Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUAN 13 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.07 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Bài: GIỚI THIỆU NHÂN NHẪM SỐ
CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Tuần: 13
Ngày: 21/11/2016
Tiết: 61
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách và có kĩ năng nhân nhẫm số có 2 chữ số với 11.
- Biết áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
-Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:Hoạt động1: Giới thiệu cách nhân nhẫm với
Cá11.
nhân - Cả lớp.
HS biết cách nhân nhẫm số có 2 chữ số
với 11.
a/ Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10.
- Thực hiện vào bảng con.
- Ghi bảng: 27 x 11
- Nhận xét hai tích riêng.
- Yêu cầu HS đặt tính, nêu cách làm, nhận - Vài HS nêu cách làm (Tính tổng 2


xét 2 tích riêng.
chữ số của tích rồi ghi vào giữa 2 chữ
số của tổng ).
- Nhẫm nêu miệng kết quả ( 374 ; 286 )
- Kết luận.
- Giải thích cách làm.
- Nêu VD: 34 x 11 ; 26 x 11
- Yêu cầu nêu kết quả – Giải thích cách
làm.
b/ Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn
hoa8c6 bằng 10.
- Ghi bảng: 48 x 11
- Nêu nhận xét 2 tích riêng ( bằng
- Cho HS đặt tính, nhận xét kết quả, nêu nhau )
cách nhân nhẫm.
- Nêu cách làm ( lấy 4 + 8; viết 2 vào
giữa hai chữ số của 48 được 428; thêm
Hoạt động 2: Luyện tập.HS biết áp dụng 1 vào 4 của 428 được 528)
qui tắc nhân nhẫm với 11 để tính.
Cá nhân - Cả lớp.
- Bài tập 1:
- Cho HS nêu miệng.
- Lần lượt nêu miệng kết quả ( a/ 347 ;
* lưu ý ;các số có nhớ
b/ 1045 ; c/ 902 )
- Bài tập 3:
- Cho HS làm bài.
- Trao đổi tìm hiểu đề và cách giải.
* lưu ý ; HS có thể tìm số HS khối 5 trước
Số HS khối lớp 4: 11 x 17 = 187 ( HS )

Số HS khối lớp 5: 11 x 15 = 165 ( HS )
Số HS hai khối: 187 + 165 = 352
( HS )


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

.Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua.
- Giao việc.

- 2 nhóm thi đua tính nhanh.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Đạo đức
Bài: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
Tuần: 13
Ngày: 21/11/2016


Tiết: 13

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con
cháu với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông ba, cha
mẹ trong cuộc sống.
- Biết kính yêu và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
*Các KNS : -Xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu
- KN lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ
- KN thể hiện tình cảm thương yêucủa mình với ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Đóng vai.: HS biết đóng vai
và thảo luận tình huống.
- Giao việc:
- Thảo luận đóng vai tình huống 1(1 nhóm)
thảo luận đóng vai tình huống 2 ( 2 nhóm ).

- Nhận xét - Kết luận ý đúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm - Cả lớp.
*Sắm vai - Diễn giải.
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm trình diễn.

- Các nhóm phỏng vấn đóng vai cháu và đóng
vai ông bà.
- Thảo luận - Nhận xét cách ứng xử.
- Trình bày.

Hoạt động 2: Quan tâm ông bà cha mẹ.
HS nêu được những việc thể hiện việc hiếu
thảo quan tâm với ông bà, cha mẹ.
- Bài 4:
- Giao việc.
- Hãy thảo luận để nêu lên những việc thể
hiện sự quan tâm hiếu thảo đối với ông bà,
cha mẹ.
- Nhận xét – Khen HS hiếu thảo quan tâm
đến ông bà cha mẹ.

Nhóm đôi - Cả lớp.
Liên hệ.nói cách khác

Hoạt động 3: Trình bày tranh sưu tầm.
HS biết trình bày những tranh đã sưu tầm.
- Bài 5, 6:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về tranh đã
sưu tầm được thể hiện điều gì?

Nhóm.Cá nhân
Điều tra.

- Ôngbà ngủ không nói to, đi mạnh gây tiếng
động.

- Ông bà nhờ việc gì , đi ngay.
- Kể chuyện cho ông bà, cha mẹ nghe.
- Ông bà, cha mẹ đi đâu về mệt rót nước mời …

- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày - Giao lưu.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Rút ra ghi nhớ.
. Củng cố, dặn dò:
+ Em đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha
mẹ thế nào?
+ Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà,
cha mẹ?
- Giáo dục: HS biết quan tâm chăm sóc
ông bà, cha mẹ.
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nhận xét - Bổ sung.
- Đọc ghi nhớ ở SGK.
- Trả lời.

-Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Tuần: 13
Ngày: 21/11/2016
Tiết: 13
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xin-ô-cốp-xki nhờ khổ
công nghiên cứu đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- Thích học TV
* KNS : -Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
- Đặt mục tiêu
- Quản lý thời gian
*GDMT : Biết bảo vệ trái đất và các vì sao
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Tranh minh hoạ bài đọc.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Luyện đọc.Luyện cho HS
đọc trôi chảy được bài,không ngắt ngứ bài
đọc, hiểu 1 số từ khó trong bài.

- Yêu cầu.
- Khẳng định cách chia đúng.
- HD HS đọc từ khó; giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
* Dộng não
- 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt ).
- Thảo luận nhóm tìm từ khó hiểu, khó đọc
- Luyện đọc từ khó: Xin-ô-cốp-xki, rủi ro, vì
sao………..
- Đọc chú giải- giải nghĩa từ.
- Luyện đọc nhiều hình thức.

*Nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.HS trả lời được các
câu hỏi và
Thảo luận Nhóm.- Diễn giải.
hiểu nội dung bài.
chia sẻ thông tin
+ Được bay lên….
+ Xin- ô-cốp-Xki ước mơ điều gì?
+ Đọc nhiều sách.
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của
mình như thế nào?
+ Không nản chí, kiên trì bền bỉ khổ luyện,
+ Nguyên nhân chính giúp Xin- ô-cốpquyết tâm,………

xki thành công là gì?
- Anh hùng các vì sao .....
+ Hãy đặt tên khác cho truyện.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.HS đọc *Cá nhân - Cả lớp.
diễn cảm được bài đọc.
Luyện tập - Thi đua.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc thầm theo.
- Hướng dẫn đọc đoạn diễn cảm.
- Luyện đọc 1 số từ cần nhấn giọng đoạn văn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét khen HS đọc diễn cảm hay.
. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài văn.
- GD: HS rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ.
- GDMT : - GDMT : Biết bảo vệ trái đất và các vì

LỚP: 4/3

cần ngắt đúng nhịp.
- Thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Phát biểu.
+ Ca ngợi Nhà khoa học vĩ đại Xin-ô-côp-xki
nhờ khổ luyện đã thực hiện thành công ước mơ.
- Nêu việc về nhà.


- Giao việc.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 13

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Ngày: 22/11/2016
Tiết: 62

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết được tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba
chữ số.
- Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
-Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:HD cách thực hiện phép
Cá nhân - Cả lớp.
nhân với số có ba chữ số.
HS biết cách nhân với số có ba chữ số. 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
- Viết bảng:
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
164 x 123
= 16400 + 3280 + 492 = 20172
- Yêu cầu HS tìm kết quả.
Vậy 164 x 123 = 20172
- Hướng dẫn HS cách đặt tính.
164
- Vài HS trình bày cách làm.
X123
- Nêu tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
492
328
164
20172
* Lưu ý: Tích riêng thứ hai viết lùi sang
trái 1 cột so vối tích riêng thứ nhất, tích
riêng thứ ba viết lùi sang trái 2 cột so với
tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập. HS biết nhân với Cá nhân - Cả lớp.
số có ba chữ số.
a/ 79 608
- Bài 1:
b/ 145 375
- Cho HS làm bài.
c/ 665 412

* lưu y: cách đặt sao cho các hàng thẳng cột
với nhau
- Bài 3:
- Tìm hiểu đề- tìm cách giải.
- Hướng dẫn.
Diện tích mảnh vườn:
125 x 125 = 15 625 ( m2)
- Nhận xét kết quả.
. Củng cố, dặn dò:


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Toán thi đua.
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- 3 nhóm thi đua.
134 x 115
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 13


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Khoa học
Bài: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Ngày: 22/11/2016

Tiết: 25

I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết phân biệt nước trong, đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu được đặc điểm nước sạch và nước bị ô nhiễm.
*GDBVMT:Bảo vệ nguồn nước
- GD HS có ý thức và vận động mọi người giữ vệ sinh nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, dụng cụ thí nghiệm.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đặc điểm của nước trong Nhóm - Cả lớp.
tự nhiên.HS hiểu được đặc điểm của nước
trog tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát và thực hành như
- Các nhóm quan sát và thực hành thí nhgiệm.
SGK.
- Trình bày.

Chai đựng: Nước sông, nước giếng, nước ao hồ.
- Nhận xét.
- Nhận xét - Bổ sung.
+ Tại sao nước sông, ao, hồ đục hơn nước - Phát biểu.
mưa, nước giếng, nước máy?
+ Có nhiều chất bẩn, rác thải….
Nhận xét - Kết luận.
Hoạt động 2: Tiêu chuẩn nước ô nhiễm, Nhóm - Cả lớp.
nước sạch.HS xác định được tiêu chuẩn
- Các nhóm thảo luận trình bày mạng ý nghĩa.
nước sạch và nước bị ô nhiễm.
+ Nước sạch.
- Giao việc.
+ Nước bị ô nhiễm.
- Trình bày kết quả của nhóm.
- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
- Đính bảng đáp án nước sạch và nước bị ô
nhiễm.
- Tổng kết rút ra bài học.
. Củng cố, dặn dò:
- Mọi người cần làm gì để nước không bị
ô nhiễm?
- GD: HS có ý thức và vận động mọi
người giữ vệ sinh nguồn nước.
- Giao việc.

- Vài HS phát biểu.
+ Không đổ rác xuống sông………
- Nêu việc về nhà.



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 13

LỚP: 4/3

Môn: Luyện từ và câu
Bài: MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
Ngày: 22/11/2016

Tiết: 25

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ đã học thuộc chủ điểm” Có chí thì
nên”.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc
chủ điểm.
- Thích học TV

* GD: HS cần có ý chí, nghị lực.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ.HS Tìm được từNhóm
nói về- ýCảchílớp.
nghị lực và thử thách đối với ý chí nghị lực.
- Bài 1:
- quyết chí ,quyết tâm ,can đảm ....
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ.
- Khó khăm, trở ngại ,gian nan...
- Nhận xét - Chốt ý đúng.

Hoạt động 2: Đặt câu.HS đặt được câu nói Cá nhân - Cả lớp.
về ý chí nghị lực.
a. Em quyết tâm là một HS giỏi
- Bài 2:
b. Bố em khuyên không nên lùi bước khi gặp
- Chọn từ ở nhóm a, b để đặt câu.
khó khăn
+ Khi đặt câu cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét - Chốt ý đúng câu hay, khen ngợi.
- Bài 3:Viết đoạn văn.HS viết được đoạn văn
ngắn nói về ý chí, nghị lực.
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn.
- Yêu cầu.
. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu một số

câu tục ngữ nói về người có ý chí, nghị lực.
+ Em hiểu thế nào là người có ý chí, nghị
lực?
+ Em đã thực hiện rèn ý chí, nghị lực trong
học tập như thế nào?
- GD: HS cần có ý chí, nghị lực.
- Giao việc.

- Viết vào vở đoạn văn ngắn nói về ý
chí, nghị lực.
- VD: Nguyễn Ngọc Ký là một
gương tiêu biểu về ý chí ,nghị lực
phi thuờng .Anh đã vượt qua số
phận tàn tật của mình .....
-Thảo luận ý nghĩa của câu tục ngữ.
a/ gian nan, vất vả, thử thách, con người
giúp con người cứng cỏi hơn đừng sợ vất vả.
b/ Những người tay trắng mà làm nên sự
nghiệp mới đáng kính trọng, khâm phục.
c/ Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn,
có ngày thành đạt.
- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
Tuần: 13
Ngày: 23/11/2016

Tiết: 65

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số ( Trường hợp có chữ số hàng
chục là 0 )
- Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: HD phép nhân với số có ba Cá nhân - Cả lớp.
chữ số.HS biết cách nhân với số có ba chữ -Đọc phép tính.
số trường hợp chữ số hàng chục là 0.
258

- Ghi bảng lớp 258 x 203.
x 203
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con.
774
000
516
52374
+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? - Nhận xét ( Gồm các chữ số 0 )
- Hướng dẫn HS nhân 258 x 203
258
× 203
774
516
52374
- Cho HS nhận xét về cách ghi tích riêng
- Lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ
thứ ba.
nhất.
* Lưu y:Cách ghi tích riêng
Hoạt động 2: Luyện tập.HS thực hiện
đúng phép nhân với số có ba chữ số.
- Bài 1:.
- Yêu cầu HS nêu cách ghi tích riêng.
- Cho HS làm bài.
- Bài 2:
- Cho HS ghi đáp án vào thẻ từ.
. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua 275 x 206

Cá nhân - Cả lớp.

- Tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với
tích riêng thứ nhất.
a/ 159515
b/ 173404
c/ 264418
- Thực hiện kiểm tra ghi vào thẻ từ đáp án
đúng, sai.
- Nhận xét bài làm.
S, S, Đ.
- 3 nhóm thi đua làm phép tính vào thẻ từ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tuần: 13
Ngày: 23/11/2016

Tiết: 25

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được những sai sót qua nhận xét chung của giáo viên liên hệ bài viết của
mình.
- Biết tham gia chữa lỗi chung và tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Thích học TV
II. Chuẩn bị:
- GV: Những lỗi sai của HS.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nhận xét chung.HS hiểu lỗi
sai chung qua nhận xét của GV.
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
* Ưu:
- HS đa số hiểu bài, viết đúng yê cầu đề
bài.
- Đa số diễn đạt câu đúng ngữ pháp.
- Sự việc diễn đạt câu đúng ý nghĩa có sự
liên kết câu.
- Có thể hiện sự sáng tạo khi kể lời kể kể
nhân vật.
- Cách trình bày đúng yêu cầu.

*Khuyết:
- HS còn mắc lỗi chính tả.
- Trả bài cho HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cả lớp.
- Lắng nghe.
- Ghi sổ tay.

- Nhận bài làm.

Hoạt động 2: Sửa lỗi.HS biết sửa lỗi sai về Nhóm - Cá nhân.
chính tả về câu trong bài làm của mình.
- Đọc thầm bài làm của mình.
- Ghi lỗi sai phổ biến của nhóm lên bảng:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
nhóm cột trái và sửa sai cột phải.
- Đọc đoạn văn hay cho HS nghe.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Viết đoạn văn hay.HS viết
được đoạn văn hay của bạn vào vở.
- Cho HS chép đoạn văn hay của bạn vào
vở.
. Củng cố, dặn dò:
- Đọc cho HS nghe bài văn hay .
+ Khi viết văn kể chuyện cần có những
phần

Cá nhân.
- Chép vào vở đoạn văn hay để tham khảo.

- Đọc lại cho bạn nghe.
- Lắng nghe.
- Mở bài - Thân bài - Kết bài.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 13

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT
Ngày: 23/11/2016

Tiết: 26

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các từ khó, đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng từ tốn, đổi giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
*KNS :-Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
- Đặt mục tiêu
- Quản lý thời gian
* GD: Cần rèn đức tính kiên trì, vượt khó
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.HS đọc trôi chảy Cá nhân - Cả lớp.
được bài, hiểu nghĩa một số từ mới trong
bài.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu.
theo.
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).
- Hướng dẫn HS đọc từ khó, hiểu nghĩa các - Nêu từ khó - Luyện đọc: khẩn khoản,
từ mới trong bài.
huyện đường…..
- Đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc bài.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.HS trả lời
được câu hỏi và hiểu nội dung bài.

+ Vì sao Cao Bá Quát bị điểm kém?
+ Cao Bá Quát có thái độ như thế nào khi
bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
+ Cao Bá Quát quyết chí rèn chữ viết như
thế nào?
+ Việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát ân hận?

+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của
truyện.

Nhóm - Cả lớp.
Thảo luận - Diễn giải.
Đoạn 1:
+ Vì ông viết chữ rất xấu.
+ Vui vẻ giúp đỡ.
Đoạn 2:
+ Lá đơn ông viết chữ xấu…..
Đoạn 3:
+ Sáng sáng ông cầm que….
+ …nhiều kiểu chữ…..
- Phát biểu.
+ Mở bài: Từ đầu…điểm kém.
+ Thân bài: Một hôm……khác nhau.
+ Kết bài: Phần còn lại.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


- Kết luận.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.HS đọc Cá nhân.
diễn cảm được bài.
Luyện tập - Thi đua.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn diễn cảm.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Luyện đọc: cá nhân, lớp.
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét khen HS đọc tốt.
- Thi đua đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Em đã rèn đức tính kiên trì như thế nào?
- GD: Cần rèn đức tính kiên trì, vượt khó. - Phát biểu.
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Lịch sử
Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN 2
Tuần: 13

Ngày: 23/11/2016
Tiết: 13
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân diễn biến kết quả cuộc kháng chiến chống quân
Tống thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng được nhờ trí thông minh và tinh thần dũng cảm của quân dân ta.
*GDHS bảo vệ các di tích lịch sử
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, lược đồ.
- HS: SGK, tranh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ
động tấn công quân xâm lược Tống.
HS hiểu được tác dụng của việc Lý
Thường Kiệt chủ động tấn công quân
xâm lược Tống.
- Yêu cầu HS đọc từ năm 1972 …rồi
rút về nước.
- Giới thiệu sơ lược về Lý Thường
Kiệt.
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân
sang đất Tống để làm gì?
+ Vì sao Lý Thường Kiệt làm như
thế?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.


Hoạt động 2: Trận chiến trên sông
Như Nguyệt.HS thuật được diễn biến
trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- Cho HS xem lược đồ kháng chiến.
- Thuật lại diễn biến.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn
bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược
nước ta vào thời gian nào?
+ Lực lượng của quân Tống khi sang
xâm lược nước ta thế nào? Do ai chỉ
huy?

Nhóm - Cả lớp.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân
Tống.
+ Vì quân Tống lợi dụng vua Lý lên ngoi còn
quá nhỏ quân Tống chuẩn bị xâm lược, Lý
Thường Kiệt cho quân sang đất Tống triệt phá
nơi tập trung quân của giặc.

- Xem lược đồ.
- Theo dõi diễn biến cuộc kháng chiến.
+ Xây dựng phòng tuyến trên sông Như
Nguyệt.( Nay là sông Cầu).
+ Cuối năm 1076.
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20

vạn quân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ
ạt tiến vào nước ta.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

+ Trận chiến giữa ta và địch diễn ra ở
đâu?
+ Nêu vị trí của giặc và ta trong trận.
+ Hãy thuật lại diễn biến quyết chiến
phòng tuyến trên sông Như Nguyệt?
Hoạt động3: Kết quả và nguyên
nhân thắng lợi.HS nêu được kết quả
và nguyên nhân chiến thắng.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ sau hơn …
vững.
+ Hãy trình bày kết quả cuộc kháng
chiến?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi vẻ
vang ấy?
- Rút ra bài học.
Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu bài thơ “ Nam Quốc Sơn
Hà” cho HS đọc diễn cảm.
- Em có suy nghĩ vì về bài thơ này?
-GDHS bảo vệ các di tích lịch sử
- Giao việc.

LỚP: 4/3


+ Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
+ Giặc ở phía bờ Bắc, ta ở phía bờ Nam sông.
- Vài em thuật lại.
Nhóm đôi - Cả lớp.

+ Quân Tống chết quá nữa và phải rút về nước,
nền độc lập của nước Đại Việt được giữ
vững,dân ta một lòng nồng nàn yêu nước, ý chí
quyết tâm.
+ Lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
- Đọc bài học ở SGK.
- Lắng nghe, đọc lại bài thơ.
- Trả lời.
- Nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
Tuần: 13

Ngày: 23/11/2016
Tiết: 13
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chọn được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vượt khó.
- Kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Nghe bạn kể biết nhận xét lời kể của bạn.
*KNS :- Thể hiện sự tự tin
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe tích cực
*GD: HS phải có ý chí vươn lên, vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Câu chuyện về người có ý chí nghị lực.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
HS hiểu được yêu cầu đề bài
- Viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu.
- Gạch dưới các từ quan trọng.
- Cho HS đọc gợi ý 1, 2 , 3.
- Gợi ý:
- Các em có thể chọn truyện trong SGK hay
ở ngoài.
- Đính bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện lên
bảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
cá nhân - Cả lớp.

Trình bày một phút
-Đọc đề bài.
- Nêu từ quan trọng.
- đọc gợi ý SGK.
- Lần lượt trình bày về tên câu chuyện mình
kể.
- Ghi ra nháp dàn ý câu chuyện.
- Vài HS trình bày dàn ý câu chuyện.

Hoạt động 2: HS kể chuyện.HS kể được Nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp.
câu chuyện nói về người có ý chí nghị lực. Làm việc nhóm .Đóng vai
- Cho HS kể theo nhóm đôi.
-Đôi bạn kể cho nhau nghe về câu chuyện
- Cho HS kể chuyện.
sắp kể.
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi đua kể lại câu chuyện, kể xong trình
bày ý nghĩa câu chuyện.
. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện các em vừa kể nội dung nói
+ Nói về người có ý chí, nghị lực.
lên điều gì?
+ Không sợ khó khăn, vất vả có quyết tâm
- Người có ý chí nghị lực là người như thế cao để hoàn thành……
nào?
- Nhận việc học và làm bài ở nhà.
- GD: HS phải có ý chí vươn lên, vượt khó
+ Tập kể lại câu chuyện nhiều lần.



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

trong học tập.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Tuần: 13
Ngày: 24/11/2016
Tiết: 13
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhân biết dấu hiệu chính của câu hỏi là những từ
nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
-Thích học TV
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Phần nhận xét.HS biết tác
dụng, dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Bài tập 1:
- Mời HS giỏi đọc lại bài đọc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.

- Đọc bài “ Người tìm đường lên các vì sao”
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn
- Bài tập 2:
bay được? Là của Xi- ôn- côp- xki tự hỏi
- Hướng dẫn HS nhận xét.
mình.
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách
- Nhận xét - Chốt lời giải đúng.
và dụng cụ thí nghiệm như thế? Là của một
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
người bạn hỏi Xi- ôn- côp- xki.
- Vài em đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập. HS tìm được
Nhóm - Cá nhân - Cả lớp.
câu hỏi trong bài đọc, đặt được câu hỏi.
Câu hỏi :Ai xui con thế ?
- Bài 1:
Nhưng biết thầy có chịu nghe không?
- Câu hỏi của mẹ Cương
- Để hỏi Cuơng

- Nhận xét - Chốt ý đúng.
+ từ nghi vấn :Ai ,không
- Bài 2:
.....
- Giao việc: Đặt câu hỏi cho bài: “ Văn hay, .
chữ tốt ”.
+ Khi đi học chữ của Cao Bá Quát thế nào?
+ Vì sao bà cụ bị lính đuổi ra khỏi huyện
đường?
+ Tại sao Cao Bá Quát lại ân hận?
* Lưu ý : Dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
+ Cao Bá Quát đã làm gì để rèn chữ viết?
- Nhận xét - Cách đặt câu hỏi hợp lí chưa, + Kết quả luyện chữ viết của Cao Bá Quát ra
trình bày đúng câu hỏi chưa?
sao?
- Bài 3:
- Giao việc: Mỗi em tự đặt câu hỏi để tự hỏi
mình vào thẻ từ.
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi tự hỏi mình.
- Nhận xét .
-Mình đã ăn cơm chưa nhỉ ?
. Củng cố, dặn dò:
-Không biết mình đang làm gì vậy nhỉ?


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Tác dụng của câu hỏi để làm gì?
- Dấu hiệu nào nhận biết câu hỏi?
- Câu hỏi đọc giọng thế nào?

- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Trả lời.
- Nêu việc về nhà.
+ Học bài và làm bài.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

:

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Địa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Tuần: 13
Ngày: 24/11/2016
Tiết: 13

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất của người dân ở

đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu một số việc chính trong quá trình sản xuất gạo.
- Đọc sách quan sát tranh ảnh để tìm thông tin.
- Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ,
trân trọng kết quả lao động.
*GDBVMT: Sự thích nghi và cấu tạo môi trường của miền đồng bằng
 Đắp đê ven sông sử dụng nước để tưới tiêu
 Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồmg bằng Bắc Bộ
 Cải tạo đất chua màu mỡ đồng bằng Nam Bộ
 Thường làm nhà dọc theo sông ngòi kênh rạch
 Trồng phi lao để ngăn gió
 Trồng lúa, Trồng trái cây
 Đánh bắt, Nuôi trồng thủy sản
*TKNL: Sông ngòi là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ đồng thời là nguồn
nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và sơ đồ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ vựa lúa
thứ hai của cả nước.
HS biết ba nguồn lực chính giúp đồng bằng
Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả
nước.
- Yêu cầu HS đọc SGK và điền vào sơ đồ
theo cặp.
- Cho HS thảo luận những công việc sản
xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.

Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi
thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS biết về cây trồng và vật nuôi thường
gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi
thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm - Cả lớp.
* Đồng bằng Bắc Bộ vựa lúa thứ hai:
+ Đất đai phù sa màu mở.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm ….
- Thảo luận.
+ Làm đất –› Gieo ma –› Nhổ ma –› Cấy lúa
–› Chăm sóc lúa –› Gặt lúa –›Tuốt lúa –› Phơi
thóc.
Cá nhân - Cả lớp.

+ Cây trồng : Ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn
quả….


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×