Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 8 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.13 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
BÀI 36: LUYỆN TẬP
ngày: 17/10/2016

Tiết: 36

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố tính tổng các số và vận dụng 1số tính chất của phép cộng để tính
tổng bằng cách thuận tiện nhất.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi HCN giải tốn có
lời văn.
- Tính tốn chính xác cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
-- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Luyện tập về tính tốn.
* MT: HS tính nhanh được các phép cộng.
- Bài tập 1:
- Hướng dẫn
- Yêu cầu HS nêu cách đặt
tính và cách thực hiện phép


tính.
- Lưu ý HS khi cộng nhiều số
hạng: ta phải viết số hạng này
dưới số hạng kia sao cho các
chữ số cùng hàng phải thẳng
cột, viết dấu + ở số hạng
thứ hai, sau đó viết dấu gạch
ngang

- Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS nêu dựa vào
tính chất nào để thực hiện bài
này? (có thể hỏi trước khi HS
làm bài đầu tiên, các bài sau
tự làm và nêu khi trình bày)

* Lưu ý: Khi cộng nhiều số nên chọn các
số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn để tính
cho nhanh.
Hoạt động 3: Giải tốn có lời văn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.
- Nhận xét áp dụng tính chất kết hợp của
phép cộng để cộng.
- Làm bài vào thẻ từ - Đính bảng nhóm.
a/ ( 2814 + 3046 ) + 1429 = 7289
( 3925 + 535 ) + 618 = 5078
3925 + 618 + 535 = 5078
b/ 26387 + 14075 + 9210 + = 49672

54293 + 61934 + 7652 = 123879

- HS làm bài vào thẻ
- Cả lớp trình bày vào bảng
nhóm

a/ 100 +78 = 178 ; ...= 167 ; 585
b/ 1089 ; 1094 ; 1769

Cá nhân - Cả lớp.
- Trao đổi nhau tìm hiểu đề và cách giải.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

* MT: Giải đúng bài toán có lời văn.
- Bài 4:
- Hướng dẫn.
- Cho HS làm vào vở.

*. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua
- Gọi nêu việc

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

Sau 2 năm tăng:
71 + 79 = 150 ( người)
Sau 2 năm có:
5256 + 150 = 5406 ( người)

ĐS : 5406 người
- HS tham gia thi đua
- Nêu việc về nhà.
+ Xem lại các BT vừa làm.
+ Chuẩn bị bài tt
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức
BÀI 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
ngày: 17/10/2016

Tiết: 8

I. Mục tiêu:
Giúp HS có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
*GDSDTKNL&HQ: Biết tiết kiệm tiền của: sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt
hàng ngày.
*KNS:Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
* ĐĐHCM: Giáo dục hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:
- GV: Đồ dùng để HS sắm vai.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Việc làm tiết kiệm tiền của.
* MT: HS biết được việc làm thể hiện tiết
kiệm tiền của.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm thẻ từ.
- Kiểm tra kết quả.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân – Cả lớp.
- Lần lượt ghi kết quả những việc làm tiết
kiệm tiền của, việc làm lãng phí tiền của vào
thẻ từ.
- Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền
của, c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
Nhóm.

Hoạt động 2: Sắm vai.
* MT: HS biết sắm vai thể hiện tiết kiệm
tiền của.
- Các nhóm thảo luận.
- Chia nhóm - Giao việc mỗi nhóm sắm vai - Chọn lời thoại.
1 tình huống.
- Lần lượt các nhóm sắm vai.
- Mời các nhóm sắm vai.
+ Nhận xét cách ứng xử như thế là phù

hợp chưa?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
+ Vì sao chưa phù hợp?
- Khen nhóm sắm vai tốt.
*. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của như
thế nào?
- Giáo dục: Tiết kiệm tiền của, tiết kiệm
nguồn năng lượng điện
- Thực hiện đúng hành vi đã học.
- Gọi nêu việc

- Vài em đọc.
- Phát biểu.

- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Thực hiện tiết kiệm tiền của nhất là tập
vở, dụng cụ học.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Tuần: 8
ngày: 17/10/2016

Tiết: 15

I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài , đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm khao
khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ.
- hiểu ý nghĩa bài: Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để cho
thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
* GDBVMT Để không còn thiên tai.
- Thích mơ ước
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
* MT: HS đọc trôi chảy được bài đọc.
- Gọi HS đọc bài.

- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm bài đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* MT: HS hiểu nội dung bài.
+ Trong câu chuyện này ai là người sinh ra
đầu tiên?
+ Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều
gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước gì của các
bạn nhỏ?
+ Hãy giải thích những cách nói sau:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân – Đôi bạn – Nhóm.
Đọc - 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm.
- Chia 4 đoạn:
Mỗi khổ 1 đoạn; Khổ 4,5 là đoạn 4
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ.
- Đọc cá nhân, nhóm
- Nối tiếp đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ. ( hái chén, đúc, hái triệu vì
sao.......)
- Nhận xét - Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Nhóm – Cả lớp.
- Trẻ em

- Ước muốn thiết tha.....
- Ước muốn cây mau lớn......; Làm người
lớn để làm việc; Trái đất không có mùa
đông ; Không còn bom đạn.
( Thời tiết )


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

Ước không còn mùa đông
Ước không còn bom đạn , thiên tai
Ước hóa trái bom thành trái ngon
- Nội dung bài nói lên điều gì?

( không còn bom, không có chiến
tranh xảy ra, không còn cảnh bão lụt....... )

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
* MT: HS đọc diễn cảm và HTL được bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc1 số câu cần ngắt nhịp .
- Cho HS thi đua đọc.

Cá nhân – Đôi bạn.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Cá nhân - Lớp .

- Cho HS đọc thuộc lòng.


- Thi đọc diễn cảm đoạn , cả bài.( Cá nhân,
đôi bạn.)
- Vài HS thi HTL bài thơ.
- Nhận xét.

- Nhận xét - Khen HS đọc hay.
* Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: Nhụy tìm hoa.
- Các nhóm thi đua tìm ước mơ của các bạn
-GDHS bảo vệ môi trường để không còn nhỏ ghi thẻ từ.
bị thiên tai
- Nhận xét chung.
- Giao việc về nhà.

- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà đọc bài nhiều lần và trả lời câu
hỏi.
+ Xem trước bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán

BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
Tuần: 8
ngày: 18/10/2016
Tiết: 37
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* MT: HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó.
- Bài 1:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán này thuộc dạng gì?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
Số lớn:|____________|_______|
Số bé: |____________|
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ và nêu cách tìm 2
lần số bé.
- Em tìm số bé bằng cách nào?
- Em tìm số lớn bằng cách nào?
- Cho HS làm vở nháp.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.

Hoạt động 2: Thực hành.

Cá nhân - Cả lớp.

- Phát biểu.
+ Tổng 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.
+ Tìm 2số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách tìm 2 lần số bé
( Lấy tổng trừ hiệu ).
- Phát biểu.
+ Lấy 2 lần số bé chia cho 2.
+ Lấy tổng 2 số trừ cho số bé.
- Làm vở nháp - Nêu miệng.
Hai lần số bé: 70 - 10 = 60
Số bé: 60 : 2 = 30
Số lớn: 70 - 30 = 40
- Vài HS nêu.
- Cho HS nêu cách khác để tìm 2 số.
Tìm 2 lần số lớn 70 + 10 = 80
Số lớn: 80 : 2 = 40
Số bé: 70 - 40 = 30
Thảo luận nhóm đôi nêu cách tìm số lớn, số bé.
- Cho HS dựa vào cách giải và nêu cách tìm số
Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
bé, số lớn.

Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

* MT: HS làm được các bài toán về tìm 2 số
khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Bài 1:
- Cho HS trao đổi nhau để tìm cách giải.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Cả lớp hỏi đáp nhau tìm cách giải.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ .............
Đáp số: Cha 48 tuổi ; Con 10 tuổi.

- Yêu cầu tóm tắt đề và làm vào vở.

- Bài 2: 16 HS trai

; 12 HS gái.

* Lưu ý: HS có thể tìm số tuổi của cha trước
hay số tuổi của con trước.
*. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu của 2 số đó.

- Toán thi đua: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của chúng là 123.
- Giao việc.

- Bài 3: Lớp 3A 278 cây ; Lớp 3B 325 cây.
- 3 nhóm thi đua .
Hai số đó là: 0 và 123
- Tự nêu việc về nhà.
+ Học thuộc qui tắc.
+ Xem lại các bài tập.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Khoa học
BÀI 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
Tuần: 8
ngày: 18/10/2016
Tiết: 15
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện biểu hiện khi cơ thể bị bệnh:hắt hơi, sổ mũi,chán ăn,
mệt mỏi,đau
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

- Có ý thức theo dõi sức khỏe của bản thân.
*KNS: Khi có dấu hiệu bị bệnh báo cho gia đình và người thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: PHT, Tranh như SGK, Bảng phụ ghi các câu hỏi.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể
chuyện.
* MT: HS nêu được những biểu hiện của
cơ thể khi bị bệnh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp tranh thành 3
câu chuyện.
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc
làm khi bị bệnh.
* MT: HS biết những dấu hiệu và việc
làm khi bị bệnh.
1/ Em đã từng mắc bệnh gì?
2/ Khi bị bệnh em thấy trong người thế
nào?
3/ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu
bị bệnh em phải làm gì? Vì sao?
.Hoạt động 3: Trò chơi” Mẹ ơi con sốt”
* MT: HS thực hiện được trò chơi.
- Chia nhóm - Phát mỗi nhóm 1 tình
huống.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi sắm vai.
- Nhận xét - Khen nhóm sắm vai hiểu biết
về các bệnh thông thường.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm - Cả lớp.
- Quan sát tranh SGK.
- Các nhóm thảo luận sắp xếp các hình
có liên quan ở trang 32 thành 3 câu
chuyện.
- Các nhóm trình bày.
* Cả lớp – Nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu
hỏi.
1/ Sốt, cảm, ho, tiêu chảy,........
2/ Khó chịu, nóng, lạnh,......
3/ Báo ngay cho cha mẹ, thầy cô.....
- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
* Nhóm.
- Các nhóm thảo luận tình huống.
- Đại diện nhóm sắm vai.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

*. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- GD: Có ý thức theo dõi sức khỏe bản
thân.
- Gọi nêu việc

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN


- Nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Thực hiện điều đã học vào cuộc sống.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
Tuần: 8
ngày: 18/10/2016
Tiết: 15
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được quy tắc viết hoa ten người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ
biến, quen thuộc.
- Sử dụng TV chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, 20 lá thăm để HS chơi trò chơi du lịch, Bản đồ thế giới.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Cá nhân - Cả lớp.
* MT: HS biết cách viết hoa ten người, tên - Thảo luận nhóm đôi nhận xét các bộ phận
địa lí nước ngoài.
và tiếng của các bộ phận.
-Bài tập 1:Cho các tên sau ;Lép –tôn –xi
+ 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi.
tôi.....
Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép
-Hi-ma –lay-a.....
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôn / xtôi
+ 2 bộ phận: Mô-rit-xơ và Mat-téc-lich.
Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô / rit / xơ
- Bài tập 2.
Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát / téc / lich
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nhận xét
+ Viết hoa.
các bộ phận và tiếng của các bộ phận đó.
+ Có dấu gạch nối giữa các tiếng.
-Bài tập 3
-Yêu cầu HS thảo luận nhận xét về cách
- Vài HS nêu nhận xét cách viết tên người,
viết hoa tên người, tên địa lí đã cho.
tên địa lí nước ngoài giống như tên riêng
Việt Nam tất cả đều viết hoa.
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận - Nhận xét.
như thế nào?
- Vài HS đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Cá nhân - Nhóm .
* MT: HS làm đúng bài tập viết hoa ten
người, tên địa lí nước ngoài.
- Bài tập 1:
-Lu –iPax-tơ, Ac-boa,Qui-dăng-xơ


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

-Yêu cầu HS phát hiện từ viết sai trong
đoạn văn và viết lại cho đúng.
- Bài 2:
- Cho HS làm VBT.
Bài 3 :Ghi lại tên 3 nươc
- Đính bảng đồ.
* Lưu ý: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Bài tập 3:
- Tổ chức trò chơi du lịch.
- Hướng dẫn cách chơi
- Phát thẻ từ cho các nhóm.
*. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu quy tắc viết hoa ten người, tên
địa lí nước ngoài.
-GDHS yêu quí bảo vệ trái đất
- Giao việc.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN


+ Tên người: An-be Anh-xtanh
Crit-xti-an An-đéc-xen
+ Tên địa lí: xanh Pê-tec-bua
Tô-ki-ô A-ma-dôn
- Quan sát bản đồ.
- Vài HS lên chỉ vị trí tên địa lí vừa nêu trên
bản đồ.
-Trung Quốc – TĐ Bắc Kinh
-Việt Nam - TĐ Hà Nội
........
- Các nhóm thi đua ghép tên nước và tên thủ
đô vào bảng nhóm.
- Nêu việc về nhà
+Học thuộc ghi nhớ.
+ Tập viết hoa tên người, tên địa lí nước
ngoài ở trên báo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
BÀI 38: LUYỆN TẬP

ngày: 19/10/2016

Tiết: 38

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về giải tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Củng cố cách đặt lời giải
-Tính tốn chính xác cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động chung:
Cá nhân – Nhóm.
* MT: HS giải được bài tốn có lời văn về - Vài HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
và hiệu của chúng.
- Bài 1:
- Cả lớp trao đổi nhau tìm hiểu đề và cách
- u cầu HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biếtgiải.
tổng và hiệu của chúng.
a/ Số lớn là: ( 24 + 6 ) : 2 = 15
- Cho HS trao đổi tìm hiểu đề và cách giải.
Số bé là: 25 - 6 = 9
- Cho HS làm bài vào vở.
b/ Số lớn = 36
* Lưu ý:+ Có thể tìm số lớn hoặc số bé

Số bé = 24
trước.
+ HS yếu có thể làm 1 câu a.
- Bài 2:
- u cầu HS tóm tắt , trao đổi nhau tìm
cách giải.
- Cho HS giải vào vở.

- 2HS đọc đề toán – phân tích đề
toán
- HS thảo luận nhóm giải bài
toán

- Giải vào vở

- Cả lớp đổi vở sửa bài
- Trình bày – Nhận xét

- Bài 4:
- Cho HS tự làm vào vở.

Chị: 22 tuổi
Em: 14 tuổi

- 2HS đọc đề toán – phân tích đề
toán

- Tự tóm tắt và giải bài vào vở.
*. Củng cố, dặn dò:
- u cầu HS nhắc lại cách tìm 2 số khi


- Trình bày bài giải – Nhận xét

Phân xưởng 1: 540 sản phẩm


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

biết tổng và hiệu của chúng.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

Phân xưởng 2: 660 sản phẩm

-Giao việc.
- Vài HS nhắc lại.
-Nêu viêc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Tập làm văn;
BÀI 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
ngày: 19/10/2016
Tiết: 15

I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại nội đúng nội dung trích đoạn kịch Ở
Vương Quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua
luyện tập thực hành
-Thích kể chuyện trong nhóm
* KNS:Tự tin khi kể chuyện trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ về chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể; Ghi
so sánh Lời mở.
- HS: SGK, vở TLV.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể theo
trình tự thời gian.
* MT: HS biết sắp sếp câu chuyện theo
trình tự thời gian.
- Bài 1: Giới thiệu tranh.
- Hướng dẫn HS kể lại truyện theo trình
tự thời gian.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể theo

trình tự không gian.
* MT: HS biết sắp xếp câu chuyện theo
trình tự không gian.
- Bài 2: Hướng dẫn HS kể chuyện theo
trình tự không gian.
- Bài 3:
- Đính bảng phụ 2 cách mở đoạn.
- Yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách thay
đổi tư ngữ khi kể ở cách 1và 2

* Cá nhân – Nhóm đôi.

- HS thi đua kể chuyện theo 2 cách.

*. Củng cố, dặn dò:

- Quan sát tranh.
- Vài HS kể lại truyện theo trình tự thời gian.
- Lớp theo dõi nhận xét.

- Vài HS kể lại truyện theo trình tự không gian.
- Thảo luận nhóm đôi so sánh 2 cách mở bài.
- Đọc 2 cách mở đoạn.
+ Cách 1: Trình tự sắp xếp theo thơi gian
có thể đến công xưởng xanh rồi ngược lại
đến khu vườn kì diệu trước.
Mở đoạn 1: Trước hết / trước tiên /
lúc đầu 2 bạn rủ........
Mở đoạn 2: Rời côngn xưởng xanh.

+ Cách 2: Trình tự xếp theo không gian
Mở đoạn 1: Tin tin đến thăm khu
vườn kì diệu.......
Mở đoạn 2 : Mi- tin đến công xưởng
xanh.
- Vài HS thi đua kể chuyện theo 2 cách.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Có mấy cách kể chuyện theo trình tự? - Lớp theo dõi - Nhận xét.
-GDHS biết phát minh khoa học để
cuộc sống mãi tươi đẹp
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
Tuần: 8
ngày: 19/10/2016
Tiết: 16

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm với giọng kể và tả chậm rãi,
nhẹ nhàng, hợp với nội dung.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tấm lòng nhân hậu của chị phụ trách Đội trong công
việc vận động 1 cậu bé lang thang đi học.
- Là một đội viên luôn gương mẫu
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ ghi phần luyện đọc.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
* MT: HS đọc trôi chảy được bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân – Nhóm đôi.
- 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm.
- Chia 2 đoạn:
1. Từ đầu.........các bạn tôi.
2. Phần còn lại.
- Khẳng định cách chia đúng.
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ.
- Cho HS tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ - Luyện đọc Cá nhân - Cả lớp.
từ.
- Nối tiếp đọc chú giải.

- Hướng dẫn HS đọc từ khó, Giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ ( Khuy dập, lang thang, mấp
máy,........... )
- Luyện đọc nhiều hình thức.
-Cho HS luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Nhóm – Cả lớp.
* MT: HS hiểu nội dung bài.
1/ Tìm những từ ngữ miêu tả vẽ đẹp của đôi 1/ Cổ giày ôm chân......
giày ba ta?
2/ Chị đã làm gì để động viên cậu bè tới
2/ Thưởng cho Lái đôi giày.....
lớp?
3/ Tại sao chị TPT lại chọn cách đó?
3/ Chị thấy Lái ngẩn ngơ nhìn.....
4/ Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm
4/ Tay lái run run......
vui của Lái khi nhận được đôi giày?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Cá nhân – Nhóm đôi – Dãy bàn.
* MT: HS đọc diễn cảm được bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc đoạn khó.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

- Hướng dẫn đọc đoạn khó.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét - Khen HS đọc hay.
*. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Em có tình cảm thế nào đối với chị
TPT?
- GD: Kính yêu anh TPT trường.
- Giao việc.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Thi đọc diễn cảm.
- Cá nhân, đôi bạn.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Phát biểu.
- Lắng nghe.
- Nêu việc về nhà.
+ Đọc lại bài nhiều lần.
+ Xem bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Lịch sử
BÀI 8: ÔN TẬP
ngày: 19/10/2016

Tiết: 8

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử. Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục
và băng thời gian.
II. Chuẩn bị:
- GV: Băng, Hình vẽ trục thời gian, 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp yêu cầu mục 1.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử trong
lịch sử dân tộc.
* MT: HS biết 2 giai đoạn lịch sử. Buổi
đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1 nghìn
năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu 1.
- Đính bảng lớp băng trục thời gian như
SGK.
- Cho HS kẻ vào vở nháp.
- Yêu cầu HS nêucác giai đoạn lịch sử đã
học.
Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu
biểu.

* MT: HS biết tên những sự kiện lịch sử
tiêu biểu.
BT 2.
- Đính băng trục thời gian và ghi các mốc
thời gian.
- Giao việc cho các nhóm.
Hoạt động 3: Thi hùng biện.
* MT: HS thực hiện được trò chơi.
- Chia lớp thành 3 đội.
- Cho mỗi đội thi đua kể về 1 chủ đề.
*. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thẻ từ - Thẻ hình.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.

- Quan sát, Kẻ vào vở nháp trục thời gian và
điền tên 2 giai đoạn lịch sử.
- Dựa vào sơ đồ băng trục thời gian thảo luận
nhóm đôi nêu tên giai đoạn lịch sử và thời
gian của các giai đoạn đó.
Nhóm- Cả lớp.
- Quan sát mốc thời gian.
- Các nhóm thảo luận ghi các sự kiện tiêu
biểu theo mốc thời gian.
Nước VL
VD :
Nước Âu L ............

Nhóm .

a/ Kể về đời sống người Lạc Việt dưới
thời Văn Lang.
b/ Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
c/ Kể về chiến thắng Bạch Đằng.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

-GDHS bảo vệ các di tích lịch sử
- Gọi nêu việc

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- 3 nhóm thi đua: Đính thẻ từ - thẻ hình phù
hợp.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kể chuyện
BÀI 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Tuần: 8
ngày: 19/10/2016

Tiết: 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyệnđã nghe, đã đọc nói về 1 ước
mơ cao đẹp, 1 ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh họa: Lời ước dưới trăng , 1 số sách báo, truyện về mơ ước.
- HS: SGK, Sưu tầm mẫu chuyện về mơ ước.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
* MT: HS biết kể các phần chính khi kể
chuyện.
- Đính đề bài.
- Yêu cầu HS nêu từ quan trọng - Gạch
chân.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.
- Nêu từ quan trọng: Được nghe, được đọc,
ước mơ cao đẹp, viễn vông, phi lí.

- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- Vài HS nêu tên truyện đã đọc: Cô bé que
- Cho HS đọc gợi ý SGK.
diêm, .........
- Yêu cầu HS nêu tên những truyện đã đọc - Phát biểu: + Mở đầu
ở lớp 4 nói về những ước mơ cao đẹp.

+ Diễn biến
+ Kể chuyện gồm những phần nào?
+ Kết thúc
- Cho HS kể chuyện.
- Vài em kể chuyện.
- Nhận xét - Khen HS kể đúng, hay, đủ các
phần.
Hoạt động 2: Trao đổi ý nghĩa câu
Cả lớp.
chuyện. * MT: HS biết trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Trao đổi nhóm đôi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Vài nhóm trình bày.
bạn vừa kể.
a/ Câu chuyện nói về ước mơ có nghề giỏi
a/ Ba bông hoa với 3 điều ước.
trong tay..........Không nên có những ước mơ
viễn vông khi mình không có điều kiện......
b/ Cô bé bán diêm.
b/ Cô bé bất hạnh ước mơ về 1 ngày mai
tốt đẹp.
*. Củng cố, dặn dò:
+ Kể 1 câu chuyện cần có đủ những phần
nào?


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

+ Tại sao ta không có những ước mơ viễn

vông, phi lí.
- Gọi nêu việc

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

Nêu việc về nhà.
+ Tập kể lại câu chuyện.
+ Xem trước bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 8

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 16: DẤU NGOẶC KÉP
ngày: 20/10/2016

Tiết: 16

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.

- Sử dụng TV chính xác ,đúng
* GD ĐĐHCM: Lời nói của Bác Hồ nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh con tắc kè; Bảng phụ ghi BT1, ghi phần nhận xét, ghi BT1-3 phần luyện tập.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Cá nhân – Nhóm đôi.
* MT: HS biết tác dụng của dấu ngoặc
kép, cách dùng dấu ngoặc kép. .
- Lần lượt nêu tên những từ , câu trong dấu
- Yêu cầu HS tìm những từ, câu trong dấu ngoặc kép.
ngoặc kép.
* Từ ngữ:
- Cho HS nhận xét tác dụng của dấu ngoặc
+ Người lính vâng lệnh............
kép.
+ Đầy tớ trung thành...........
* Câu:
+ Tôi chỉ có...........học hành.
- Vài HS nêu nhận xét tác dụng của dấu
- Bài tập 2:
ngoặc kép ( đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói
- cho HS trả lời câu hỏi 2.
trực tiếp của nhân vật ).
+ Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào?
+ Dùng độc lập khi lời dẫn nói trực
+ Dấu ngoặc kép phối hợp dấu hai chấm tiếp là 1 từ hay cụm từ.

khi nào?
+ Khi lời dẫn trực tiếp là 1
câu ...........
- bài tập 3:
- Giới thiệu tranh con tắc kè.
- Yêu cầu HS nhận xét về “ con tắc kè; từ
lầu “
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
* MT: HS biết dùng dấu ngoặc kép khi
viết.

- Vài HS nêu nhận xét về Con tắc kè; từ
“lầu”.
+ Con tắc kè ( con tắc kè )
+ Từ lầu dùng với nghĩa đặc biệt, chỉ
ngôi nhà cao tầng..........
- Vài HS đọc ghi nhớ.
Đôi bạn - Cả lớp.


TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

- bài tập 1:
- Yêu cầu HS tìm lời nói trực tiếp trong
đoạn văn.
- Bài tập 2:
- Yêu cầu Hs nhận xét các câu có phải là
những lời đối thoại không.
- Bài tập 3:

- Cho HS nêu miệng,
- Nhận xét.
*. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ.
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
nào?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng kết
hợp với dấu hai chấm?

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Thảo luận nhóm đôi gạch vào PHT lời nói
trực tiếp trong đoạn văn.
+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
+ Em luôn luôn giúp đỡ mẹ. Em
quét...Đôi khi....mùi xoa.
- Vài HS nêu nhận xét ( Không phải lời đối
thoại )
- “ vôi vữa ” , “ trường thọ “, “ đoản thọ “
- Vài em đọc lạighi nhớ.
- Hs trả lời.
- Nêu việc về nhà.
+ học và làm bài ở nhà.
+Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm BT3 vào vở.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN
Tuần: 8
ngày: 20/10/2016
Tiết: 8
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết :
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, Tranh ảnh để tìm kiến thức.
*GDBVMT: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Xác nhận mối liên hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên
nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Yêu quí những người dân tộc.
*GDSDNLTK&HQ: Tây Nguyên có nhiều thác gềnh, có tiềm năng thủy điện to lớn cho
nên người dân nơi đây cần có ý thức bảo vệ nguồn nước để bảo vệ cuộc sống.
- Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi
đây phụ thuộc nhiều vào rừng cho nên cần phải biết bảo vệ và khai thác hợp lý rừng,
đồng thời tích cực trồng rừng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ địa lí TNVN, Tranh ảnh về vùng trồng cà phê, 1 số sản phẩm cà phê.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên
đất ba dan.
* MT: HS biết được các cây công nghiệp
chính được trồng trên đất ba dan.
- Yêu cầu HS quan sát kênh hình và đọc
kênh chữ ở mục 1 SGK.
- Giao việc cho các nhóm.
1/ Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?
2/ Cây công nnghiệp lâu năm nào được
trồng nhiều nhất ở đây?
3/ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp?
- Giới thiệu tranh ảnh vùng trồng cà phê ở
Buôn Ma Thuộc và 1 số sản phẩm cà phê.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm đôi.
- Cả lớp quan sát kênh hình ở SGK.

( Cao su, cà phê, tiêu, chè....; Cây công
nghiệp )
( Cà phê )
( Cây công nghiệp lâu năm phù hợp
vùng đất đỏ ba dan, tơi xốp.....)
- Quan sát tranh - Nêu nhận xét về diện tích
đất trồng và 1 số sản phẩm nổi tiếng ở Buôn
Ma Thuộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×