Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CHU DE 5 BAI TAP TONG HOP VE DONG LUC HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.28 KB, 6 trang )

Chương 2: Động lực học chất điểm
Chủ đề 1: Tổng hợp - phân tích lực
Chủ đề 2: Ba định luật Newton
Chủ đề 3: Các lực cơ học thường gặp
Chủ đề 4: Chuyển động ném ngang – ném xiên
Chủ đề 5: Bài tập tổng hợp về động lực học
Chủ đề 6: Chuyển động của hệ vật
Vu Dinh Hoang - - lophocthem.com 01689.996.187


Chủ đề 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD1 :Hai lò xo: lò xo một dài thêm 2 cm khi treo vật m1 = 2kg, lò xo 2 dài thêm 3 cm khi treo vật
m2 = 1,5kg. Tìm tỷ số k1/k2.

HD. Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn ∆l. Ở vị trí cân bằng




F0 = P ⇔ K ∆ l = mg

Với lò xo 1: k1∆l1 = m1g
(1)
(2)
Với lò xo 1: k2∆l2 = m2g
Lập tỷ số (1), (2) ta được
K 1 m1 ∆l 2
2 3
=


.
=
=2
K 2 m2 ∆l 1 1,5 2

Vu Dinh Hoang - - lophocthem.com 01689.996.187


Chủ đề 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD2 : Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay
R = 2,4cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt
bàn. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10

HD. Khi vật không trượt thì vật chịu tác dụng của 3 lực:
P, N; Fms nghØ

Trong đó:

P+ N = 0

Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên

Fms

là lực hướng tâm:

Fms = mw R(1)


Fms = µ.mg(2)
2

⇒ w 2 R ≤ µ.g ⇒ µ ≥

w 2R
g

Với w = 2π/T = π.rad/s
⇒µ≥

π 2 .0,25
= 0,25
10

Vậy μmin = 0,25
Vu Dinh Hoang - - lophocthem.com 01689.996.187


Chủ đề 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD3: Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, 1 đầu giữ cố định
ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma
sát trên thanh (∆) nằm ngang. Thanh (∆) quay đều với vận tốc góc w
xung quanh trục (A) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20
cm; w = 20π
rad/s; m = 10 g k = 200 N/m

Vu Dinh Hoang - - lophocthem.com 01689.996.187



Chủ đề 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD4: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người
đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8m/s2 tính lực ép của
xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.

HD. Các lực tác dụng lên xe ở điểm cao nhất là P ; N
Khi chiếu lên trục hướng tâm ta được
mv2
P+ N =
R
 v2

 102

⇒ N = m
− g  = 80
− 9,8 = 216N
R

 8


Vu Dinh Hoang - - lophocthem.com 01689.996.187


Chủ đề 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD5: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g được buộc vào đầu 1 sợi dây dài l = 1m không
co dãn và khối lượng không đáng kể. Đầu kia của dây được giữ cố định ở điểm A trên trụ quay
(A) thẳng đứng. Cho trục quay với vận tốc góc w = 3,76 rad/s. Khi chuyển động đã ổn định hãy
tính bán kính quỹ đạo tròn của vật. Lấy

g = 10m/s2.

HD. Các lực tác dụng vào vật T ; P
Khi (∆) quay đều thì quả cầu sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, nên hợp lực
tác dụng vào quả cầu sẽ là lực hướng tâm.
F = P + T với
và tgα =

F ⊥ P

F = mw2 R

F
w2R
=
mg
g

⇒ tgα =

w 2 l sin α sin α
=
g

cosα

α ≠ 0 ⇔ cosα =

g
2

w l

=

10
3,762.1

= 0,707 ⇒ α = 45o


Vu Dinh(m)
Hoang - - lophocthem.com Vậy bán kính quỹ đạo R = lsinα = 0,707
01689.996.187



×