Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TUẦN 17 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.02 KB, 40 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tóan
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày: 19/12/2016

Tiết: 81

I Mục đích:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số và giải bài toán có lời văn .
- Tính chính xác cẩn thận.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK, vở
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS làm đúng phép chia * Cá nhân - Nhóm đôi.
cho số có ba chữ số.
- Bài tập 1:
- Nhận xét - Kết quả đúng.

a/ 54322 : 346 = 157
25275 : 108 = 234 (dư 3)
86679 : 214 = 405 (dư 9)



*Hoạt động 2: HS tìm được chu vi, * Cá nhân -Cả lớp.
chiều rộng hình chữ nhật.
- Tìm hiểu đề và cách giải
- Bài tập 3:
a/ Chiều rộng của sân bóng đá là:
* Lưu ý: Yêu cầu HS nhắc lại cách
7140 : 105 = 68 (m)
tính chiều rộng của hình chữ nhật khi
biết diện tích và chiều dài.
. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua
- Giao việc.

- 3 nhóm thi đua thực hiện phép chia
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Đạo đức
BÀI: YÊU LAO ĐỘNG (T2);
Ngày: 19/12/2016

Tiết: 17

I Mục đích:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
*KNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà ở trường
II Chuẩn bị
- GV :- SGK . Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
- HS : - SGK, VỞ
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động 1 : HS nêu được tấm
gương về yêu lao động.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương
yêu lao động của Bác, các anh
hùng lao động hoặc các bạn trong
lớp.
- Chốt ý.
+ Theo em những nhân vật trong

các câu chuyện đó có yêu lao động
không?
+ Vậy những biểu hiện củayêu
(không) lao động là gì?
* Hoạt động 2 : HS nêu được các
biểu hiện của yêu lao động và lười
lao động
+ Yêu cầu HS trình bày đó là công
việc gì?
+ Lý do em yêu thích công việc hay
nghề đó?
+ Để thực hiện ước mơ của mình,
ngay từ bây giờ em cần phải làm
những công việc gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Cá nhân - Cả lớp.
*Thảo luận
+ Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu…..
+ Tấm gương các anh hùng yêu lao
động như: Lương Đình Của nhà nông
học ….
+ Tấm gương các bạn HS tuổi nhỏ gia
đình nghèo nhưng đã biết giúp đỡ mẹ,
cha
+ Những nhân vật trong các câu chuyện
đó có yêu lao động.
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử
thách để làm tốt công việc của mình
+ Tự làm lấy công việc của mình...

* Nhóm - Cả lớp.
*Dự án
-Nghề bác sĩ , lao công ...
-Cứu người ,giúp ích cho đời ...
- Gia sức học tập ,và lao động vùa
sức ....


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

*Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Giáo dục: Yêu lao động
- Giao việc

LỚP: 4/3

- Vài em đọc ghi nhớ.
- Thực hiện yêu lao động.
- Nêu việc về nhà.
- Xem trước bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Môn: Tập đọc
Ngày: 19/12/2016

Tiết: 33

I Mục đích:
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ
nghĩnh ,đáng yêu .
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn
có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú bé , nàng công chúa nhỏ.
- Yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự ngây thơ của trẻ em .
II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ. SGK, SGV
- HS: SGK, đọc bài trước bài ở nhà
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1 : HS đọc trôi chảy
được bài.
- Yêu cầu.

- Khẳng định cách chia đúng.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp trong
nhóm, tìm từ khó đọc khó hiểu.
- Giải nghĩa thêm từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài.
* Lưu ý: HS yếu đọc đoạn ngắn

trôi chảy.
*Hoạt động 2: HS hiểu nội dung
bài.
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện
vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa ,
nhà vua đã làm gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em giỏi đọc toàn bài - Lớp đọc thầm.
- Chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến tất nhiên là bằng
vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc - Luyện đọc.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Giải thích từ khó: Mặt trăng treo, che
khuất, thợ kim hoàn, …
- Luyện đọc nhiều hình thức.
* Cả lớp – Nhóm

+ Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và
nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng .
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần ,
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy
mặt trăng cho công chúa .
+ Các vị đại thần nói thế nào?

+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện
+ Tại sao họ cho rằng không thể
đó
thực hiện được?
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác nghìn lần đất nước của nhà vua .
với các vị đại thần và các nhà khoa + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy
cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về
mặt trăng rất khác với cách nghĩ
của người lớn ?
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn
có một “ mặt trăng “ theo ý nàng ,
chú hề đã làm gì?
- Chốt nội dung bài.
Hoạt động 3:HS đọc diễn cảm
được bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
văn.
- Nhận xét khen HS đọc diễn cảm
hay.
*Củng cố, dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu ra điều
gì?
- Giáo dục: GDHS bảo vệ mặt

trăng
- Giao việc.

LỚP: 4/3

xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào
đã .
+ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về
mặt trăng không giống người lớn: Mặt
trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
Mặt trăng treo ngang ngọn cây. Mặt
trăng được làm bằng vàng .
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim
hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng
vàng , lớn hơn móng tay của công chúa ,
cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng
để công chúa đeo vào cổ.
* Cá nhân – Nhóm
- Đọc thầm theo.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc
phân vai.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn
+ Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về
mặt trăng …….
- Lắng nghe.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày: 20/12/2016

Tiết: 82

I Mục đích:
- Thực hiện phép tính nhân và chia.
- Biết được thông tin trên biểu đồ, giải bài toán có lời văn .
- Tính chính xác cẩn thận.
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK, vở
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS tìm thành phần * Cá nhân -Cặp đôi
chưa biết trong phép nhân và phép
chia.
- Bài tập 1:
a/ Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia

- Cho HS đọc yêu cầu
cho thừa số đã biết.
- Nhận xét kết quả đúng.
b/ Tìm số chia, lấy số bị chia chia cho
thương.
c/ Tìm số bị chia lấy thương nhân với
số chia.
*Hoạt động 2: HS biết đọc số liệu
* Nhóm
trên biểu đồ và tính toán số liệu
trên biểu đồ.
- Bài tập 4:
a/ Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
- Đính biểu đồ.
5500 – 4500 = 1000 (cuốn sách)
- Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để
b/ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần
đọc số liệu ở cột ngang, cột dọc rồi 3 là:
giải bài toán.
6250 – 5750 = 500 (cuốn sách)
* Lưu ý: Đọc chính xác số liệu.
c/ Trung bình mỗi tuần bán được:
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng
(4500+6250+5750+5500):4=5500
(cuốn sách)
Đáp số: 5500 cuốn sách
* Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua
- Giao việc.


- 3 nhóm thi đua thực hiện phép chia
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo viên


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Môn: khoa học
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 1)
Tuần: 17
Ngày: 20/12/2016
Tiết: 33
I Mục đích::
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; thành phần
chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh
hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

- Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II Chuẩn bị
- GV: Tranh , SGK, SGV. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
- HS: SGK, ôn tập lại các bài đã học
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Củng cố về hệ thống
kiến thức.
- Đính tháp dinh dưỡng cân đối.
- Giao việc.
- Phát PBT có ghi câu hỏi 2, 3 SGK.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.

* Hoạt động 2: Củng cố hệ thống
kiến thức về vai trò của nước và
không khí.
- Cho HS thảo luận về tranh sưu
tầm theo chủ đề.

* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về kết quả học tập của
HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm - Cả lớp.
+ Một số tính chất của nước và không
khí; thành phần của nước và không
khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên.

1/ Không khí và nước có tính chất
giống nhau là:
+ Không màu, không mùi, không vị.
2/ Thành phần chính của không khí là
Ô-xy và Ni-tơ.
+ Khí Ô-xy cần thiết nhất đối với con
người.
* Nhóm - Cả lớp.
- Thảo luận nhóm đính tranh theo chủ
đề.
- Vai trò của nước và vai trò của không
khí.
- Tham quan triển lãm.
- Từng nhóm nêu vai trò của nước và
không khí trong sinh hoạt, lao động,
sản xuất và vui chơi giải trí.
- Lắng nghe.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

-GDHS Bảo vệ thiên nhiên ,động
vật
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
- Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17

LỚP: 4/3

Môn: Luyện từ và câu
BÀI: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
Ngày: 20/12/2016

Tiết: 33

I Mục đích:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai - làm gì?.
- Nhận biết được câu kể ai - làm gì?trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ
và vị ngữ trong mỗi câu,viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể
ai làm gì?
- Yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, SGV
- HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS hiểu các bộ phận

của câu kể Ai làm gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cặp đôi.

- Bài tập 1và 2:Yêu cầu HS đọc đề
bài.
- Cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2.
+ Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu
ra cày.
+ Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt
động: người lớn.
- Chia nhóm.

- Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Phân tích các câu.
- Từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra
cày.
- Từ chỉ người hoặc vật: Người lớn.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Thực hiện tiếp vào phiếu- Thảo luận
nhóm đôi.
+Người lớn làm gì?
+ Ai đánh trâu ra cày?
- Nhận xét - Bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- Lần lượt đặt câu hỏi cho mẫu câu
thứ2


- Kết luận.
- Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt câu hỏi.
- Kết luận.
*Hoạt động 2: HS nắm được cấu tạo
cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu và
thích câu kể Ai làm gì? Thường gồm 2
bộ phận
+ Bộ phận 1 chỉ người (vật) hoạt động
gọi là chủ ngữ.
+ Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu
gọi là vị ngữ
*Hoạt động 3:HS làm được các bài

* Cá nhân,lớp:
- Trả lời câu hỏi: Ai - làm gì? (con gì,
cái gì?)
- Trả lời câu hỏi: làm gì?
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
* Nhóm - Cặp đôi - Cả lớp.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

tập về câu kể ai làm gì?
Bài tập 1:Yêu cầu HS làm việc cá
nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì?
Trong đoạn văn.

- GV chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
- Cho HS làm việc cặp đôi vào vở bài
tập
- Mời 3 HS làm bảng lớp

Bài tập 3:
* Lưu ý: Sau khi viết xong đoạn văn
gạch dưới bằng viết chì nhung câu là
câu kể Ai làm gì?

- 3 HS lên bảng gạch dưới 3 câu kể Ai
làm gì?
1. Cha tôi .... quét sân.
2. Mẹ ..... .....mùa sau.
3. Chị tôi ..... xuất khẩu.
Trao đổi xác định bộ phận C – V
trong mỗi câu tìm được ở BT 1.
+ Cha/ làm cho tôi ........... quét sân
CN
VN
+ Me/ đựng hạt giống ..... mùa sau.
CN
VN
+ Chị tôi/ đan nón ............... xuất
khẩu.
CN
VN
-Buổi sáng em thường giup mẹ nhặt
rau ,quét nhà m,giữ em ......


*Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi đua

- 3 nhóm thi đua đặt câu kể Ai làm gì?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ

- Giao việc.

- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà xem lại các bài tập
+ Chuẩn bị bài tiếp theo:Vị ngữ trong
câu kể Ai làm gì?.
Giáo viên

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Môn: Kĩ thuật
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3)
Tuần: 17
Ngày: 23/12/2016
Tiết:16
I Mục đích:
- Sử dụng được một số dụng cụ,vật liêu cắt,khâu,thêu để tại thành sản phẩm
- Đơn giản.Có thể vận dungjhai trong ba kĩ năng cắt,khâu,thêu đã học.

- Tiết 1: ôn tập các bài đã học trong chương I.
- Tiết 2, 3: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm.
*GDBVMT: HS vệ sinh lớp sau thực hành
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học.
- HS: Dụng cụ học thêu
III Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS nêu được tên các
mũi khâu đã học và quy trình thực
hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và
cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- Sử dụng tranh quy trình để củng
cố.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.

*Hoạt động 2: HS thực hiện được 1
sản phẩm tuỳ ý thích
- Giới thiệu 1 số sản phẩm cho HS
xem và lựa chọn.
- Gợi ý:
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải
hình vuông có cách là 20cm. Kẻ
đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để
khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn
giản và thêu ở góc khăn.
- Cho HS thực hành.

* Lưu ý: Theo dõi giúp đỡ HS yếu.

* Cá nhân - Cả lớp.

* Hoạt động 3: HS nhận xét đánh
giá được sản phẩm
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành
và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo

* Nhóm - Cả lớp.

- Vài HS nhắc lại qui trình thực
hiện các mũi thêu đã học và cách cắt
vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu thường, khâu đột thưa,
móc xích.

- Nối tiếp nhau nêu sản phẩm tự
chọn để thực hiện.
- Quan sát các sản phẩm do GV giới
thiệu.
- Chọn lựa sản phẩm để thực hiện
cho mình.
- Theo dõi.
- Thực hành

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm của bạn.

- Đánh giá sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

được đánh giá hoàn thành tốt.
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chương I.
- GDHS vệ sinh lớp sau thực hành

- Lắng nghe.
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực
hiện sản phẩm tự chọn.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 17

LỚP: 4/3

Môn: Toán

BÀI: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
Ngày: 21/12/2016
Tiết: 83

I Mục đích:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết
cho 2.
II Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ chia 2 cột
- HS: SGK, vở, thẻ từ
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động1: HS tìm được dấu hiệu chia
hết cho 2
- Bài VD: Ghi như SGK.
- Yêu cầu.
+ Số chia hết cho 2 là số thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.

- Thực hiện phép chia.
- Nêu nhận xét về các số chia hết
cho 2.
+ Các số có chữ số tận cùng là: 0,
+ Số không chia hết cho 2 là số thế nào? 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
- Kết luận.
+ Các số có chữ số tận cùng là: 1, 3,

* Lưu ý: Các số có chữ số tận cùng là: 1, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
+ Là số chẵn.
+ Là số lẽ.
* Hoạt động 2: HS thực hiện đúng các * Nhóm - Cả lớp
bài tập về số chia hết cho 2.
- Bài tập 1:
a/ Các số chia hết cho 2
* Lưu ý: Chỉ cần tìm số chia hết cho 2 có
98, 1000, 744, 5782, 5736
số tận cùng là chữ số chẵn.
b/ Các số không chia hết cho 2.
- Bài tập 2:
35, 89, 867, 84683, 8401
- Nhận xét các số chia hết cho 2 là số thế * Nhóm đôi
nào? Số không chia hết cho 2 là số thế
a/ Bốn số có hai chữ số, mỗi số
nào?
đều chia hết cho 2 là: 14, 22, 80, 64
b/ Hai số có 3 chữ số, mỗi số đều
không chia hết cho 2 là: 905, 173
+ Các số chia hết cho 2 tận cùng là
chữ số chẵn, các số không chia hết
cho 2 tận cùng là những chữ số lẻ.
*Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua “ Ai nhanh hơn.”
- 3 nhóm thi đua chọn số chia hết
cho 2.
- Giao việc.
+ Xem lại các bài tập vừa làm



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

+ Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Môn: Tập làm văn
BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 17
Ngày: 21/12/2016
Tiết: 33
I Mục đích:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức
thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
- Nhận biết dược cấu tạo của đoạn văn ,viết được một đoạn văn tả bao quát
một chiếc bút.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II Chuẩn bị

- GV: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
- HS: SGK, vở
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động1: HS hiểu được cấu tạo
của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ
vật
- Yêu cầu HS xác định các đoạn văn
trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn
- Nhận xét - Chốt ý đúng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm đôi - Cả lớp.

- Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân,
suy nghĩ trao đổi nhóm.
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài: giới thiệu về cái cối được
tả trong bài(đoạn 1)
+ Thân bài :
Tả hình dáng bên ngoài của cái
cối(đoạn 2)
Tả hoạt động cái cối( đoạn 3):
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cái cối
(đoạn 4):
*Hoạt động 2: HS nắm vững các * Cá nhân-lớp:
phần ghi nhớ trong đoạn văn miêu tả
đồ vật.
- Vài HS nêu ví dụ.
- Giải thích cho rõ phần nội dung ghi - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ

nhớ.
trong SGK.
- Có thể dùng lại chính đoạn văn trên
làm ví dụ minh họa.
* Hoạt động 3: HS nắm vững các * Cá nhân - Cả lớp – Nhóm.
phần trong đoạn văn miêu tả đồ vật.
Bài tập 1:
+ Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần
- Cho HS đọc yêu cầu - Làm việc cá xuống dòng được xem là một đoạn.
nhân
- Đoạn 1: Từ đầu .. bút máy bằng
nhựa ( Giới thiệu cây bút máy.)


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Bài tập 2:
Cho HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.

LỚP: 4/3

- Đoạn 2: Từ cây bút dài … bóng
loang1 ( Tả hình dáng bên ngoài của
cây bút )
- Đoạn 3: Từ mở nắp ra … vào
cặp ( Tả ngòi bút )
- Đoạn 4: Đoạn còn lại ( Tình cảm
của em với cây bút máy )
* Nhóm đôi.

-Chiếc bút của em dài khoảng 1
gang tay .Vỏ nó cứng trong ,có thể
nhìn thấy phần ruột bên trong .....

*Củng cố, dặn dò:
- Một bài văn tả đồ vật có mấy phần? + 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Một đoạn văn trong bài văn miêu tả
đồ vật có mấy phần?
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà xem lại bài.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Môn: Tập đọc
BÀI: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tt )
Tuần: 17
Ngày: 21/12/2016
Tiết: 34
I Mục đích:
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất

ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rãi,bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn có lời
nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh , ngây thơ của trẻ em .
*GDHS: Bảo vệ mặt trăng ,trái đất
II Chuẩn bị
- GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ. SGK, SGV.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động1:HS đọc trôi chảy được
bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Khẳng định cách chia đúng
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp trong
nhóm - Tìm từ khó đọc - Khó hiểu
- Giải nghĩa thêm từ khó .
- Hướng dẫn đọc câu hỏi , ngắt nghỉ
hơi ở câu dài .
- Đọc diễn cảm cả bài.
*Hoạt động 2 : HS hiểu nội dung bài.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân – Nhóm – Cả lớp
- 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm
- 3 đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp
Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc từng đoạn

- Đọc thầm phần chú giải.
- Tìm từ khó đọc - Khó hiểu
- Luyện đọc: Sáng vằng vặc, sẽ thất
vọng, điều, vầng trăng, toả sáng, …
- Giải thích từ khó: Sáng vằng vặc, bó
tay, thất vọng, …
- Đọc thầm

* Nhóm - Cả lớp
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt
trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời ,
nếu công chúa thấy mặt trăng thật , sẽ
nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả ,
sẽ ốm trở lại.
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , toả
và các nhà khoa học lại không giúp
sáng rất rộng nên không có cách nào
được nhà vua ?
làm cho công chúa không thấy được .
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ
hai mặt trăng để làm gì ?
thế nào khi thấy một mặt trăng đang
chiếu sáng trên bầu trời , một mặt
trăng đang nằm trên cổ công chúa.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

+ Cách giải thích của công chúa nói

lên điều gì ?
*Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm được
bài.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm
* Lưu ý: HS yếu thi đua đọc 1 đoạn
*Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của truyện ?
-GDHS bảo vệ mặt trăng ,trái đất
- Giao việc.

LỚP: 4/3

+ Cách nhìn của trẻ em xung quanh
thường rất khác người lớn .
* Cá nhân – Nhóm
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân,
đọc phân vai.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn .
- Vài HS nêu.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện nhiều
lần
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


Tuần: 17

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: lịch sử
BÀI: ÔN TẬP HK I
Ngày: 21/12/2016

Tiết: 17

I Mục đích:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổiđầu dựng
nước đến cuối thế kỉ XIII:nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm
đấu tranh giành độc lập ;buổi đầu độc lập;nước Đại Việt thời Lí;nước Đại nhà
Trần.
-Theo móc thời gian chính xác gắn liền với nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử
*Giáo dục: HS tự hào truyền thống dân tộc.
II Chuẩn bị:
- GV: Nội dung ôn tập, phiếu học tập
- HS: SGK, ôn lại các bài đã học
III Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS nắm chắc tên
các nhà nước, hoàn cảnh ra đời,
năm thành lập và nhân vật lịch sử
tiêu biểu.
- Chia nhóm.
- Giao việc: Phát PHT.

- Yêu cầu các nhóm sắp xếp và
điền đúng những thông tin ở PHT.
- Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm - Cả lớp.

* Hoạt động 2: HS trình bày được
diễn biến ý nghĩa của các cuộc khởi
nghĩa đã học.
- Cho HS bốc thăm câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.

* Cặp đôi - Cả lớp.

- Các nhóm nhận việc.
- Thảo luận nhóm dựa vào kiến thức
đã biết và SGK để hoàn thành PHT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét - Bổ sung.
- Đặt câu hỏi giao lưu với nhóm bạn.

- Đôi bạn thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét Bổ sung.

* Lưu ý: Khuyến khích HS yếu
trình bày.

*Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Giáo dục: Tự hào truyền thống
dân tộc.

- 3 nhóm thi đua sắp xếp tên các
nhân vật lịch sử và móc thời gian
cho thích hợp.
- Trình bày.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
+ Về học ôn lại các bài đã học
+ Chuẩn bị tiết kiểm tra.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


LỚP: 4/3

Môn: Kể chuyện
BÀI: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Tuần: 17
Ngày: 21/12/2016

Tiết: 17

I Mục đích:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được câu chuyện: Một
phát minh nho nhỏ rõ ý chính,đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nghe cô, bạn kể nhớ được câu chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn
II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ, truyện kể
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động 1: HS nắm câu
chuyện qua lời kể và thao tác chỉ
tranh của GV.
- Kể lần 1toàn câu chuyện.
- Kể lần 2 từng đoạn kết hợp
tranh.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cả lớp.

* Hoạt động 2: HS kể được câu

chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- Cho HS yêu cầu.
- Cho HS tập kể theo cặp.
- Cho vài nhóm kể từng đoạn - Cả
câu chuyện.
- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Cho HS kể trước lớp theo từng
tranh.
Lưu ý: Nhắc nhỡ HS phát hiện ra
những điều không bình thường cần
làm thí nghiệm để kiểm tra lại.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều
gì?
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể cả câu chuyện.
- Cho HS nêu lại ý nghĩa câu
chuyện.
- Giao việc.

* Nhóm - Cá nhân - Cả lớp.

- Lắng nghe.
- Theo dõi động tác chỉ tranh của
GV

- 2 HS nêu yêu cầu.
- Đôi bạn kể cho nhau nghe dựa
vào lời kể của GV và tranh minh
hoạ.

- Vài em kể từng đoạn trước lớp.
- Vài HS kể kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Vài em kể trước lớp kết hợp chỉ
tranh.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài HS nêu.
- 1 em kể.
- 2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà.
+ Kể lại câu chuyện cho gia đình
nghe.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

+ Chuẩn bị bài sau.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Môn: Luyện từ và câu
BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
Tuần: 17
Ngày: 22/12/2016
Tiết: 34
I Mục đích:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ việc nhận biết vị ngữ trong câu kể
Ai - làm gì?
- Nhận biết và bược đầu tạo được câu kể Ai - làm gì?theo yêu cầu cho trước,
qua thực hành luyện tập
- Yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh theo SGK.
- HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động1: HS tìm được câu kể
trong đoạn văn
a) Bài tập 1:
- Tìm câu kể
- Nhận xét: đọan văn có 6 câu, 3 câu
đầu là câu kể Ai làm gì?
b) Bài tập 2, 3:
- Làm việc cá nhân vào VBT.
- Mời 3 em làm bảng lớp.


c) Bài tập 4:
- Suy nghĩ chọn ý đúng.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: HS nêu được ghi nhớ về
vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Và nêu
ví dụ.
+ Trong câu kể ai làm gì? Vị ngữ
dùng để làm gì?
+ Trong câu kể ai làm gì? Vị ngữ do
từ nào tạo thành?
- Kết luận ghi nhớ về vị ngữ trong câu
kể.
*Hoạt động 3: HS làm đúng các bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm
các câu kể và nêu ý kiến.
Câu 1: Hàng trăm ..... về bãi.
Câu 2: Người ......... nườm nượp.
Câu 3: Mấy anh ........... rộn ràng
* Cá nhân,lớp:
nêu ý nghĩa của vị ngữ.
Câu 1: VN: đang tiến về bãi
Câu 2: VN: kéo về nườm nượp
Câu 3: VN: khua chiêng rộn ràng
+ Vị ngữ của 3 câu đều nêu hoạt
động của người, vật trong câu.
* Nhóm đôi:
- Suy nghĩ chọn ý đúng và phát

biểu.
+ Vị ngữ do ĐT và các từ kèm theo
(cụm ĐT) tạo thành.
* Cá nhân.
- Nêu hoạt động của người,của sự
vật trong câu.
- Động từ và các từ kèm theo nó
tạo thành
- Vài HS đọc ghi nhớ.
* Cá nhân - Cả lớp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×