Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 23 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.73 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Ngaøy: 13/ 02/2017

Tiết:

111
I Mục đích:
- Biết so sánh 2 phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS biết so sánh hai phân
số.
- Bài 1:Điền dấu vào chỗ chấm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - lớp
9
11


.<.
14
14

4
4
..<..
25
23

8
24
..=..
9
27

- Bài 2:Với hai phân số tự nhiên 3 và 5
hăy viết:
a/ Phân số bé hơn 1
b/ Phân số lớn hơn 1
*Hoạt động 2: HS biết dựa vào dấu hiệu
chia hết cho 3, 9, 2, 5 để làm đúng bài tập
- Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu
chia hết cho 2, 5, 3 và 9 đã học
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét- Chốt đáp án đúng

Củng cố, dặn dò:
- Cho HS sắp xếp các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


20
20
...>....
19
27

14
..<..1
15

1..<..

15
14

Nhóm đôi - lớp
a/

3
5

b/

5
3

Nhóm – lớp
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc cá nhân

- HS nêu kết quả
- a/ 752, 754, 756, 758
b/ 750
c/ 756
756 chia hết cho 2 và chia hết cho 3
- Chia lớp thành 2 đội. Đính bảng nhóm.
- Nhận xét tiết học


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Làm lại các bài tập.
+ Chuẩn bị bài tt.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Tuần: 23
Ngaøy: 13/ 02/2017


LỚP: 4/3

Tiết: 23

I Mục đích:
- Biết được vì sao phải bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* KNS: + KN xác định giá trị văn hóa tình thần của những nơi công cộng
+ KN thu thập v xử lý thơng tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công
cộng ở địa phương
*GDMT: Cãc công trình công cộng: Công viên, kênh đào, đường ông dẩn nước… là
các công trình liên quan đến môi trường và cuộc sống của người dân. Chung ta càn
bảo vệ giũ gìn công trình cho phù hợp với khả năng của bản thân
* GDBVMT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM: Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi
vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam góp phần bảo vệ tài nguyên, môi
trường biển đảo.
- thự hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê
hương phù hợp với lứa tuổi
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS biết xử lí các tình
huống về giữ gìn công trình công cộng.
-Cho HS nêu tình huống như SGK
-Chia 3 nhóm cho HS thảo luận và
đóng vai xử lí tình huống.

- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Kết luận

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm – lớp.
Trò chơi phỏng vấn
- Một em nêu - Lớp đọc thầm
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Nếu là bạn Thắng em sẽ không
đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn.Vì
nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn
hoá,văn nghệ của mọi người,nên mọi
người phải biết giữ gìn, bảo vệ..
Hoạt động 2:HS biết bày tỏ ý kiến của Nhóm đôi - Cả lớp
mình về hành vi đúng sai
Đóng vai
- Giao việc: Cho nhóm rì rầm thảo luận
-- Bài tập 1
- Thảo luận nhóm đôi
+Tranh 1: Nam ,Hùng leo trèo lên các
- Bốc thăm và nêu nội dung
tượng đá của nhà chùa?
+ Tranh 1:Sai Vì các tượng đá của
nhà chùa cũng là công trình chung


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


-Tranh 2: Gần đến tết mọi người dân
trong xóm cùa Lan cùng nhau quét
sạch và quét vôi xóm ngõ.
-Tranh 3: Đi tham quan, khắc tên lên
thân cây.
-Tranh 4: Thợ điện đang sửa lại cột
điện bị hỏng.
- Nhận xét – Chốt ý đúng.
-Kết luận

của mọi người cần được giũ gìn và
bảo vệ…
+ Tranh 2:Đúng Vì xóm,ngõ là lối đi
chung của mọi của mọi người,ai ai
củng cần có ý thức và trách nhiệm
+ Tranh 3: Sai Vì ảnh hưởng đến
môi trường,vẻ đẹp.
+ Tranh 4:Đúng Vì cột điện là tài sản
chung ,đem lại điện cho mọi người
sử dụng.Thợ điện đang thể hiện bảo
vệ tài sản chung.
Hoạt động 3:HS xử lí được tình huống Nhóm - lớp
ở bài tập 2
-Thảo luận nhóm. Theo từng nội
-Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí dung của nhóm trình bày
tình huống
a/ Báo người lớn hoặc người có
- Nhận xét - Chốt ý đúng
trách nhiệm về việc này.

b/ Phân tích lợi ích của biển báo giao
thông,giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác
hại của hành động ném đất đá vào
. Củng cố, dặn dò:
biển báo…
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Vài em
- Trò chơi thi đua:”Nhuỵ tìm hoa”
- 3 nhóm thi đua
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà
- Thực hiện theo hành vi đã học.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: HOA HỌC TRÒ
Ngaøy: 13/ 02/2017

Tiết: 23


I Mục đích:
- Hiểu ND:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và
niềm vui cuat tuổi học trò.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp đôc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của
tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò đối với HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV, tranh hoa phượng, cánh phượng ép làm bướm.
- HS: SGK , đọc bài trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS đọc bài trôi chảy bài
Hoa học tro.
- Chia 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS tìm từ khó đọc, khó hiểu.
- Cho HS luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn HS giải thích từ khó.
- Cho HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm .
*Hoạt động 2: HS hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc đoạn 1
+ Tại sao gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm.

- Đọc đoạn nối tiếp (2 lượt).
- Thảo luận nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu.
- Luyện đọc từ khó cá nhân, đồng
thanh: Đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi
niềm, …
- Đọc chú giải.
- Giải thích từ: Phần tử, vô tâm, …
- Từng cặp, nhóm
- 1 HS đọc cả bài

* Nhóm - Cả lớp
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Rất gần gũi học trò.Trồng ở sân
trường, nơ vào mùa thi của học
trò…
- 1 em đọc.
+ Đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đoá
mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời,
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
màu sắc. Gợi cảm giác vừa buồn,
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo vừa vui, …
thời gian?
- 1 em đọc
+ Lúc đầu à màu đỏ còn non.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?

Lúc mưa à hoa càng tươi dịu. Số
hoa tăng à đậm dần, rực lên
+ Hoa phượng là loài hoa rất gần
* Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm được bài gũi thân thiết với học trò. Hiểu vẻ
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- Luyện đọc đoạn 1
* Cá nhân - Nhóm - Cả lớp
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Đọc tiếp đoạn
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
- Cá nhân - Đồng thanh
- Khen HS đọc diễn cảm, to, rõ.
- Cá nhân - Đôi bạn - Dãy bàn –
. Củng cố, dặn dò:
Nhóm
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Giáo dục: Ý thức yêu vẻ đẹp của Hoa
- Vài em phát biểu.
học trò, yêu trường lớp.
- Nêu nhận xét tiết học
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Học lại bài.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Ngaøy: 14/ 02/2017

Tiết:

112
I Mục đích:
- Biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau.
- Biết so sánh phân số.biết cộng trừ,nhân, chia,số tự nhiên
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:HS biết được tính chất cơ
Cá nhân - lớp
bản của phân số, biết so sánh phân số.

- Bài 2:Một lớp học có 14 học sinh trai và - Số học sinh của cả lớp đó là;
17 học sinh gái.
14 + 17 = 31(HS)
14
a/Viết phân số chỉ phần học sinh trai trong
a/
31
số HS của cả lớp học đó.
17
b/Viết phân số chỉ phần học sinh gái trong
b/
31
số HS của cả lớp học đó.
- Bài 3:Trong các phân số

20
;
36

15 45
;
;
18 25

35
63

Phân số nào bằng

5

?
9

Hoạt động 2: HS Đặt tính rồi tính cộng
trừ nhân chia số tự nhiên.
- Bài 2:Đặt tính rồi tính.
c/ 864752 – 91846
d/ 18490 : 215
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.

Nhóm đôi - lớp
20
=
36
45
=
25

20
36
45
25

:4
=
:4
:5
=
:5


5
;
9
5
;
9

- Các phân số bằng

15 15 : 3 5
=
=
18 18 : 3 6
35 35 : 7 5
=
=
63 63 : 7 9
5
20
35
là:
;
9
36
63

Nhóm – lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
a/ 864752
18490 215

1290 86
91846
000
772906


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Khen đội thực hành đúng và sớm nhất.

- Nhận xét tiết học

- Giao việc.

- Nêu việc về nhà.
+ Làm lại các bài tập đã làm.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ÁNH SÁNG
Ngaøy: 14/ 02/2017

Tiết:

45
I Mục đích:
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:Vật tự phát
sáng:Mặt trời, ngọn lửa,....Vật được chiếu sáng:Mặt trăng bàn nghế,...
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua..
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
GDHS không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ,hoặc đèn có ánh sáng mạnh .
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, hộp cát - tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ,
tấm gỗ, bìa cát - tông.
- HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS phân biệt được vật
tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
- Yêu cầu HS quan sát H 1-2 SGK
trang 90.
-Những vật nào tự phát sáng ,những
vật nào được chiếu sáng .?


Hoạt động 2:HS nêu được ví dụ
chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.
* H1: + Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+ Vật được chiếu sáng: Bàn
ghế,gương, quần áo, sách vở, đồ
dùng…..
* H2: Ban đêm.
+ Vật tự phát sáng: Đèn điện, con
đom đóm.
+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng,
gương, bàn ghế, tủ….
Nhóm - Cả lớp.

+ Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó
tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu
+ Vậy theo em , ánh sáng truyền theo vào vật đó.
+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
đường thẳng hay đường cong?
- Quan sát - Thực hành thí nghiệm.
+Chiếu đèn pin vào tấm bìa


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

* Hoạt động 3:HS xác định được các

vật cho ánh sáng truyền qua và các
vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Cho HS nêu vài VD ứng dụng liên
quan.
*Lưu ý: Che tối phòng học khi tiến
hành thí nghiệm.
- Kết luận rút ra mục bạn cần biết.

LỚP: 4/3

* Nhóm - cả lớp.
+ Vật cho ánh sáng truyền qua:
Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính
bằng thuỷ tinh …
- Nhà kính ,
+ Vật không cho ánh sáng truyền
qua: Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở …
- nhà tường ,...
- Vài em đọc mục bạn cần biết.

Củng cố, dặn dò:
- 3 nhóm đính các vật theo hai nhóm.
- Nêu việc về nhà.
- Trò chơi : “ Bịt mắt đoán vật ”
+ Học lại bài.
GDHS không nên nhìn trực tiếp
+ Xem trước bài tt.
vào mặt trời ,hoặc đèn có ánh sáng
mạnh .

- Giao việc.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: DẤU GẠCH NGANG
Tuần: 23
Ngaøy: 14/ 02/2017

LỚP: 4/3

Tiết:

45
I Mục đích::
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn;viết được đoạn
văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- Biết sử dụng từ đã học để đặt câu.
II. Chuẩn bị:
- GV:SGK, SGK.
- HS:SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:HS nắm được tác dụng
Cá nhân - Cả lớp
của dấu gạch ngang.
- 3 em đọc yêu cầu bài tập.
- Bài 1:TT́m những câu có chứa dấu gạch a/.Thấy tôi sán đến gần,ông hỏi tôi:
ngang (dấu - )trong các đoạn văn sau:
- Cháu con ai?
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Thưa ông,cháu là con ông thư.
- Hướng dẫn - Giao việc cho các nhóm. b/ Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của
con vật kinh khủng dùng để tấn công –
- Mời HS trình bày.
đă bị trói xếp vào bên mạng sườn.
- Nhận xét - Cung cấp thêm 1số từ.
c/ -Trước khi bật quạt,đặt quạt nơi.......
- Khi diện đă vào quạt,tránh để........
- Hằng năm,tra dầu mỡ vào ổ
-Bài 2:Theo em,trong mỗi đoạn văn
trục,........
trên,dấu gạch ngang có tác dụng ǵ?
- Khi không dùng,cất quạt.............
- Hướng dẫn.
Nhóm - lớp
a/ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt
- Nhận xét - Chốt ý đúng
đầu lời nói của nhân vật (ông khách và
cậu bé)trong đối thoại.
- Rút ra ghi nhớ
b/ Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú
thích (về cái đuôi dài của con cá

sấu)trong câu văn.
c/ Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp
cần thiết để bảo quản quạt điện được
bền.
- Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Nhận biết và nêu được tác Nhóm đôi - lớp
dụng của dấu gạch ngang trong bài văn - Câu có dấu gạch ngang:
- Bài 1:TT́m dấu gạch ngang trong mẫu
+ Pa-xcan thấy bố ḿnh- một viên chức


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

chuyện dưới đây và nêu tác dụng của
mỗi dấu.

tài chính-vẫn cậm cụi trước bàn làm
việc.
+ Những dăy tính cộng.........nghĩ thầm.
+ Con hi vọng...........Pa-xcan nói.
- Tác dụng:
+ Đánh dấu phần chú thích trong
câu(bố Pa-xcan là một viên chức tài
chính.
+Đánh dấu phần chú thích trong câu
(đây là ư nghĩa của Pa- xcan)
+ Dấu gạch thứ nhất:đánh dấu chỗ bắt
đầu câu nói của Pa-xcan).

+ Dấy gạch thứ hai:đánh dấu phần chú
thích(đây là lời Pa-xcan nói với bố)
- Bài 2 :Viết đoạn văn kể lại một cuộc
Cá nhân - lớp
nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về
Tuần này,tôi học hành chăm chỉ,luôn
tT́nh hT́nh học tập của em trong tuần
được cô giáo khen.Cuối tuần,như
qua,trong đó có đánh dấu gạch ngang để thường lệ, bố hỏi tôi:
đánh dấu cac s câu đối thoại và đánh dấu - Con gái của bố tuần này học hành thế
phần chú thích.
nào?
Tôi đă chờ đợi câu hỏi này của bố nên
vui vẻ trả lời ngay:
- Con được ba điểm 10 bố ạ.
- Thế ư!- Bố tôi vưa ngạc nhiên vừa
mừng rỡ thốt lên.
+ Gạch ngang đầu ḍng đánh dấu chỗ
bắt đầu lời hỏi của bố.
+ Gạch ngang đầu ḍng đánh dấu bắt
đầu lời nói của tôi.
+ Gạch đầu ḍng thứ nhất đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của bố.
+ Gạch đầu ḍng thứ hai đánh dấu phần
chú thích – đây là lời bố,bố ngạc nhiên
mừng rỡ.
- Nhận xét - Tuyên dương.
. Củng cố, dặn dò:
- Nêu việc về nhà.
- Trò chơi thi đua.

+ Xem lại bài tập
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Giao việc.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KĨ THUẬT
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA (TT)
Ngaøy: 17/ 02/2017

Tiết: 23

I Mục đích:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng, trồng được cây rau, hoa trên
luống hoặc trong bầu đất .
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ,
đúng kĩ thuật .
II. Chuẩn bị: :
Giáo viên :
- Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc
dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .

Học sinh :
- Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây
rau và hoa
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất
quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy
dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Nêu lại 3-4 lần.

*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập
của hs
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết
quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách
hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng,
không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời
gian quy định.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và
đánh gía lẫn nhau.

-Các nhóm phân công thực hành trên hộp

đất.

-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn
nhau.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

Củng cố:
Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên
dương nhóm thực hiện tốt.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 23

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Ngaøy: 15/ 02/2017

Tiết:

113
I Mục đích:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số,tính chất giao hoán của phép cộng.
- Tính toán chính xác cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, băng giấy 30 cm x 10 cm
- HS: SGK, mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, rộng 10
cm, bút màu, vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS biết số phần chỉ số
hình đã tô đậm trên băng giấy
- Đính băng giấy hình chữ nhật 30 cm, 1
cm.
- Yêu cầu HS lấy băng giấy ra: Hướng
dẫn gấp đôi 3 lần để chia băng giấy làm
8 phần.
- Băng giấy được chia làm mấy phần
bằng nhau? Nam tô mấy phần? Tô tiếp
mấy phần?
- Cho HS dùng bút chì tô như bạn Nam.
- Bạn tô tất cả mấy phần?
- Hãy đọc phân số chỉ số phần Nam đã tô
màu.
Hoạt động 2: HS biết cách cộng hai

phân số cùng mẫu số.
- Hướng dẫn phép cộng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - lớp
- Để băng giấy lên bàn
- Thao tác theo giáo viên

- Tô

3 2
,
8 8

- 5 phần
- 5 phần 8 băng giấy
Nhóm đôi - Cả lớp
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.

3
2
+ =?
8
8

5
+ Trên băng giấy các em thấy Nam tô là
+ băng giấy
8
bao nhiêu phần băng giấy?

+ Tử số khác nhau - Cùng mẫu số
+ Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai
phân số?
+3+2=5
+ Ta có tử số của hai phân số là mấy?
- Làm nháp - 1 em làm bảng
+ Ta có thể cộng hai phân số này như
thế nào?


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Hãy nêu qui tắc cộng hai phân số cùng
mẫu số.
Hoạt động 3: HS Biết cộng hai phân số
cùng mẫu số,tính chất giao hoán của
phép cộng.
- Bài 1:Tính:
a/

2
3
3 5
3 7
35
+ ; b/ + ; c/ + ; d/
+
5
5
4 4

8 8
25

3
2
3+2 5
+ Lớp + =
=
8
8
8
8

LỚP: 4/3

Cá nhân
-Nêu lại cách cộng hai PS cùng
mẫu số
a/

5
8

; b/

8
; c/
4

10

42
; d/
8
25

7
25

- Bài 3:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách giải Nhóm đôi - lớp
-Đề cho biết gì ?
- Tìm hiểu đề và cách giải
- Ô tô thứ nhất chở được 2/7 số gạo
Củng cố, dặn dò:
- Ô tô thứ hai trở được 3/7 số gạo
- Hãy nêu qui tắc cộng hai phân số cùng - Số phần của 2 ôtô chuyển gạo:
2 3 5
mẫu số.
+ =
(số gạo)
6
2
7 7 7
Trò chơi củng cố ; + = ?
6
2 8
8
8
- Làm thẻ từ:
+ =

8
8 8
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Xem lại các bài tập
+ Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Tuần: 23
Ngaøy: 15/ 02/2017
Tiết: 45
I Mục đích:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu
- Viết được 1 đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS nêu được nhận xét về
cách miêu tả trong hai đoạn văn mẫu
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1
- Các em hãy đọc thầm hai đoạn văn và
nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả
theo cặp đôi
- Cho HS trình bày
- Nhận xét - Chốt ý đúng

Hoạt động 2:HS viết được 1 đoạn văn
tả 1 cây hoa hoặc 1 thứ quả tuỳ thích
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Các em chọn 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả
mà em thích. Sau đó viết 1 đoạn văn
miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.
- Nhận xét - Khen HS viết hay
. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về khả năng viết đoạn văn

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - lớp
- 2 em nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn.
+ 1 em đọc đoạn Hoa sầu đâu
+ 1 em đọc đoạn Quả cà chua
- Đọc thầm đoạn văn thảo luận theo
cặp đôi
a/ Đoạn văn tả Hoa sầu đâu: Tác giả
tả chùm hoa, không tả từng bông vì
hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có

cái vẻ đẹp của cả chùm …
b/ Đoạn văn tả quả cà chua: Tả cây cà
chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả,

Cá nhân - lớp
- 1 em đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Nêu nhận xét tiết học


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

miêu tả của HS
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Tuần: 23
Ngaøy: 15/ 02/2017

Tiết: 46

I Mục đích:
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng,có cảm xúc.
- Yếu thích học môn tiếng việt.
*KNS: + Giao tiếp
+Thể hiện sự tự tin
+ Ra quyết định
+ Tư duy sáng tạo
*GDHS: Yêu mẹ, yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS đọc bài trôi chảy, lưu
loát bài thơ.
- Cho HS đọc 7 dòng đầu và phần còn
lại.
- Cho HS tìm từ khó.

- Luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc chú giải và giải nghĩa
từ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm
Trình bày một phút
- Đọc đoạn nối tiếp (2 lượt).
- Tìm từ khó theo nhóm
- Cá nhân, đồng thanh: Khúc hát ru,
núi Ka Lưi, mặt trời, …
- Đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ khó:
Tà ôi: 1 người dân tộc thiểu số ở
vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế
Tai: Tên em bé dân tộc Tà ôi.
- Đọc theo cặp đoạn.
- 1 em đọc cả bài.

- Cho HS luyện đọc.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*Hoạt động 2: HS hiểu nội dung bài.
Nhóm - Cả lớp
- Cho HS đọc đoạn 1
Hỏi và trả lời câu hỏi
+ Em hiểu thế nào là những em bé lớn + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì
trên lưng mẹ?
cũng thường dịu con trên lưng.



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

+ Người mẹ đã làm những công việc
gì? Những việc đó có ý nghĩa như thế
nào?
- Yêu cầu HS đọc khổ 2.
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương và niềm hi vọng của người
mẹ đối với người con?
+ Theo em cái đẹp trong bài thơ này là
gì?
Hoạt động 3:HS đọc diễn cảm được
bài thơ
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc khổ thơ 1
- Cho HS nhẫm HTL khổ thơ tuỳ thích
và cho thi đua.
. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Liên hệ giáo dục: Yêu mẹ, yêu quê
hương.
- Giao việc.

LỚP: 4/3

Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm
trên lưng mẹ.
+ Nuôi con khôn lớn, giả gạo nuôi
bộ đội tỉa bắp trên nương à những
việc đó góp phần vào công cuộc

chống Mĩ cứu nước.
- 1 em đọc - Lớp đọc thầm.
+ Lưng đua nôi và tim hát thành lời
- Mẹ thương A Kay …
- Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
* Niềm hi vọng của mẹ:
- Mai sau con lớn vun chài, lún sân.
+ Tình yêu của mẹ đối với con, với
cách mạng.
Cá nhân - Nhóm - Cả lớp
- 2 em đọc nối tiếp đoạn 2 lượt.
- Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn
của GV
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- Phát biểu - Bổ sung
- Nêu nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : LỊCH SỬ
BÀI: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
Tuần: 23
Ngaøy: 15/ 02/2017


LỚP: 4/3

Tiết: 23

I Mục đích:
- Biết được sự phát triển của văn hoc và khoa học thời Hậu Lê(một vài tác giả tiêu
biểu thơi Hậu Lê):Tác giả tiêu biểu:Lê Thánh Tông,Nguyễn Trải,Ngô Sĩ Liêm.
- Đến thời Hậu Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê,văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV,phiếu thảo luận.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1:HS biết được các tác Nhóm
giả,tác phẩm văn học tiêu biểu thời
Hậu Lê
- Thảo luận - Trình bày
+ Các tác phẩm văn học thời kì này + Chữ Hán và chữ Nôm
được viết bằng chữ gì?
+ Hãy kể tên các tác giả,tác phẩm văn
Tác giả Tác phẩm
Nội dung
học thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì Nguyễn
Bình Ngô Phản ánh khí
này nói lên điều gì?
Trãi

Đại cáo phách. Anh
hùng và niềm tự
hào chân
chính...
Vua Lê
-Các tác
-Ca ngợi công
Thánh
phẩm
đức của vua
Tông,Hội
thơ:
-Nói lên tâm sự
Tao Đàn
-Ức trai
của những
thi tập…
người muốn
đem tài năng trí
- Nhận xét - Kết luận
tuệ ra giúp ít đất
Hoạt động 2:HS nắm được các tác
nước…
giả,tác phẩm thời Hậu Lê
Cá nhân - lớp
-Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học
+ Những tác giả tiêu biểu trong lĩnh tập


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


vực khoa học thời Hậu Lê.
+ Kể những tác phẩm khoa học tiêu
biểu thời Hậu Lê.
+ Tác giả nào là tiêu biểu?
- Nhận xét - Chốt ý đúng
.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS trình bày về các tác phẩm,
tác giả thời Hậu Lê mà các em sưu
tầm được.
- Giao việc.

LỚP: 4/3

+ Ngô Sĩ Liên,Nguyễn Trãi,Lương Thế
Vinh
+ Đại Việt sử kí toàn thư,Lam Sơn thực
lục,Dư địa chí,Đại thành toán pháp.
+ Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi
- Kết luận:Văn hoá và khoa học thời
Hậu Lê rất phát triển.
- Phát biểu
- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà học bài.
+ Xem trước bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
Tuần: 23
Ngaøy: 15/ 02/2017

Tiết: 23

I Mục đích:
- Dựa vào gợi ý SGK,chọn và kể lại câu chuyện(đoạn truyện)đẫ nghe,đã đọc ca ngợi
cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu,cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của của câu chuyện (đoạn truyện)đã kể.
- Có ý thức giữ gìn cái đẹp và đấu tranh cái xấu.
*HTLTTTGHCM: Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối
với thiếu nhi ( câu truyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn)
II. Chuẩn bị:
- GV:SGK,SGV,một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS nắm được yêu cầu đề
bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
- Kể 1 câu chuyện em đã được nghe,được
đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc

đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu,cái
thiện với cái ác.
-Yêu cầu HS nêu từ quan trọng trong
đề.GV gạch từ quan trọng trong đề bài.
- Cho HS đọc gợi 1 SGK.
- Đính tranh minh hoạ như SGK.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2:HS kể được câu chuyện
theo yêu cầu đề bài.
-Cho HS thực hành kể theo cặp đôi
-Cho HS thi kể
-Nhận xét - Khen những HS chọn được
truyện hay,kể hấp dẫn.
. Củng cố, dặn dò:
+ Em thích nhất câu chuyện nào của bạn

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cả lớp
-1 em đọc - Lớp đọc thầm.
- Nêu:Được nghe,được đọc,ca ngợi
cái đẹp,cuộc đấu tranh
- 2 em đọc nối tiếp 2 gợi ý
- Quan sát tranh
- Lần lượt HS giới thiệu tên câu
chuyện sẽ kể,nhân vật có trong
chuyện.
Cặp đôi - Cá nhân.
-Từng cặp HS kể cho nhau và nêu ý
nghĩa của câu chuyện mình kể.
-Đại diện các cặp lên thi đua.

-Lớp nhận xét


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

vừa kể? Vì sao?
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà tập kể lại câu chuyện
nhiều lần
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP (tt)
Tuần: 23
Ngaøy: 16/ 02/2017


Tiết: 46

I Mục đích:
-Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, nêu được một trường hợp có sử
dụng 1 câu tục ngữ đă biết.
- Dưa theo mẫu để tT́m được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp,đặt câu được
một từ mức độ cao của cái đẹp.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
* GDMT: HS biết yêu và quy trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS nêu được nghĩa
của cá câu tục ngữ.
- Bài 1:Chọn nghĩa thích hợp với
mỗi tục ngữ sau:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Làm bài theo cặp đôi.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 2:
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào VBT
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 3:
- Cho HS tự ghi một từ nói về mức
độ cao của cái đẹp.
- Cho HS ghi thẻ từ.

- Đính bảng nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp
Tục ngữ

Phẩm
chất quư
hơn vẻ
đẹp bên
ngoài

HT́nh thức
thường
thống nhất
với nội dung

Tốt gỗ......nước
sơn
x
Người
x
thanh...cũng kiêu
Cái nết......Cái
x
đẹp
Trông mặt...mới
x
ngon
Nhóm đôi - lớp

- Bà dẫn em đi mua cặp sách.Em thích
chiếc cặp có màu sặc sở,nhưng bà lại
khuyên chọn chiếc cặp có quai chắc
chắn,khóa dễ đóng mở và có nhiều
ngăn.Em cc̣n đang ngần ngừ thT́ bà bảo:Tót
gỗ hơn tốt nước sơn cháu ạ.......


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×