Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.41 KB, 4 trang )

Bài 23
PHONG TRÀO U NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài học u cầu học sinh nắm được : Các nét chính của phong trào Đơng
Du, Đơng kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ.
- Phân biệt được khuynh hướng dân chủ tư sản theo phương pháp bạo động và khuynh hướng
cải cách
- Nhận biết được những nét mới của Pt u nước đầu thế kỷ XX so với phong trào cuối Tk
XIX
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đối chiếu, so sánh sự kiện lịch sử, khả năng nhận định và đánh giá hành
động của các nhân vật lịch sử.
3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Thán phục tinh thần đấu tranh vì u nước của các vị tiền bối trong thời kỳ này
- Giáo dục học sinh tinh thần cầu tiến. Biết thay đổi bản thân để có ích cho mình và đất nước
- Nhận rõ bản chất của thực dân
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- nh Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
- Lược đồ châu Á và tư liệu giảng dạy…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi :
a. Trình bày những nét chính về sự thay đổi xã hội VN dưới tác động của cuộc khai thác lần
I
b. Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỷ XX
2. Bài mới: Ở VN dưới tác động của việc cai trị của Pháp và ảnh hưởng trào lưu của cách
mạng thế giới đầu thế kỷ XX đã xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới, bài này chúng ta sẽ tìm
hiểu nội dung và nét mới của PT này
3. Tiến trình tổ chức dạy-học


CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

* Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV:Nêu câu hỏi
+ Cho biết những nét cơ bản về PBC
+ Năm sinh, q qn , Học thức
+ ng chủ trương Cứu nước bằng pp
nào
- HS họat động theo nhóm :
+ Nhóm 1: Từ 1902-1905
(nội dung cần làm rõ)
-Năm 1902; 4-1904 ;

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo
động
- Lãnh đạo phong trào Đơng Du là Phan
Bội Châu.
- Mục tiêu: Xây dựng một nước Việt Nam
hùng mạnh, có kinh tế phát triển, chính trị tiến
bộ, …
- Chủ trương: giành độc lập bằng phương
pháp bạo động, nhưng với cách thức tổ chức,


-Khi chủ trương Dùng pp bạo lực
tại sao PBClại muốn dựa vào nhật
bản
+ Nhóm 2: từ 1905->-6-1912

(nội dung cần làm rõ )
- Kết quả của phong trào Đông
Du
-Vì sao dẫn đến kq đó
- Những hoạt động của PBC sau
khi ĐD thất bại
+ Nhóm 3: từ 6-1912
tháng 12-1913 (ND cần làm rõ)
-Chủ trương của VNQPH
-PP thực hiện
-Kết quả
+Nhóm 4: Chọn từ 3-4 hs
có học lực bộ môn khá để rút
ra kết luận trọng tâm (nd cần
làm rõ )
-Nêu những sự kiện chứng minh
PBC sử dụng PP bạo động
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến
sự thất bại cũa phong trào ? bài
học kinh nghiệm mà bản thân hs
có thể cảm nhận được về sự
thất bại này
- Gvbổ sung thêm cho học sinh
trong các yêu cầu khó : tại sao
PBC chọn Nblàm nơi đưa hs VN đến
học ; Các sự kiện chứng minh PBC
sử dụng Ppbạo động ; Nguyên
nhân thất bại ( dựa vào đế quốc
đánh đế quốc ) bài học kinh
nghiệm ( tự cường là chính )


huy động lực lượng khác trước.
- Hoạt động:
+ 1904: Phan Bội Châu lập Hội Duy
Tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập,
thiết lập chính thể qn chủ lập hiến. Lúc đầu,
hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhưng đã
nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức
phong trào Đơng Du.
+ Từ 8/1908, Nhật cấu kết với Pháp trục
xuất du những người Việt Nam u nước.
Phong trào Đơng Du thất bại.
+ Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tân
Hợi, 6/1912, tại Quảng Châu, Phan Bội Châu
thành lập Việt Nam Quang Phục Hội nhằm
đánh Pháp, khơi phục nền độc lập của VN,
thành lập CHDQ VN.
+ 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt.

2. Phan châu Trinh và xu hướng
cải cách.

- Chủ trương:
+ Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền,
thơng qua con đường cải cách để tiến tới độc
lập. Ơng muốn dựa vào Pháp để đánh đổ ngơi
vua và chế độ phong kiến hủ bại, vận động
nhân dân “tự lực khai hóa”.
+ 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc

Kháng, … mở cuộc Duy Tân ở Trung Kì.
- Hoạt động:
+ Hình thức: mở trường, diễn thuyết về các
vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới: cắt tóc
ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang cơng
thương nghiệp, …
+ Cuộc vận động chuyển thành phong trào
chống
thuế năm 1908 ở Trung Kì. Phong trào
* Hoạt dộng 2 :Cá nhân và
bị Thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị
cả lớp
- Gv nêu câu hỏi phát vấn yêu bắt.
3- Đơng kinh nghĩa thục, vụ đầu
cầu hs đọc sách Gkvà trả lời
các ý : Quê quán ; Năm sinh ; độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những
Học vấn ;Xu hướng đấu tranh
hoạt động cuối cùng của nghĩa qn
- GV thay vào việc yêu cầu học n Thế
sinh học theo nhóm thì khuyến khích
một số học sinh xung phong trình
a. Đơng Kinh nghĩa thục : 3- 1907
bày các vấn đề cơ bản trong bài
- Đây là một trường học được lập ra theo y
học mà Gvđã gợi ý . Yêu cầu


các em còn lại lắng nghe để bổ
xung và tự ghi bài
+Trình bày những nét chính

trong hoạt động cứu nước của PCT
theo gợi ý
- Năm 1906 PCT và nhóm só
phu tiến bộ ở Quảng nam đã
làm gì? giải thích kn duy tân
-CTrương cứu nước bằng biện
pháp cải
Cách là làm những gì?
- Những hoạt động duy tân để
nâng cao dân trí dân quyền ?
- Kết quả của các hoạt động
duy tân Của PCTvà các só phu
-Nêu các sự kiện chứng minh
PCT chủ trương cứu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư bằng pp
cải cách. Kinh nghiệm mà hs có
thể rút ra được qua phong trào duy
tân của PCT liên hệ với thực tế
nước ta hiện nay ( GV sẽ bổ sung
cho học sinh trong các kiến thức
khó như duy tân có ý nghóa ntn?
vì sao khi tư tưởng duy tân đi vào
quần chúng lại có thể thúc đẩy
quần chúng đứng lên đấu tranh .
Kể thêm một vài nét về những
hoạt động cuối đời của nhà cm
và đám tang mà cả nước đã đưa
tiễn ông )
* Hoạt động 3 :
+ Giải thích : Đông Kinh ?

+ Yêu cầu hs theo dõi SGK và
tóm tắt các nội dung chính của
ĐKNT : Lãnh đạo phong trào ? Phạm
vi hoạt động ? Các hoạt động
chính
( GV theo dõi sự trình bày của hs
bổ sung những ý còn thiếu và
tóm tắt ý chính của kiến thức
lên bảng để củng cố )
- Gv trình bày tiếp : Đông Kinh
nghóa thục ở BK là một tổ chức
hoạt động cách mạng có tổ chức

tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
(học tập mơ hình Nhật Bản).
- Từ Hà Nội, cuộc vận động mở trường dạy
họ theo lối mới đã phát triển khắp nơi, trở
thành phong trào rầm rộ.
- Sáng lập viên của trường ban đầu là các sĩ
phu u nước như Lương Văn Can, Ngũn
Quyền.
- Ngồi dạy các kiến thức văn hóa thực
dụng, tun truyền chữ Quốc ngữ, Đơng Kinh
nghĩa thục còn đẩy mạnh cuộc vận động tun
truyền u nước, phổ biến tư tưởng duy tân
trên các lĩnh vực, nhất là về kinh tế và văn
hóa.
- 11-1907, Pháp đóng cửa trường, hầu hết
giáo viên bị bắt.
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội

(6/1908)
- Ngun nhân: bất bình với chính sách
thống trị và sự phân biệt đối xử của thực dân
Pháp, binh lính người Việt trong qn đội
Pháp đã nổi dậy đấu tranh, kết hợp với hoạt
động của nghĩa qn n Thế.
- Diễn biến: 27/6/1908, binh lính Pháp
trong thành Hà Nội bị đầu độc, sự việc bị lộ,
kế hoạch thất bại, Pháp đàn áp dã man và đưa
qn tấn cơng n Thế.
- Ý nghĩa: lần đầu tiên lực lượng binh lính
người Việt được giác ngộ, quay súng chống
lại thực dân Pháp, trở thành một lực lượng
u nước quan trọng trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc.
c- Những hoạt động cuối cùng của nghĩa
qn n Thế
- Cùng với việc đàn áp vụ đầu độc lính
Pháp ở Hà Nội, phong trào chống thuế Trung
Kì, khủng bố phong trào Đơng Du, … thực
dân Pháp rắp tâm tập trung lực lượng tiêu diệt
bằng được cuộc khởi nghĩa n Thế.
- 1-1909, Pháp tấn cơng căn cứ Phồn
Xương, nghĩa qn phải di chuyển liên tục
qua nhiều tỉnh. 2-1913, Đề Thám hy
sinh, khởi nghóa chấm dứt.


chống nền GD cũ cổ dộng cho
cái mới tố cáo tội ác của thực

dân Pháp thực chất đây là các
hoạt động chuẩn bò chống pháp
- GV nêu vấn đề :
+ Hs hãy trình bày lại vụ đầu
độc lính Pháp ở Hả Nội năm
1908
_Năm 1908 : binh lính người Việt
trong quân đội Pháp đã lên kế
hoạch đầu độc binh lính Pháp để
kết hợp với nghóa quân Yên thế .
Công việc được tiến hành vào
đêm 27-6-1908 và đầu độc được 1
số binh lính và só quan Pháp nhưng
sau đó bò phát hiện  tuy thất
bại nhưng chứng tỏ đây là lực
lượng cần được tập hợp trong cuộc
đấu tranh chống Pháp
+HS hãy trình bày lại những
hoạt động cuối cùng của nghóa
quân Yên Thế?
4. Củng cố :
+ Hình thức , tính chất của phong trào u nước đầu thế kỷ XX
+Ngun nhân thất bại của các phong trào đó
5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.



×