Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 3 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.46 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
BÀI 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
Tuần: 3
Ngày 12/09/2016
Tiết: 11
I Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, các lớp đã học.
- Củng cố bài tốn về sử dụng bảng thống kê số liệu.
- Tính toan chính xac can thận
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ kẻ các hàng và lớp.
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
Bài cũ: Triệu và lớp triệu
- GV nêu yêu cầu kiểm tra
- GV nhận xét
Bài mới:

- HS thực hiện
- HS nhận xét



Hoạt động1 : HS đọc, viết được số đến
*HT: Cả lớp - cá nhân
lớp triệu.
- Viết bảng: số 342 157 413
+ 413: lớp đơn vị
- u cầu HS đọc và nêu cách đọc.
+ 157: lớp nghìn
+ 342: lớp triệu
- Nhận xét - chốt lại cách tách lớp để đọc. - Lần lượt đọc số theo u cầu của
- Viết tiếp tục vài số: 30 000 007; 3 005 GV.
+ Ba mươi triệu...
012 cho HS đọc.
+ Ba triệu...
Hoạt động 2: HS đọc, viết được các số
*HT: Cá nhân – cả lớp – nhóm
đến lớp triệu.
- Bài 1 :
+ Lần lượt nối tiếp nhau đọc tên
+ u cầu HS đọc, viết số.
từng hàng và lớp - viết lại số vào
bảng con.
* Lưu ý: Đọc tên mỗi lớp.
- Bài 2 : Đọc số
- Hướng dẫn cách thực hiện.
* Lưu ý: Mỗi lớp có 3 chữ số.
- Bài 3 :
+ Gợi ý.

-Bảy triệu ba trăm muời hai nghìn

tm trăm ba muơi sáu
- Năm muơi bảy triệu sáu trăm linh
hai nghìn năm trăm muời một
……..
10 250 214; 253 564 888……


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

*.Củng cố -dặn dò :
- Neâu qui taéc ñoïc soá?

- Trò chơi thi đua viết số.
+ Hướng dẫn cách thực hiện

- HS neâu

-Các nhóm thi đua viết số vào thẻ
từ:
315 700 806
- Nhận xét - tuyên dương
- Nêu việc về nhà
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức
Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
Tuần: 3
Ngày 12/09/2016
Tiết: 3
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được: mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học
tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống.
*GDKNS : Có quyền bày tỏ ý kiến với người lớn. Quý trọng và học tập những
tấm gương biết vượt khó trong học tập
II. Chuẩn bị :
- GV:SGK, SGV, tranh SGK phóng to.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: HS hiểu được câu
chuyện.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện " Một HS
nghèo vượt khó ".

- Yêu cầu
- Nhận xét chốt ý đúng.
+ Thảo cố gắng khắc phục khó khăn
trong học tập có tác dụng gì?
- Kết luận.
Hoạt động 2: HS làm đúng PHT theo
yêu cầu bài.
- Phát PHT.
+Hướng dẫn - yêu cầu HS hoàn thành
PBT.
Hoạt động 3: HS nêu được việc khó
trong học tập.
- Yêu cầu 1 HS nêu với bạn , 3 khó khăn
của mình và cách giải quyết cho bạn bên
cạnh nghe.
- Nhận xét - khen những HS đã vượt khó
để học tốt.
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Vượt khó trong học tập có lợi gì?

Hoạt động học
* HT: cá nhân, nhóm đôi
1/ Thảo gặp khó khăn, nhà nghèo,
bố mẹ luôn đau yếu....
2/ Thảo vẫn cố gắng đến trường,
vừahọc,....
3/ Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao,
...
-giup cho tương lai sau này
*HT: Cá nhân

+ Đánh dấu "+" vào cách giải quyết
tốt.
+ Đánh dấu "-"vào cách giải quyết
chưa tốt.
dấu+ : a, c, g, h, k
dấu - :b, d, e, i
*HT: Nhóm đôi
+Nhận xét cách giải quyết của bạn.

- Phát biểu.
- Vài HS đọc ghi nhớ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

- Kết luận:( ghi nhớ SGK)
*. Củng cố - dặn dò:
- GD: HS biết quý trọng và học tập
những tấm gương vượt khó.
- Giao việc về nhà.

LỚP:; 4/ 3

- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, tìm những câu chuyện,
chuyện kể về những tấm gương vượt
khó của các bạn HS.
Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

Tuần: 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 5: THƯ THĂM BẠN
Ngày 12/09/2016

LỚP:; 4/ 3

Tiết: 5

I. Mục tiêu :
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất
hạnh.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
*GD BVMT:Trồng nhiều cây xanh để BVMT chống thiên tai.
* GD KNS: - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo.

- Thích viết thư để chia sẻ buồn vui cùng bạn
II. Chuẩn bị :
- GV:Tranh minh họa bài đọc,tranh ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : HS đọc trôi chảy bức thư.
-Yêu cầu

-Luyện phát âm cho HS
+Theo dõi sửa cách phát âm.
-Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa:
Từ
Nghĩa
Xả thân………………không tiếc thân
mình
…………………………………………
……………………………..
*Lưu ý :Cách phát âm của HS dân tộc,
tốc độ đọc của HS yếu ,
Hoạt động 2 : HS hiểu được nội dung
bài
1/Tìm những câu cho thấy bạn Lương
rất thông cảm với bạn Hồng?

Hoạt động của học sinh
* HT : Nhóm, đôi bạn, cá nhân
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn
bài.
+Chia đoạn 3 đoạn

+Đọc nối tiếp từng đoạn
+ Đọc trong nhóm , phát hiện từ khó,
ghi thẻ từ đính bảng nhóm:Qúach
Tuấn Lương , Hoà bình, quyên góp ,
….
-Đọc cá nhân , cả lớp
-Thảo luận nhóm ,ghép từ - nghĩa
+Đại diện nhóm trình bày
+Nhận xét- bổ sung.
+Luyện đọc với nhiều hình thức
* HT :Nhóm, câu hỏi thảo luận.
-Mình hiểu Hồng đau đón…..bên cạnh
bạn còn có má ….như mình.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

2/ Tìm những câu cho thấy bạn Lương
rất biết cách an ủi bạn Hồng?
3/Tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc
bức thư
Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm được
bài
-Đính bảng phụ - đọc mẫu
*Lưu ý:Học sinh yếu đọc đoạn ngắn
-Tuyên dương HS đọc hay.
4.Củng cố -dặn dò:
- Nội dung bức thư nói lên điều gì?

- Chốt ý : Tình cảm của người viết thư:
thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn.
-Giao dục hs bảo vệ môi trường để
không bị thiên tai

LỚP:; 4/ 3

-Mình tin theo guơng ba ....bên cạnh
bạn còn .. ..như mình
-Lời cho tạm biệt thân mật
* HT : Nhóm - Cá nhân .
-Nhìn, nghe, cảm nhận cách đọc
+Thi đọc diễn cảm với nhiều hình
thức.
+Nhận xét - bình chọn.

-Nêu việc về nhà.
-Xem trước bài"Người ăn xin".
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tuần: 3

Mơn: Tốn
BÀI 12: LUYỆN TẬP
Ngày 13/09/2016

Tiết: 12

I Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố đọc , viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp .
- Đọc chính xác
II Chuẩn bị :
- GV: SGK . SGV , Bảng các hàng và lớp .
- HS: SGK , Vở
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: C cố về hàng và lớp, đọc, viết số. *HT: Cá nhân - nhóm - cả lớp.
- Bài 1 :
+ Đính bảng khung kẻ như bài 1 SGK

- Mỗi em 1 lớp.

- HS quan sát mẫu và viết
vào ô trống .
+u cầu HS đính tên các hàng và lớp - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau
đó nêu cụ thể cách điền

theo thứ tự.
số, các HS khác kiểm tra lại
-Cho HS đọc , viết số như SGK
bài làm của mình.

-Bài 2:
-u cầu
*Lưu ý : Tách lớp trước khi đọc số.
-Bài 3 :
+Cho HS đọc số - viết số.

+ Đọc tên hàng và lớp vừa đính
+Mỗi em đọc 1 số vào thẻ từ, đính vào
bảng nhóm.
-850 304 900: 8-5-0-3-0-4-9-0-0
…….
-Ba mươi hai triêu sáu tram bốn mươi
nghìn năm trăm lnh bảy
- Tám triệu năm trăm nghin2sau1 trăm
năm mươi tám…….

613 000 000; 131 405 000; 512 326
-Bài 4:
+Hướng dẫn :- GV viết số 571 103;
638 , yêu cầu HS chỉ vào
chữ số 5 trong số 571 638 , - HS nêu lại mẫu
sau đó nêu : chữ số 5 thuộc - HS làm bài
hàng trăm nghìn nên giá trò - HS trình bày,nhận xét
a/ 5000
của nó là năm trăm nghìn


*.Củng cố:

b/ 500 000
c/ 500


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

- Tổng kết

- Tổ chức thi đua
*Dặn dò :
- Giao việc.

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

- HS nhắc lại các hàng và
lớp của số đó có đến
hàng triệu

- Các nhóm thi đua viết số vào thẻ từ:
830 402 960
- Nhận xét.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Khoa học
BÀI 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
Tuần: 3
Ngày 13/09/2016
Tiết: 5
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều
chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Biết ăn phối hợp đầy đủ chất đạm và chất béo
- Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn
chứa chất béo.
*BVMT: Không nên ăn thịt động vật hoang dã quí hiếm.
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, PHT.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Nói tên và vai trò của
các thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Yêu cầu HS nói với nhau tên các thức

ăn chứa nhiều chất béo, chất đạm có ở
hình trang 12, 13 SGK và tìm hiểu vai
trò của chất đạm, chất béo.
- Hãy nêu tên thức ăn chứa chất đạm,
chất béo em ăn hàng ngày hoặc em
thích ăn.
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm?
- Hoạt động 2: Phân loại các thức ăn
chứa nhiều chất đạm, chất béo có
nguồn gốc từ thực vật, động vật.
-PHT

Hoạt động học
*HT: Nhóm đôi - Cả lớp.
+ Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm,
chất béo.:thịt kho ,gà chiên …..đậu hũ ,
….
+Nêu vai trò của chất đạm, chất
béo.:cở thể có nhiều sức đề khng,,,
+ .....chất đạm tham gia đổi mới cơ
thể.....
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
TT Thức ăn
chứa nhiều
chất đạm
1
Đậu nành
2
Thịt lợn

..... ........

Nguồn
gốc
thực
vật
x
.......
.

TT Thức ăn
chứa nhiều

Nguồn
gốc
động vật
x
.........


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

chất béo
1
2


Mỡ lợn
Lạc
Dầu ăn
..... .........
..

x
x
x
.......

- Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất
...........
đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ
....
động vật và thực vật
4, Củng cố- dặn dò :
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-HS đọc mục bạn cần biết
-Giao dục hs không nên ăn thịt
- 3 nhóm thi đua ghi tên thức ăn có
những động vật hoang dã quí hiếm
chứa chất đạm, chất béo.
- Giao việc.
- Tự nêu việc về nhà.
- Học bài.
- Xem trước bài TT

Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 5:TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Tuần: 3
Ngày 13/09/2016
Tiết: 5
I.Mục tiêu :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- Phân biệt được từ đơn, từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển, dùng từ điển để tìm từ.
- Biết dùng từ chính xác cẩn thận
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Phân biệt được từ đơn,
từ phức.
- Bài tập 1:
- Bài tập 2:
- Theo em tiếng dùng để làm gì?

- Từ dùng để làm gì?

Các hoạt động của HS
*HT: Cá nhân – Cặp đôi
+ Từ 1 tiếng: nhờ, bạn, lại....
+ Từ 2 tiếng: giúp đỡ, học
hành.....
+ Tạo từ.
+ Tạo câu.

- Kết luận.

- Vài em đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 2: HS làm được các bài tập
về từ đơn, từ phức.
- Bài 1:
- Nhận xét bài làm đúng.
- Nhắc nhở HS làm sai.

*HT: Cá nhân
- Vài HS nhắc thế nào là từ đơn, từ
phức.
-Rat ,rat ,vừa ,lại
-Cơng bằng ,thơng minh ,độ luợng đa
tình ,đa mang

- Bài 2:
- Cho HS làm vở BT.


- Bài 3:
- Lưu ý cách viết câu.
- Yêu cầu HS viết câu.
*. Củng cố -dặn dò:

+Tìm trong từ điển và ghi lại.
VD: 3 từ đơn: ăn, ngủ, học.
3 từ phức: siêng năng, chăm
chỉ, kính mến.
- Hôm nay ,em ăn cơm ở nhà hàng.
- Em vô cùng kính mến Bác Hồ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

+ Tiếng dùng để làm gí?
- Giao việc

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

- Vài hs nêu
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN


Tuần: 3

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán
BÀI 13: LUYỆN TẬP
Ngày 14/09/2016

LỚP:; 4/ 3

Tiết: 13

I Mục tiêu :
- Củng cố đọc , viết thứ tự các số đến lớp triệu.
- Làm quen với các số đến lớp tỉ.
- Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.
-Tính toấn chính xác cẩn thận
II Chuẩn bị:
- GV: SGK . SGV, bảng số liệu điều tra như BT3.
- HS: SGK , Vở.
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : HS đọc, viết đúng các số * HT: Cá nhân - nhóm - cả lớp.
đến hàng trăm nghìn.
- Bài 1 :
a/ 5 760 342
b/ 5 706 342

*Lưu ý ;chữ số 3 cĩ gi trị trịn .
c/ 50 076 342
d/ 57 634 002
-co gia trị 300,300,30 000
-Bài 2:
- GV đọc lần lượt từng số.
-500 760 342 :500 700 342…..
*Lưu ý : Mỗi hàng đề không cho vẫn
phải viết bằng 1 chữ số 0.
Hoạt động 2 : Nắm được bảng thống kê *HT : Cá nhân - nhóm đôi.
số liệu.
-Bài 3 :
+Nối tiếp nhau đọc bảng số liệu theo
+ Đính bảng số liệu BT3.
cột ngang, cột dọc.
+ Hướng dẫn HS nhận xét.
a/ Ấn Độ đông dân nhất.
+ Gợi ý HS trao đổi.
Lào có số dân ít nhất.
Hoạt động 3 : Làm quen với các số lớp
tỉ.
-Bài 4:
+Hướng dẫn

* Lưu ý: Viết theo lớp tránh thiếu số 0.

*HT : Cả lớp - cá nhân - đôi bạn.
+Trao đổi nhóm đôi nhận biết 1 nghìn
triệu gọi là 1 tỉ.
+ Viết bảng con số 1 tỉ(1 000 000 000)

- Nhận xét : + Có 10 chữ số.
+ Chữ số 1 và 9 chữ số 0
ở bên phải số 1
5ti .;315ti


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

*.Củng cố- dặn dò :
- Đọc cho HS viết số: 125 tỉ.
- Nhận xét
- Giao việc.

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

- Viết bảng con: 125 000 000 000
- Nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập làm văn
BÀI 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
Tuần: 3
Ngày 14/09/2016
Tiết: 5
I. Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để kkắc họa
tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩ câu chuyện.
- Bước đầu kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách .
- Mạnh dạn kể trước lớp
II.Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV.
- HS : SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: HS hiểu về việc cần thiết
để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
trong bài văn kể chuyện.
- Bài 1:
+Yêu cầu HS đọc lại bài “Người ăn xin “
và ghi lại lời nói , ý nghĩ của cậu bé.
- Bài 2:
+ Lời nói , ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì ở cậu?
+ Chốt ý .
- Bài 3:
- Cho HS trao đổi theo cặp.

Hoạt động 2: HS tìm được lời dẫn trực
tiếp và gián tiếp và biết chuyển lời dẫn
gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp trong
đoạn văn.
- Bài 1:
- Cho HS làm VBT.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 2:
- Thảo luận theo cặp.

Hoạt động của HS
*HT: Cá nhân- Đôi bạn.
+ Tìm ghi lời nói ý nghĩ của cậu bé.
-Ông đừng giận cháu .....
-Chao ôi cảnh nghèo đói đã gặm….
+ “ Không có gì cho ông cả? “
+ Nhân hậu........
-a .Cách kể trực tiếp (lời của nhân vật)
- b .Cách kể gián tiếp (lời của nhân vật
tơi)
*HT: Cá nhân- Nhóm đôi.

-Ba cậu bé rủ nhau vào rừng…..bị chó
sói đuổi (lời dẫn gián tiếp)
‘”cậu tớ …..”
‘”theo tớ…..”Cậu thứ ba bàn(trực tiếp)

-Bai 3
- Nhận xét- Chốt câu chuyển đúng.


-Thưa cụ trầu này ai têm đây ạ ?


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

*Củng cố-dặn dò :
+Có mấy cách ( chuyển) kể lại lời nói,
ý nghĩ của nhân vật?

LỚP:; 4/ 3

-Bác thợ hỏi Hòe cậu thích làm thợ xây
không ?

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

Tuần: 3

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 6: NGƯỜI ĂN XIN

Ngày 14/09/2016

LỚP:; 4/ 3

Tiết: 6

I. Mục tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng
của
các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương
xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- Có ý thức giúp người nghèo khổ, bất hạnh.
*KNS: Có ý thức giúp người nghèo khổ, bất hạnh: thể hiện sự cảm thông
II. Chuẩn bị :
- GV:Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu - đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : HS đọc trôi chảy được
bài.
-Yêu cầu .
-Luyện phát âm cho HS
-Theo dõi sửa cách phát âm.
-Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa.

Hoạt động của học sinh
* HT : Nhóm, đôi bạn, cá nhân
-1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn

bài.
+Chia đoạn 3 đoạn
+Đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc trong nhóm , phát hiện từ khó,
ghi thẻ từ đính bảng nhóm(run rẩy, ướt
đẫm...)
+Đọc cá nhân , cả lớp
-Thảo luận nhóm ,ghép từ - nghĩa
* Từ
*Nghĩa
+Lọm khọm
+Già yếu...
+Thảm hại
+Khổ sở...
.....
.......
* HT :Nhóm, cá nhân , đôi bạn .

*Lưu ý :Cách phát âm, tốc độ đọc.
Hoạt động 2 : HS hiểu được nội dung
bài
1/Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương -Mắt đỏ ,môi tái nhợt ,quần áo tả tơi
như thế nào?
bẩn thỉu,….
2/ Hành động ân cần của cậu bé chứng
-Thương cảm ,chia sẻ
tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão như
thế nào?
-cậu đã cho ông sự cảm thương ấm
3/Ông nói:" như vậy là cháu đã cho lão áp ,gần gũi ân cần.

rồi".Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì?
4/Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông - Nhận được sự cảm thông ,tình


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

lão ăn xin?
Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm được
bài
-Đính bảng phụ.Đọc mẫu
-Luyện đọc phân vai.
*Lưu ý:Những từ gợi cảm.
*Củng cố -dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Giáo dục ý thức giúp đỡ người bất
hạnh.

LỚP:; 4/ 3

thương yêu đồng loại
* HT : Nhóm , đôi bạn , cá nhân .
-Nhìn, nghe, cảm nhận cách đọc
+Thi đọc diễn cảm nhiều hình thức.
+Đọc theo vai(1HS vai ông lão,1
HSvai cậu bé)
+Vài cặp thi đua
+Nhận xét - bình chọn.
-Phát biểu( Con người phải biết yêu

thương, thông cảm, giúp đỡ người
nghèo)
-Nêu việc về nhà.
-Xem trước bài"Một người chính
trực".
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

Tuần: 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Lịch sử
BÀI 3: NƯỚC VĂN LANG
Ngày 14/09/2016

LỚP:; 4/ 3

Tiết: 3

I Mục tiêu:
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước văn lang, ra đời vào
khoảng 7 trăm năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
- Tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp.
- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.

- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
II.Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh họa trong SGK; lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- HS: SGK.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS nêu được thời gian
hình thành và địa phận của nước Văn
Lang.
- Phát PHT, yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HT:Nhóm đôi - Cả lớp
- Từng nhóm đôi nhận PHT, đọc
thầm SGK tìm kiến thức hoàn
thành bảng.

- Nhận xét - Kết luận: Khoảng 700 năm
TCN , …
Hoạt động 2: Trình bày được các tầng * HT: Cá nhân - Cả lớp
lớp xã hội của nhà nước Văn Lang.
- Yêu cầu HS đọc SGK điền tên các tầng
Vua Hùng
lớp xã hội Văn Lang vào sơ đồ
Lạc tướng, Lạc hầu
Lạc dân
- Nhận xét - Kết luận.
Nô tì
Hoạt động 3: HS nêu được đời sống vật *HT: Nhóm

chất, tinh thần của người Lạc Việt.
- Phát PHT.
- Hướng dẫn .
+ Thảo luận, điền vào bảng thống
kê đời sống vật chất, tinh thần của
người Lạc Việt ( sản xuất, ăn uống,
mặc và trang điểm, ở, lễ hội ).
Hoạt động 4: HS hiểu biết về phong tục
của người Lạc Việt.
*HT: Cá nhân - Nhóm đôi
- Yêu cầu
- Nhóm đôi thảo luận tìm chuyện cổ


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

-Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

tích, truyền thuyết nói về phong tục
của người Lạc Việt.
- Lần lượt vài HS nêu những phong
tục của người Lạc Việt mà địa
phương còn lưu giữ.

*Củng cố - dặn dò:
+ Em hiểu thế nào về câu nói của Bác - Vài em nêu ý kiến.

Hồ: " Các vua Hùng đã có công dựng
nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ - Nhận xét.
lấy nước ".
- Tự nêu việc về nhà.
- Giao dục hs giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kể chuyện
BÀI 3: KÊ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Tuần: 3
Ngày 14/09/2016
Tiết: 3
I.Mục tiêu
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đọan
truyện)
đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu
chuyện, đọan truyện)

- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn ‘
*GDBVMT: Khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra: Học sinh chăm chú nghe lời
bạn kể
II.Chuẩn bị
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ
ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện .
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Họat động 1:Giới thiệu bài:
- Giới thiệu
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể
chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài.
-GV gạch dưới những chữ sau trong đề
bài giúp HS xác định đúng yêu cầu,
tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một
chuyện em đã được nghe (nghe qua ông
bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc
(tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cả lớp
-Một vài HS giới thiệu những truyện các
em đã mang đến lớp.
* Cả lớp
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm


- HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý
1 – 2 – 3- 4

* Lưu ý HS: những bài thơ, truyện đọc
- Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các
được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ bạn câu chuyện của mình
và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là
những bài trong SGK, giúp các em biết
những biểu hiện củalòng nhân hậu. Em
nên kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ
đuợc tính điểm cao hơn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

- bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện ,
nhắc HS:
-Trước khi kể các em cần giới thiệu với
các bạn câu chuyện của mình (tên
truyện, em đã nghe câu chuyện này từ ai
hoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở
đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở
đầu, diễn biến, kết thúc.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá

+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới
không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể

-Nhận xét, khen ngợi HS
* Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân,xem trước tranh minh
họa và bài tập ở tiết KC tuần 4

LỚP:; 4/ 3

* Cá nhân ,nhóm ,đôi bạn
- Kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt
câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về
nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý
nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, hấp dẫn nhất

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 6: MRVT: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
Tuần: 3
Ngày 15/09/2016
Tiết: 6
I. Mục tiêu :
- MRVT theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ nói trên.
- Có ý thức sử dụng Tiếng Việt chính xác
*GDMT: Biết sống yêu thương, nhân hậu, đoàn kết với mọi người.
II.Chuẩn bị :
- GV: Từ điển tiếng việt, bảng phụ ghi BT 2, 3.
- HS: SGK, VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS tìm được từ cùng nghĩa với
tiếng hiền và tiếng ác.
- Bài 1:
+ Phát cho các nhóm trang từ điển.
+ Giao việc cho nhóm.
+ Hướng dẫn HS tìm từ điển và ở sự hiểu biết
để tìm từ.

- Bài 2:
+ Phát bộ thẻ.
+ Yêu cầu xếp từ vào bảng.
Hoạt động 2: HS điền ghép đúng từ vào các
thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu
+ Cho HS điền vào VBT.

+ Nhận xét chốt từ đúng.
- Bài tập 4:
- Yêu cầu

*. Củng cố -dặn dò:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HT: Cá nhân – Cặp đôi
+ Ác: ác tâm, ác bá, ác độc....
+ Hiền: hiền lương, hiền thục, hiền
tài....
+ Các nhóm thực hiện xếp từ vào bảng.
- Trình bày - Nhận xét.
*HT: Cá nhân
a/ Hiền như đất ( bụt ).
b/ Lành như đất.
c/ Dữ như cọp.
d/ Thương nhau như chị em gái.
- Từng cặp trao đổi với nhau về nghĩa
của thành ngữ.
a/ Người ruột thịt phải che chở,
giúp đỡ nhau.......

b/ Người thân gặp tai nạn, người
khác đều đau đớn.
c/ Giúp đỡ, chia sẻ cho nhau lúc
khó khăn.....
d/ Người khỏe mạnh, may mắn
giúp đỡ người yếu, bất hạnh....
- Vài em đọc lại các thành ngữ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

- yêu cầu
- Giao việc.

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN

LỚP:; 4/ 3

- Nêu việc về nhà,
+ Xem lại các BT vừa làm.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN

GV: NGUYỂN VĂN TUẤN


LỚP:; 4/ 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở VÙNG NÚI
HOÀNG LIÊN SƠN
Tuần: 3
Ngày 15/09/2016
Tiết: 3
I.Mục tiêu :Giúp HS biết:
- Vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người .
- Đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của 1 số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc .
*DGBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người miền núi: nhà ở
trồng trọt, khai thác và BVMT
II.Chuẩn bị :
- GV: Tranh ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội , sinh hoạt của 1 số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .
- HS: SGK
III . Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: HS biết đặc điểm tiêu biểu *HT: Nhóm.
về dân cư ở Hoàng Liên Sơn .
- Yêu cầu đọc thông tin SGK .
-Giao việc
+Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên

Sơn như thế nào so với vùng đồng
bằng ?
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn ?
+ Xếp thứ tự các dân tộc ( Dao ,
Thái , Mông ) theo địa bàn cư trú từ
nơi thấp đến nơi cao ?
+ Người dân ở klhu vực núi cao
thường đi bằng phương tiện gì ? vì sao
?
- Chốt ý.
- Các nhóm trình bày .
- Nhận xét - Bổ sung .
Hoạt động 2: HS biết đặc điểm về bản *HT:Cá nhân - Nhóm đôi .
làng với nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn .
- Giới thiệu tranh ảnh về nhà sàn .
- Hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm nhà - Quan sát tranh .
sàn , bản làng .
+ Nhóm đôi trao đổi nhận xét đặc điểm
nhà sàn , bản làng ở Hoàng Liên Sơn .
+Bản làng thường nằm ở đâu ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×