Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Khái quát chung về hợp đồng dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.52 KB, 16 trang )

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ,
TRÌNH BÀY MỘT MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1. Khái niệm
Hợp đồng dân sự là một khái niệm có nguồn gốc lâu đời và thông d ụng nh ất,
là một trong những chế định quan trọng của pháp luật Dân sự. Có rất nhi ều cách
định nghĩa “Hợp đồng dân sự”, chẳng hạn:
Theo phương diện chủ quan: Hợp đồng dân sự là một giao dịch dân sự, trong
đó các bên có sự thỏa thuận thống nhất ý chí với nhau nhằm xác l ập, thay đ ổi ho ặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự cho nhau.
Theo phương diện khách quan : Hợp đồng dân sự là một loại quan hệ xã hội
được quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh và thể hiện dưới một hình thức nhất
định.
Dưới góc độ pháp luật thực định, khái niệm hợp đồng dân sự tại Việt Nam
được quy định tại Điều 3 85 Bộ Luật dân sự 2015, theo đó: “Hợp đồng dân sự là sự
thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quy ền, nghĩa v ụ
dân sự.”
2. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
2.1. Hình thức của hợp đồng dân sự
Hình thức của hợp đồng dân sự (cũng là hình thức giao dịch dân sự) được quy
định tại Điều 119 Bộ Luật dân sự 2015 bao gồm:
- Hình thức miệng (bằng lời nói):
Thông qua hình thức này, các bên giao kết h ợp đ ồng ch ỉ c ần th ỏa thu ận
miệng với nhau về nội dung cơ bản của hợp đồng hoặc mặc nhiên th ực hi ện
những hành vi nhất định với nhau. Hình thức này được áp dụng trong trường hợp
các bên đã có độ tin tưởng lẫn nhau (bạn bè cho nhau vay ti ền) ho ặc đ ối v ới nh ững
hợp đồng mình mà ngay sau khi giao kết sẽ được thực hiện và chấm dứt.
- Hình thức viết (bằng văn bản):
Nhằm nâng cao độ xác thực về những nội dung đã cam kết, các bên có th ể
ghi nhận nội dung giao kết hợp đồng đồng bằng một văn bản. Trong văn b ản đó,


các bên phải ghi đầy đủ những nội dung cơ bản của hợp đ ồng đồng và cùng ký tên
xác nhận vào văn bản. Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết b ằng hình th ức
văn bản tạo ra chứng cứ pháp lý ý chắc chắn hơn so với hình th ức mi ệng. Căn cứ
vào văn bản của hợp đồng, các bên dễ dàng thực hiện quy ền yêu c ầu c ủa mình đ ối
với bên kia. Vì vậy, đối với những hợp đồng mà việc thực hi ện không cùng lúc v ới
việc giao kết thì các bên thường chọn hình thức này. Thông thường, h ợp đồng đ ược
lập thành nhiều bản và mỗi bên giữ một bản, coi như đã có trong tay m ột b ằng
chứng, chứng minh quyền dân sự của mình.

1


- Hình thức có công chứng, chứng thực, đăng ký:
Đối với những hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy ra tranh ch ấp và đ ối
tượng của nó là những tài sản mà Nhà nước cần phải quản lý ki ểm soát khi chúng
được dịch chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác thì các bên ph ải l ập thành văn
bản có công chứng, chứng thực. Hợp đồng được lập ra theo hình th ức này giá tr ị
chứng cứ cao nhất. Vì vậy, đối với những hợp đồng mà pháp lu ật không yêu c ầu
phải lập theo hình thức này nhưng để quyền lợi của mình được bảo đảm, các bên
vẫn có thể chọn hình thức này để giao kết hợp đồng.
2.2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
Khi hợp đồng đã có hiệu lực, các bên phải thực hiện các nghĩa vụ dân s ự s ự
được xác định từ hợp đồng đó. Trên cơ sở của hình thức đã giao k ết mà hi ệu l ực
của hợp đồng được xác định theo từng thời điểm khác nhau. Tuy nhiên, th ời đi ểm
có hiệu lực của hợp đồng dân sự còn được xác định theo sự th ỏa thu ận của các bên
hoặc theo quy định của pháp luật. Vì vậy, hợp đồng dân s ự được coi là có hi ệu l ực
vào một trong các thời điểm sau đây:
- Hợp đồng miệng có hiệu lực tại thời điểm các bên đã tr ực ti ếp th ỏa thu ận
với nhau về những nội dung chủ yếu của hợp đồng;
- Hợp đồng bằng văn bản thường, có hiệu lực tại thời đi ểm bên sau cùng ký

vào văn bản hợp đồng;
- Hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực ,đăng ký có hi ệu l ực t ại
thời điểm văn bản hợp đồng được công chứng, chứng thực, đăng ký;
Ngoài ra, hợp đồng còn có thể có hiệu lực sau các th ời đi ểm nói trên n ếu các
bên đã tự thỏa thuận để xác định hoặc trong trường hợp mà pháp luật đã quy đ ịnh
cụ thể. Ví dụ: Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực tại thời điểm bên được tặng
cho nhận tài sản (Điều 458 BLDS năm 2015).
3. Nội dung của hợp đồng dân sự
Nội dung của hợp đồng dân sự là tổng hợp các điều khoản mà các ch ủ th ể
tham gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận. Các điều khoản đó xác định nh ững
quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên trong hợp đồng.
Điều 398 BLDS năm 2015 quy định:
1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

2


g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Trong tất cả các điều khoản nói trên, có những điều khoản mà ở hợp đồng
này các bên không cần thỏa thuận nhưng ở một hợp đồng khác, các bên l ại bu ộc
phải thỏa thuận thì hợp đồng mới được coi là giao kết. Mặt khác, ngoài nh ững n ội
dung cụ thể này, các bên còn có thể thỏa thuận đ ể xác định v ới nhau thêm m ột s ố
nội dung khác. Vì vậy, có thể phân chia các đi ều khoản trong n ội dung c ủa h ợp

đồng thành ba loại sau:
3.1. Điều khoản cơ bản:
Các điều khoản cơ bản xác định nội dung chủ yếu của h ợp đ ồng. Đó là
những điều khoản không thể thiếu được đối với từng loại hợp đồng. N ếu không
thỏa thuận được những điều khoản đó thì hợp đồng không thể giao kết được. Đi ều
khoản cơ bản có thể do tính chất của từng hợp đồng quyết định hoặc do pháp lu ật
quy định. Tùy theo từng loại hợp đồng mà điều khoản c ơ bản có th ể là đ ối t ượng,
giá cả, địa điểm.... Có những điều khoản đương nhiên là đi ều khoản cơ b ản, vì
không thỏa thuận tới nó sẽ không thể hình thành hợp đồng. Chẳn hạn, đi ều kho ản
về đối tượng luôn là điều khoản cơ bản trong hợp đồng mua bán tài s ản. Ngoài ra,
có những điều khoản mà vốn dĩ không phải là điều khoản cơ bản nhưng các bên
thấy cần phải thỏa thuận được điều khoản đó mới giao kết hợp đồng thì những
điều khoản này cũng là điều khoản cơ bản của hợp đồng sẽ giao kết.
3.2. Điều khoản thông thường
Là những điều khoản được pháp luật quy định trước. Nếu khi giao kết hợp
đồng, các bên không thỏa thuận những điều khoản này thì v ẫn coi nh ư hai bên đã
mặc nhiên thỏa thuận và được thực hiện như pháp luật đã quy định. Khác v ới đi ều
khoản cơ bản, các điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng tới quá trình
giao kết hợp đồng. Để giảm bớt những công vi ệc không cần thi ết trong giao k ết
hợp đồng, các bên có thể không cần thỏa thuận và không cần ghi vào văn b ản h ợp
đồng những điều khoản mà pháp luật đã quy định ảnh nhưng các bên vẫn phải
thực hiện những điều khoản đó. Vì vậy, nếu có tranh chấp về những n ội dung này
thì quy định của pháp luật sẽ là căn cứ đ ể xác định quy ền và nghĩa v ụ c ủa các bên
trong hợp đồng. Ví dụ: địa điểm giao tài sản động sản (đ ối tượng của h ợp đ ồng
mua bán) là tại nơi cư trú của người mua nếu người mua đã tr ả ti ền và trong h ợp
đồng các bên không thỏa thuận về địa điểm giao tài sản.
3.3. Điều khoản tùy nghi:
Ngoài những điều khoản phải thỏa thuận vì tính chất của hợp đồng và
những điều khoản mà pháp luật đã quy định trước, khi giao kết h ợp đ ồng các bên
còn có thể thỏa thuận đểxác định thêm một số điều khoản khác nhằm làm cho n ội

dung của hợp đồng được cụ thể để hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong
quá trình thực hiện hợp đồng. Các điều khoản này được gọi là điều khoản tùy nghi.
Điều khoản tiền nghi là những điều khoản mà các bên đã tham gia giao k ết
hợp đồng tự ý lựa chọn và thỏa thuận với nhau đ ể xác định quy ền và nghĩa v ụ dân
sự của các bên. Thông qua điều khoản tùy nghi, bên có nghĩa v ụ đ ược phép l ựa
chọn một trong những cách thức nhất định để thực hiện hợp đồng, sao cho thu ận
lợi mà vẫn bảo đảm được quyền yêu cầu của bên kia.
Như vậy, một điều khoản trong nội dung của hợp đồng đừng có th ể là đi ều
khoản cơ bản, có thể là điều khoản thông thường nhưng cũng có thể là điều khoản

3


tùy nghi. Chẳng hạn, địa điểm giao vật trong hợp đồng mua bán tài s ản sẽ là đi ều
khoản cơ bản, nếu khi giao kết, các bên đã th ỏa thuận cụ th ể v ề n ơi giao v ật.
Ngược lại, nó sẽ là điều khoản thông thường nếu các bên không thỏa thuận mà
mặc nhiên thừa nhận và thực hiện theo quy định của pháp luật. Mặt khác, đ ịa đi ểm
trong hợp đồng mua bán sẽ là điều khoản tùy nghi n ếu các bên đã th ỏa thu ận cho
phép bên có nghĩa vụ được lựa chọn một trong nhiều nơi đ ể thực hi ện nghĩa v ụ
giao vật.
Dựa vào tính chất của các điều khoản tùy nghi người ta có th ể phân chúng
thành hai loại khác nhau tùy nghi ngoài pháp luật và tùy nghi khác pháp luật.
4. Phân loại hợp đồng dân sự
Hợp đồng dân sự là "bản giao kèo" để ghi nhận những quyền và nghĩa vụ dân
sự giữa các bên. Trong sự đa dạng của các hợp đồng dân s ự, có th ể dựa vào nh ững
dấu hiệu đặc trưng để phân chúng thành từng nhóm khác nhau.
Trong BLDS năm 2015, Điều 402 có định nghĩa một s ố hợp đồng chủ y ếu.
Tuy nhiên, trong thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng khác nhau và ng ười ta có th ể
dựa vào các căn cứ khác nhau để phân biệt các loại hợp đồng như sau:
- Dựa vào hình thức của hợp đồng thì hợp đồng dân sự được phân thành h ợp

đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có công chứng, chứng thực, hợp đồng
mẫu...
- Dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên thì h ợp đ ồng
được phân thành hai loại là: Hợp đồng song vụ và Hợp đồng đơn vụ.
+ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà các bên chủ thể đều có nghĩa v ụ. Hay
nói cách khác, mỗi một bên chủ thể của hợp đồng song vụ là ng ười v ừa có quy ền
lại vừa có nghĩa vụ dân sự. Trong nội dung của loại hợp đồng này, quy ền dân s ự
của bên này đối lập tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược l ại. Vì th ế, n ếu
hợp đồng song vụ được giao kết theo hình thức văn bản thì phải l ập thành nhi ều
văn bản để mỗi bên giữ một bản hợp đồng. Tại khoản 1 đi ều 402 BLDS năm 2015
đã định nghĩa : "Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đ ều có nghĩa v ụ đ ối v ới
nhau".
+ Hợp đồng đơn vụ là những hợp đồng mà trong đó một bên ch ỉ có nghĩa v ụ
mà không có quyền gì đối với bên kia và bên kia là người có quy ền nh ưng không
phải thực hiện một nghĩa vụ nào.
- Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đ ồng thì các h ợp
đồng đó được phân thành hai loại hợp đồng chính và h ợp đồng phụ v ụ. T ại kho ản
3 Điều 402 BLDS năm 2015 quy định: "Hợp đồng chính là h ợp đ ồng mà hi ệu l ực
không phụ thuộc vào hợp đồng khác". Như vậy, các hợp đồng chính khi đã tuân th ủ
đầy đủ các điều kiện mà pháp luật đã quy định thì đương nhiên phát sinh hi ệu l ực
và có hiệu lực bắt buộc đối với các bên từ thời điểm giao kết.
Ngược lại, "hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào h ợp đ ồng
chính" (Khoản 4 Điều 402 BLDS năm 2015). Trước hết, các hợp đồng phụ mu ốn có
hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện luật định về ch ủ th ể, v ề n ội dung, v ề
hình thức... Mặt khác, dù rằng đã tuân thủ đầy đủ các điều ki ện nói trên nh ưng h ợp
đồng vẫn không có hiệu lực nếu hợp đồng chính (h ợp đồng mà nó phụ thu ộc) b ị
coi là không có hiệu lực. Ví dụ: Hợp đồng cầm cố không có hiệu lực khi h ợp đ ồng
cho vay không có hiệu lực.

4



- Dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ th ể, h ợp đ ồng dân s ự
được phân thành hai loại lại là hợp đồng có đền bù và hợp đồng không có đền bù.
+ Hợp đồng có đền bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ th ể để sau
khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một l ợi ích tương
ứng. Đặc điểm cơ bản của quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự là sự trao đổi ngang
giá. Bởi thế, đa phần các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù. Tính ch ất đ ền bù
trong hợp đồng được các bên áp dụng để thực hiện việc trao đổi với nhau sau các lợi
ích vật chất. Tuy nhiên, không nhất thiết cứ bên này hưởng lợi ích vật chất thì bên
kia cũng hưởng lợi ích vật chất mới được coi là "đền bù tương ứng". Do nhu cầu đa
dạng, các bên có thể thỏa thuận để giao kết những hợp đồng đồng mà trong đó một
bên hưởng lợi ích vật chất nhưng bên kia lại hưởng một lợi ích thuộc về nhu cầu
tinh thần. Cần xác định rằng, các hợp đồng mang tính chất đền bù dù đa phần là hợp
đồng song vụ cũng như đa phần các hợp đồng song vụ đều mang tính chất đền bù.
Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều hợp đồng dù mang tính chất đền bù nhưng lại
là hợp đồng đơn vụ như hợp đồng cho vay có lãi mà hiệu lực của nó được xác định
tại thời điểm bên vay đã nhận tiền. Mặt khác, có nhiều hợp đồng song vụ nhưng
không mang tính chất đền bù như hợp đồng gửi giữ không có thù lao.
+ Hợp đồng không có đền bù là những hợp đồng mà trong đó m ột bên nh ận
được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao l ại một l ợi ích nào. Bên c ạnh
việc sử dụng hợp đồng làm phương tiện để trao đổi những l ợi ích, các chủ th ể còn
dùng nó làm phương tiện để giúp đỡ nhau. Vì vậy, hợp đồng không có đ ền bù
thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tinh thần tương thân, tương ái giữa
các chủ thể. Có thể nói rằng nếu tiền đề của hợp đồng có đền bù là nh ững l ợi ích
(mà đa phần là lợi ích vật chất) thì tiền đề của hợp đồng không có đ ền bù là m ối
quan hệ tình cảm sẵn có giữa các chủ thể. Đây là một loại h ợp đ ồng dân s ự mà tính
chất của nó nó đã vượt ra ngoài tính chất của quy luật giá trị bởi s ự chi ph ối c ủa
yếu tố tình cảm. Trên cơ sở tình cảm, các bên thi ết lập các h ợp đ ồng ch ồng không
có đền bù để giúp đỡ nhau. Do đó, trong quá trình giao kết lo ại h ợp đ ồng này dù đã

hứa hẹn (đã có sự thống nhất ý chí) nhưng việc chấp nhận đề ngh ị không mang
tính chất ràng buộc đối với bên được đề nghị. Vì vậy, đối với hợp đồng tặng cho tài
sản, pháp luật đã quy định có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho nhau đ ối
tượng tặng cho cho hoặc đã hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu.
- Dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực thì hợp đồng dân sự s ự được phân
thành 2 nhóm hợp đồng ưng thuận và hợp đồng thực tế.
+ Hợp đồng ưng thuận là những hợp đồng mà theo quy định của pháp lu ật,
quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh ngay sau khi các bên đã th ỏa thu ận v ới
nhau xong về nội dung chủ yếu của hợp đồng. Trong trường hợp này, dù rằng các
bên chưa trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đã cam kết nhưng đã phát sinh quy ền yêu
cầu của bên này đối với bên kia trong vi ệc thực hi ện h ợp đ ồng. hay nói cách khác,
hợp đồng ưng thuận là những hợp đồng mà thời đi ểm có hi ệu lực của nó được xác
định tại thời điểm giao kết.
+ Hợp đồng thực tế là những hợp đồng mà sau khi th ỏa thu ận, hi ệu l ực c ủa
nó chỉ phát sinh tại thời điểm khi các bên đã chuy ển giao cho nhau đ ối t ượng c ủa
hợp đồng.
- Ngoài ra, còn có thể một số loại hợp đồng như:

5


+ Hợp đồng có điều kiện: là những hợp đồng mà khi giao k ết, bên c ạnh vi ệc
thỏa thuận về nội dung của hợp đồng các bên còn th ỏa thu ận đ ể xác đ ịnh v ề m ột
sự kiện để khi sự kiện đó xảy ra thì hợp đồng mới được thực hi ện hoặc ph ải chấm
dứt. Tuy nhiên, sự kiện mà các bên thỏa thuận chỉ được coi là đi ều ki ện đ ể h ợp
đồng được thực hiện hoặc được chấm dứt khi sự kiện đáp ứng được các yêu cầu
sau:
Thứ nhất, các sự kiện đó phải mang tính khách quan. Yêu cầu này đòi hỏi các
sự kiện nói trên có xuất hiện hay không, hoàn toàn nằm ngoài ý chí của các chủ thể,
đồng thời phải là một tình tiết trong tương lai (chỉ xuất hiện sau khi hợp đồng đã

được giao kết).
Thứ hai, nếu điều kiện đó là một công việc phải làm thì phải là những công
việc có thể thực hiện được.
Thứ ba, sự kiện mà các bên chủ thể thỏa thuận phải phù hợp v ới pháp luật
và không trái với đạo đức xã hội.
+ Hợp đồng vì lợi ích người thứ ba: "Là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng
đều phải thực hiện nghĩa vụ vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện
nghĩa vụ đó".
Trong thực tế có những trường hợp người thứ ba không trực tiếp tham gia
vào hợp đồng đồng với tư cách chủ thể nhưng họ có quyền đối với bên nghĩa vụ.
Bởi vì các bên tham gia đã th ỏa thuận bên có nghĩa v ụ ph ải th ực hi ện các nghĩa v ụ
cho người thứ ba. Việc thỏa thuận này có th ể trực ti ếp ho ặc đ ược coi là m ặc nhiên
do tính chất của hợp đồng quy định. Ví dụ: hợp đồng chuy ển bưu phẩm, chuy ển
tiền qua bưu điện.
+ Hợp đồng hỗn hợp: Vì hợp đồng dân sự hết sức đa dạng, nên pháp luật
không thể dữ liệu được toàn bộ các hợp đồng có thể xảy ra ra mà chỉ có th ể quy
định một số hợp đồng thường gặp nhất trong cuộc sống. Việc giao kết hợp đ ồng
để đáp ứng ứng các nhu cầu đa dạng của đời sống dân sự đã v ượt ra ngoài s ự dự
liệu của pháp luật. Các chủ thể để có thể giao kết những h ợp đồng dân s ự mà pháp
luật chưa quy định cụ thể, miễn là nội dung của nó không trái pháp luật và đạo đ ức
xã hội. Những trường hợp mà các bên giao kết một hợp đồng đồng nhưng làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ dân sự mà hai hay nhiều hợp đồng khác đã quy đ ịnh v ẫn
được pháp luật thừa nhận.
Có thể khái quát về hợp đồng hỗn hợp như sau: Là những h ợp đ ồng mà khi
ký kết, cùng một lúc làm phát sinh những quyền và nghĩa vụ dân s ự v ốn là n ội dung
của hai hay nhiều hợp đồng thông thường khác.
Tóm lại, việc phân chia hợp đồng dân sự thành các lo ại nói trên d ựa vào quy
định của bộ luật dân sự, vừa dựa trên phương diện lý luận. Qua đó, nh ằm xác đ ịnh
được những đặc điểm chung và riêng của từng nhóm hợp đồng, góp phần nâng cao
hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự.

II. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1. Giao kết hợp đồng dân sự
Khái niệm: Giao kết hợp đồng dân sự là việc các bên bày tỏ ý chí v ới nhau sau
theo những nguyên tắc và trình tự nhất định ảnh để qua đó xác l ập v ới nhau các
quyền, nghĩa vụ dân sự.
1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự

6


Khi giao kết hợp đồng các chủ thể phải tuân theo các nguyên tắc chung đ ược
quy định tại Điều 3, Bộ luật dân sự năm 2015:
- Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể thỏa mãn được các nhu cầu v ề đ ời s ống
vật chất cũng như tinh thần, Bộ luật dân sự cho phép mỗi chủ th ể đ ược quy ền "t ự
do giao kết hợp đồng". Theo nguyên tắc này, mọi cá nhân, tổ chức khi có đ ủ t ư cách
chủ thể để đều có quyền tham gia giao kết bất kỳ một h ợp đồng dân s ự nào, n ếu
họ muốn mà không ai có quyền ngăn cản. Bằng ý chí tự do của mình, các chủ th ể có
quyền giao kết những hợp đồng dân sự đã được pháp luật quy định cụ th ể kể k ể
cũng như những hợp đồng dân sự khác dù rằng pháp luật chưa quy định. Tuy nhiên,
sự tự do ý chí đó phải nằm trong một khuôn khổ nhất định. Bên cạnh việc chú ý
đến quyền lợi của mình, các chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyền l ợi của
những người khác cũng như lợi ích của toàn xã hội. Vì vậy, tự do c ủa m ỗi ch ủ th ể
phải không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Nằm trong mối liên hệ tương ứng gi ữa
quyền và nghĩa vụ, mỗi một chủ thể vừa có quyền "tự do giao kết h ợp đ ồng" v ừa
có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và đạo đức xã hội. Lợi ích c ủa c ộng đ ồng đ ồng
(được quy định bằng pháp luật) và đạo đức xã hội khi được coi là "sự gi ới hạn" ý
chí tự do của mỗi một chủ thể để trong việc giao kết hợp đồng dân sự nói riêng,
cũng như đối với hành vi nói chung của họ.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng và đạo đức xã hội không cho phép

các cá nhân được tự do ý chí tuyệt đối để biến các hợp đồng dân sự thành phương
tiện bóc lột.
- Các bên tự nguyện và bình đẳng trong giao kết hợp đồng.
Nguyên tắc này thể hiện bản chất của quan hệ dân sự. Quy luật giá tr ị đòi
hỏi các bên khi thiết lập các quan hệ trao đổi phải bình đ ẳng v ới nhau. Không m ột
ai được lấy lý do khác biệt về thành phần xã hội, dân tộc, gi ới tính, tôn giáo, hoàn
cảnh kinh tế... để làm biến dạng các quan hệ dân sự s ự. Mặt khác, Ch ỉ khi nào các
bên bình đẳng với nhau về mọi phương diện trong giao kết hợp đồng mình thì ý chí
tự nguyện của các bên mới thật sự được bảo đảm. Vì vậy, theo nguyên tắc trên,
những hợp đồng được giao kết thiếu bình đẳng và không có sự tự nguy ện c ủa các
bên sẽ không được pháp luật thừa nhận. Tuy nhiên, đánh giá một h ợp đồng có phải
là ý chí tự nguyện của các bên hay không là một công vi ệc tương đối ph ức tạp và
khó khăn trong thực tế.
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các ch ủ th ể tham gia.
Vì thế, muốn xem xét các chủ thể có tự nguyện trong giao kết h ợp đ ồng hay không,
cần phải dựa vào sự thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: ý chí và s ự bày t ỏ ý
chí. Như chúng ta đã biết, ý chí là mong muốn chủ quan bên trong c ủa m ỗi m ột ch ủ
thể. Nó phải được bày tỏ ra bên ngoài thông qua một hình th ức nhất đ ịnh. Ý chí và
sự bày tỏ ý chí là hai mặt của một vấn đề, chúng luôn có quan h ệ m ật thi ết, g ắn bó
khăng khít với nhau.
Ý chí tự nguyện chính là sự thống nhất giữa ý muốn chủ quan bên trong ông và
sự bày tỏ ý chí đó ra bên ngoài. Vì vậy, để xác định một hợp đồng dân sự có tuân theo
nguyên tắc tự nguyện hay không cần phải dựa vào sự thống nhất ý chí của người
giao kết hợp đồng và thể hiện (bày tỏ) ý chí đó trong nội dung của h ợp đồng mà
người đó đã giao kết. Chỉ khi nào hợp đồng là hình thức phản ánh một cách khách

7


quan, trung thực những mong muốn bên trong của các bên giao kết thì việc giao kết

đó mới được coi là tự nguyện.
Như vậy, tất cả các hợp đồng được giao kết do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối
hoặc đe dọa đều là những hợp đồng không đáp ứng được nguyên tắc tự nguy ện khi
giao kết. Và vì thế, nó sẽ bị coi là vô hiệu (Đi ều 126, Đi ều 127 B ộ lu ật dân s ự năm
2015).
1.2. Trình tự giao kết hợp đồng
Trình tự giao kết hợp đồng là quá trình mà trong đó các bên chủ th ể bày t ỏ ý
chí với nhau bằng cách trao đổi ý kiến đ ể đi đến th ỏa thu ận trong vi ệc cùng nhau
làm xác lập những quyền và nghĩa vụ dân sự đối với nhau. Thực ch ất, đó là quá
trình mà hai bên "mặc cả" về những điều khoản trong nội dung của h ợp đ ồng. Quá
trình này diễn ra thông qua hai giai đoạn:
1.2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng là việc bày tỏ ý chí của m ột bên muốn giao k ết
hợp đồng với chủ thể nhất định.
- Điều kiện để một đề nghị được xem là đề nghị giao kết hợp đồng:
+ Thứ nhất: Phải thể hiện ý chí rõ ràng của người đề nghị;
+ Thứ hai: Biểu lộ rõ ý chí của bên đề nghị sẽ chịu sự ràng buộc khi đề ngh ị
giao kết hợp đồng được chấp nhận
+ Thứ ba: Đề nghị phải được gửi đến cho một hoặc một số chủ thể cụ thể.
- Phương thức đề nghị giao kết hợp đồng:
+ Phương thức trực tiếp.
+ Phương thức gián tiếp.
Để đảm bảo quyền lợi cho người được đề nghị, Điều 386 Bộ luật dân sự
năm 2015 đã quy định: "Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ th ời
hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong th ời hạn
chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị
mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh".
Như vậy, lời đề nghị mặc dù chưa phải là một hợp đồng nhưng ít nhi ều đã có
tính chất ràng buộc đối với người đề nghị. Tuy nhiên bên đề nghị vẫn có th ể thay
đổi hoặc rút lại đề nghị trong các trường hợp sau:

- Bên được đề nghị chưa nhận được đề nghị.
- Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút l ại đ ề ngh ị và đi ều
kiện đó đã đến.
Ngoài ra, đề nghị giao kết hợp đồng được coi là chấm dứt khi bên nhận được
đề nghị trả lời không chấp nhận hoặc chậm trả lời chấp nhận.
1.2.2. Chấp nhận giao kết hợp đồng
- Khái niệm: Chấp nhận giao kết hợp đồng là việc bên được đề nghị nhận l ời
đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đã đề nghị.
- Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.
+ Về nguyên tắc, bên được đề nghị phải trả lời ngay về việc có chấp nhận
giao kết hợp đồng hay không.
+ Trong những trường hợp, cần phải có thời gian để bên được đề nghị cân
nhắc, suy nghĩ mà các bên đã ấn định thời hạn trả lời thì bên đ ược đ ề ngh ị ph ải tr ả

8


lời trong thời hạn đó. Nếu sau thời hạn nói trên bên được đề nghị mới trả lời về
việc chấp nhận giao kết hợp đồng thì lời chấp nhận đó được coi như một l ời đề
nghị mới của bên chậm trả lời.
+ Nếu việc trả lời được chuyển qua bưu điện thì ngày gửi đi theo d ấu c ủa
bưu điện được coi là thời điểm trả lời. Căn cứ vào th ời đi ểm đó đ ể bên đã đ ề ngh ị
xác định việc trả lời Có chậm hay không so với thời hạn đã ấn định.
+ Người được đề nghị có thể chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị, cũng có
thể chỉ chấp nhận một phần trong nội dung đó hoặc có thể chỉ chấp nh ận việc
giao kết hợp đồng nhưng không đồng ý với nội dung mà bên đề ngh ị đã đ ưa ra.
Nghĩa là trong những trường hợp này, người được đề nghị muốn sửa đổi hoặc thay
đổi nội dung mà người đề nghị đã đưa ra. Vì vậy, họ sẽ trở thành người đề nghị mới
và người đã đề nghị trước đó lại trở thành người được đề nghị. Người đề nghị mới
cũng chịu sự ràng buộc của mình về những nội dung đã đ ề ngh ị. S ự hoán v ị này có

thể xảy ra nhiều lần cho đến khi nào các bên th ống nhất th ỏa thu ận được v ới nhau
toàn bộ nội dung của hợp đồng thì sẽ đi đến chính thức giao kết hợp đồng.
2. Thực hiện hợp đồng dân sự
2.1. Khái niệm
Sau khi các bên đã giao kết hợp đồng dưới m ột hình th ức nh ất đ ịnh phù h ợp
với pháp luật và hợp đồng đó đáp ứng đầy đủ các đi ều ki ện mà pháp lu ật yêu c ầu
(quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự) thì hợp đồng có hi ệu lực bắt bu ộc đ ối v ới
các bên. Nghĩa là từ thời điểm đó, các bên trong hợp đồng bắt đầu có quy ền và
nghĩa vụ dân sự đối với nhau. Theo nội dung của hợp đồng, các bên l ần l ượt ti ến
hành các hành vi mang tính nghĩa vụ đúng với tính ch ất đối tượng, th ời h ạn,
phương thức và địa điểm mà nội dung của hợp đồng đã xác định.
Vì vậy, thực hiện hợp đồng dân sự là việc các bên ti ến hành các hành vi mà
mỗi một bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quy ền dân
sự tương ứng của bên kia.
2.2. Nội dung thực hiện hợp đồng dân sự
Khi thực hiện hợp đồng dân sự, các bên tham gia hợp đồng phải th ực hi ện
đúng, đầy đủ các điều khoản về đối tượng, địa điểm, thời hạn, phương th ức và các
thỏa thuận khác mà nội dung của hợp đồng đã xác định. Ngoài ra, vi ệc th ực hi ện
hợp đồng dân sự còn phải tuân theo những cách thức mà pháp luật đã quy đ ịnh đ ối
với từng loại hợp đồng cụ thể sau đây:
- Đối với hợp đồng đơn vụ (Điều 409 Bộ luật dân sự năm 2015).
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó đúng thời hạn đã thỏa thu ận.
Việc thực hiện trước hoặc sau thời hạn mà không được sự đồng ý của người có
quyền sẽ bị coi là vi phạm hợp đồng dân sự.
- Đối với hợp đồng song vụ (Điều 410 Bộ luật dân sự năm 2015).
Trong hợp đồng song vụ, mỗi bên đều phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi
đến thời hạn. Các bên đều không được lấy lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ
đối với mình mà hoãn việc thực hiện nghĩa vụ ( trừ tr ường h ợp vi ệc không th ực
hiện nghĩa vụ của bên kia làm cho bên này không th ể thực hiện được nghĩa vụ).
Nếu trong hợp đồng song vụ không xác định bên nào phải thực hi ện nghĩa v ụ

trước thì cùng một lúc, các bên phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối v ới nhau.
Mặt khác, để bảo đảm tính công bằng và quyền lợi của các bên trong h ợp đ ồng,

9


pháp luật còn quy định cho bên phải thực hi ện nghĩa vụ trước có quy ền hoãn vi ệc
thực hiện nghĩa vụ đó nếu tài sản của bên kia gi ảm sút nghiêm tr ọng đ ến m ức
không có khả năng để thực hiện hợp đồng. Khi nào bên kia khôi ph ục được kh ả
năng để có thể thực hiện hợp đồng hoặc đã có người bảo lãnh thì ng ười ph ải th ực
hiện nghĩa vụ trước tiếp tục thực hiện hợp đồng.
- Đối với hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
Trong các hợp đồng này, bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó trước
người thứ ba khi đến thời hạn. Bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ phải
thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Nếu giữa các bên tham gia hợp đồng đang có tranh
chấp về việc thực hiện thì người thứ ba phải tạm dừng quyền yêu cầu cho đến khi
tranh chấp được giải quyết.
Nếu người thứ ba từ chối lợi ích của mình trước khi bên có nghĩa v ụ th ực
hiện nghĩa vụ đó thì bên có nghĩa vụ không phải thực hiện nghĩa v ụ nhưng ph ải
thông báo cho bên có quyền biết và hợp đồng được coi là h ủy b ỏ. N ếu sau khi bên
có nghĩa vụ đã thực hiện nghĩa vụ mà người thứ ba mới từ chối lợi ích của mình thì
nghĩa vụ được xem là đã hoàn thành. Vì vậy, bên có quy ền v ẫn ph ải th ực hi ện các
vấn đề đã cam kết với bên có nghĩa vụ. Mặt khác, bên có quy ền trong giao k ết h ợp
đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên đã thực hiện nghĩa vụ nếu có thi ệt h ại xảy
ra. Ví dụ, hợp đồng mua bán cho người thứ ba hưởng tài sản mua bán. Sau khi ký
hợp đồng mà người bán đã chuyển vật đến nơi cư trú của người thứ ba nh ưng h ọ
không nhận, trường hợp này người bán đã hoàn thành nghĩa vụ nhưng vì người th ứ
ba từ chối tiếp nhận nghĩa vụ và gây thiệt hại cho bên có nghĩa v ụ, h ọ ph ải v ận
chuyển hàng hóa trở lại và bảo quản tài sản đã bán đó.
- Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản (Điều 420 Bộ luật dân s ự

năm 2015)
Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bên có l ợi ích b ị ảnh h ưởng có
quyền yêu cầu bên kia đàm phán lại hợp đồng trong một thời hạn hợp lý. Nếu các
bên không thể thỏa thuận được về việc sửa đổi hợp đồng trong một th ời h ạn h ợp
lý thì một trong các bên có thể yêu cầu tòa án chấm dứt h ợp đ ồng tại m ột th ời
điểm xác định; sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền và l ợi ích h ợp pháp c ủa các
bên do hoàn cảnh thay đổi cơ bản.
Tòa án chỉ được quyền quyết định việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp
việc chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí đ ể th ực hi ện
hợp đồng nếu được sửa đổi.
Trong thời gian các bên đang đàm phán sửa đổi, chấm dứt h ợp đồng ho ặc tòa
án đang giải quyết vụ việc, các bên vẫn phải ti ếp tục th ực hi ện nghĩa v ụ c ủa mình
theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Chỉ được coi là có hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây;
a) Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hợp
đồng;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không th ể l ường tr ước đ ược v ề
sự thay đổi hoàn cảnh;
c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nếu như các bên bi ết trước thì h ợp đồng
đã không được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toàn khác;

10


d) Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đổi n ội dung h ợp
đồng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên;
đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thi ết trong khả
năng cho phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng mà không th ể ngăn ch ặn, gi ảm
thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.
III. SỬA ĐỔI VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

1. Sửa đổi hợp đồng dân sự
Dù rằng hợp đồng đã được giao kết và có hiệu lực nhưng để việc thực hiện
hợp đồng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của mỗi bên, các bên vẫn có thể
thỏa thuận để sửa đổi hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Chẳng
hạn, các bên giao kết hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba không được sửa đổi h ợp
đồng nếu người thứ ba đã đồng ý hưởng lợi ích (được quy định tại Điều 417 Bộ luật
dân sự năm 2015).
Sửa đổi hợp đồng dân sự là việc các bên đã tham gia giao k ết h ợp đ ồng b ằng
ý chí tự nguyện của mình thỏa thuận với nhau để ph ủ nh ận (làm thay đ ổi) m ột s ố
điều khoản trong nội dung của hợp đồng đã giao kết.
Sau khi hợp đồng đã được sửa đổi, các bên thực hiện hợp đồng theo những
phần không bị sửa đổi trong nội dung của hợp đồng trước đó cùng với những nội
dung mới được sửa đổi đồng thời, cùng nhau giải quyết những hậu quả khác của
việc sửa đổi hợp đồng.
Hình thức ghi nhận việc sửa đổi hợp đồng phải phù hợp với hình thức của
hợp đồng đã giao kết và "hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình th ức c ủa h ợp đ ồng
ban đầu" (khoản 3 Điều 421 bộ luật dân sự năm 2015).
2. Chấm dứt hợp đồng dân sự
Nằm trong quy luật vận động của các sự vật và hiện tượng nói chung, hợp
đồng dân sự cũng trải qua các giai đoạn phát sinh, phát tri ển và ch ấm d ứt. Tuy
nhiên, khác với các sự vật, hiện tượng khác, hợp đồng dân s ự bao gi ờ cũng đ ược
phát sinh từ những hành vi có ý thức của các chủ th ể. Vì v ậy, các s ự ki ện làm ch ấm
dứt một hợp đồng dân sự không phải là các sự biến sinh ra do s ự v ận đ ộng c ủa t ự
nhiên mà đó là những sự kiện được xuất hiện từ hành vi có ý th ức c ủa các ch ủ th ể
hoặc do pháp luật quy định. Căn cứ chấm dứt hợp đồng cũng là căn cứ ch ấm d ứt
nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ theo hợp đồng).
Theo Điều 422 Bộ luật dân sự năm 2015 thì hợp đồng dân sự chấm dứt
trong các trường hợp sau đây:
2.1. Khi hợp đồng đã được hoàn thành
Khi các bên tham gia hợp đồng đã thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ và

do vậy, Mỗi bên đều đã áp ứng được quyền dân sự của mình thì hợp đồng được coi là
hoàn thành.
2.2. Hợp đồng được chấm dứt theo thỏa thuận của các bên
Trong những trường hợp bên có nghĩa vụ không có khả năng để th ực hi ện
hợp đồng hoặc nếu hợp đồng được thực hiện sẽ gây ra tổn th ất l ớn v ề v ật ch ất
cho một hoặc cả hai bên thì các bên có th ể th ỏa thuận ch ấm dứt h ợp đ ồng. H ợp
đồng đã giao kết được coi là chấm dứt tại th ời đi ểm các bên đạt đ ược s ự th ỏa
thuận nói trên.

11


2.3. Hợp đồng sẽ chấm dứt khi cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp
nhân hoặc các chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân,
pháp nhân hoặc các chủ thể đó thực hiện
Cần phải hiểu rằng không phải trong mọi trường hợp cứ cá nhân giao k ết
hợp đồng chết, pháp nhân và các tổ chức khác giao kết h ợp đồng ch ấm dứt thì h ợp
đồng đều được coi là chấm dứt. Theo căn cứ trên thì chỉ những hợp đồng nào mà
do tính chất của nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó hoặc do các bên đã th ỏa thu ận
trước là người có nghĩa vụ phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đó hay chỉ người có
quyền lợi được hưởng lợi ích phát sinh từ hợp đồng thì khi h ọ ch ết, h ợp đ ồng m ới
chấm dứt. Chẳng hạn, A ký kết một hợp đồng với họa sĩ tạo hình là B. Theo đó B
phải quan thành cho A một bức tượng nghệ thuật tại vườn cảnh nhà A. N ếu h ợp
đồng chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa xong mà B ch ết thì h ợp đ ồng đó
đương nhiên chấm dứt.
2.4. Hợp đồng chấm dứt khi một bên đơn phương chấm dứt thực hiện
hợp đồng
Ngoài việc hợp đồng được chấm dứt theo các căn cứ quy định tại Đi ều 423
Bộ luật dân sự năm 2015 thì hợp đồng còn chấm dứt khi một bên đ ơn ph ương
chấm dứt thực hiện hợp đồng. Khi có một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia có

quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng. Việc đơn chấm dứt thực hi ện
hợp đồng được thực hiện theo quy định tại ĐIều 428 Bộ luật dân sự năm 2015. Khi
đơn phương đình chỉ hợp đồng thì phần hợp đồng chưa thực hiện sẽ ch ấm d ứt,
nghĩa là hợp đồng được coi là chấm dứt kể từ thời điểm bên vi phạm nhận được
thông báo chấm dứt hợp đồng từ bên bị vi phạm. Khi hợp đồng bị chấm d ứt, bên có
nghĩa vụ không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình nh ưng các bên ph ải
thanh toán phần hợp đồng đã được thực hiện.
2.5. Hợp đồng chấm dứt khi một bên hủy bỏ hợp đồng.
Nhằm nâng cao tính kỷ luật trong việc thực hiện hợp đồng, pháp lu ật cho
phép các bên trong hợp đồng được thỏa thuận về vi ệc một bên có quy ền h ủy h ợp
đồng nếu bên kia vi phạm hợp đồng. Vì vậy, trong những tr ường h ợp đó thì bên b ị
vi phạm hợp đồng có quyền đơn phương hủy hợp đồng và yêu cầu bên vi ph ạm
phải bồi thường thiệt hại. Khi một bên hủy hợp đồng thì hợp đồng không có hi ệu
lực từ thời điểm giao kết, các bên phải hoàn trả cho nhau những tài sản đã nh ận,
nếu không hoàn trả được bằng vật thì phải hoàn trả bằng tiền.
2.6. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng
không còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc b ồi
thường thiệt hại.
Trong những trường hợp đối tượng của hợp đồng là một vật đặc định hoặc
đơn chiến mà do bị mất hoặc bị tiêu hủy hay các lý do khác nên v ật đó không còn
thì hợp đồng đó đương nhiên được coi là chấm dứt vào th ời đi ểm v ật là đ ối t ượng
của hợp đồng không còn. Tuy nhiên, các bên có thể th ỏa thuận vẫn duy trì h ợp
đồng đó bằng cách thay thế vật không còn bằng một vật khác.

12


PHẦN II. TRÌNH BÀY MỘT MẦU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
Mẫu HĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
Số:........./HĐMB
- Căn cứ.......................................................................................................................
- Căn cứ vào nhu cầu của hai bên.
Hôm nay, ngày ............... tháng ............... năm ...............
Tại địa điểm:...............................................................................................................
Chúng tôi gồm:...........................................................................................................
Bên A:
- Tên doanh nghiệp:....................................................................................................
- Địa chỉ trụ sở chính:.................................................................................................
- Điện thoại:................................................................................................................
- Tài khoản số:............................................................................................................
- Đại diện là:...............................................; Chức vụ:...............................................
- Giấy uỷ quyền số:...............................................................(nếu thay giám đốc ký)
- Viết ngày:...........................Do:...........................Chức vụ:...................................ký
Bên B:
- Tên doanh nghiệp:....................................................................................................
- Địa chỉ trụ sở chính:.................................................................................................

13


- Điện thoại:................................................................................................................
- Tài khoản số:............................................................................................................
- Đại diện là:...............................................; Chức vụ:...............................................
- Giấy uỷ quyền số:...............................................................(nếu thay giám đốc ký)
- Viết ngày:...........................Do:...........................Chức vụ:...................................ký
Hai bên thống nhất thoả thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1. Nội dung công việc giao dịch.

1. Bên A bán cho bên B:
ST
T

Tên hàng

Đơn vị
tính

Số lượng

Đơn giá

Thành
tiền

Ghi
chú

Cộng:
Tổng giá trị: (Bằng chữ).............................................................................................
2. Bên B bán cho bên A
ST
T

Tên hàng

Đơn vị
tính


Số lượng

Đơn giá

Thành
tiền

Ghi
chú

Cộng:
Tổng giá trị: (Bằng chữ).............................................................................................
Điều 2. Giá cả:
Đơn giá mặt hàng trên là giá....................(theo văn bản nếu có) của.........................
Điều 3. Chất lượng và quy cách hàng hoá:
1. Chất lượng mặt hàng..................................được quy định theo..............................
2..................................................................................................................................
3..................................................................................................................................
Điều 4. Bao bì và ký mã hiệu:
1. Bao bì làm bằng:.....................................................................................................
2. Quy cách bao bì..............................cỡ.........................kích thước..........................
3. Cách đóng gói:........................................................................................................
- Trọng lượng cả bì:....................................................................................................
- Trọng lượng tịnh:.....................................................................................................
Điều 5. Phương thức giao nhận:
1. Bên A giao cho Bên B theo lịch sau:
STT

Tên hàng


Đơn vị
tính

Số lượng

Thời
gian

Địa
điểm

Ghi
chú

14


2. Bên B giao cho Bên A theo lịch sau.
STT

Tên hàng

Đơn vị
tính

Số lượng

Thời
gian


Địa
điểm

Ghi
chú

1. Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển là do Bên.............................chịu.
2. Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu một đầu hoặc........................................................)
3. Quá thời gian quy định giao nhận hàng hoá mà bên mua không đến nhận hàng
thì phải chịu chi phí lưu kho bãi là..............đồng/ngày. Nếu phương tiện vận chuyển bên
mua đến mà bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc
điều động phương tiện.
4. Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng
hoá tại chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng v.v.. thì lập
biên bản tại chỗ yêu cầu bên bán xác nhận. Hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách
nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành).
Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi
chở về nhập kho mới phát hiện có vi phạm thì phải lập biên bản mời cơ quan kiểm tra
trung gian (VinaControl) đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong hạn 10 ngày tính từ
khi lập biên bản. Sau 15 ngày nếu bên bán đã nhận được biên bản mà không có ý kiến gì
coi như đã chịu trách nhiệm bồi thường lô hàng đó.
5. Mỗi lô hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lượng bằng phiếu hoặc biên
bản kiểm nghiệm, khi đến nhận hàng, người nhận phải có đủ:
- Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua.
- Phiếu xuất kho của cơ quan bên bán.
- Giấy chứng minh nhân dân.
Điều 6. Bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hoá
1. Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lượng và giá trị sử dụng loại hàng… cho
bên mua trong thời gian là..........................Tháng.
2. Bên bán phải cung cấp đầy đủ mỗi đơn vị hàng hoá một giấy hướng dẫn sử dụng

(nếu cần).
Điều 7. Phương thức thanh toán.
1. Bên A thanh toán cho Bên B bằng hình thức.............trong thời gian.....................
2. Bên B thanh toán cho Bên A bằng hình thức.............trong thời gian.....................
Điều 8. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu cần)
Điều 9. Trách nhiềm vật chất trong việc thực hiện hợp đồng.
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thoả thuận trên, không
thực hiện được đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng, bên nào không thực hiện
hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt
tới.........% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm (cao nhất là 12%).
2. Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy
định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm chất lượng, số lượng,

15


thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành, v.v…. mức phạt cụ thể do hai bên thoả thuận dựa
trên khung phạt Nhà nước đã quy định trong các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 10. Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
1. Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau tiến độ thực hiện hợp đồng. Nếu có
vấn đề gì bất lợi phát sinh các bên phải kip thời thông báo cho nhau biết và tích cực bàn
bạc giải quyết (cần lập biên bản ghi toàn bộ nội dung).
2. Trường hợp các bên không tự giải quyết được mới đưa vụ việc ra toà án.
Điều 11. Các thoả thuận khác (do các bên tự thoả thuận)
Điều 12. Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày.............................đến ngày..................................
Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu lực
không quá..............ngày. Bên............có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian, địa
điểm thanh lý.
Hợp đồng này được làm thành...............bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ…bản.

ĐẠI DIỆN BÊN A
Chức vụ

ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ

16



×