Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG THỊ HUỆ

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON KHI LY HÔN

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số

: 8380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn là trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.



TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Huệ


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐXX

Hội đồng xét xử

HN&GĐ

Hôn nhân và gia đình

TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

UBND

Ủy ban nhân dân

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân


THADS

Thi hành án dân sự

Nghị định số 70/2001/NĐ-CP

Nghị định số 70/2001/NĐ-C

ngà

3/10/2001 ủa Ch nh phủ qu định hi
tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2000
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP

Nghị định số 167/2013/NĐ-C

ngà

12/11/2013 qu định ử ph t vi ph m
hành h nh trong nh vự an ninh trật
tự an toàn

hội; ph ng hống

o ự

gia đình
Nghị định số 110/2013/NĐ-CP


Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày
24/9/2013 qu
hành

định xử ph t vi ph m

h nh trong

nh vực bổ trợ tư

pháp hành h nh tư pháp hôn nhân và
gia đình thi hành án dân sự, phá sản
doanh nghiệp, hợp tác xã


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................................... .2
3. Mụ đ h nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 4
4. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ............................................................................ 5
5. Cơ sở phương pháp uận và á phương pháp nghiên ứu ....................................... 5
6. Bố cục của luận văn .................................................................................................. 5
Chương 1: HÁ LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGHĨA VỤ CẤ DƯỠNG CHO CON
KHI LY HÔN................................................................................................................... 6
1.1. Khái niệm cấp dưỡng và ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn ............................ 6
1.1.1. Khái niệm và đặ điểm cấp dưỡng .................................................................. 6
1.1.2. Khái niệm đặ điểm và ý ngh a ủa ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn
................................................................................................................................. 10

1.2. Nội dung pháp luật về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn ........................ 15
1.2.1. Đối tượng được cấp dưỡng ........................................................................... 15
1.2.2. Mức cấp dưỡng ............................................................................................. 18
1.2.3. Phương thức cấp dưỡng ................................................................................ 21
1.2.4. Thời hạn cấp dưỡng ...................................................................................... 25
1.2.5. Bảo đảm thực hiện ........................................................................................ 27
Kết luận hương 1 .......................................................................................................... 31
Chương 2: TH C TI N Á DỤNG HÁ LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CẤ DƯỠNG
CHO CON KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................. 32
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn ....... 32
2.1.1. Đánh giá chung ............................................................................................. 32
2.1.2. Những vướng mắc ......................................................................................... 35
2.2. Một số kiến nghị .................................................................................................. 55
2.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ..................................................................... 55
2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện ......................................................... 58
Kết uận hương 2 ......................................................................................................... .62
KẾT LUẬN ................................................................................................................... .63


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý thể hiện mối quan hệ ràng buộc về quyền
và ngh a vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng đang ó hoặc đ

ó

quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những người hưa thành niên
người đ thành niên nhưng không ó khả năng ao động và không có tài sản hoặc tuy

ó nhưng không đủ để bảo đảm cuộc sống của mình. Cấp dưỡng còn là biện pháp chế
tài đối với người có hành vi trốn tránh thực hiện ngh a vụ nuôi dưỡng.
Dưới gó độ pháp lý, ly hôn là một trong những ơ sở làm phát sinh quan hệ
cấp dưỡng. Quan hệ này bao gồm: cấp dưỡng giữa vợ chồng và cấp dưỡng cho con.
Như vậy về mặt pháp luật, khi ly hôn cha mẹ ó ngh a vụ phải cấp dưỡng cho con.
Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng cho con vẫn còn
nhiều tồn t i hưa thỏa đáng. Trong những năm gần đâ

số vụ án

hôn tăng đáng

kể và kéo theo đó số vụ việc có yêu cầu giải quyết cấp dưỡng ho on ũng tăng
cao. Bên c nh những vụ việ được giải quyết thỏa đáng đảm bảo quyền lợi cho con
khi cha mẹ ly hôn, thì vẫn còn tồn t i nhiều vụ việc cha hoặc mẹ không thực hiện
ngh a vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của Tòa án một cách tự giác. Nhiều
người chỉ thực hiện một phần hoặc thực hiện không đầ đủ ngh a vụ này, gây ra
nhiều hệ lụy cho các n n nhân và xã hội. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân,
trước hết à á qu định của pháp luật hưa rõ ràng hưa hặt chẽ, tiếp đó à ông
tác thự thi hưa đ t hiệu quả ao. Do đó việc nghiên cứu á qu định pháp luật có
iên quan và đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết quan hệ pháp luật
này là yêu cầu bức thiết của thực tiễn.
Về mặt lý luận, quan hệ cấp dưỡng ho on khi

hôn đ được các nhà khoa

học nghiên cứu từ âu nhưng hưa toàn diện và thống nhất. Hầu hết các công trình
khoa học mới chỉ nghiên cứu vấn đề nà như à một phần của hậu quả pháp lý khi ly
hôn hoặc là một trường hợp trong quan hệ cấp dưỡng nói chung. Mặt khác, do có
gó độ tiếp cận khác nhau nên các nhà khoa học vẫn còn nhiều tranh cãi, các quan

điểm vẫn hưa thống nhất. Những vấn đề nà gâ khó khăn không hỉ cho các nhà
nghiên cứu mà còn làm giảm hiệu quả trong công tác giải quyết của ơ quan nhà


2

nước. Vì thế việc nghiên cứu làm rõ quan hệ pháp luật này góp phần thống nhất nhận
thức giữa các nhà khoa học và cán bộ thực tiễn à đ i hỏi cấp thiết về mặt lý luận.
Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp
luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn” làm luận văn Th

s

ó t nh ấp

thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến vấn đề nà đ

ó nhiều công trình nghiên cứu dưới các góc

độ, khía c nh khá nhau. Trong đó ó thể kể đến là:
Các luận văn uận án:
Về chế định cấp dưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình ó đề tài “Chế định
cấp dưỡng trong luật Hôn nhân và gia đình – vấn đề lý luận và thực tiễn”, luận án
tiến s uật học của tác giả Ngô Thị Hường thực hiện t i trường Đ i học Luật Hà
Nội năm 2006. Đâ

à ông trình khoa họ đầu tiên nghiên cứu một cách công phu


và có hệ thống về cả lý luận và thực tiễn của chế định cấp dưỡng trong Luật Hôn
nhân và gia đình. Tu nhiên đối tượng mà công trình này tập trung nghiên cứu là
chế định cấp dưỡng nói chung trong Luật Hôn nhân và gia đình hứ không đi sâu
nghiên cứu riêng về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn. Nghiên cứu đề
tài này tác giả có thể kế thừa khái niệm cấp dưỡng và một số luận điểm có liên quan.
Về hậu quả pháp lý của

hôn ó đề tài “Hậu quả pháp lý của ly hôn theo

luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000”, luận văn th

s uật học của tác

giả Hoàng Viết Thái thực hiện t i trường Đ i học Luật Hà Nội năm 2013. Đề tài
nà đ đưa ra và phân t h những hậu quả pháp ý iên quan đến quan hệ nhân thân,
quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và con khi ly hôn, một số vướng mắc bất cập và hướng
giải quyết. Nghiên cứu đề tài này tác giả đ

ó thêm ơ sở lý luận cho việc nghiên

cứu quan hệ cấp dưỡng cho con khi ly hôn.
Về vấn đề quyền và ngh a vụ của cha mẹ đối với on khi

hôn ó đề tài

“Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con
sau khi ly hôn”, luận văn th

s uật học của tác giả Nguyễn Thị Thúy An thực hiện


t i trường đ i học luật Hà Nội năm 2017. Ở luận văn nà đ àm rõ được những vấn
đề lý luận và á qu định của pháp luật hiện hành về quyền và ngh a vụ của cha mẹ


3

đối với on sau khi

hôn đồng thời phân tích được thực tr ng thực hiện quyền và

ngh a vụ của cha mẹ đối với con sau khi ly hôn.
Có thể thấy các công trình nghiên cứu trên đâ mới chỉ đề cập tới ngh a vụ
cấp dưỡng cho con trong hệ thống á ngh a vụ của cha mẹ đối với con hoặc trong
hệ thống các quan hệ cấp dưỡng giữa cá thành viên trong gia đình. Chưa ó ông
trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu về các nội dung ngh a vụ cấp dưỡng cho
con khi ly hôn.
Các giáo trình, sách bình luận chuyên sâu: Nguyễn Ngọ Điện, Bình luận
khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2002; Tưởng Du Lượng, Bình luận một số án dân sự và Hôn nhân và gia
đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001; Đinh Thị Mai hương Bình luận khoa
học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
Ngoài ra còn một số giáo trình và bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình
(HN&GĐ). Hầu hết các công trình này mới chỉ dừng l i ở việc phân tích, bình luận
á qu định ủa pháp uật về vấn đề ảo vệ qu ền và ợi
ha mẹ

hôn

hưa đề cập hoặ


h hợp pháp ủa on khi

t đề cập đến thực tiễn thi hành á qu định của

pháp luật về vấn đề trên.
Các bài báo, t p chí chuyên ngành Luật: Các bài nghiên cứu thuộc nhóm này
chủ yếu được đề cập trên các t p h như T p chí TAND, t p chí Kiểm sát, t p chí
Dân chủ và Pháp luật, t p chí Luật họ ... Trong đó phải kể đến: Bài viết của tác giả
Nguyễn hương Lan “Vấn đề cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình 2000”
đăng trên t p chí Luật học, Trường đ i học Luật Hà Nội, số 01 năm 2001; bài viết
“Nghĩa vụ cấp dưỡng trong hệ thống pháp luật Việt Nam trước cách mạng tháng
Tám” của tác giả Ngô Thị Hường đăng trên T p chí Luật họ trường Đ i học Luật
Hà Nội, số 3, 2004; bài viết của tác giả Hồng H nh “Về mức cấp dưỡng khi ly hôn”
đăng trên t p chí Dân chủ và pháp luật, số 11, 2001; bài viết “Bàn về nghĩa vụ cấp
dưỡng của cha, mẹ đối với con theo Luật Hôn nhân và gia đình 2000” của tác giả
Ph m Xuân Linh đăng trên t p chí Dân chủ và pháp luật số 9 năm 2006; bài
viết“Quan hệ giữa cha, mẹ và con, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa
anh chị em và các thành viên trong gia đình, vấn đề cấp dưỡng và kiến nghị” Tiến
Long đăng trên t p chí Tòa án nhân dân số 7/2013; ài viết ủa Th. Lê Thị Mận


4

T p h T a án nhân dân số 16 (k II tháng 8/2017); “ iải quyết quyền nuôi con và
mức cấp dưỡng nuôi con khi cha mẹ ly hôn như thế nào cho đúng ”; ài viết ủa
Th. Ngu ễn Chế Linh T p h Luật sư Việt Nam

ố 1 2 (tháng 1/2018); “Một số

vấn đề về thời đi m ắt đ u cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn”; ài viết ủa tá giả Lê

Thanh Lâm T p h Viện Nhà nướ và háp uật số 10/2016… hần lớn các bài
viết này nghiên cứu về chế định cấp dưỡng nói chung, hưa đi sâu phân t h nội
dung cấp dưỡng cho con khi ly hôn. Một số bài viết khác ũng hỉ mới đề cập đượ
đến một hoặ một số kh a

nh ủa ngh a vụ cấp dưỡng ho on khi

hôn như:

mức cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng …
Như vậ

ho đến nay dù đ có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn

đề cấp dưỡng ho on khi

hôn nhưng mỗi công trình nghiên cứu ở một số khía

c nh khác nhau của vấn đề hưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và chuyên
sâu về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn. Trong khi đó vấn đề cấp
dưỡng cho con khi ly hôn là một vấn đề quan trọng, có tính thực tế ao do đó ần có
sự nghiên cứu sâu sắc, toàn diện. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài vẫn đảm bảo tính
khoa học, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trướ đâ .
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mụ đ h nghiên ứu của luận văn à àm sáng tỏ thực tr ng qu định của pháp
luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn. Trên
ơ sở đó uận văn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện á qu định pháp luật và
đảm bảo áp dụng thống nhất trong công tác thực thi nội dung này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đ t được mụ đ h trên, luận văn ó á nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Làm rõ được một số nội dung về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly
hôn được giới h n trong ph m vi nghiên cứu đề tài.
- Chỉ ra những ưu điểm, h n chế của á qu định pháp luật hiện hành về
ngh a vụ cấp dưỡng này.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi
cha mẹ

hôn và đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

áp dụng trên thực tế.


5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên ứu đánh giá qu định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp
luật về cấp dưỡng cho con khi ly hôn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận văn hỉ tập trung nghiên cứu đánh giá á qu định của
Luật HN&GĐ năm 2014 về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn và thực
tiễn áp dụng trong công tác giải quyết của Tòa án.
Về không gian: Luận văn khảo sát nghiên cứu trên ph m vi cả nước.
Về thời gian: Luận văn nghiên ứu, khảo sát từ năm 2014 đến năm 2018.
5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
.1.

phư ng pháp luận


Luận văn đượ nghiên ứu trên ơ sở ý uận ủa hủ ngh a Má – Lênin tư
tưởng Hồ Ch Minh và quan điểm ủa Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nướ và
pháp uật.
5.2.

c phư ng ph p nghiên cứ

Thự hiện đề tài thông qua việ sử dụng phương pháp uận du vật iện
hứng và du vật ị h sử ủa hủ ngh a Má – Lê nin về pháp uật về quan điểm
điều hỉnh á quan hệ hôn nhân và gia đình.
Đề tài

n đượ thự hiện ằng á phương pháp nghiên ứu ụ thể như:

Phương pháp tổng hợp phân t h để nghiên ứu á qu định ủa pháp uật hiện
hành về ngh a vụ cấp dưỡng ho on khi

hôn. Cá phương pháp so sánh thống

kê khảo sát điều tra để vừa đối hiếu á qu định ủa pháp uật

á quan điểm

khá nhau nhằm àm sáng tỏ á vấn đề ần nghiên ứu.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu kết uận và danh mụ tài iệu tham khảo nội dung ủa
uận văn gồm 2 hương:
Chương 1. Pháp luật hiện hành về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn.
Chương 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi
ly hôn và một số kiến nghị.



6

Chương 1
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG CHO CON
KHI LY HÔN
1.1. Khái niệm cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cấp dưỡng
1.1.1.1. Khái niệm cấp dưỡng
Trong á ông trình khoa họ
giả quan tâm và uận giải.

uật khái niệm ấp dưỡng đ đượ nhiều tá

Theo tiến sỹ Ngu ễn Ngọ Điện: “Cấp dưỡng có th được hi u như là việc
một người chuy n giao không có đền ù một số tài sản của mình cho một người
khác đang sống trong cảnh thiếu thốn, đ người sau này có th sử dụng, định đoạt
các tài sản ấy nhằm đáp ứng các nhu c u thiết yếu cho cuộc sống của mình”1. Với
á h ý giải nà đ phản ánh t nh hất ủa ấp dưỡng à ó sự hu ển giao tài sản từ
người nà sang người khá nhằm đáp ứng nhu ầu thiết ếu ủa người nhận và
người nhận tài sản đó không ó ngh a vụ hoàn i. Tu nhiên á h giải th h nà
i
hưa nêu đượ t nh hất ủa mối quan hệ giữa người hu ển tài sản với người nhận
tài sản ũng như hưa á định đượ ph m vi hủ thể tham gia quan hệ ấp dưỡng
và không thể hiện đượ sự ràng uộ pháp ý trong quan hệ nà . Theo ngh a đó ấp
dưỡng đ mở rộng đến ả á ho t động mang t nh hội giữa á á nhân tổ hứ
đối với những người ần đượ sự hỗ trợ. ự mở rộng như vậ ó ẽ không phù hợp
với ph m vi điều hỉnh ủa Luật HN&GĐ.
Cũng về vấn đề ấp dưỡng tiến sỹ Ngô Thị Hường đưa ra khái niệm ấp

dưỡng như sau: “Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý th hiện mối quan hệ ràng
buộc về quyền và nghĩa vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng
đang có hoặc đã có quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những
người chưa thành niên, người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và
không có tài sản hoặc tuy có nhưng không đủ đ bảo đảm cuộc sống của mình. Cấp
dưỡng còn là biện pháp chế tài đối với người có hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa
1

Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam tập 1- Gia đình,

NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.386


7

vụ nuôi dưỡng”2. Khái niệm nà đ nêu đượ t nh hất ủa mối quan hệ giữa người
hu ển tài sản với người nhận tài sản đồng thời á định đượ ph m vi hủ thể
tham gia quan hệ ấp dưỡng và sự ràng uộ pháp ý trong quan hệ nà .
Dưới gó độ ngôn ngữ họ “ ấp dưỡng là cung cấp những thứ c n thiết cho
cuộc sống”3. Cung ấp đượ hiểu à đem

i ho những thứ ần dùng để đảm ảo

uộ sống. Như vậ ó thể nhận định rằng trong quan hệ ấp dưỡng ét theo kh a
nh không gian thì người ó ngh a vụ ấp dưỡng không sống hung với người
đượ
đượ

ấp dưỡng nên phải ung ấp những thứ ần thiết ho uộ sống ủa người
ấp dưỡng.


Dưới gó độ pháp lý, quan hệ cấp dưỡng được lần đầu tiên được ghi nhận là
một chế định riêng t i hương VI Luật HN&GĐ năm 2000 và được tiếp tục kế thừa,
bổ sung hoàn thiện hơn phù hợp hơn t i hương VII Luật HN&GĐ năm 2014.
Khoản 24 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 giải th h về ấp dưỡng như sau: “Cấp
dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác đ đáp ứng
nhu c u thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân,
huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên,
người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản đ tự nuôi
mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này”. Theo đó
cấp dưỡng được hiểu là một người phải đóng góp tiền hoặc tài sản để đáp ứng nhu
cầu của người mà mình ó ngh a vụ nuôi dưỡng khi người đó không ùng hung
sống. Tuy nhiên, cách giải thích nà hưa thể hiện một cách khái quát về vấn đề cấp
dưỡng. Cấp dưỡng không chỉ phát sinh giữa những người có quan hệ gia đình khi
không sống chung với nhau mà theo qu định t i khoản 2 Điều 107 Luật HN&GĐ
năm 2014 ấp dưỡng n được thực hiện trong trường hợp người ó ngh a vụ nuôi
dưỡng trốn tránh thực hiện ngh a vụ của mình. Bên c nh đó ấp dưỡng đặt ra à để
đảm bảo quyền của những người không có khả năng tự nuôi mình vì vậ phương
tiện thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng à “tiền hoặc tài sản” à hưa phù hợp với bối
cảnh của quan hệ cấp dưỡng. Theo qu định t i Điều 105 Bộ uật dân sự năm 2015
thì “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản” (Điều 105). Trong trường
hợp người ó ngh a vụ cấp dưỡng thực hiện ngh a vụ của mình bằng việ đóng góp
“quyền tài sản” thì sẽ không phải là giải pháp tốt để bảo vệ quyền của người được
2

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Cơ sở lý luận và thực tiễn của những đi m mới trong Luật
HN& Đ năm 2014” do T . Ngu ễn Văn Cừ làm chủ biên, Trường đ i học Luật Hà Nội, 2015, tr.252
3
Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.123



8

cấp dưỡng. Cấp dưỡng là nhằm cung cấp những thứ cần thiết cho cuộc sống như ăn
mặc, ở, khám chữa bệnh, học tập… ủa người được cấp dưỡng. Để các nhu cầu trên
đượ đáp ứng một cách thuận lợi và hiệu quả nhất thì người ó ngh a vụ cấp dưỡng
có thể đóng góp ằng tiền hoặc hiện vật, mà hiện vật đó phải trực tiếp sử dụng được
để đáp ứng nhu cầu sống ho người được cấp dưỡng.
Do vậy, trong ph m vi luận văn nà tá giả sẽ tiếp cận quan hệ cấp dưỡng là:
Cấp dưỡng là một thuật ngữ pháp lý th hiện mối quan hệ ràng buộc về quyền và
nghĩa vụ giữa những người không sống chung với nhau nhưng đang có hoặc đã có
quan hệ gia đình trong việc bảo đảm cuộc sống cho những người chưa thành niên,
người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản hoặc
tuy có nhưng không đủ đ bảo đảm cuộc sống của mình. Cấp dưỡng còn là biện
pháp chế tài đối với người có hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng”.
1.1.1.2. Đặc đi m của cấp dưỡng
Thứ nhất, quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản
trong pháp luật hôn nhân và gia đình.
Đặ điểm nà được hiểu rằng, quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ pháp lý
đượ điều chỉnh bởi pháp luật hôn nhân và gia đình quan hệ nà đ i hỏi chủ thể
phải trực tiếp thực hiện bằng tài sản.
Điều đó thể hiện ở chỗ: Người ó ngh a vụ cấp dưỡng phải chu cấp một
khoản tiền hoặc hiện vật nhất định để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người được cấp
dưỡng theo qu định của pháp luật hôn nhân và gia đình. Hơn thế nữa ngh a vụ cấp
dưỡng không thể thay thế bằng ngh a vụ khác và không thể chuyển giao ngh a vụ
ho người khác vì nó gắn liền với nhân thân của người ó ngh a vụ cấp dưỡng. Mặt
khá người được cấp dưỡng ũng không đượ đơn phương hoặc thỏa thuận thay thế
ngh a vụ cấp dưỡng này bằng một ngh a vụ khá ũng như không được chuyển
giao quyền của mình ho người khác.
Thứ hai, quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa á thành viên trong gia đình

trên ơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặ nuôi dưỡng.
Có thể hiểu đặ điểm này như sau: Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi
dưỡng à ơ sở hình thành quan hệ cấp dưỡng.
Đặ điểm nà được thể hiện ở chỗ: (1) Hôn nhân à ơ sở ràng buộc về mặt
pháp lý giữa vợ và chồng đồng thời làm phát sinh quyền và ngh a vụ giữa vợ và
chồng trong đó có quan hệ cấp dưỡng. (2) Huyết thống ũng à quan hệ pháp lý
được pháp luật ghi nhận, thể hiện sự ràng buộc về quyền và ngh a vụ giữa cha mẹ


9

và on trong đó ó ngh a vụ cấp dưỡng của cha mẹ và quyền được cấp dưỡng của
on. (3) Nuôi dưỡng ũng à một quan hệ pháp ý được pháp luật hôn nhân và gia
đình ghi nhận làm phát sinh quyền và ngh a vụ giữa người nuôi dưỡng và người
đượ nuôi dưỡng trong đó ó ngh a vụ cấp dưỡng và quyền được cấp dưỡng.
Thứ ba, quan hệ cấp dưỡng mang tính chất ó đi ó

i, thể hiện mối quan hệ

tương ứng giữa quyền và ngh a vụ của các chủ thể nhưng không diễn ra đồng thời,
không có tính tuyệt đối và ũng không ó t nh hất đền ù tương đương.
Đặ điểm nà được thể hiện ở chỗ: (1) Quan hệ cấp dưỡng mang tính chất có
đi ó i nhưng không tuyệt đối và không có tính chất đền ù tương đương. Điều
này xuất phát từ chính bản chất của quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng là
ràng buộc nhau bởi tình máu mủ tình ngh a… Cho nên pháp uật qu định các chủ
thể tham gia quan hệ này không vì mụ đ h nhận sự đáp i, và không buộc phải
hoàn l i những gì đ nhận bằng một giá trị tương đương. Đâ ũng à ý do khiến
quan hệ cấp dưỡng không mang tính tuyệt đối. (2) Quan hệ cấp dưỡng không diễn
ra đồng thời. Theo qu định của pháp luật, quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong
những trường hợp cụ thể và trong những quan hệ nhất định nên nó diễn ra không

đồng thời. Chẳng h n khi ly hôn sẽ phát sinh ngh a vụ cấp dưỡng ho on nhưng
không đồng thời phát sinh ngh a vụ cấp dưỡng cho cha mẹ của người con, mà ngh a
vụ cấp dưỡng cho cha mẹ sẽ phát sinh khi con không trực tiếp nuôi dưỡng cha mẹ
trong trường hợp cha mẹ rơi vào hoàn ảnh đau ốm, túng thiếu mà con có khả năng
cấp dưỡng…
Thứ tư, quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ phái sinh, nó chỉ phát sinh khi có
những điều kiện nhất định, tức là khi quan hệ nuôi dưỡng không thực hiện được
hoặc thực hiện không đầ đủ.
Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh khi có những điều kiện nhất định bởi vì:
Xét về bản chất ngh a vụ cấp dưỡng đượ đặt ra nhằm mụ đ h tương trợ khi một
bên thiếu thốn không đầ đủ về phương diện vật chất. Chính vì sự không đầ đủ
hay thiếu thốn đó mà ngh a vụ cấp dưỡng mới ó ơ sở để phát sinh.
Điều kiện làm phát sinh quan hệ cấp dưỡng à người cần được cấp dưỡng rơi
vào những trường hợp khó khăn túng thiếu thật sự theo qu định của pháp luật.
Việ đưa ra khái niệm cấp dưỡng và làm rõ những đặ điểm của quan hệ này
đ giúp húng ta ó ái nhìn ụ thể hơn và h nh á hơn về cấp dưỡng. Từ đó nhận
thứ đượ vai tr và ý ngh a ủa qu n hệ cấp dưỡng về cả mặt lý luận và thực tiễn.


10

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
khi ly hôn
1.1.2.1. Khái niệm
Dưới gó độ pháp ý ngh a vụ cấp dưỡng ho on khi hôn được ghi nhận
lần đầu tiên t i Luật HN&GĐ năm 2000 và đâ

à qu định đánh dấu tư tưởng tiến

bộ của nhà làm luật nước ta về trách nhiệm đối với trẻ em, bởi lẽ Luật HN&GĐ

năm 1986 hưa hề ó qu định như vậ mà đó hỉ được ghi nhận với hình thức “phí
tổn nuôi con”4 (Điều 45). Tiếp tục kế thừa những giá trị khoa học pháp lý tiến bộ
ấ ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn tiếp tụ được ghi nhận t i khoản
2 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014. Tu nhiên nhận thức về ngh a vụ cấp dưỡng
cho con khi ly hôn vẫn hưa thống nhất do hưa ó khái niệm nào đượ đưa ra về
vấn đề này. Nhận thứ được vấn đề này, tác giả m nh d n xây dựng khái niệm
ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn.
Để xây dựng khái niệm ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn, tác giả tiếp
cận theo hướng giải ngh a á thuật ngữ liên quan gồm: Thuật ngữ “ngh a vụ” và
thuật ngữ “ ấp dưỡng”.
Theo từ điển Luật họ ngh a vụ à “việc phải làm theo bổn phận của mình”5.
Dưới gó độ ngôn ngữ họ ngh a vụ được hiểu à “việc bắt buộc phải làm
đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức quy định”.6
Cả hai cách tiếp cận trên đều thể hiện ngh a vụ là việc bắt buộc phải làm theo
bổn phận hoặ theo qu định của đ o đức hay pháp luật.
Cùng với khái niệm cấp dưỡng đ được tác giả luận giải t i tiểu mục 1.1.1.1
có thể hiểu: Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn là một nghĩa vụ pháp lý
mà cha hoặc mẹ bắt buộc phải làm đối với con, nếu con là người chưa thành niên
hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản đ tự nuôi
mình, khi không là người trực tiếp nuôi dưỡng con sau khi đã chấm dứt quan hệ
hôn nhân bằng việc đóng góp tiền hoặc hiện vật tương ứng với nhu c u thiết yếu
của con đồng thời phù hợp với khả năng thực tế của mình đ ù đắp những tổn thất
về mặt vất chất cho con khi con không được chung sống đồng thời với cha và mẹ.

4

Xem thêm Điều 45 Luật HN&GĐ năm 1986
Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb từ điển á h Khoa N Tư pháp tr. 560
6
truy cập ngày 17/8/2018

5


11

Như vậy xét về mặt nội dung pháp ý ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn
là một trong những nội dung quan trọng của pháp luật hôn nhân gia đình đượ điều
chỉnh trực tiếp bởi Luật HN&GĐ.
Chủ thể của quan hệ này bao gồm cha, mẹ là chủ thể ó ngh a vụ cấp dưỡng,
và con là chủ thể có quyền được cấp dưỡng. Chủ thể cấp dưỡng là cha hoặc mẹ
không trực tiếp nuôi dưỡng on sau khi đ hấm dứt quan hệ hôn nhân. Chủ thể
được cấp dưỡng à on hưa thành niên hoặ đ thành niên mà không ó khả năng
lao dộng và không có tài sản để tự nuôi mình.
hương thức thực hiện cấp dưỡng đượ

á định rõ à đóng góp tiền hoặc

hiện vật tương ứng với nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng đồng thời phù
hợp với khả năng thực tế của người ó ngh a vụ cấp dưỡng.
Khái niệm trên ũng thể hiện rõ mụ đ h ủa ngh a vụ cấp dưỡng cho con
khi hôn à đảm bảo về mặt vật chất cho con có có thể phát triển toàn diện về mọi
mặt ù đắp phần nào thiếu thốn về mặt tình cảm khi không được sống chung cùng
cha và mẹ.
1.1.2.2. Đặc đi m
Là một quan hệ cấp dưỡng trong chế định cấp dưỡng nói chung, cha mẹ cấp
dưỡng cho con khi ly hôn ngoài mang những đặ điểm của quan hệ cấp dưỡng nói
hung như: à quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản không thể chuyển giao ũng
như tha thế bằng ngh a vụ khác; quan hệ cấp dưỡng mang tính chất ó đi ó i, thể
hiện mối quan hệ tương ứng giữa quyền và ngh a vụ của các chủ thể nhưng không
diễn ra đồng thời, không có tính tuyệt đối và ũng không ó t nh hất đền ù tương

đương, … thì quan hệ này còn mang những nét đặc thù riêng.
Thứ nhất, ngh a vụ ấp dưỡng ủa ha mẹ đối với on khi hôn phát sinh
trên ơ sơ quan hệ hu ết thống hoặ nuôi dưỡng. Quan hệ hu ết thống đó à quan hệ
giữa ha mẹ (ruột) với on (ruột) n quan hệ nuôi dưỡng à quan hệ giữa ha mẹ
nuôi với on nuôi.
Quan hệ hu ết thống à quan hệ dựa trên sự kiện sinh đẻ ủa người phụ nữ
và từ sự kiện đó phát sinh quan hệ pháp uật giữa ha mẹ và on. Có hung hu ết
thống tứ à giữa họ ó mối quan hệ về mặt sinh họ . Cha mẹ à người sinh ra á
on do đó họ phải ó ngh a vụ nuôi dưỡng hăm só á on trở thành ông dân tốt
ó h ho hội và ngượ i on ũng ó ngh a vụ hăm só phụng dưỡng ha mẹ
đặ iệt à khi ha mẹ ốm đau ệnh tật. Điều đó ắt nguồn từ mối quan hệ tình ảm
tồn t i âu ền giữa họ. Người ưa ó âu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã ” quan


12

hệ hu ết thống giữa ha mẹ và on à quan hệ giữa cha mẹ (ruột) với on (ruột) đó
à mối quan hệ máu mủ ruột thịt.
Quan hệ nuôi dưỡng à quan hệ do sự kiện nuôi on nuôi và quan hệ hôn
nhân đem i. Tứ à on nuôi hung ủa ả vợ và hồng. Nuôi on nuôi à việ một
người nhận nuôi một đứa trẻ không do họ sinh ra nhằm á

ập quan hệ ha mẹ và

con giữa người nhận nuôi và người đượ nhận àm on nuôi đảm ảo ho người
đượ nhận nuôi đượ trông nom hăm só nuôi dưỡng giáo dụ phù hợp với đ o
đứ
hội trong môi trường gia đình. Theo Luật nuôi on nuôi thì việ nhận nuôi
on nuôi phải tuân thủ điều kiện nuôi on nuôi và phải đăng ký với ơ quan Nhà
nướ ó th m qu ền.Việ nuôi on nuôi hỉ àm phát sinh quan hệ pháp uật giữa

ha mẹ (nuôi) và on (nuôi) hứ không àm phát sinh á quan hệ khá giữa người
on nuôi với á thành viên khá trong gia đình.
Cá quan hệ nà à ơ sở ho sự hình thành tồn t i và phát triển ủa gia
đình. Đồng thời tình ảm ao đẹp giữa á thành viên trong gia đình ũng đượ
hình thành trên ơ sở những quan hệ nà . Xuất phát từ những mối quan hệ đó mà
giữa á thành viên trong gia đình ó sự gắn ó hặt hẽ về tình ảm và trá h nhiệm
đối với nhau. Tru ền thống tốt đẹp ủa dân tộ ta à tinh thần tương trợ đùm ọ
lẫn nhau tru ền thống tốt đẹp đó ũng đượ nuôi dưỡng trong môi trường gia đình.
Ngà na

mô hình gia đình hủ ếu đượ gắn kết ởi a thế hệ iền nhau ùng sinh

sống. Cá thành viên trong gia đình ó mối quan hệ gắn ó gần gũi với nhau họ ó
qu ền và ngh a vụ vừa mang t nh hất đ o đứ vừa mang t nh hất pháp ý.
Như vậy chỉ trên ơ sở hu ết thống hoặ nuôi dưỡng thì quan hệ ấp dưỡng
ủa ha mẹ đối với on khi hôn mới phát sinh và đượ ảo vệ.
Thứ hai, người ấp dưỡng và người đượ ấp dưỡng không sống hung với
nhau.
Khi người ấp dưỡng và người đượ ấp dưỡng sống hung với nhau thì
người ấp dưỡng đ trự tiếp thự hiện hành vi hăm só nuôi dưỡng người đượ
ấp dưỡng ằng tài sản ủa mình do đó việ ấp dưỡng không đượ đặc ra mà đó à
ngh a vụ nuôi dưỡng. Ngh a vụ ấp dưỡng hỉ phát sinh khi người ó ngh a vụ nuôi
dưỡng vì hoàn ảnh không thể trự tiếp hăm só nuôi dưỡng người kia đặ iệt
trong trường hợp ha mẹ hôn vì thế họ phải hu ấp một khoản tiền hoặ tài sản
nhất định (như ương thự thự ph m quần áo thuố men …) để đáp ứng nhu ầu
thiết ếu ủa người ần đượ ấp dưỡng đảm ảo sự sống n ủa họ. V dụ: Trướ
khi hôn ả vợ và hồng đều ó thể hằng ngà hăm só on ủa mình nhưng khi


13


họ hôn người on khi đó hỉ ó thể ở với ha hoặ mẹ và như vậ người n i
không thể trự tiếp quan tâm hăm só on như trướ nhưng họ ó thể thể hiện sự
quan tâm đó thông qua hình thứ ấp dưỡng ho on. Tu nhiên ần á định rõ thế
nào à “không sống hung” vì đâ à điều kiện quan trọng để á định ó ha không
ó quan hệ ấp dưỡng trong á trường hợp ụ thể.
Như đ phân t h “không sống hung” trong quan hệ ấp dưỡng à những
thành viên trong gia đình không ó quỹ tiêu dùng hung vì vậ mà họ không thể
trự tiếp hăm só giúp đỡ nhau ho nên vấn đề ấp dưỡng đượ đặ ra nhằm đảm
ảo nhu ầu sống tối thiểu ho nhau. Nhưng trong trường hợp tu ó quỹ tiêu dùng
hung nhưng ngh a vụ ấp dưỡng vẫn đượ đặ ra đó à khi người ó ngh a vụ nuôi
dưỡng trốn tránh trá h nhiệm nuôi dưỡng đối với người đượ nuôi dưỡng. Qua đó ta
thấ quan hệ nuôi dưỡng và ấp dưỡng ó mối quan hệ với nhau. Nuôi dưỡng ao
hàm không hỉ việ hi ph tiền
tài sản mà n hứa đựng ả hành vi hăm só
nuôi nấng trự tiếp. Nuôi dưỡng à ơ sơ ủa việ ấp dưỡng. Nuôi dưỡng ó thể
đượ thự hiện một á h trự tiếp hoặ gián tiếp qua việ ấp dưỡng.
Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về ngh a vụ ấp dưỡng ủa ha
mẹ đối với khi hôn thì điều kiện hung để phát sinh quan hệ ấp dưỡng đó hủ
ếu vẫn dựa trên quan hệ hu ết thống hoặ nuôi dưỡng nhưng không phải hỉ trong
trường hợp không sống hung với on mà Luật hôn nhân và gia đình 2014

n ghi

nhận thêm trường hợp ha hoặ mẹ sống hung với on nhưng vi ph m ngh a vụ
nuôi dưỡng thì thự hiện ngh a vụ ấp dưỡng (Điều 110). Theo Điều 110 thì Luật
không qu định ụ thể ha mẹ sau khi hôn ó ngh a vụ ấp dưỡng ho on mà
điều uật hỉ qu định ha mẹ ó ngh a vụ ấp dưỡng ho on trong trường hợp
không sống hung hoặ sống hung với on nhưng đứa on đó phải thoả điều kiện
qu định ủa pháp uật. Như vậy, cấp dưỡng ho on khi hôn à trường hợp cha

mẹ ó ngh a vụ cấp dưỡng cho con khi không sống chung với con (do sự kiện ly
hôn) theo qu định của pháp luật HN&GĐ.
1.1.2.3. Ý nghĩa
Cấp dưỡng ó ý ngh a quan trọng trong đời sống tư tưởng ủa mỗi á nhân
ũng như trong quan hệ hôn nhân và gia đình ngh a vụ ấp dưỡng ủa ha mẹ đối
với on khi hôn đ góp phần nâng ao trá h nhiệm hăm só nuôi dưỡng on
hưa thành niên on đ thành niên ị tàn tật mất năng ự hành vi dân sự không ó
khả năng ao động và không ó tài sản để tự nuôi mình. Đồng thời à ơ sở ần thiết


14

để đảm ảo ho on ái đượ nuôi d
hôn.

tốt trong hoàn ảnh đặ

iệt khi ha mẹ

Cấp dưỡng cho con khi ly hôn à sự tiếp nối tru ền thống đ o đứ

ủa dân

tộ .
Lị h sử đất nướ ta từ ưa đến na

tình mẫu tử tình phụ tử uôn hiếm một

vị tr thiêng iêng trong trái tim người Việt. Dù uộ sống vất vả am ũ dù đất
nướ hiến tranh iên miên nhưng giữa những khó khăn ấ thì tình ảm gia đình

tình êu thương sự hi sinh ủa ha mẹ ho on à vô ờ ến. Nó đ kết tinh thành
một giá trị tinh thần quý áu đó à tru ền thống dân tộ . Ngà na khi đất nướ
đang ó những ướ hu ển ớn trong ị h sử tru ền thống đó vẫn đượ tiếp nối.
Khi
hội ngà àng phát triển sự quan tâm ủa
hội đến trẻ em ngà àng đượ
hú trọng. Chúng ta đang ùng nhau nỗ ự để â dựng một Nhà nướ pháp qu ền.
Ngh a vụ ấp dưỡng ủa ha mẹ đối với on khi hôn trong pháp uật à một trong
những iểu hiện ủa sự tiếp nối tru ền thống đ o đứ dân tộ đặ iệt à trong uật
HN&GĐ. Vì ha mẹ à người ó trá h nhiệm nuôi dưỡng giáo dụ hăm só on
ái đó à tru ền thống đ o đứ ủa dân tộ ta nhưng khi ha mẹ hôn đời sống hôn
nhân đổ vỡ thì on ủa họ sẽ hịu hậu quả nặng nề nhất. Do đó để àm tr n ổn
phận ủa ha mẹ thì dù người ha hoặ mẹ không hung sống trự tiếp với on họ
vẫn ó ngh a vụ hăm só nuôi dưỡng on ủa mình. Khi đó ngh a vụ nuôi dưỡng
đ

hu ển thành ngh a vụ ấp dưỡng.
Cấp dưỡng góp phần ủng ố mối quan hệ giữa ha mẹ và on khi hôn
khắc phụ đượ phần nào hậu quả ủa việ
hôn ảnh hưởng đến on ái. Khi on
đượ ấp dưỡng từ ha hoặ mẹ thì sẽ không ảm thấ ị ỏ rơi khi ha hoặ mẹ
không trự tiếp nuôi mình. Ngoài ra ngh a vụ ấp dưỡng ủa ha mẹ sẽ phần nào ù
đắp tổn thất về tinh thần mà hậu quả ủa hôn mang i. Thể hiện qua việ ấp
dưỡng ằng vật hất để ảm ảo nhu ầu thiết ếu ho uộ sống ình thường ủa
on khi ha mẹ hôn.
Cấp dưỡng ó ý ngh a trong việ giáo dụ tư tưởng đ o đứ ối sống ủa
thành viên trong
hội. Cá qu định trong việ ấp dưỡng ó đan en với á qu
tắ đ o đức, phong tụ tập quán tru ền thống gia đình. Cá qu định đó thấm sâu
vào tư tưởng ủa người Việt Nam và nhanh hóng trở thành ử sự hung ủa đông

đảo người dân Việt Nam. Qua đó giáo dụ tinh thần “tương thân tương ái” “ á ành
đùm á rá h” sự đùm ọ sẻ chia khi gặp ho n n n khó khăn không hỉ những
người ó quan hệ gia đình mà phát triển rộng ra toàn
hội. Cấp dưỡng đ góp


15

phần tôn vinh á giá trị đ o đứ tru ền thống ủa người Việt Nam thể hiện t nh
nhân đ o trong pháp uật Việt Nam.
1.2. Nội dung pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con khi ly hôn
1.2.1. Đối tượng được cấp dưỡng
Xá định đối tượng được cấp dưỡng khi

hôn à điều cần thiết bởi lẽ không

phải mọi người on đều cần được cấp dưỡng khi cha mẹ hôn. Điều này là hoàn
toàn phù hợp với mụ đ h â dựng xã hội, phù hợp với thực tế và là tôn trọng
h nh đối tượng được cấp dưỡng.
Đối tượng được cấp dưỡng đượ qu định t i Điều 110 Luật HN&GĐ năm
2014 như sau: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã
thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản đ tự nuôi mình trong
trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm
nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Theo đó đối tượng được cấp dưỡng gồm: Con hưa thành niên và on đ
thành niên không ó khả năng ao động và không ó tài sản để tự nuôi mình.
* Con chưa thành niên
Theo Bộ Luật dân sự (BLD ) năm 2015 người hưa thành niên à người
hưa đủ mười tám tuổi. Đối với on hưa thành niên Luật HN&GĐ năm 2014 qu
định đâ


à đối tượng uôn uôn được cấp dưỡng khi cha mẹ ly hôn mà không cần

xét thêm bất cứ điều kiện nào khác.
Dưới gó độ pháp lý, qu định này hoàn toàn phù hợp với qu định pháp luật
quốc tế về quyền của trẻ em. Ngay t i lời mở đầu Công ước của Liên hợp quốc về
quyền trẻ em đ khẳng định: “Trẻ em c n chuẩn bị đ y đủ đ sống cuộc sống cá
nhân trong xã hội và c n được nuôi nấng, giáo dục” và “có quyền được chăm sóc
và giúp đỡ đặc biệt”7. Theo đó ó thể thấ người hưa thành niên à đối tượng yếu
thế trong xã hội cần được quan tâm và cần ó h nh sá h đặc biệt để đảm bảo quyền
lợi toàn diện.
Hiến pháp năm 2013 ũng đ ghi nhận: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và
xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em.
Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, ỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động
và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” 8(Điều 37). Trên ơ sở qu định của
Hiến pháp, Luật HN&GĐ năm 2014 ũng đ tiếp tục kế thừa và dành nhiều điều
7
8

Xem thêm “Lời mở đầu” Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989
Xem thêm Điều 37 Hiến pháp năm 2013


16

luật ghi nhận quyền lợi ũng như ảo đảm đượ hưởng các quyền cho các em,
quyền được cấp dưỡng khi cha mẹ ly hôn là một trong những nội dung đó.
Về mặt tâm sinh lý đối tượng on hưa thành niên à á trẻ n hưa hoàn
thiện về mặt thể chất ũng như tr tuệ hưa ó khả năng ao động nên hưa thể tự o
ho ản thân mình do đó á


on ó qu ền nhận đượ sự hăm só

nuôi dưỡng

giáo dụ ủa ả ha mẹ mình. Nhưng một khi ha mẹ hôn thì sẽ có một trong hai
người sẽ không thể tiếp tụ trự tiếp thự hiện ngh a vụ nuôi dưỡng on điều đó
ảnh hưởng rất nhiều đến không chỉ tinh thần mà còn cả những thiếu hụt về vật chất
cho con, bởi vậ on hưa thành niên ần thiết phải được cấp dưỡng từ cha hoặc
mẹ.
* Con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản đ tự
nuôi mình
Người đ thành niên à người từ đủ 18 tuổi trở lên. Về độ tuổi họ là những
người đ thỏa m n qu định pháp luật là một ông dân độc lập, có khả năng tự chịu
trách nhiệm với cuộc sống của riêng mình. Tuy nhiên, chỉ riêng độ tuổi không đánh
giá toàn diện được một người đ thành niên ó đầ đủ năng ực hành vi dân sự hay
không.
Xét về điều kiện “không ó khả năng ao động”:
Tác giả đồng ý với quan điểm của Tiến sỹ Nguyễn Ngọ Điện khi lý giải cho
nội dung này. Khả năng ao động ở đâ được hiểu là khả năng về sứ vó ơ ắp và
kỹ năng ho phép người ta thực hiện một công việc nào đó với tư á h à một người
ao động cá thể riêng lẻ hoặc với tư á h à người ao động làm thuê nhằm t o ra thu
nhập hợp pháp để nuôi sống mình. Không thể nói một người khoẻ m nh nhưng
trình độ h n chế à người không có khả năng ao động, trong khi họ hoàn toàn có
khả năng àm những công việ ao động hân ta để kiếm sống nhưng hỉ mơ tưởng
đến các công việ đ i hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao với thu nhập cao nên
không ai tuyển dụng họ vì thế nên họ trở thành người thất nghiệp.
Như vậy, á định một người có khả năng ao động à khi người đó đáp ứng
á điều kiện về sức khỏe, trí tuệ và thời gian. Do đó người có khả năng ao động
trước hết phải à người có sức khỏe, có khả năng nhận thức và có thời gian làm

những công việc trong khả năng thấp nhất của mình t o ra thu nhập đủ nuôi sống
bản thân. Từ đó su ra on đ thành niên không ó khả năng ao động là những
người dù đ đủ từ 18 tuổi nhưng không ó đủ sức khỏe (bị khuyết tật, bệnh tật đau
ốm thường xuyên), bị mất năng ực hành vi dân sự (bị điên tâm thần, mất trí), hoặc


17

người đang theo họ trong á trường phổ thông, trung họ đ i học và d y nghề…
phải dành toàn bộ thời gian để học tập.
Theo cách hiểu trên, cụm từ “không ó khả năng ao động” đ ao gồm
người bị tàn tật và người mất năng ực hành vi dân sự. Tuy nhiên, thực tế không
phải mọi người tàn tật đều không có khả năng ao động. Qu định t i Luật HN&GĐ
năm 2000 về đối tượng cấp dưỡng vô hình hung đ đánh đồng tất cả những người
có khiếm khuyết về thể chất đều không có khả năng ao động đó à điều không
h nh á . Do đó qu định t i Điều 110 Luật HN&GĐ năm 2014 đ ược bỏ cụm
từ “ ị tàn tật” à sửa đổi phù hợp. Bởi trên thực tế rất nhiều trường hợp người on
đ thành niên ị tàn tật nhưng vẫn ó khả năng ao động và t o ra tài sản để tự o
ho uộ sống ủa mình thậm chí còn rất tốt và có mức sống cao.
Xét về điều kiện “không ó tài sản để tự nuôi mình”:
Theo qu định t i BLD năm 2015 thì “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có
giá và các quyền tài sản khác” Hoặc “Tài sản bao gồm bất động sản và động sản”
(Khoản 2 Điều 105). Theo đó ó thể hiểu người không có tài sản để tự nuôi mình là
người không có tiền không ó nhà đất, hay tài sản khác trị giá được bằng tiền hoặc
tu người đó ó tài sản và có thu nhập nhưng tài sản và thu nhập đó không đủ để
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người đó.
Về vấn đề này tác giả đồng ý với quan điểm của tiến sỹ Nguyễn Ngọ Điện
cho rằng: “Người yêu c u cấp dưỡng không nhất thiết phải là người hoàn toàn
không có tài sản mà họ có th có tài sản gốc nhưng tài sản đó không sinh lợi hoặc
có sinh lợi và đã khai thác theo khả năng của chủ sở hữu nhưng vẫn không đủ đ

đáp ứng nhu c u thiết yếu của của gia đình”. Như vậ on đ thành niên được xác
định là không có tài sản để tự nuôi mình là khi thực tế con không có tài sản hoặc có
tài sản nhưng tài sản đó không sinh ợi hoặc có sinh lợi và đ khai thá theo khả
năng ủa chủ sở hữu nhưng vẫn không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình.
Như vậ on đ thành niên khi không thể tham gia ao động t o ra thu nhập
vì lý do sức khỏe, nhận thức, thời gian đồng thời l i không có tài sản riêng hoặc có
nhưng không đủ để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của bản thân nếu không còn nhận
được sự hăm só nuôi dưỡng từ cha mẹ sẽ không đảm bảo cho cuộc sống về mọi
mặt. Ngay cả khi hôn nhân hưa hấm dứt cha mẹ vẫn phải ó ngh a vụ hăm só
nuôi dưỡng á em. Do đó khi hôn để đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu của đối
tượng nà đồng thời san sẻ gánh nặng ho người trực tiếp nuôi dưỡng ngh a vụ cấp
dưỡng cho con của người không trực tiếp nuôi dưỡng đượ đặt ra. Bởi vậy, pháp


18

luật ghi nhận người hưa thành niên không ó khả năng ao động và không có tài
sản để tự nuôi mình là một trong những đối tượng được cấp dưỡng khi ly hôn là phù
hợp với truyền thống đ o ý ũng như ngu ên tắ nhân đ o trong xây dựng pháp
luật của nước ta.
1.2.2. Mức cấp dưỡng
Ngh a vụ cấp dưỡng đượ á định trên ơ sở nhằm đảm bảo lợi ích vật chất
cho con khi cha mẹ ly hôn. Và ngh a vụ này chỉ có giá trị khi á định một mức cấp
dưỡng phù hợp với nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng.
Mức cấp dưỡng được hiểu là một khoản tiền hay hiện vật khác mà người
được cấp dưỡng nhận từ người ó ngh a vụ cấp dưỡng để phục vụ cho sinh ho t của
mình. Đối với những đứa trẻ có cha mẹ ly hôn thì mức cấp dưỡng phù hợp sẽ giúp
ù đắp phần nào những tổn thất về vật chất mà đáng ẽ ra chúng sẽ được nhận nhiều
hơn khi được sống chung với cả cha và mẹ.
Mức cấp dưỡng đượ qu định t i Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014 như sau:

“1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp
dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng
thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu c u thiết yếu của người được cấp
dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu c u Tòa án giải quyết.
2. Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có th thay đổi. Việc thay đổi
mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu c u Tòa
án giải quyết.”
Căn ứ theo qu định trên về mức cấp dưỡng có ba vấn đề cần được làm sáng
tỏ: Một à ăn ứ á định mức cấp dưỡng; hai à phương thức xác lập mức cấp
dưỡng; ba là việ tha đổi mức cấp dưỡng.
* Thứ nhất, về căn cứ xác định mức cấp dưỡng.
Theo qu định t i Khoản 1 Điều 116 mức cấp dưỡng đượ á định dựa trên
hai ăn ứ đó à: thu nhập, khả năng thực tế của người ó ngh a vụ cấp dưỡng và nhu
cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng.
- Xét ăn ứ thu nhập, khả năng thực tế của người ó ngh a vụ cấp dưỡng:
Trướ đâ theo qu định t i khoản 1 Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP
ủa Ch nh phủ qu định hi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Sau
đâ viết tắt là Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) thì: “Người có khả năng thực tế thực
hiện nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tại Điều 51, 52 và 53 của uật hôn nhân và gia
đình là người có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên


19

nhưng c n tài sản khi đã tr đi chi phí thông thường c n thiết cho cuộc sống của
người đó”.
Theo đó đánh giá khả năng thực tế của người ó ngh a vụ cấp dưỡng dựa trên
hai yếu tố là thu nhập và tài sản hiện có. Một người có thu nhập thường xuyên ổn
định có thể đáp ứng những nhu cầu hợp lý của bản thân và


n dư thì được coi là có

khả năng thực tế để thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng. Hoặc một người tuy không có thu
nhập thường u ên nhưng i còn tài sản sau khi đ trừ đi hi ph ần thiết cho bản
thân thì ũng được coi là có khả năng để thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng.
- Xét ăn ứ nhu cầu thiết yếu của con:
Mụ đ h ủa việc cấp dưỡng chính là nhằm đảm bảm phần nào sự đủ đầy về
vật chất ho on khi không được sống chung với cả cha và mẹ. Do đó á định mức
cấp dưỡng làm sao cho phù hợp không thể không dựa trên nhu cầu thiết yếu của
con. Theo khoản 20 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014: “Nhu c u thiết yếu là nhu c u
sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu c u
sinh hoạt thông thường khác không th thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia
đình.”
Như vậ theo qu định trên một khoản cấp dưỡng phù hợp sẽ là khoản cấp
dưỡng đủ để chi cho nhu cầu về ăn mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu
cầu sinh ho t thông thường khác của người con t i thời điểm giải quyết vụ việc và
phù hợp với mức sống chung của địa phương nơi on sinh sống.
Việ á định mức cấp dưỡng ăn ứ trên nhu cầu thiết yếu của con không
chỉ phù hợp về mặt lý luận mà n đáp ứng được vấn đề của thực tiễn. Bởi lẽ mức
sống ở mỗi địa phương mỗi khu vực là khác nhau, hoàn cảnh của mỗi con trong
mỗi vụ việ ũng khá nhau do đó không thể cào bằng và qu định một mức cụ thể
cho mọi đối tượng được cấp dưỡng. Như húng ta thấy, một đứa trẻ ở thành thị thì
hi ph ho việ họ hành ăn mặ … ao giờ ũng ao hơn một đứa trẻ ở nông
thôn. Một đứa trẻ ị ệnh ần điều trị dài ngà thì hi ph khám hữa ệnh ao giờ
ũng ớn hơn rất nhiều so với một đứa trẻ khỏe m nh ình thường. Vì vậy, việc
pháp luật qu định á định mức cấp dưỡng trên ơ sở t nh toán á hi ph đó
qu ền ợi ủa người on sẽ đượ đảm ảo t nhất à ở mứ trung ình.
Pháp luật qu định á định mức cấp dưỡng dựa trên hai ăn ứ như trên à
hoàn toàn phù hợp. Với tư á h à người ó ngh a vụ, mức cấp dưỡng có phù hợp
với khả năng thực tế của họ thì mới đảm bảo việc cấp dưỡng được thực hiện mà

không tá động xấu đến điều kiện sống của người này. Với tư á h à người được


20

hưởng quyền, mức cấp dưỡng ít nhất phải đáp ứng được nhu cầu thiết yếu thì việc
cấp dưỡng mới đ t đượ ý ngh a thực sự của nó.
* Thứ hai, về phương thức xác lập mức cấp dưỡng:
Theo qu định pháp luật, mức cấp dưỡng trước hết do các bên tự thỏa thuận
chỉ khi không thể thống nhất được và có yêu cầu Tòa án mới xem xét giải quyết.
Qu định nà trước hết là phù hợp với nguyên tắ ơ ản mà pháp luật dân
sự ghi nhận đó à “tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận”. Mặt khác, họ à người
iết rõ nhu ầu thiết ếu về ăn mặc, ở, học tập, chữa bệnh ủa on ũng như khả
năng thự tế ủa nhau do vậ để họ tự thỏa thuận khả năng ao sẽ đưa ra được mức
cấp dưỡng phù hợp với khả năng ủa người ó ngh a vụ và nhu cầu thiết yếu của
người được cấp dưỡng. Hơn nữa khi tự thỏa thuận phù hợp với ý chí, nguyện vọng
thì việc thi hành án cấp dưỡng ũng sẽ được thực hiện một cách tự giác và thuận
tiện hơn.
Bên c nh việc ghi nhận ưu tiên á ên tự thỏa thuận pháp luật ghi nhận các
bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết khi không thể thống nhất ý h . Điều này
xuất phát từ tồn t i trong thực tế. Nhiều trường hợp khi cho các bên tự thỏa thuận
thì người trự tiếp nuôi on thường đưa ra mức cấp dưỡng à quá ao không phù
hợp với khả năng thự tế ủa người ó ngh a vụ và nhu ầu thiết yếu của con, có
trường hợp người ó ngh a vụ muốn cấp dưỡng một mức quá thấp so với nhu cầu
thiết yếu của con trong khi có khả năng hu ấp ở mứ ao hơn dẫn đến các bên
không thống nhất đượ quan điểm. Do đó việc qu định cho các bên yêu cầu Tòa
án giải quyết là cần thiết. Khi đó trên ơ sở em ét điều tra Tòa án sẽ đánh giá
đượ đúng về khả năng thực tế của người ó ngh a vụ ũng như nhu ầu thiết yếu
của người được cấp dưỡng mà ấn định một mức cấp dưỡng phù hợp, thống nhất
được sự mâu thuẫn giữa các bên.

* Thứ ba, về việc thay đổi mức cấp dưỡng:
Dễ thấ đặc thù cấp dưỡng ho on khi hôn à ngh a vụ thực hiện trong
một thời gian khá dài. Chưa kể thời gian gần đâ tình tr ng ly hôn của những cặp
vợ chồng trẻ ngà àng gia tăng nhiều vụ ly hôn khi con chung mới 2,3 tuổi. Đối
với on hưa thành niên thời gian thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng là hiệu số của tuổi
thành niên và số tuổi hiện t i của con thì thời gian thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng
ũng đượ t nh trên năm. Đối với on đ thành niên thì thời h n thực hiện ngh a vụ
cấp dưỡng là không thể á định, bởi không thể biết h nh á được khi nào thì con
không còn ở trong tình tr ng không có khả năng ao động và không có tài sản để tự


21

nuôi mình nữa. Trong khi đó
hội uôn uôn tha đổi theo sự vận động chung,
cuộc sống của mỗi người ũng vì thế mà có những tha đổi. Nhu cầu thiết yếu của
con khi 3 tuổi ũng sẽ khác nhu cầu thiết yếu của on khi ên 9 ên 10…; khả năng
thực tế của người ó ngh a vụ ũng tha đổi cùng với sự vận động của thị trường,
của nền kinh tế; hoặc những tai n n, ốm đau ả đến với người được cấp dưỡng,
người ó ngh a vụ cấp dưỡng à điều không thể á định trướ được t i thời điểm
quyết định mức cấp dưỡng…. Dự liệu đượ điều đó pháp uật hôn nhân gia đình đ
ghi nhận cho các bên thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án về việ tha đổi mức cấp
dưỡng khi ó ý do h nh đáng (khoản 2 Điều 116). Việ tha đổi này có thể à tăng
hoặc giảm phụ thuộc vào lý do h nh đáng mà người yêu cầu đưa ra và hắc chắn
rằng lý do ấy sẽ được xác minh về t nh h nh á trướ khi T a án đưa ra qu ết
định cuối cùng.
Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 đ ó qu định khá chặt chẽ về việc xác
định mức cấp dưỡng ho on khi hôn. Đồng thời ũng đ ó những dự liệu phù
hợp với quy luật của cuộc sống nhằm đảm bảo tốt nhất cho quyền lợi không chỉ của
người được cấp dưỡng mà còn còn cả quyền lợi h nh đáng ủa người ó ngh a vụ.

Mứ ấp dưỡng à một phần quan trọng trong hi ph sinh ho t họ tập ủa người
on. Việ á định đúng mứ ấp dưỡng giúp uộ sống ủa người on không ị
tha đổi

áo trộn nhiều sau khi ha mẹ

hôn. Do đó để vừa đảm ảo qu ền ợi

ho on vừa đảm ảo t nh khả thi ủa việ ấp dưỡng khi á á định mức cấp
dưỡng (tự thỏa thuận hay yêu cầu Tòa án giải quyết) ần tuân thủ nghiêm ngặt việ
em ét ả hai điều kiện: nhu ầu thiết ếu ủa on và khả năng thự tế ủa người
ó ngh a vụ ấp dưỡng. Thiết ngh để đảm bảo hơn nữa cho quyền lợi của người
con, ngay cả khi để á đương sự tự thỏa thuận thì T a án ũng ần giám sát và
đánh giá i sự phù hợp của thỏa thuận đó trước khi ra quyết định công nhận sự thỏa
thuận của các bên về việ á định mức cấp dưỡng cho con.
1.2.3. Phư ng thức cấp dưỡng
au khi đ á định được chủ thể thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng, mức cấp
dưỡng phù hợp thì việc lựa chọn cách thứ để chuyển giao khoản cấp dưỡng đó đến
ho người được cấp dưỡng à điều không thể không ét đến. Điều 117 Luật HN&GĐ
năm 2014 qu định về phương thức thực hiện ngh a vụ cấp dưỡng như sau:
“Việc cấp dưỡng có th được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa
năm, hàng năm hoặc một l n.


×