Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giáo án lớp 3 tuần 13 2016 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.35 KB, 43 trang )

TẬP ĐỌC
Cửa Tùng
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ND:Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng- Một cửa biển miền Trung của
nước ta.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ hơi đúng câu văn.
3. Thái độ:Tự hào về cảnh đẹp của đất nước.
LGBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp của TN . Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước có ý
thức BVMT .
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Người con của Tây Nguyên và
trả lời câu hỏi trong SGK
2.Bài mới
Giới thiệu bài : Ghi bảng.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc câu +đọc từ khó
-Cho HS đọc nối tiếp câu.
-Luyện đọc từ khó:Cứu nước, xanh lục, chiếc
lược….
*Đọc từng đoạn trước lớp +giải nghĩa từ.
-Luyện đọc đoạn
-Cho HS đọc các từ chú giải trong SGK.
-Luyện đọc câu dài: Thuyền chúng tôi đang xuôi
dòng Bến Hải// -Con sông in đậm dấu ấn lịch sử
một thời chống Mĩ cứu nước.//( nghỉ hơi sau dấu
gạch nối)


-Đọc từng đoạn trong nhóm:Cho HS chia nhóm
4 em
-Đọc đồng thanh toàn bài(giọng êm, nhẹ)

Hoạt động của học sinh
- HS đọc và trả lời câu hỏi

-HS nhắc lại

-HS đọc nối tiếp theo câu
-HS luyện đọc từ khó

-HS đọc nối tiếp theo đoạn
-Đọc các từ chú giải trong SGK.
-HS luyện đọc câu dài.

-HS đọc đoạn theo nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh


*Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Đọc thành tiếng đoạn 1+2.
-Cửa Tùng ở đâu?
-Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
-Em hiểu thế nào là “Bà chúa của bãi tắm”?
+Cho HS đọc thầm đoạn 3:
-Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?

Người xưa so sánh bãi biển cửa Tùng với cái
gì?

*Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đoạn 2
-Cho3 HS thi đua đọc nối tiếp đoạn2;nối tiếp
đoạn.
-GV nhận xét chọn HS đọc hay nhất.
GDBVMT:thấy cảnh đẹp thiên nhiên đã ban
tặng chúng ta cần ……..
3.Củng cố dặn dò:
-Cho 2 HS nói lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
Điều chỉnh , bổ sung :

+1HS đọc thành tiếng
Ở dòng sông Bến Hải gặp biển.
Thôn xóm mướt màu xanh.của luỹ tre
làng và những rặng phi lao rì rào gió
thổi
Là bãi tắmđẹp nhất trong các bãi tắm.
-HS đọc thầm đoạn 3.
Thay đổi ba lần trong một ngày:
Bình minh- mặt trời đỏ ối như chiếc
thau đồng chiếu xuống mặt biển làm
cho nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
{phơn phớt hồng}
Buổi trưa- nước biển màu xanh lơ.
[xanh nhạt như màu da trời]
Chiều tà – nước biển màu xanh lục
[xanh đậm như màu lá cây]
Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài
trên mái tóc bạch kim của sóng biển

-HS theo dõi.
-3HS thi đua đọc đoạn 2
-3HS thi đua đọc nối tiếp đoạn.-Lớp
nhận xét
-HS nêu
-HS tho dõi.


TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu :
A. Tập Đọc:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã
lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
2. Kỹ năng: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại.
3. Thái độ: Yêu quý anh hùng Núp.
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
-Anh anh hùng Núp trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài: “Vẽ quê hương”.Trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc
-GV đọc diễn cảm toàn bài

-GV hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
*-Đọc từng câu + Đọc từ khó
-Đọc từ khó : Bok (đọc boóc), lòng suối, giỏi
lắm, làm rẫy…
-HS đọc nối tiếp.
*Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ.
-HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK
-Luyện đọc câu khó: Người kinh,/ người
Thượng,/ Con gái,/ con trai/ người già,/ đoàn kết
đánh giặc,/ làm rẫy giỏi lắm.//
+ Cho đọc từng đoạn trong nhóm

Hoạt động của học sinh
-HS đọc bài TLCH

-HS nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi

-HS đọc từ khó.
-HS đọc nối.
-HS đọc phần giải nghĩa từ
-HS luyện đọc câu khó

-HS luyện đọc trong nhóm
-HS đọc đồng thanh


Cho HS đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi
đua
-Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết
- Đất nước mình mạnh rồi. Các dân tộc
những gì?
đoàn kết đánh giặc.
-Chi tiết nào cho biết Đại hội rất khâm phục
- Nghe anh Núp kể chuyện xong mọi
thành tích của dân làng Kông Hoa?
người chạy lên, đặt Núp trên vai…..
-Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa - Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ:” Pháp
rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
đánh một trăm năm không thắng nổi
đồng chí ……Đúng đấy!
-Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?)
- Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm
rẫy……..
-Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra - Coi quà đó là những vật tặng thiêng
sao?
liêng. Mọi người rửa tay thật sạch trước
khi xem.
*Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cản đoạn 3
-HS theo dõi.
-Cho HS thi đọc (3 HS đọc nối tiếp nhau)
-HS thi đua đọc
- Cho HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS theo dõi
Kể chuyện
-1HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu. HS đọc
-1HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu.thầm đoạn văn
HS đọc thầm đoạn văn
-Các em chọn kể lại một đoạn của câu chuyện
Người con của Tây Nguyên theo lời của một
-HS theo dõi
nhân vật trong truyện.
-Trong đoạn nhập vai nhân vật nào để kể lại đ1
-HS chọn vai để kể.HS kể theo nhóm đôi
-Cho HS kể đóng vai anh Núp, anh Thế hoặc một -4HS thi kể trước lớp
người dân làng Ba na để kể chuyện.. Khi kể các
em phải xưng tôi.. Kể phải nhất quán từ đầu đến
cuối.
-Cho HS chọn vai để kể.HS kể theo nhóm đôi
-Cho HS thi kể.


-GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò
-Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét tiết học

- Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông
Hoa

PBSung:................................................................................................................................



CHÍNH TẢ
BÀI : Đêm trăng trên Hồ Tây
I .Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng bài chính tả.
2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uyu (BT2).
- Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết cho bản thân
GD BVMT :GD HS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm yêu quý
MT xung quanh ,có ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
-GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: Trung thành,
chung sức, chông gai, trông nom.
-GV nhận xét
2.Bài mới.
Giới thiệu bài: Ghi bảng
*Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc bài Đêm trăng trên Hồ Tây
-Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?(trăng
tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông
nam hây hẩy; sóng vỗ rập rình; hương sen đưa
theo chiều gió thơm ngào ngạt.)
-Bài viết có mấy câu?(6 câu)
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?

(Hồ, Trăng, Thuyền…đó là những chữ đầu câu.)
-Luyẹn viết các từ dễ sai:tỏa sáng,lăn tăn, gần tàn,
rập rình.
-GVđọc HS viết
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

Hoạt động của HS

-HS nhắc lại

-HS nêu

-HS nêu
-HS nêu
-HS viết bảng con.
-HS viết bài.
Thảo luận N.
Nêu cấu tạo chữ


-GV chấm 5-7 bài nhận xét.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2:
-GV nhắc lại yêu cầu bài.
-HS làm bài vào giấy nháp. Cho 2 HS thi làm bài
trên bảng phụ
-GV nhận xét, chốt lại:đường đi khúc khuỷu, gầy
khẳng khiu, khuỷu tay.
-Gọi vài HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.GV
phát hiện lỗi sai và sửa lỗi phát âm cho HS.

Bài tập 3: (GV chọn câu a )
-Cho HS quan sát tranh minh họa gợi ý câu đố,
viết lời giải ra giấy nháp.

-1HS lên bảng viết, HS ở dưới viết
bảng con.

-Cho HS lên bảng ghi lời giải câu đố và đọc lại lời
giải câu đố.
-Lời giải câu đố:con ruồi, quả dừa, cái giếng.

-Vài HS đọc lại kết quả theo lời giải
đúng.

-HS theo dõi.
-Đọc yêu cầu bài

-2HS lên bảng thi đua.

-HS quan sát tranh minh họa gợi ý
câu đố, viết lời giải ra giấy nháp.
-HS lên bảng ghi kết quả.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS viết bài còn mắc lỗi chính tả viết mỗi
từ mắc lỗi viết lại 1 dòng (vào tiết học buổi chiều)
-Về nhà HTL các câu đố.
-GV nhận xét tiết học
Điều chỉnh ,bổ sung :
................................................................................................................................................



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : Mở rộng vốn tư :Từ địa phương
Dấu chấm hỏi, chấm than
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết đuậoc một số từ ngữ thường dùng cho miền Bắc, miền Nam qua
BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
2. Kĩ năng: Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn
văn (BT3).
3. Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở bài tập 1 và các từ ngữ ở địa phương.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
-1HS làm miệng BT.1
a.Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ.
b.Hoạt động chạy của chú gà được miêu tả bằng
cách nào?
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi bảng
Bài tập 1:
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập 1
Hướng dẫn HS làm bài.
-Các từ tróng mỗi cặp có nghĩa gống nhau(bố/
ba; mẹ/má …) nhiệm vụ của các em là đặt đúng
vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền nam, từ
nào dùng ở miền bắc.
-1 HS đọc lại các từ cùng nghĩa.

-Cho HS làm việc cá nhân, viết vào vở.
-Cho HS thi làm trên bảng lớp
GV nhận xét bài làm trên bảng.
Từ dùng Miền Bắc
bố, mẹ, anh cả, quả,

Từ dùng ở miền Nam:
ba, má, anh hai, trái,

Hoạt động của học sinh
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu bài 1
-1HS đọc lại các cặp từ.
-HS cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
- HS làm việc cá nhân
-2HS lên bảng thi đua làm bài.

-Đọc yêu cầu bài tập 2

-HS trao đổi nhóm nhắc lại từ cùng
nghĩa( trong ngoặc đơn).


hoa, dứa, sắn, ngan.

bông, thơm, khóm, mì,
vịt xiêm.

-4-5 HS đọc kết quả .

-1 HS đọc lại đoạn thơ.
-HS sửa bài.

Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS theo dõi.
GV nhắc lại yêu cầu bài tập 2:
-Cho HS thảo luận nhóm đôi, viết vào giấy nháp.

-4-5 HS đọc kết quả .
-Cho 1 HS đọc đoạn thơ trước lớp
-GV chốt lại lời giải đúng:
( gan chi, gan rứa /, gan gì, gan thế; mẹ nờ/
mẹ à; chờ chi/ chờ gì;tàu bay hắn/ tàu bay nó;
tui/ tôi).
GV nói thêm: Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố
Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt-một phụ nữ
Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở
nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật
Lệtrong thời kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách
sử dụng những từ địa phương ở quê mẹ Suốt, tác
giả đã làm cho bài thơ thể hiện hay hơn vì thể
hiện được đúng lời một người mẹ quê ở Quảng
Bình.
Bài 3:
-Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 3
-GV nhắc lại yêu cầu bài .Hướng dẫn HS làm
bài ra giấy nháp ghi câu văn có ô trống cần điền.
-Cho HS lên bảng làm bài-GV chốt lại lời giải
đúng.
Một người kêu lên: “ Cá heo !”

Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô:” A! cá heo
nhảy múa đẹp quá!”
-Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy

- HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 3.

-1-2 HS lên bảng làm bài lớp nhận
xét.

-HS theo dõi.
-HS theo dõi.


múa, phải chú ý nhé!
3.Củng cố dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài tập 1+BT.2
-Nhắc HS dùng dấu chấm hỏi,chấm than đúng.
-GV nhận xét tiết học.

Đọc lại bài làm của mình.


TẬP LÀM VĂN
BÀI : Viết thư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết thư
3. Thái độ : Nghiêm túc , lịch sự .
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông .Có đầu óc tư duy
sáng tạo .

II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài và gợi ý viết thư (SGK)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 đến 4 em đọc bài viết về cảnh đẹp đất
nước.
-GV nhận xét
2..Bài mới.
Giới thiệu bài : Ghi bảng.
a)Hướng dẫn HS phân tích đề.
-Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? (Viết
thư cho 1 bạn ở một tỉnh thuộc một miền khác
với miền em đang ở)
-Bạn của em tên gì ? ở đâu? (vài HS nêu)
GV lưu ý HS: nếu các em không có thật một
người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể
viết thư cho một người bạn mình được biết qua
đọc báo, nghe đài…hoặc một người bạn em
tưởng tượng ra.
-Mục đích viết thư là gì ? (làm quen và hẹn bạn
cùng thi đua học tốt )
-Những nội dung cơ bản trong thư là gì? (-Nêu
lí do viết thư-Tự giới thiệu về mình-Hỏi thăm
tình hình của bạn.-Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.)
-Hình thức của lá thư thế nào? ( như mẫu trong

Hoạt động của học sinh

-HS nhắc lại

-HS nêu
-HS nêu

-HS nêu
-HS trả lời

-HS nêu


bài thư gửi bài, sgk, tr.81)
-GV nhắc lại:
*Phần đầu thư
+Địa điểm thời gian viết thư.
+Lời xưng hô với người nhận thư.
*Nội dung thư :
+Thăm hỏi, kể chuyện về bản thân, lời chúc
và hứa hẹn.
*Phần cuối thư.:
Lời chào, chữ kí và tên.
b) Hướng dẫn HS làm mẫu-nói về nội dung thư
theo gợi ý.
-Cho HS Khá , giỏi làm mẫu.
-GV nhận xét.
c) HS viết thư
-Tổ chức HS viết thư -GV theo dõi giúp đỡ HS .
-Cho 5-7 HS trình bày thư của mình. Cả lớp
nhận xét.
-GV chấm 1 số bài nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò:
-Biểu dương những HS viết thư hay.

-Về nhà viết lại thư cho sạch đẹp ; gửi qua bưu
điện nếu người bạn em viết thư có thật.
-Chuẩn bị tiết sau:Giới thiệu hoạt động.
Điều chỉnh , bổ sung :

-HS theo dõi

-2 HS nói về nội dung thư

-HS viết thư vào vở.

-5-7 HS đọc thư đã viết
.
-HS theo dõi


CHÍNH TẢ
BÀI : Vàm Cỏ Đông
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nghe và viết đúng bài chính tả.
2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2).
- Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết cho bản thân.
Lồng ghép BVMT: GD HS tình cảm yêu mến dòng sông ,từ đó thêm yêu quý MT xung
quanh ,có ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết (2lần) từ ngữ trong bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết các tiếng có vần iu/ uyu:
khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay…
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài.Ghi bảng.
*Hướng dẫn HS viết chính tả.
-GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
*Hướng dẫn HS nắm nội dung bài và cách trình
bày.
-Trong 2 khổ thơ đầu chữ nào viết hoa? Vì sao ?
(+ Vàm Cỏ Đông, Hồng – tên riêng 2 dòng sông
+ Ơ, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn Tùng Bóng- chữ
đầu các dòng)
-Bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?(viết cách lề
trang 1 ô li. Giữa hai khổ thơ để trống 1 dòng)
+Luyện viết các từ khó: dòng sông, xuôi dòng,
nước chảy, soi, lồng.

Hoạt động của HS
-HS theo dõi.

-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu

Thảo luận N.
Nêu cấu tạo chữ
-1HS lên bảng viết,

-HS viết bảng con


*GV cho HS viết bài
-GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
-GV chấm một số bài nhận xét.
*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập 2
-Cho 2 HS ;làm bài trên bảng lớp.
GV nhận xét bài làm :
huýt sáo, hít thở, suýt ngã,đứng sít nhau.
Bài tập 3:
GV cho HS làm câu a
Câu a. Cho HS chơi tiếp sức-GV nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi,…
Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá
đỗ,…
Rụng:rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân
tay,…
Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,…
học tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Về nhà đọc lại BT2, 3, ghi nhớ chính tả.
-Về chuẩn bị tiết tập làm văn viết thư cho bạn ở
một tỉnh khác làm quen và hẹn thi đua
Điều chỉnh ,bổ sung :

-HS viết bài vào vở.


-HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS làm bài vào vở.
-HS sửa bài

-Đọc yêu cầu bài
-Các nhóm lên bảng lớp thi đua tìm từ.
-HS theo dõi, sửa bài.


TẬP VIẾT
BÀI : Ôn chữ hoa : I
I.Mục tiêu
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Ích
Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
3. Thái độ: Rèn chữ viết đúng đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa: I,Ô, K.
-Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS viết bài ở nhà
-GV đọc cho HS viết : Hàm Nghi , Hải Vân.
-GV nhận xét
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài -Ghi bảng
2. Hướng dẫn viết trên bảng con:

*Luyện viết chữ hoa: I
-Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài(I,Ô, K.)
-GV viết chữ mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
+Chữ I gồm 2 nét: Nét 1 kết hợp của 2 nét cơ
bản- cong trái và lượn ngang; nét 2 là nét móc
ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
Cách viết:Nét 1 giống nét 1 chữ H (ĐB trên
ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên
ĐK6); nét 2 từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút,
viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong
như nét 1của chữ B, DB trên ĐK 2
+Chữ O: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ
có đỉnh nằm ngang ĐK7) giống dấu mũ trên chữ
Â

Hoạt động của học sinh

-HS nhắc lại

-HS nêu.
- HS theo dõi. Nhắc lại
- HS theo dõi. Nhắc lại

- HS theo dõi. Nhắc lại


+Chữ K gồm 3 nét; 2 nét đầu giống nét 1 và 2
của chữ I; nét 3 là kết hợp cơ bản- móc xuôi
phảinối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ
giữa thân chữ

Cách viết: Nét 1 và nét 2 viết như chừ I; nét 3
ĐB trên ĐK 5 viết nét móc xuôi phải, đền
khoảng giữa thân chữ thì lựơn vào trong tạo
vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải,
DB ở ĐK2
-Cho HSviết bảng con
-GV nhận xét
*Luyện viết từ ứng dụng
-Cho HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Ông Ích
Khiêm.
-GV giới thiệu: Ông Ích Khiêm (1832-1884) quê
ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn
võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người
là liệt sĩ chống Pháp
-HS tập viết bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng
-Cho HS đọc câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn
nhiều phung phí
-Câu này khuyên ta điều gì?)
-HS tập viết trên bảng con: It
3. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ I: 1 dòng.
+Viết chữ ô và K: 1 dòng.
+Viết tên riêng Ông Ích Khiêm:2 dòng.
Viết câu tục ngữ : 5 lần( 5 dòng)
-Cho HS viết bài vào vở.
4.GV chấm bài nhận xét

- HS theo dõi. Nhắc lại

- HS theo dõi. Nhắc lại

-HS viết bảng con

-1HS đọc.

-HS theo dõi.
-1 HS nêu.
-HS nêu.
-HS viết bảng con.
Khuyên mọi người cần phải biết tiết
kiệm
-HS viết bài vào vở.


3.Củng cố , dặn dò
-GV nhắc HS viết chưa đúng, chưa đẹp về nhà
luyện viết thêm
-GV nhận xét tiết học.


TOÁN
BÀI : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
1.ỔN ĐỊNH: Cho HS hát.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Tiết toán trước các em học bài gì?(luyện tập)
-Gọi 3 HS đọc bảng chia 8.
-GV đưa bài toán:.
Tính nhẩm:
32:8 =
24:8 =
40:5 =
42: 7 =
36 :6 =
48 :8 =
-GV nhận xét.
3. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:-GV ghi bảng.
b. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn:
*ví dụ:
-GV nêu: Cô có bài toán sau: Đoạn thẳng AB dài 2
cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi đoạn thẳng CD
dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ( GV đưa tóm tắt
cho HS quan sát)
-Cô lưu ý các em 2 đoạn thẳng này cô đã phóng to
hơn thực tế để các em tiện quan sát.
-Gọi 1 HS đọc lại đề toán.
-Trong 2 độ dài trên, độ dài nào đoạn thẳng nào là
số bé, độ dài nào đoạn thẳng nào là số lớn?( Độ
dài đoạn thẳng AB là số bé, độ dài đoạn thẳng CD


Hoạt động học

-HS theo dõi nhắc lại tựa bài

-HS theo dõi.

-HS theo dõi.

-1 HS đọc lại đề toán.
-HS nêu.


là số lớn).
-Yêu cầu HS làm bảng con độ dài đoạn thẳng CD
gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB
-Yêu cầu HS đưa bảng con, GV nhận xét.
-Gọi vài HS nêu phép tính, GV ghi bảng.
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài
đoạn thẳng AB?
-GV ghi bảng : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần
độ dài đoạn thẳng AB.
-Khi độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn
thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng

1
3

-HS ghi vào bảng con.
-HS đưa bảng con.
-HS nêu phép tính.

-HS trả lời.
-HS theo dõi.

độ

dài đoạn thẳng CD.(GV ghi tiếp vào bảng)
-Gọi vài HS nhắc lại.
-Vậy muốn so sánh đoạn thẳng AB bằng một phần
mấy đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ,các em
hãy thảo luận nhóm 4.
-Gọi vài nhóm nêu.
-GV chốt lại: Muốn so sánh đoạn thẳng AB bằng
một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm như sau:
+Thực hiện phép chia độ dài của đoạn thẳng CD
cho độ dài đoạn thẳng AB:
6:2 =3 (lần)
(hay: Lấy số lớn chia cho số bé)
+Trả lời : Độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn

-HS nhắc lại.

-HS thảo luận nhóm.

-Đại diện các nhóm nêu.
-HS theo dõi.

1
3

thẳng CD.

(hay: Nêu số bé bằng một phần mấy số lớn)
-Gọi vài HS nhắc lại
-Vậy cô vừa hướng dẫn tìm hiểu ví dụ so sánh số
bé bằng một phần mấy số lớn.chúng ta sẽ tìm hiểu
bài toán thuộc dạng toán này.

- Vài HS nêu
-HS theo dõi.


*Bài toán:
-Chúng ta tìm hiểu bài toán sau: Mẹ 30 tuổi, con
6tuổi . Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
-Gọi1 HS nêu lại đề toán.
-Tuổi mẹ bao nhiêu?(mẹ 30 tuổi)
-Tuổi con bao nhiêu?(con 6 tuổi)
-Tuổi mẹ, tuổi con số nào là số lớn, số nào là số
bé?( Tuổi mẹ là số lớn , tuổi con là số bé)
-Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?(tuổi mẹ gấp 3
lần tuổi con)
-Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?(tuổi con
bằng

1
3

tuổi mẹ)

- 1 HS nêu lại đề toán.


-HS nêu lại đề toán.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS theo dõi.

-Các em trình bày bài giải vào phiếu.
-Gọi vài HS nêu, HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, ghi bảng:
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ

-HS làm vào phiếu.
-Vài HS nêu, HS khác nhận xét.

1
5

Đáp số:

1
5

-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn.
4. Thực hành:-GV đưa bài 1 lên bảng.

-Gọi một HS nêu yêu cầu bài 1.
Bài 1:Viết vào ô trống ( theo mẫu)
-GV hướng dẫn mẫu:Số lớn là 6, số bé là 2. Tìm
số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?Em
nêu phép tính.

-HS theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu.


-GV ghi vào ô trống
-Vậy số bé bằng một phần mấy số lớn ?
Tương tự các em làm bài vào phiếu.
-GV hỏi từng dòng, yêu cầu HS nêu bài làm của
mình . GV ghi kết quả lên bảng.
Số lớn

Số bé

Số lớn gấp
mấy lần số
bé?

8

2

4

1

4

-HS nêu.

2

1
2

-HS nêu.

5

1
5

6
10

3
2

Số bé bằng
một phần mấy
số lớn?

-HS theo dõi.

Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề toán.

-Bài toán thuộc dạng toán gì?( so sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn).
-Số bé là nào ? Số lớn là nào?( Số bé là số quyển
sách ở ngăn trên.Số lớn là số quyển sách ở ngăn
dưới)
-Các em giải bài toán vào vở .
-Gọi 1 HS lên bảng giải(giải vào bảng phụ)
-GV chấm một số vở
-Gọi vài HS nêu bài giải của mình.HS khác nhận
xét. Gv nhận xét.
-Nhận xét bài trên bảng.

Bài 3: (HSKG)HS làm xong bài 2 có thể làm tiếp
bài 3

- 1HS lên bảng giải
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách
ngăn trên một số lần là:
1
4
1
4

24 :6 = 4 (lần)

Vậy số sách ngăn dưới bằng
số sách ngăn trên .
Đáp số:



5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
-Muốn so sánh số bé với số lớn ta làm như thế nào
Điều chỉnh , bổ sung :


TOÁN
BÀI : Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (bằng 2 bước tính).
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cảm nhận hứng thú trong học toán.
II/- Đồ dùng dạy học :
Phấn màu, bảng phụ, 4 hình tam giác cân để xếp hình.
II/- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động dạy
1/- Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2 trang 62
-Nhận xét và cho điểm HS
2/- Dạy – học bài mới :
a)- Giới thiệu bài :
Nêu mục tiêu luyện tập và ghi tựa bài trên bảng.
b)- Luyện tập – thực hành :
Bài 1 :
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào sách. 1 HS lên
bảng.

-GV nhận xét, sửa bài.,cho điểm.
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp
mấy lần số
bé ?
Số bé bằng
một phần mấy
số lớn?

12
3

18
6

32
4

35
7

70
7

4

3

8.


5

10

1
4

1
3

1
8

Bài 2 :
-Gọi 1 HS nêu đề bài.
-Cho HS làm bài.1 HS lên bảng.

1
5

Hoạt động học

-Nghe giới thiệu.

-HS đọc đề bài
-HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng.
-HS sửa bài.

1

10

-1 HS nêu đề bài.


-GV sửa bài., cho điểm. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải:
Số con bò có là :
7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu một số lần là :
35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số con trâu bằng số con bò
1
5

Đáp số :

1
5

Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta
phải biết điều gì ?
-Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta làm sao?
-Vậy số bò gấp mấy lần số trâu?
-Số trâu bằng một phần mấy số bò?
Bài 3 :
-Gọi 1HS đọc đề bài
-Cho Hs làm bài. 1HS lên bảng
Bài giải :

Số con vịt đang bơi dưới ao là :
48 : 8 = 6 (con)
Số con vịt đang ở trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
Đáp số : 42 con vịt
-Chữa bài, cho điểm.
Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Hs tự xếp hình và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét,chữa bài..

-1HS lên bảng làm.

-Cả lớp làm vào tập. 1 HS làm bảng
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.

- (Phải biết số bò gấp mấy lần số
trâu-.Phải biết số bò là bao nhiêu.)
- ( lấy số bò chia cho số trâu)
- ? ( Số bò gấp số trâu là : 35 : 7 = 5
(lần) )
(Số trâu bằng số bò)
1
5

HS đọc đề bài
-Hs làm bài.1HS lên bảng
HS đọc đề bài
-Hs làm bài.1HS lên bảng



-HS xếp hình theo tổ và cho biết cách
xếp
3/- Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.chuẩn bị tiết sau:
Bảng nhân 9.
-Nhận xét tiết học.


×