kết hợp.
H 14.2. Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền
H 15.2. Chợ Đồng Xuân- Hà Nội
H 15.3. Chợ Bến Thành- Tp. Hồ Chí Minh
H 15.4. Trung tâm thơng mại Hà Nội
H 15.5. Trung tâm thơng mại Sài Gòn.
H 15.7. Chế biến cá tra xuất khẩu.
2. Hớng dẫn cách khai thác một số kênh hình phần địa lí
kinh tế Việt Nam trong SGK lớp 9
a) Đối với kênh hình lợc đồ, bản đồ:
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

3


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí

GV hớng dẫn HS:

kinh tế Việt Nam lớp 9

- Đọc tên lợc đồ, bản đồ.
- Xem bảng chú giải.
- Tìm các đối tợng địa lí trên lợc đồ, bản đồ
- Đối chiếu, so sánh, liên kết các kí hiệu tìm các đặc điểm của
đối tợng để thể hiện trực tiếp lên lợc đồ, bản đồ.
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ kết hợp kiến thức địa lí đã học tìm

ra những đặc điểm của đối tợng địa lí không trực tiếp thể
hiện trên lợc đồ, bản đồ hoặc giải thích các đặc điểm của
đối tợng địa lí.
- Coi trọng việc yêu cầu HS đối chiếu các lợc đồ, bản đồ có liên
quan đến nhau trong việc thu thập kiến thức từ lợc đồ, bản
đồ và giải thích sự phát triển, phân bố của các đối tợng địa
lí.
* VD 1:
H 6.2. Lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Dựa vào H 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế của nớc ta, phạm vi
lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các vùng kinh tế
giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển?
+ Tên lợc đồ: Lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng
điểm.
+ Bảng chú giải: Các màu săc thể hiện 7 vùng kinh tế: Trung du
và miền núi Bắc Bộ- màu vàng đất; Đồng vằng sông Hồng- màu
vàng tơi; Bắc Trung Bộ- màu xanh; Duyên hải Nam Trung Bộ- màu
hồng; Tây Nguyên- màu vàng nâu; Đông Nam Bộ- màu xanh lá
mạ; Đồng bằng sông Cửu Long- màu tím.
Nớc ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ (gồm 6 tỉnh thành: Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

4


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc); vùng kinh

tế trọng điểm miền Trung (gồm 5 tỉnh thành: Thừa Thiên- Huế,
Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định); vùng kinh tế trọng điểm phia
Nam (gồm 7 tỉnh thành phố: Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Bình
Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An)
+ Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ;
Đồng vằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ; Duyên hải Nam Trung Bộ;
Đông Nam Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long. Duy nhất Tây Nguyên
không giáp biển.
* Bài tập nâng cao: Sự hình thành các vùng kinh tế trọng
điểm có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế của
đất nớc?
Tác động mạnh đến sự phát triển KT- XH và các vùng kinh tế
lân cận.
* VD 2:
H 8.2. Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.
+ Tên lợc đồ: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam.
+ Bảng chú giải:
* Sự phân bố các vùng trồng trọt, rừng;
- Vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm , cây công nghiệp
hàng năm: phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung
- Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm: phân bố tập trung ở
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; rải rác ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Vùng rừng giàu và trung bình: phân bố tập trung ở Bắc
Trung Bộ, Tây Nguyên; rải rác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ,
Duyên hải Nam Trung Bộ.
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

5



Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

- Vùng nuôi trồng thuỷ sản: phân bố tập trung ở các tỉnh Cà
Mau, Bạc Liêu.
- Vùng nông, lâm kết hợp: phân bố tập trung ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung.
* Sự phân bố các nông sản chính:
- Chè: tập trung ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Cà phê: tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác ở Bắc
Trung Bộ.
- Cao su: tập trung ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, rải rác ở Bắc
Trung Bộ.
- Cây ăn quả: tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long, rải rác ở
Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
- Trâu, bò: phân bố[r Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Lợn: phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long, tỉnh Thanh Hoá.
* Bài tập nâng cao: Giải thích tại sao lúa lại phân bố chủ yếu ở
các vùng đồng bằn?
Vì ở đây có các điều kiện thuận lợi cho trồng lúa: đất phù sa
màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, dân c đông, có nguồn lao động,
thuỷ văn khá tốt.
b) Đối với kênh hình sơ đồ:
GV hớng dẫn HS:
- Đọc tên sơ đồ.

- Quan sát toàn bộ sơ đồ, tìm các đối tợng có liên quan đến nội
dung chính, đọc tên các đối tợng đó.
- Giải thích, phân tích các đối tợng (nếu cần).
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

6


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

- Tìm mối quan hệ giữa các đối tợng và giải thích.
*VD 1: H 7.2. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông
nghiệp
Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp gồm: hệ thống
thuỷ lợi, hệ thống dịch vụ trồng trọt, hệ thống dịch vụ chăn nuôi,
các cơ sở vật chất kĩ thuật khác.
+ Hệ thống thuỷ lợi gồm: kênh mơng dẫn và thoát nớc, trạm
bơm, hồ thuỷ lợi
+ Hệ thống dịch vụ trồng trọt gồm: cung cấp cây giống,
thuốc trừ sâu, phân bón, mạng lới vận chuyển, tiêu thụ, bảo quản,
chế biến rau quả
+ Hệ thống dịch vụ chăn nuôi gồm: cung cấp con giống, dịch
vụ thú y, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi
+ Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác: chuồng trại, đờng xá
* VD 2: H 11.2. Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
ở nớc ta.
ảnh hởng của phân bố tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta:

+ Khoáng sản nhiên liệu: than, dầu mỏ, khí đốt phát triển
công nghiệp năng lợng, hoá chất.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, man gan, crôm, thiếc, chì, kẽm
phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu.
+ Khoáng sản phi kim loại: a pa tít, pi rít, phốt pho rít phát
triển công nghiệp hoá chất.
+ Khoáng sản vật liệu xây dựng: đá vôi, đất sét phát triển
công nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Thuỷ năng của sông, suối phát triển công nghiệp năng lợng.
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

7


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

+ Tài nguyên đất, nớc, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển
phát triển ngành kinh tế nông- lâm- ng nghiệp, sản phẩm của
ngành này phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
c) Đối với kênh hình biểu đồ:
GV hớng dẫn HS:
- Đọc tiêu đề của biểu đồ để nhận biết biểu đồ thể hiện hiện
tợng gì.
- Quan sát toàn bộ biểu đồ để biết các đại lợng thể hiện trên
bản đồ là gì, trên lãnh thổ nào và vào thời gian nào; các đại lợng đó đợc thể hiện trên bản đồ nh thế nào (theo đờng, cột,
trị số của các đại lợng đợc tính bằng gì (%, mm, triệu ngời )
- Kết hợp với kiến thức đã học để giải thích (khi cần)
* VD: H 6.1. Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 đến
năm 2002.

+ Trục tung đơn vị là %, trục hoành là năm, biểu đồ miền vẽ
theo từng chỉ tiêu: nông- lâm- ng nghiệp, công nghiệp- xây
dựng, dịch vụ.
+ Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: tỉ trọng nônglâm- ng nghiệp 1990-1991 tăng 1,8%, từ 1994- 2002 giảm xuống
(17,5%); công nghiệp- xây dựng tăng từ 1990 2002 tăng 15,8%;
dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhng không ổn định (dẫn chứng).
Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nớc ta là tích
cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy vậy
các ngành nông- lâm- ng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao tỉ trọng
các ngành dịch vụ cha ổn định.
* Bài tập nâng cao: Giải thích tại sao ngành nông- lâm- ng
nghiệp từ 1991 lại giảm xuống, công nghiệp- xây dựng tăng lên,
dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhng không ổn định?
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

8


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

- 1991: Nền kinh tế nớc ta đang chuyển dịch từ bao cấp sang
kinh tế thị trờng, trong cơ cấu GDP nông- lâm- ng nghiệp chiếm
tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nớc ta là là một nớc nông nghiệp, sau
đó tỉ trọng nông- lâm- ng nghiệp giảm, thấp hơn dịch vụ, công
nghiệp- xây dựng, năm 2002 chỉ còn 25% chứng tỏ nớc đang
chuyển từng bớc từ một nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp.
- Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng đã tăng nhanh nhất chứng
tỏ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang tiến triển.
- 1995: nớc ta bình thờng hoá quan hệ Việt Mĩ, Việt Nam

gia nhập ASEAN, các sự kiện này đã tạo bối cảnh thuận lợi cho phát
triển kinh tế đối ngoại và mở ra giai đoạn mới trong quá trình nớc
ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng khá nhanh trong nửa đầu
thập niên 90 nhng sau đó giảm rõ rệt, do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng tài chính khu vực vào cuối năm 1997 nên các hoạt
động kinh tế đối ngoại tăng trởng chậm.
d) Tranh ảnh:
GV hớng dẫn HS:
- Đọc tên hình ảnh để xác định xem tranh ảnh đó thể hiện
đối tợng địa lí nào? ở đâu?
- Chỉ ra những đặc điểm thuộc tính của đối tợng địa lí đợc
thể hiện trên tranh ảnh hoặc là dùng các thuật ngữ địa lí đã
học để mô tả hiện tợng, sự vật địa lí trong tranh ảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ địa lí
giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế với nhau hoặc giữa các yếu tố
tự nhiên và kinh tế và giải thích các đặc điểm, thuộc tính
của đối tợng địa lí đợc thể hiện trên tranh ảnh.
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

9


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

* VD 1: H 7.1. Kênh mơng nội đồng đã đợc kiên cố hoá (SGK- T.
26)
Mơng dẫn nớc tới vào đồng ruộng lúa khi cần nớc và thoát nớc
khi bị úng ngập úng Thuận lợi để ngời dân sản xuất nông

nghiệp, dễ dàng thâm canh tăng vụ.
* VD 2: H 9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông, lâm kết hợp (SGKT. 34)
Trên đồi trồng cây ăn quả, lng đồi là khu chăn nuôi, chân
đồi là ao Các hoạt động sản xuất này hỗ trợ nhau: ao nuôi cá
thì cung cấp nớc tới cho vờn cây và tận dụng phụ phẩm từ trồng
trọt, chăn nuôi.
3. ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy:
Bài soạn: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hình phần
địa lí kinh tế Việt Nam trong SGK lớp 9
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu đợc các vấn đề cơ bản:
+ Các loại hình GTVT ở nớc ta: 6 loại hình: Đờng bộ, đờng sắt,
đờng biển, đờng sông, đờng hàng không, đờng ống.
+ Các tuyến đờng bộ xuất phát từ Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh;
vai trò của đầu mối giao thông Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh.
+ Hớng phát triển và phân bố của các tuyến đờng ô tô.
Nguyên nhân
+ Các tuyến đờng sắt chính, chức năng của đờng sắt thống
nhất Bắc Nam.
+ Giao thông đờng biển, 3 cảng biển lớn nhất nớc ta, vai trò
của nó.
+ Giao thông đờng sông, đờng hàng không, đờng ống.
- Kĩ năng: rèn các kĩ năng:
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

10


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9


+ Đọc lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ.
+ Phân tích số liệu.

+ Vận dụng kiến thức giải thích một số nguyên nhân của sự
vật, hiện tợng địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ mạng lới GTVT
- Sơ đồ giao thông vận tải.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
1. S giao thụng vn ti
Em hóy cho bit cỏc loi hỡnh giao thụng vn ti nc ta?
Nớc ta đã phát triển đầy đủ các loại hình GTVT: Đờng bộ, đờng
sắt, đờng biển, đờng sông, đờng hàng không, đờng ống.
2. Lợc đồ mạng lới GTVT:
a) Đờng bộ:
Hớng dẫn HS đọc bảng chú giải: đờng ô tô, đờng sắt, đờng
biển, sân bay nội địa, sân bay quốc tế, cảng, cửa khẩu.
Dựa vào lợc đồ H14.1, hãy xác định các tuyến đờng bộ xuất phát
từ Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh?
* Các tuyến đờng bộ xuất phát từ Hà Nội:
+ Quốc lộ 1A
+ Quốc lộ 2: Hà Nội - Hà Giang
+ Quốc lộ 3: Hà Nội Cao Bằng
+ Quốc lộ 5: Hà Nội Hải Phòng
+ Quốc lộ 6: Hà Nội - Điện Biên
+ Quốc lộ 18: Hà Nội Quảng Ninh

*** Trờng THCS Yên Lạc ***

11


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

+ Đờng Hồ Chí Minh: Hà Nội Bình Phớc

* Các tuyến đờng bộ xuất phát từ Tp. Hồ Chí Minh:
+ Quốc lộ 13: Tp. Hồ Chí Minh Bình Phớc.
+ Quốc lộ 20: Tp. Hồ Chí Minh Tây Ninh.
+ Quốc lộ 22, 1A.
- Qua đó em có nhận xét gì về vai trò của giao thông ở Hà Nội
và Tp. Hồ Chí Minh đối với nớc ta?

Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan
trọng nhất của nớc ta.
Bài tập: Dựa vào lợc đồ: Nhận xét hớng phát triển và phân bố
của các tuyến đờng ô tô của nớc ta? Giải thích?
- Vai trò: Đờng bộ là loại hình giao thông quan trọng nhất hiện
nay ở nớc ta.
-

Phân bố:

+ Các tuyến đờng bộ phân bố khắp cả nớc song không đều,
dày ở đồng bằng sông Hồng.
+ Trong các tuyến giao thông đờng bộ, quan trọng nhất là

quốc lộ 1A Lạng Sơn- Cà Mau.
- Hớng phát triển: Qua lợc đồ ta thấy cấu trúc của những tuyến
khác nhau.
+ Tuyến chạy hớng Bắc Nam: 1A, 14, đờng Hồ Chí Minh
+ Tuyến chạy hớng Đông Tây: 9, 19, 21, ..., 24, 26, ...
+ Nổi lên 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất là Hà Nội và
Tp. Hồ Chí Minh
+ Các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên giao thông đờng bộ còn ít.
* Giải thích:
Hớng phát triển và phân bố của các tuyến đờng ô tô của nớc ta
nh trên là do nhiều nhân tố:
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

12


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí

-

kinh tế Việt Nam lớp 9

ảnh hởng của địa hình (đồng bằng ven biển phía Đông, đồi
núi phia Tây)

-

Sự phân bố dân c (tập trung đông, giao thông phát triển).

-


Sự phát triển và phân bố của nền kinh tế (kinh tế phát triển
phát triển mạng lới giao thông.

-

Hai thành phố Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là nơi hội tụ của
nhiều loại hình giao thông, là thủ đô, trung tâm công nghiệp
lớn của cả nớc.

-

Hớng Bắc- Nam là do lãnh thổ kéo dài hớng vĩ tuyến (15 vĩ
độ), có các dải đồng bằng gần nh liên tục ven biển, do đó
giao thông từ Bắc Nam dễ dàng, nối liền miền Bắc với miền
Nam trong việc giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc
phòng.

- Hớng Đông- Tây: do nớc ta có 1/4 diện tích đồi núi và cao
nguyên, hớng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam, do đó giao
thông hớng Đông- Tây gặp nhiều khó khăn, các tuyến đờng
theo hớng Đông- Tây nối liền miền núi với đồng bằng, miền
xuôi với miền ngợc, đất liền với hải đảo hoặc sang các nớc láng
giềng.
b) Đờng sắt:
Dựa vào lợc đồ, hãy kể tên các tuyến đờng sắt chính?
Các tuyến đớng sắt chính:
1. Đờng sắt thống nhất Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh
2. Đờng sắt Hà Nội Hải Phòng
3. Đờng sắt Hà Nội Lạng Sơn

4. Đờng sắt Hà Nội Lào Cai
5. Đờng sắt Hà Nội Thái Nguyên
Em có nhận xét gì về sự phân bố các tuyến đờng sắt?
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

13


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

Đờng sắt thống nhất Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh cùng quốc
lộ 1A làm thành trục xơng sống của giao thông vận tải ở nớc ta. Các tuyến đờng sắt còn lại đều nằm ở miền Bắc.
Bài tập: Cho biết chức năng của đờng sắt thống nhất Bắc
Nam?
* Chức năng của đờng sắt thống nhất Bắc Nam
- Tuyến đờng sắt thống nhất Bắc Nam (Hà Nội - Tp. Hồ Chí
Minh) cùng quốc lộ 1A làm thành trục xơng sống của giao thông
vận tải ở nớc ta.
- Thực hiện mối giao lu và mối liên hệ kinh tế giữa các miền
Bắc, Trung, Nam của đất nớc thông qua vận chuyển hành
khách và hàng hoá. Nó vận chuyển khối lợng hành khách và
hàng hoá lớn nhất trong các tuyến đờng sắt hiện nay.
- Từ Bắc vào Nam nó vận chuyển nguồn lao động, t liệu; từ
Nam ra Bắc nó vận chuyển chủ yếu lơng thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng.
c) Đờng biển:
Quan sát lợc đồ, cho biết giao thông đờng biển nớc ta nh thế
nào? Xác định 3 cảng biển lớn nhất nớc ta? Vai trò của 3 cảng
biển đó?

Gồm vận tải ven biển (Hải Phòng Vinh; Hải Phòng - Đà



Nẵng; Dà Nẵng Quy Nhơn ...); Vận tải biển quốc tế (Hải Phòng
Hồng Kông, Hải Phòng Tô ki ô, Hải Phòng Ma ni la ...)
3 cảng lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.
Vai trò:
+ Cảng Hải Phòng: xuất nhập khẩu hàng hoá cho các tỉnh phía
Bắc.
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

14


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

+ Cảng Đà Nẵng: xuất nhập khẩu hàng hoá cho các tỉnh miền
Trung và Tây Nguyên.
+ Cảng Sài Gòn: xuất nhập khẩu hàng hoá cho các vùng Đông
Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ
d) Đờng sông:
Quan sát lợc đồ, cho biết giao thông đờng sông nớc ta phát triển
nh thế nào? Vì sao?


* Đờng sông mới khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở lu vực

vận tải sông Cửu Long 4500km, lu vực vận tải sông Hồng

2500km.
* Giải thích:
+ ở nớc ta đa số các con sông đều nhỏ, ngắn theo hình dạng
lãnh thổ hẹp chiều Đông Tây.
+ Mạng lới sông Hồng, sông Cửu Long có diện tích lu vực lớn hơn
cả.
+ Giao thông đờng sông không thuận tiện nh đờng bộ; do đó
mới khai thác ở mức độ thấp.
Quan sát H 14.2. Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, em có nhận
xét gì?
Cầu lớn đợc xây dựng thay cho các bến phà, nhờ đó giao
thông đợc thông suốt.
d) Đờng hàng không:
Quan sát lợc đồ, cho biết đờng hàng không Việt Nam nh thế
nào?
- Mạng nội địa có 24 đờng bay đến sân bay địa phơng với 3
đầu mối chính: Hà Nội (Nội Bài), Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh (Tân
Sơn Nhất)
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

15


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

- Mạng quốc tế: Các đầu mối: Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh.
Mạng quốc tế ngày càng mở rộng, trực tiếp nối Việt Nam với các nớc trên thế giới: Hà Nội- Hồng Kông, Hà Nội- Pa ri ...; Đà Nẵng- Băng
Cốc, Đà Nẵng- Ma ni la ...; Tp. Hồ Chí Minh- Xít ni, Tp. Hồ Chí
Minh- Ma ni la ...

Cho biết các địa phơng có sân bay quốc tế và nội địa?
- Địa phơng có sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí
Minh
- Địa phơng có sân bay nội địa: Hải Phòng, Điện Biên Phủ,
Nghệ An, Huế, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hoà, Lâm
Đồng, Cần Thơ, Phú Quốc, Côn Đảo.
g) Đờng ống:
- Là loại hình vận tải phát triển mới nhất (từ chiến tranh chống
Mĩ), ngày nay vận chuyển dầu mỏ và khí ngoài biển vào đất
liền
- Vận tải đờng ống đang ngày càng phát triển gắn với sự phát
triển của ngành dầu khí.
- Ngoài tuyến đờng ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu từ Bãi
Cháy, Hạ Long tới các tỉnh đồng bằng sông Hồng; một số đờng
ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí ngoài thềm lục địa
phía Nam vào đất liền đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động
(mỏ Lan đỏ, Lan Tây, Rồng vào Bà Rịa- Vũng Tàu)
4. Củng cố:
Để khai thác kênh hình lợc đồ đợc tốt thì ta phải lần lợt làm các
công việc gì?
5. HDVN:
- Học bài.
*** Trờng THCS Yên Lạc ***

16


Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9


- Làm các BT khai thác kiến thức từ các kênh hình kinh tế
Việt Nam.

C. Phần kết luận:
Chuyên đề này chúng tôi chỉ đề cập tới hớng dẫn HS khai
thác một số kênh hinh phần địa lí kinh tế Việt Nam lớp 9 nhằm
mục đích là bên cạnh việc hớng dẫn các em tiếp cận kiến thức
mới thông qua kênh chữ, cần rèn luyện cho các em kĩ năng khai
thác kênh hình một cách có hiệu quả từ các kĩ năng rất cơ bản
nh: từ quan sát, đọc tên các đối tợng địa lí đến mô tả, phân
tích, giải thích rồi suy luận một vấn để hoặc phân tích các
mối quan hệ giữa các yếu tố. Trong các kí năng cần rèn cho HS,
cần chú ý kĩ năng đọc trình tự một lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, sơ
đồ, tranh ảnh, hình vẽ để các em có kĩ năng thực hành một
cách độc lập, thành thạo.
Trên đây là một số quan điểm và thực tế rút ra từ dạy học
môn địa lí 9 theo chơng trình đổi mới phơng pháp dạy học,
chuyên đề này của chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót, rất
mong nhận đợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để
chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn./.

Đề xuất, kiến nghị:
- Các cấp có liên quan cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo và
đồ dùng dạy học đợc đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho
GV giảng dạy đợc tốt hơn.

*** Trờng THCS Yên Lạc ***

17



Chuyên đề: Hớng dẫn HS khai thác một số kênh hinh phần địa lí
kinh tế Việt Nam lớp 9

- Bản thân GV phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi và tham
gia các lớp tập huấn, bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
- HS cần phải rèn luyện phơng pháp tự học, tự rèn luyện, tìm tòi,
khám phá, có hứng thú say mê, chủ động, tự giác trong học tập.

D. Tài liệu tham khảo:
- SGK địa lí 9 NXB Giáo dục.
- SGV địa lí 9 NXB Giáo dục.
- Một số vấn đề đổi mới PPDH môn địa lí THCS - NXB Giáo dục
- Hớng dẫn khai thác và sử dụng kênh hình trong SGK địa lí
THCS NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

*** Trờng THCS Yên Lạc ***

18



×